Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

luận văn quy trình kiểm toán bán hàng thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ tại công ty cp đầu tưu robot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.4 MB, 37 trang )

ii

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan đây là quá trình nghiên cứu của chúng em. Các số liệu, kết
quả nêu trong đồ án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác và các thông tin trích dẫn trong đồ án đã được chỉ rõ nguồn gốc.



TP. HCM , ngày tháng năm …


iii

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn đến cô Phạm Thị Phụng đã tận tình chỉ
bảo và truyền đạt kiến thức để em có thể làm tốt môn đồ án này. Em cũng xin chân
thành cảm ơn sâu sắc đến Ban giám đốc, Phòng kế toán của công ty cổ phầ n đầu tư
Robot đã tận tình giúp đỡ chúng em để hoàn thành tốt môn học này.


TP. HCM, ngày … tháng …. Năm ….


iv

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Mẫu đề cương kiểm toán


Bảng 2.2: Phân tích doanh thu
Bảng 2.3: Bảng kiểm tra tổng quát doanh thu bán hàng
Bảng 2.4: Phân tích khoản mục Phải thu khách hàng
Bảng 2.5: Bảng kiểm tra tài khoản 131
Bảng 2.6: Phân tích khả năng thu hồi nợ
Bảng 2.7: So sánh tỷ lệ khoản phải thu trên doanh thu thuần
Bảng 3.1: Bảng câu hỏi đánh giá Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản phải thu
Bảng 3.2: Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với doanh thu bán hàng
Bảng 3.3: Bảng kê chênh lệch
Bảng 3.4: Bảng kê xác minh


v

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức công ty cổ phần Robot
Hình 2.1: Lưu đồ quy trình bán hàng – thu tiền tại công ty Robot

















vi

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ ROBOT 2
1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ ROBOT 2
1.1 Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư Robot 2
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển. 2
1.3 Lĩnh vực hoạt động. 3
1.3.1 Ngành nghề kinh doanh. 3
1.3.2 Sản phẩm dịch vụ. 3
1.4 Tổ chức mạng lưới kinh doanh của công ty 3
1.5 Tổ chức quản lý tại công ty. 4
1.5.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức. 4
1.5.2 Chức năng của từng phòng ban. 4
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁN HÀNG-THU TIỀN
TRONG KIỂM TOÁN BCTC CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ TAI CÔNG TY CỔ PHẦN
ROBOT 7
2.1 Quy trình kiểm toán 7
2.1.1. Đặc điểm của các đơn vị hạch toán độc lập ảnh hưởng đến kiểm toán 7
2.1.2. Lập kế hoạch kiểm toán năm 7
2.1.3. Thực hiện kiểm toán 8
2.1.4. Kết thúc kiểm toán . 8
2.2 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁN HÀNG- THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO
CÁO TÀI CHÍNH CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ CÔNG TY CỔ PHẦN ROBOT 9

2.2.1.Lập kế hoạch kiểm toán: 9
2.2.2Đánh giá môi trường kiểm soát và rủi ro kiểm soát 9
2.2.3Lập kế hoạch chi tiết 11
2.2.4 Thực hiện kiểm toán quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền 12
2.2.4.1
Kiểm toán khoản mục doanh thu 12
2.2.4.1.1 Kiểm tra tổng quát về doanh thu : 13
2.2.4.1.2 Kiểm tra chi tiết 15
2.2.4.1.3 Kiểm tra việc khoá sổ bán hàng: 16
2.2.4.2. Kiểm toán khoản mục “Phải thu khách hàng” 16
2.2.4.2.1
Quy chế quản lý công nợ phải thu 17
2.2.4.2.2 Kiểm tra tổng quát “Phải thu khách hàng” 17
2.2.4.2.3 Phân tích soát xét và kiểm tra khả năng thu hồi nợ 19
2.2.4.2.4 Kiểm tra chi tiết 20
vii

CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN
BÁN HÀNG - THU TIỀN CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ROBOT 23
3.1. Đánh giá công tác kiểm toán nội bộ nói chung và kiểm toán quy trình bán hàng- thu
tiền tại Công ty Cổ Phần RoBot 23
3.1.1 Hoạt động kiểm toán nội bộ 23
3.1.2. Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền 23
3.1.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch 23
3.1.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 24
3.1.2.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán 25
3.2 Giải pháp và phương hướng hoàn thiện 25
3.2.1 Về tổ chức và hoạt động của kiểm toán nội bộ công ty Robot 25
3.2.2 Về quy trình bán hàng - thu tiền 26

