Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Cam kết bảo vệ môi trường công ty TNHH moritomo holdings việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.06 KB, 43 trang )

Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
MỤC LỤC
I. THÔNG TIN CHUNG 5
1.1. Tên Dự án đầu tư 5
1.2. Tên doanh nghiệp, cơ quan chủ dự án 5
1.3. Địa chỉ liên hệ của doanh nghiệp, cơ quan chủ dự án 5
1.5. Phương tiện liên lạc với doanh nghiệp, cơ quan chủ dự án 6
1.6.1.Vị trí địa lý 6
Chủ Dự án dệt và sản xuất, gia công các sản phẩm may mặc thuê nhà xưởng của
Công ty TNHH Ho Chung ngày 28 tháng 06 năm 2013 với tổng diện tích sử dụng
5.500 m2 tọa lạc tại đường số 8, KCN Trảng Bàng, xã An Tinh, huyện Trảng
Bàng, tỉnh Tây Ninh, có vị trí tiếp giáp như sau: 6
1.7.1. Các hạng mục công trình xây dựng 10
1.7.2. Nhu cầu lao động 11
1.7.3. Công suất hoạt động 11
1.7.4. Công nghệ sản xuất 11
1.7.5. Danh mục máy móc, thiết bị 14
1.8. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng 15
1.8.1. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu 15
1.8.2. Nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp điện 15
1.8.3. Nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp nước 15
II. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 17
2.3. Ô nhiễm do chất thải rắn 26
2.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt 26
Stt 28
Thành phần 28
ĐVT 28
Trạng thái tồn tại 28
Khối lượng 28
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 1


Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
1 28
Bóng đèn huỳnh quang hỏng 28
kg 28
Rắn 28
0,5 28
2 28
Giẻ lau dính dầu nhớt 28
kg 28
Rắn 28
5 28
3 28
Nước thải từ quá trình rửa thiết bị in 28
m3 28
Lỏng 28
0.5 28
2.4. Các tác động khác 28
2.4.1. Tiếng ồn, độ rung 28
2.4.2. Nhiệt 28
2.4.3. Sự cố cháy nổ 29
2.4.4. Tai nạn lao động 29
2.4.5. Sự cố môi trường 30
3.2. Đối với nước thải 32
3.2.1.Nước mưa 32
33
3.2.2.Nước thải sinh hoạt 33
3.3. Chất thải rắn và chất thải nguy hại 34
V.CAM KẾT THỰC HIỆN 41
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Các hạng mục công trình của dự án 10

Bảng 2. Nhu cầu lao động tại dự án 11
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 2
Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
DANH MỤC CÁC HÌNH
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 3
Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
BTNMT
TT/BTNMT
: Bộ Tài nguyên và Môi trường
: Thông tư/Bộ tài nguyên môi trường
BVMT : Bảo vệ môi trường
NTSH : Nước thải sinh hoạt
COD : Nhu cầu ôxy hóa học
BOD : Nhu cầu ôxy sinh hóa
KCN
CTR
: Khu công nghiệp
Chất thải rắn
N : Nitơ
P : Photpho
CP : Cổ phần
TSS : Tổng chất rắn lơ lửng
CTNH : Chất thải nguy hại
PTHT : Phát triển hạ tầng
NĐ-CP : Nghị định Chính phủ
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
QĐ-BYT : Quyết định-Bộ y tế

Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 4
Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Tây Ninh , ngày 05 tháng 08 năm 2013
Kính gửi : Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Tây Ninh.
Chúng tôi là : CÔNG TY TNHH MORITOMO HOLDINGS VIỆT NAM
Địa chỉ : Đường số 8, KCN Trảng Bàng, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh
Xin gửi đến Ban Quản lý Khu kinh tế Tỉnh Tây Ninh Bản cam kết bảo vệ môi
trường để đăng ký với các nội dung sau đây:
I. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên Dự án đầu tư
Tên dự án đầu tư: Nhà máy dệt và sản xuất, gia công các sản phẩm may mặc –
Công suất 240 tấn vải/năm (tương đương 240.000 mét vải/năm) và 800.000 bộ sản
phẩm may mặc/năm.
1.2. Tên doanh nghiệp, cơ quan chủ dự án
Tên công ty: Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
Tên công ty bằng nước ngoài: MORITOMO HOLDINGS Co.LTD
1.3. Địa chỉ liên hệ của doanh nghiệp, cơ quan chủ dự án
Địa chỉ: Đường số 8, KCN Trảng Bàng, xã An Tịnh, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây
Ninh
1.4. Người đứng đầu doanh nghiệp, cơ quan chủ dự án
Ông: HUANG WEI YIH Chức vụ: Tổng Giám đốc
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 5
Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
1.5. Phương tiện liên lạc với doanh nghiệp, cơ quan chủ dự án
Số điện thoại: 06 6353 4199