KẾT LUẬN 29


1

LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành kiểm toán nội bộ trên thế giới, kiểm toán
nội bộ ở Việt Nam cũng đang dẫn trở thành một hoạt động quen thuộc và đóng vai trò
nhất định tại các công ty, một công ty lớn và là một yêu cầu thiết yếu cần đặt ra đối
với các doanh nghiệp.
Chu trình bán hàng- thu tiền có ý nghĩa rất to lớn là một bộ phận có liên quan đến rất
nhiều chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính, là giai đoạn cuối cùng đánh giá toàn bộ kết quả
của một chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với kiểm toán
nội bộ, việc thực hiện tốt quy trình kiểm toán này sẽ tiết kiệm được thời gian cũng như
sức lực, nâng cao hiệu quả kiểm toán, đưa ra kiến nghị hợp lý cho đơn vị và cung cấp
thông tin trung thực về tình hình kinh doanh, tiêu thụ của đơn vị cho Tổng giám đốc.
Đối với đơn vị được kiểm toán, sẽ giúp cho Ban lãnh đạo thấy được những sai sót, yếu
kém cần khắc phục về kế toán cũng như quản lý phần hành này, góp phần nâng cao
hiệu quả kinh doanh. Đối với Nhà nước, để các cơ quan hữu quan xác định đúng đắn
trách nhiệm của doanh nghiệ p trong việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nư ớc, có chính
sách hợp lý hơn để phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền và xuất
phát từ mong muốn tìm hiểu sâu sắc hơn nữa quy trình này trong quá trình kiến tập tại
Công ty Robot em đã chọn đề tài:
"Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của
kiểm toán nội bộ tại Công ty Cổ Phần Đầu Tư RoBot”
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận đồ án bao gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về công ty cổ phần Robot
Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm toán bán hàng – thu tiền trong kiểm toán BCTC
của kiểm toán nội bộ tại công ty Robot

Chương 3: Kiến nghị và giải pháp.



2

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ ROBOT
1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ ROBOT
1.1 Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư Robot
- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ ROBOT.
- Lĩnh vực KD : ! Kinh doanh
! Sản xuất mô tơ, máy phát, thiêt bị phân phối và điều khiển điện.
- Địa chỉ: 304B Điện Biên Phủ, Phường 4, Quận 3, Tp.Hồ Chí Minh.
- Điện thoại: (08)3832 6714

- Fax: (08)3834 4607
- Email:
- Ngày cấp: 03/07/2002
- Ngày thành lập: 01/08/2002
- Người đại diện pháp luật: Ông Nguyễn Phương Nam – Chủ tịch Hội đồng Quản trị.
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển.

- Năm 1990: Cơ sở sản xuất dây điện từ Phương Nam được thành lập mang chính tên
người sáng lập – Nguyễn Phương Nam.
- Năm 1998: Chuyển đổi thành doanh nghiệp tư nhân Phương Đông Đồng Tiến. Mở
rộng quy mô sản xuất và sản phẩm mới là Ổn Áp với nhãn hiệu ROBOT.
- Năm 2000: Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế
ISO 9001: 2000 và triển khai xây dựng nhà máy, mở rộng sản xuất them các sản phẩm
thiết bị Điện với thương hiệu ROBOT. Thành lập chi nhánh miề n Bắc tại Hà Nội.
- Năm 2002: Với quy mô và sự nổi tiếng của nhãn hiệu ROBOT, BGĐ đã quyết định

chuyển đổi mô hình và tên doanh nghiệp. Qua đó, tên Công ty TNHH ROBOT đã
được thành lập.
- Năm 2003: Mở rộng sản xuất them các sản phẩm dây cáp điện, bắt đầu thưcc hiện
chiến lược sản xuất “ đa tính năng – đủ chủng loại “ các sản phẩm chuyên ngành điện.
- Năm 2004: Thành lập chi nhánh miền Trung tại Đà Nẵng qua đó hoàn thiện hệ thống
phân phối trên cả nước.
3

- Năm 2010: Nâng tầm phát triển Công ty, Ban lãnh đạo công ty đã quyết định chuyển
đổi mô hình hoạt động và tên công ty thành Công ty Cổ phần Đầu tư ROBOT.
- Năm 2012: Vinh dự được Nhà nước trao tặng Huân chương lao động hạng 3 cho tập
thể và cá nhân Chủ tịch HĐQT vì những thành tích xuất sắc trong công tác xây dựng
phát triển doanh nghiệp và công tác từ thiện xã hội. Triển khai xây dựng hai dự án lớn:
Cao ốc Dịch vụ ROBOT TOWER và nhà máy sản xuất số 2 với quy mô gấp 3 lần nhà
máy hiện tại.
- Năm 2014: Trong năm 2014 ROBOT tiếp tục hoàn thành dự án Cao
ốc dịch vụ ROBOT TOWER tại Quận 3, TP.HCM, nâng cao chất lượng sản phẩm cũ
và giới thiệu đến khách hàng nhiều sản phẩm mới.
1.3 Lĩnh vực hoạt động.
1.3.1 Ngành nghề kinh doanh.
- Dây cáp điện – Dây điện và cáp điện
- Thiết bị điện – Sản xuất và cung cấp thiết bị điện.
- Văn phòng – Cho thuê văn phòng.
1.3.2 Sản phẩm dịch vụ.
- Cáp điện kế, cáp điện lực 2 ruột, cáp điện lực 4 ruột, cáp điện lực CCAV, cáp điện
lực hạ thế, cáp điện thoại, cáp điều khiển, cáp đồng trục, cáp tín hiệu…
- Dây điện CCA, dây đôi mềm VCCA, dây đơn cứng VCCA, dây đơn mềm VCCA,
dây mềm nhiều sơi ruột đồng, dây và cáp Duplex.
1.4 Tổ chức mạng lưới kinh doanh của công ty
Hệ thống phân phối:

- Miền nam
Địa chỉ: 308 Điện Bên Phủ, P.4, Q.3, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3832 6714 Fax: (08) 3834 4607
Email:
- Miền trung
Địa chỉ: 81C - 81D Hoàng Văn Thái, Q.Liên Chiêu, Tp.Đà Nẵng
Điện thoại: (0511)364 3340 Fax: (0511) 364 3339
Email:
4

- Miền Bắc:
Địa chỉ: 141 Ngô Gia Tự, Q. Long Biên, Tp.Hà Nội.
Điện thoại: (04)3932 5503 Fax: (04)3932 5498
Email:
1.5 Tổ chức quản lý tại công ty.
1.5.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức.

















Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức.
1.5.2 Chức năng của từng phòng ban.
- Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công
ty gồm tất cả các cổ đ ông co quyền biểu quyết, họp ít nhất mỗi năm mộ t lầ n quyết định
những vấn đề được luật pháp và điều lệ công ty quy định. Đại hội đồng cổ đông thông
qua các báo cáo tài chính hằng năm của công ty và tài chính cho năm tiếp theo, bầu
miễn nhiễm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị…
NHÀ
MÁY
SẢN
XUẤT
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ
BAN ĐIỀU HÀNH
BAN QL
DỰ ÁN
XÂY
DỰNG

BAN THI
ĐUA
KHEN
THUỞNG
BAN DỰ
ÁN SẢN
PHẨM

mỚI
BAN
ĐÀO
TẠO
BAN
QMR
BAN
TRUYỀN
THÔNG
P. TÀI
CHÍNH
KẾ
TOÁN
P.QUẢN

CHẤT
LUƠNG
P.MARKETING
P.KINH
DOANH
P.HÀNH
CHÍNH
NHÂN SỰ
NHÀ MÁY
1
NHÀ MÁY
2
5

- Hội đồng quản trị: do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý cao nhất của

công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến
quyền lợi của công ty. HĐQT giữ vai trò định hướng chiến lược kế hoạch sản xuất
kinh doanh hằng năm, chỉ đạo và giám sát hoạt động của công ty thông qua ban điều
hành công ty.
- Ban điều hành: do Đại hội đồng cổ đông bầu ra có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài
chính của công ty, giám sát việc tân thủ, chấp hành chế độ hoạch toán, kế toán, quy
trình, quy chế của công ty, thẩm định báo cáo tài chính hằng năm.
- Ban quản lý dự án xây dựng: quản lí dự án xây dựng công trình, thi công, đồng thời
làm chủ đầu tư các dự án đượ c giao.
- Ban dự án sản phẩm mới: nghiên cứu, sản xuất ra sản phẩm mới để đưa ra thị trường.
- Ban đào tạo: Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Công ty trong về:
Tổ chức bộ máy và mạng lưới, Quản trị nhân sự, Quản trị văn phòng, Công tác bảo
vệ, an toàn và vệ sinh môi trường .
- Ban truyền thông: Phòng truyền thông là đơn vị tham mưu cho ban điều hành việc
xây dựng thương hiệu cho công ty, phụ trách các hoạt động tuyê n tru yề n , quảng bá
hình ảnh công ty ra bên ngoài. Là đại diện ngôn luận của công ty và làm việc với các
cơ quan thông tấn báo chí. Cung cấp và quản lý các kênh thông tin nội bộ.
- Ban thi đua và khen thưởng: quản lí về công tác thi đua, khen thưở ng trong công ty.
- Phòng tài chính kế toán: ghi nhận chi tiết, tổng hợp và phân tích các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh để tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và ra quyết
định kinh tế – tài chính của đơn vị. Mở sổ theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên
quan đến vật tư, tiề n vốn, công nợ của doanh nghiệp.Lập các báo cáo kế toán theo quy
định Nhà nước ban hành.
- Phòng quản lý chất lượng: Hỗ trợ ban điều hành xây dựng, quản lý, phát triển hệ
thống chất lượng. Hướng các hoạt động tuân theo mọi tiêu chuẩn an toàn. Tiến hành
đánh giá sản xuất thử nghiệp cho sản phẩm mới, tiến hành kiểm tra lại công đoạn sản
xuất, thành phẩm . Là đại diện cho công ty trước các tổ chức chứng nhận, đánh giá chất
lượng bên ngoài.
6


- Phòng marketing: nghiên cứu thông tin, tìm hiểu khách hàng. Lập hồ sơ thị trường
và dự báo doanh thu. Phân khúc thị trường, xác định mục tiêu, định vị thương hiệu.
Phát triển sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm mà thị trường mong muốn.
- Phòng kinh doanh: Trực tiếp chịu trách nhiệm thực hiện các họat động tiếp thị - bán
hàng tới các khách hàng và khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp nhằm đạt mục
tiêu về doanh số, thị phần. Tổ chức triển khai, hướng dẫn việc thực hiện các chiến
lược, kế hoạch, chương trình tiếp thị kinh doanh của Ban điều hành. Lập các kế hoạch
kinh doanh và triển khai thực hiện. Thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống khách
hàng, hệ thống nhà phân phối. Thực hiện hoạt động bán hàng tới các khách hàng nhằm
mang lại doanh thu cho doanh nghiệp
- Phòng hành chính – nhân sự: Công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương, thanh
tram pháp chế . Công tác an toàn lao động, đời sống, y tế. Công tác văn thư, lưu trữ,
tổng hợp thông tin của các văn phòng khác.















7





CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁN HÀNG-THU
TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BCTC CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ TAI CÔNG
TY CỔ PHẦN ROBOT
2.1 Quy trình kiểm toán
2.1.1. Đặc điểm của các đơn vị hạch toán độc lập ảnh hưởng đến kiểm toán
- Các đơn vị thành viên hạch toán độc lập có quyề n tự chủ kinh doanh, tự chủ về tài
chính, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Tổng công ty.
- Tự chịu trách nhiệm nộp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp và có
các nghĩa vụ tài chính khác (nếu có) theo quy định của pháp luật.
- Có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, có vốn và tài sản riêng, chịu trách
nhiệm đối với các khoản nợ trong phạm vi vốn của đơn vị do công ty Robot giao, có
con dấu và tài khoản tại ngân hàng.
- Có bảng cân đối tài sản, Báo cáo kết quả kinh doanh riêng, có các Quỹ theo quy định
của Nhà nước và quy chế của công ty.
Hiện nay công ty Robot có đơn vị thành viên, phần lớn các đơn vị hạch toán độc lập
nên vấn đề kiểm toán là rất quan trọng. Hàng năm kiểm toán nội bộ của công ty tiến
hành kiểm toán đối với tất cả các đơn vị hạch toán độc lập của công ty.
2.1.2. Lập kế hoạch kiểm toán năm
" Thời gian làm việc
" Mục tiêu kiểm toán
" Tổ chức nhân sự, nội dung làm việc
" Chuẩn bị các điều kiện khác để thực hiện
" Thực hiện ký hợp đồng đối với các đơn vị: phí kiểm toán do công ty phê duyệt
8

" Kế hoạch kiểm toán được chủ tịch HĐQT và Tổng giám đốc phê duyệt, ra quyết
định cho các đơn vị thành viên thực hiện

2.1.3. Thực hiện kiểm toán
Tổ chức theo đoàn kiểm toán : gồm 3 đoàn làm việc theo địa bàn hoạt động của các
đơn vị
" Đoàn 1: Kiểm toán tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh (tại công ty).
" Đoàn 2: Kiểm toán tại khu vực miền Trung
" Đoàn 3: Kiểm toán tại khu vực miền Bắc.
Bao gồm các bước sau:
" Chuẩn bị tài liệu
" Phân công công tác trong đoàn: làm việc theo phần hành ví dụ kiểm toán tiền lương
và chi phí, kiểm toán vốn bằng tiền, kiểm toán doanh thu…
" Tiến hành kiểm toán theo nhiệm vụ được phân công:
" Thu thập bằng chứng
" Lên số liệu điều chỉnh và nhận xét
" Tổng hợp lên Báo cáo kiểm toán phát hành cho các đơn vị được kiểm toán
2.1.4. Kết thúc kiểm toán .
Họp các đơn vị để làm rõ các vấn đề đã được kiểm toán. Báo cáo kiểm toán được lưu
chính thức và phát hành cho các đơn vị sau:
" Đơn vị được kiểm toán
" Công ty kiểm toán
" Phòng tài chính kế toán của Tổng công ty
" Hội đồng quản trị
" Tổng giám đốc công ty
Yêu cầu điều chỉnh: do Tổng giám đốc thực hiện. Các đơn vị được kiểm toán tiến
hành điều chỉnh số liệu sau đó nộp báo cáo sau điều chỉnh lại cho Tổng giám đốc.
9

Với bộ máy kiểm toán nội bộ được tổ chức như trên, cho đến nay Tổng công ty Sông
Đà chưa phải thuê kiểm toán độc lập để kiểm toán Báo cáo tài chính hàng năm cũng
như kiểm toán mọi mặt hoạt động khác, nhiệm vụ này hoàn toàn do kiểm toán nội bộ
đảm nhiệm. Trưởng thành dần theo thời gian Công ty kiểm toán và tư vấn dịch vụ kế

toán đã chứng tỏ là một công cụ trợ giúp lãnh đạo Tổng công ty tăng cường hiệu quả
quản lý và hạn chế rủi ro trong sản xuất kinh doanh.
2.2 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁN HÀNG- THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ CÔNG TY CỔ PHẦN
ROBOT
2.2.1.Lập kế hoạch kiểm toán:
Trước khi tiến hành một cuộc kiểm toán, giám đốc Công ty kiểm toán lập kế hoạch
kiểm toán trình Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị phê duyệt. Sau đó giám đốc phân
công nhân lực: Thành phần tham gia kiểm toán các đơn vị trực thuộc gồm KTV của
Công ty kiểm toán và tư vấn dịch vụ tài chính kế toán. Chuẩn bị tài liệu cho cuộc kiểm
toán bao gồm quyết định kiểm toán của giám đốc công ty, kế hoạch và đề cương kiểm
toán đã được phê duyệt, các tài liệu khảo sát thu thập về tình hình đ ơ n vị như văn bản
chính sách, chế độ quản lý kinh tế của Nhà nước và Tổng công ty. Các đồ dùng, văn
bản cần thiết và giấy tờ làm việc. Phổ biến quy định trong đoàn kiểm toán.
Trưởng đoàn kiểm toán sẽ thông báo chương trình làm việc cho đơn vị được kiểm toán:
gửi cho lãnh đạo đơn vị được kiểm toán tài liệu gồm quyết định, kế hoạch kiểm toán,
danh sách đoàn kiểm toán và đề cương kiểm toán đã chuẩn bị.
Thu thập thông tin về hoạt động kinh doanh và nghĩa vụ pháp lý của đơn vị được kiểm
toán: Đây là những thông tin rất quan trọng là cơ sở cho KTV đánh giá các rủi ro kiểm
toán và tính toán mức trọng yếu. Các thông tin này bao gồm đặc điểm sản xuất kinh
doanh, hệ thống kiểm soát nội bộ.
2.2.2Đánh giá môi trường kiểm soát và rủi ro kiểm soát
10


Hình 2.1: Lưu đồ quy trình bán hàng – thu tiền tại công ty Robot
KTV thu thập các thông tin về hệ thống kiểm soát của đơn vị để từ đó đánh giá rủi ro
kiểm soát và môi trường kiểm soát đối với khoản mục doanh thu bán hàng và phải thu
khách hàng.
KTV kiểm tra quy chế quản lý công nợ phải thu, quy trình quản lý ghi chép và đối

chiếu các khoản nợ phải thu thương mại, trả trước cho người bán, dự phòng phải thu
khó đòi. Kiểm tra quy trình bán hàng cũng như cách thức ghi nhận doanh thu ở hai
đơn vị, các quy định về chính sách giá. Kiểm tra việc phê duyệt các khoản chiết khấu
bán hàng, giảm giá hàng bán hay hàng bán bị trả lại.
11

Kiểm tra các quy định về việc mở sổ theo dõi chi tiết đối với từng khách hàng, từng
nhà cung cấp, từng đơn vị thành viên, việc theo dõi riêng từng khoản doanh thu riêng .
Thông qua các thông tin thu thập được về hệ thống kiểm soát của hai đơn vị đối với
hai khoản mục doanh thu bán hàng và phải thu khách hàng kiểm toán viên cho rằng:
+ Rủi ro kiểm soát của các khoản doanh thu và phải thu khách hàng được đánh giá là
Trung bình
+Hệ thống kiểm soát của hai khoản doanh và phải thu được đánh giá là Trung bình
2.2.3Lập kế hoạch chi tiết
Trưởng đoàn kiểm toán căn cứ vào kế hoạch kiểm toán đã thực hiện phân công công
việc cho từng KTV, xác định các khoản mục trên Báo cáo tài chính mà mỗi người phụ
trách, khoảng thời gian dự kiến tiế n hành trực tiếp kiểm toán, dự kiến thời gian hoàn
thành cuộc kiểm toán và phát hành Báo cáo kiểm toán. Sau khi thống nhất với các
KTV trong nhóm kiểm toán, trưởng nhóm kiểm toán sẽ trình kế hoạch cho Tổng giám
đốc và Hội đồng quản trị phê duyệt.
Sau đó mỗi KTV lập ra một đề cương kiểm toán riêng cho từng khoản mục kiểm toán
mình phụ trách
Bảng số 2.1: Mẫu đề cương kiểm toán
STT
Căn cứ
Nội dung
1
Căn cứ thực hiện kiểm
toán
- Các văn bản của Nhà nước

- Các văn bản của Tổng công ty
2
Khoản mục kiểm toán
- Khái niệm
- Nội dung
3
Mục tiêu kiểm toán
- Tính hữu hiệu
- Tính đầy đủ
- Đo lường và tính giá
- Trình bày và khai báo
12

- Tính đầy đủ
4
Rủi ro

5
Các thủ tục kiểm toán

6
Người lập đề cương


Sau khi kế hoạch được phê duyệt, Giám đốc công ty sẽ gửi thư đến Ban giám đốc của
hai công ty, thông báo kế hoạch về thời gian, nhân lực dự kiến tiến hành cuộc kiểm
toán, đồng thời gửi một bảng danh sách tên các tài liệu như Báo cáo, sổ sách, chứng
từ… mà KTV nội bộ cần trong quá trình kiểm toán trực tiếp tại đơn vị và yêu cầu các
đơn vị nộp đến phòng kiểm toán
2.2.4 Thực hiện kiểm toán quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền

Sau khi tiến hành lập kế hoạch và xây dựng chương trình kiểm toán các KTV sẽ tiến
hành kiểm toán các khoản mục doanh thu và khoản mục phải thu khách hàng. Do đặc
điểm sản xuất kinh doanh, quy mô, cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty RoBot. Việc
kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền ở Công ty được thực hiện chi tiết , mang tính
chất đặc thù.
2.2.4.1%%Kiểm toán khoản mục doanh thu
Khi tiến hành kiểm toán khoản mục doanh thu KTV tiến hành tìm hiểu về chính sách
kế toán áp dụng tại doanh nghiệp đ ặ c biệt là đối với nghiệp vụ bán hàng và thu tiền
cũng như cách thức ghi nhận doanh thu tại đơn vị, chính sách giá bán, chính sách chiết
khấu.
Hầu hết doanh thu của công ty là doanh thu hàng hoá sản phẩm của công ty được
cung cấp cho các công ty thành viên trong Tổng công ty là chủ yếu. Công ty có chính
sách bán chịu quy định rõ ràng. Việc xét duyệt bán chịu được cân nhắc căn cứ vào khả
năng tài chính của người nợ để tiến hành bán chịu. Công ty không sử dụng chính sách
giảm giá.
Quy trình tiến hành ghi nhận doanh thu của công ty được thực hiện khi khách hàng
chấp nhận thanh toán tiền hàng, kế toán sẽ lập hoá đơn giá trị gia tăng giao cho khách
hàng và tiến hành ghi sổ kế toán. Khi viết hoá đơn, kế toán ghi nhận doanh thu: Nợ TK
13

1311/ Có TK 511, 512,3331. Nếu khách hàng trả tiền ngay, kế toán viết phiếu thu tiền
và ghi nhận: Nợ 111,112/ Có 1311. Nếu khách hàng nợ lại thì KTV theo dõi chi tiết
trên tài khoản 1311 cho từng khách nợ. Đối với các khoản khách hàng ứng trước tiền
mua hàng kế toán theo dõi trên tài khoản 1312 chi tiết cho từng khách hàng. Quy trình
kiểm toán được thực hiện bao gồm các bước:
2.2.4.1.1 Kiểm tra tổng quát về doanh thu :
Kiểm tra tổng quát là một thao tác cần thiết giúp KTV xác minh số liệu về mặt tổng
thể từ đó KTV có thể đi sâu hơn vào kiểm toán chi tiết doanh thu có phát hiện chênh
lệch nhằm đánh giá công tác tổ chức, ghi chép sổ sách và việ c chuyển sổ lập báo cáo
của đơn vị đối với tài khoản doanh thu bán hàng.

KTV đối chiếu tổ ng quát chỉ tiêu doanh thu của đ ơn vị thông qua: biểu doanh thu sản
lượng, biểu báo cáo tổng hợp doanh thu. Sau khi đối chiếu KTV sẽ tiếp tục mở rộng
kiểm tra ở các loại hình doanh thu có phát hiện chênh lệch và nếu số liệu đã khớp đúng
thì KTV xác nhận số liệu đó… Trong trường hợp phát hiện ra chênh lệch ngay từ đ ối
chiếu tổng quát thì KTV yêu cầu đơn vị giải trình số liệu trước khi mở rộng kiểm tra nêu
lý do chênh lệch.
Trước tiên KTV tiến hành so sánh sơ bộ chỉ tiêu tổng quát của tài khoản doanh thu
trên báo cáo tài chính đã được kiểm toán của năm 2012 đã đư ợ c kiểm toán nội bộ xác
định là đúng và báo cáo năm tài chính năm kiểm toán để phát hiện ra những biến động
bất thường (tăng hoặc giảm) làm cơ sở để phát hiện ra sai sót hoặc gian lận có tính
trọng yếu.
Bảng số 2.2 : Phân tích doanh thu
Chỉ tiêu
31/12/2012
31/12/2013
Chênh lệch
±
%
Doanh thu bán hàng
4.653.046.030
5.885.698.332
32.652.302
105

Như vậy doanh thu của năm 2013 so với 2012 đã tăng 105% sự tăng lên này KTV cho
rằng do các nguyên nhân sau:
14

Do trong năm 2013 công ty đã ký kết được nhiều hợp đồng về bán các thiết bị và đã
thu được tiền ngoài ra còn có những hợp đồng ký kết vào những năm trước đến năm

2013 mới thực hiện xong đã được nghiệm thu và khách hàng chấp nhận thanh toán.
KTV dựa vào số liệu trên Báo cáo tài chính như Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh mà đơn vị đã cung cấp cho đơn vị để tiến hành đối chiếu so
sánh nhằm phát hiện các biến động bất thường về doanh thu các tháng trong năm tài
chính. Việc so sánh được thực hiện đối với cả 12 tháng.
KTV đặc biệt chú ý đến những tháng có doanh thu có những đột biến, dễ xảy ra gian
lận và sai sót do việc ghi giảm doanh thu, ghi tăng giá vốn,. KTV tiến hành đối chiếu
số phát sinh trong năm với sổ chi tiết, đối chiếu tổng số phát sinh trên sổ cái với báo
cáo tài chính của năm 2013.
Kết quả của việc tiến hành kiểm tra tổng quát được KTV tổng hợp trên Bảng kiểm tra
tổng quát
Bảng số 2.3: Bảng kiểm tra tổng quát doanh thu bán hàng
Tháng
Dư đầu kỳ
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Nợ



990.365.456

1.149.265.123
3.113.325.125
2.278.365.258
1.106.995.254
897.562.854
1.088.456.231
1.315.214.256
1.960.785.698
1.485.365.235
7.115.356.243





Đã đối chiếu với sổ cái,
sổ chi tiết





15

Tháng 12
Cộng phát sinh
Dư cuối kỳ
8.005.875.546
14.885.698.332



Nhận xét kiểm tra tổng quát:
Qua so sánh với năm trước cho thấy doanh thu năm nay có tăng so với năm trước.
Doanh thu tăng đột biến vào ba tháng cuối năm, vì vậy cần tập trung vào xem xét đối
chiếu với khoản giá vốn hàng bán tương ứng. Điều này có thể dẫn tới nghi ngờ trong
việc ghi nhận doanh thu. Nhưng qua đối chiếu giữa sổ cái và sổ chi tiết cũng như với các
Báo cáo tài chính cho thấy có sự khớp đúng số liệu.
Như vậy việc tổng hợp số liệu từ sổ cái lên báo cáo và từ các biểu sản lượng doanh thu
của đơn vị là đúng đắn. Sổ sách, báo cáo của đơn vị rõ ràng, được tổ chức khoa học
tạo điều kiện thuận lợi cho việc đ ố i chiếu kiểm tra. Tuy nhiên việc lưu chứng từ dễ dẫn
tới thất lạc gây khó khăn cho quản lý, tra cứu.
2.2.4.1.2 Kiểm tra chi tiết
Sau khi kiểm tra tổng quát căn cứ vào Sổ Cái TK 511 KTV tiến hành chọn mẫu để
kiểm tra chi tiết khoản mục doanh thu bán hàng. Đối với việc chọn mẫu kiểm toán nội
bộ Tổng công ty Sông Đà tiến hành chọn theo nhận định của KTV có thể chọn mẫu
100%, hoặc tiến hành chọn toàn bộ các tháng, mỗi tháng chọn những nghiệp vụ hay
xảy ra sai sót, cũng có thể chọn mẫu những nghiệp vụ có khả năng sai phạm nhiều, có
quy mô lớn.
Đối với các nghiệp vụ đã được chọn, KTV tiến hành kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ này:
KTV kiểm tra các số liệu trích từ Sổ Cái TK 511 với hoá đơn bán hàng, đơn đ ặt hàng,
hợp đồng . KTV xem xét toàn bộ hồ sơ chứng từ của nghiệp vụ bán hàng xem có đầy đủ
và hợp lệ hay không.
Trong khi kiểm tra hoá đơn bán hàng KTV xem xét các chữ ký ghi trên hoá đơn như
chữ ký của người mua, chữ ký của kế toán trưởng, chữ ký của Giám đốc, Phó Giám
đốc để kiểm tra thủ tục kiểm soát, tính đầy đủ (doanh thu phản ánh tính đúng kỳ).
16

KTV kiểm tra giá trên hoá đơn bán hàng và so sánh với bảng giá quy định tính toán lại
trên cơ sở giá thị trường để kiểm tra tính chính xác, bên cạnh đó KTV cũng tiến hành
so sánh ngày ghi trên hoá đơn với các phiếu xuất kho…

KTV xác định tính trung thực của chỉ tiêu doanh thu trên các Báo cáo tài chính đồng
thời xem xét đánh giá việc chấ p hành các quy định quản lý doanh thu có phù hợp với
chế độ hay không.
Với đặc thù của mặt hàng kinh doanh trung tâm không quy định chính sách giảm giá
đối với các mặt hàng của mình do vậy không có khoản giảm trừ doanh thu .
2.2.4.1.3 Kiểm tra việc khoá sổ bán hàng:
Thông qua việc kiểm tra các nghiệp vụ bán hàng gần thời điểm cuối niên độ ngày
31/12/2013 đến ngày 20/1/2014 để xem xét có nghiệp vụ bán hàng nào của năm 2012
được hạch toán vào năm 2013 và ngược lại hay không. Sau khi kiểm tra KTV nhận
thấy không có sự sai phạm nào ở đây, KTV kết luận các khoản doanh thu đều được ghi
nhận đúng kỳ.
Như vậy từ ngày 01/01/2013 đến ngày 31/12/2013 KTV đã kiểm tra chọn mẫu các
nghiệp vụ phát sinh bằng cách kiểm tra các nghiệp vụ có quy mô lớn, những nghiệp vụ
có nội dung kinh tế không rõ ràng. KTV lập bảng nhận xét và kiến nghị về khoản mục
doanh thu được hạch toán tại đơn vị.
2.2.4.2. Kiểm toán khoản mục “Phải thu khách hàng”
Công nợ phải thu khách hàng là một khoản mục vô cùng quan trọng trên bảng cân đối
kế toán của mỗi doanh nghiệp, nó không những phản ánh tình hình tài chính hiện hành
mà nó còn phản ánh khả năng thanh toán cũng như khả năng tồn tại của doanh nghiệp.
Nhận thấy tầm quan trọng của khoản mục này, kiểm toán nội bộ Tổng công ty Sông
Đà đã xây dựng một trình tự kiểm toán riêng cho khoản mục công nợ phải thu này.
Khi bắt đầu thực hiện kiểm toán, KTV đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và rà soát
nhanh việc ghi chép chứng từ, sổ sách và cân nhắc lựa chọn mục tiêu kiểm toán.
- TK 1311: Phải thu khách hàng
- TK 1312: Khách hàng ứng trước

17

2.2.4.2.1!Quy chế quản lý công nợ phải thu
Đối tượng chủ yếu của khoản nợ này là khách hàng có quan hệ kinh tế chủ yếu với

đơn vị trong mua chịu hàng hoá, dịch vụ, sản phẩm… Khi bán chịu cho khách hàng,
xem xét kỹ khả năng thanh toán trên cơ sở hợp đồng kinh tế đã đựơc ký kết. Nếu đến
hạn trả mà người mua chưa trả thì đơn vị sẽ có thông báo bằng văn bản cho khách
hàng yêu cầu trả nợ và thông báo số tiền lãi kể từ ngày quá hạn. Các khoản tiêu thụ nội
bộ công ty cuối tháng sẽ phải lập báo cáo nợ để gán trừ qua công ty đồng thời cũng
theo dõi để yêu cầu bên mua chuyển trả tiền, khi bên mua trả tiền thì công ty sẽ hạch
toán báo ngược trở lại. Nếu xảy ra thất thoát không thu hồi được thì.Đối với những
khoản nợ do sơ suất khi ký hợp đồng thì đơn vị sẽ lập hội đồng xử lý trách nhiệm vật
chất theo nguyên tắc ai ký duyệt thì người đó phải chịu trách nhiệm. Các khoản phải
thu khác đơn vị theo dõi cụ thể cho từng đối tượng, từng khoản nợ theo đúng chế độ kế
toán quy định, đến hạn thu hồi mà chưa thu hồi được sẽ có biện pháp xử lý kịp thời
2.2.4.2.2 Kiểm tra tổng quát “Phải thu khách hàng”
Cũng giống như tài khoản phải thu khách hàng KTV cũng thực hiện thủ tục phân tích
phải thu khách hàng
Bảng số2. 4: Phân tích khoản mục “Phải thu khách hàng”
Chỉ tiêu
31/12/2012
31/12/2013
Chênh lệch
±
%
Phải thu bán hàng
328.870.049
378.201.068
49.331.019
15

Như vậy so với năm 2012 khoản phải thu của trung tâm đã tăng 115% trong khi đó
qua phân tích doanh thu cho thấy doanh thu chỉ tăng 105%, nguyên nhân là do phát
sinh một số khoản phải thu lớn mà các khách hàng đã ký kết hợp đồng từ một số

năm trước, khi công trình hoàn thành mới bắt đầu chấp nhận việc thanh toán.
Căn cứ vào sổ cái tài khoản 131, sổ theo dõi chi tiết công nợ cho từng khách hàng
KTV kiểm tra tổng quát khoản mục này:
Kiểm tra số dư đầu kỳ của khách hàng trên sổ cái, sổ chi tiết, Báo cáo tài chính để so
sánh và đối chiếu số liệu có khớp đúng hay không. Kiểm tra số phát sinh trong kỳ trên
18

hoá đơn bán hàng và phiếu thu tiền. Kiểm tra các lần thanh toán. Kiểm tra qui định về
việc mở sổ theo dõi chi tiết đối với khách hàng, từng nhà cung cấp và từng đơn vị
thành viên.
Chọn một số nghiệp vụ trả trước người bán, các khoản phải thu khác và dự phòng phải
thu khó đòi và kiểm tra xem các nghiệp vụ này có tuân thủ hệ thống kiểm soát nội bộ
từ khi bắt đầu quá trình phát sinh nghiệp vụ cho đến khi kết thúc. Việc kiểm tra bao
gồm việc đánh giá tính tuân thủ theo các qui chế quản lý công nợ và các qui định của
pháp luật.
KTV dựa vào các tài liệu mà đơn vị cung cấp, thực hiện đối chiếu Bảng cân đối kế
toán đã được kiểm toán nội bộ năm trước với sổ cái các TK 131, xem xét số liệu trên
Báo cáo tài chính và số liệu trên Bảng cân đối kế toán, sổ Cái có khớp đúng số liệu hay
không.
Kết quả này được thể hiện trên bảng kiểm tra tổng quát tài khoản 131:
Bảng số 2.5: Bảng kiểm tra tài khoản 131
Tháng
Dư đầu kỳ
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7

Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Nợ
227.041.184
75.883.640
149.575.238
74.956.234
268.675.771
176.587.437
106.995.213
115.542.400
0
32.267.326
2.938.254.544
0


56.254.100
150.321.456
96.365.128
250.326.788
154.885.144
178.369.255
110.326.112
65.536.124
99.366.474
2.547.321.784
324.365.455

Tham chiếu




Đã đối chiếu với Báo cáo tài chính
năm 2012 đã được kiểm toán nội
bộ xác nhận là đúng.






19

Tháng 12
Cộng PS
203.185.048
4.141.922.851
825.325.147
3.990.762.967

Đã đối chiếu với sổ cái, sổ chi tiết

Như vậy qua quá trình kiểm tra tổng quát cho thấy số liệu về công nợ phải thu của
trung tâm đã khớp đúng giữa sổ cái với Bảng cân đối kế toán cũ ng như với bảng đối
chiếu xác nhận công nợ.
2.2.4.2.3 Phân tích soát xét và kiểm tra khả năng thu hồi nợ
Thông qua Báo cáo nợ phải thu KTV thu thập danh sách các khoản nợ quá hạn, phân

tích tỷ trọng các khoản nợ quá hạn và nợ khó đòi trên tổng số nợ phải thu Qua đó
KTV có thể nhận diện các loại khách hàng khác nhau và mức độ nợ cũng như khả
năng thanh toán của họ:
Bảng số 2.6: Phân tích khả năng thu hồi nợ
STT
Diễn giải
Số tiền
Ghi chú
Chưa đến
hạn
Đến và quá
hạn
Khó đòi
1
Công ty Hải Châu

34.432.900
0

2
Công ty Sông Đà 25
12.363.215

0

3
Công ty Bình Điền

42 268.485
0


4
Công ty xây dựng hạ
tầng dô thị

35.212.500
0

….
……………………
…………
………….
……


Tổng
164.811.383
213.389.685
0

Nhận xét: Như vậy công nợ phải thu của đơn vị đến ngày 31/12/2013 là 378.201.068
đồng, trong đó công nợ đến và quá hạn là 213.389.685 đồng chiếm tỷ trọng là 56,42%
trong tổng số công nợ phải thu.
Chi tiết: - Tổng công ty Hải Châu: 52.214.356 (Có đối chiếu xác nhận nợ).

×