1.6. Địa điểm thực hiện dự án
1.6.1. Vị trí địa lý
Chủ Dự án dệt và sản xuất, gia công các sản phẩm may mặc thuê nhà xưởng của
Công ty TNHH Ho Chung ngày 28 tháng 06 năm 2013 với tổng diện tích sử dụng
5.500 m
2
tọa lạc tại đường số 8, KCN Trảng Bàng, xã An Tinh, huyện Trảng Bàng, tỉnh
Tây Ninh, có vị trí tiếp giáp như sau:
- Phía Tây giáp đường lộ số 8;
- Phía Bắc giáp đất trống;
- Phía Nam giáp Công ty TNHH Jewelpark vina Co.Ltd
- Phía Đông giáp Công ty TNHH Royalalliance vina Co.Ltd
Sơ đồ mặt bằng tổng thể được đính kèm ở phụ lục
1.6.2. Tình hình tự nhiên, kinh tế xã hội xung quanh khu vực
Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam nằm trong KCN Trảng Bàng
thuộc huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh nên sẽ mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió
mùa. Trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 và mùa mưa từ
tháng 5 đến tháng 11.
a. Chế độ bức xạ
- Cường độ bức xạ dồi dào biến đổi ít giữa hai mùa và tương đối ổn định giữa
các năm.
b. Nhiệt độ không khí
- Nhiệt độ trung bình hàng năm: 26,9
0
C.
- Chế độ nhiệt ít bị biến động qua các năm, thường chỉ dao động từ 0,5 – 1
0
C.
Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 4 và tháng có nhiệt độ thấp nhất là
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh

Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 6
Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
tháng 1 và tháng 12. Chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng nóng nhất và
tháng lạnh nhất là 3,7
0
C.
c. Chế độ mưa
- Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10.
- Lượng mưa trung bình hàng năm là 1600 – 1900 mm.
- Lượng mưa năm lớn nhất: 1950 – 2650 mm.
- Lượng mưa năm nhỏ nhất: 950 – 1400 mm.
Lượng mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm khoảng 85,6 – 87,4% mưa
toàn năm. Trong mùa mưa thường xảy ra mưa rào to, nặng hạt, mau tạnh, vào những
tháng đầu mùa mưa thường có giông, sấm sét, trong mùa mưa có gió mùa tây nam.
d. Độ ẩm
Độ ẩm tương đối của không khí trong các tháng mùa mưa và 75% trong các
tháng mùa khô. Độ ẩm trung bình thấp nhất 47%.
1.6.3. Điều kiện thủy văn
a. Nước mặt
Về tài nguyên nước: Nguồn nước mặt ở Tây Ninh chủ yếu dựa vào hệ thống
kênh rạch trên địa bàn toàn tỉnh, với chiều dài của toàn bộ hệ thống 617km, trung bình
0,11km/km
2
và chủ yếu dựa vào 2 sông lớn là sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông.
Tây Ninh có hồ Dầu Tiếng với dung tích 1,45 tỷ m
3
và 1.053 tuyến kênh có
tổng chiều dài 1.000 km đã phát huy hiệu quả trong cân bằng sinh thái, phục vụ tưới
tiêu trong nông nghiệp, cung cấp nước cho nuôi trồng thuỷ sản, sinh hoạt tiêu dùng và
cho sản xuất công nghiệp.

Ngoài ra Tây Ninh còn có nhiều suối, kênh rạch; tạo ra một mạng lưới thuỷ
văn phân bố tương đối đồng đều trên địa bàn, đạt 0,314 km/km
2
. Toàn tỉnh có 3.500 ha
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 7
Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
đầm lầy nằm rải rác ở các vùng trũng ven sông Vàm Cỏ Đông. Tổng diện tích ao, hồ
có khả năng khai thác, nuôi trồng thuỷ sản khoảng 1.680 ha, trong đó đã sử dụng nuôi
trồng thuỷ sản khoảng 490 ha.
b. Nước ngầm
Tây Ninh có nguồn nước ngầm khá phong phú, phân bố rộng khắp trên địa bàn
tỉnh. Tổng lưu lượng nước ngầm có thể khai thác được 50 – 100 ngàn m
3
/giờ. Vào mùa
khô, vẫn có thể khai thác nước ngầm, đảm bảo chất lượng cho sinh hoạt và sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp.
1.6.4. Về kinh tế, xã hội tại khu vực
Cơ sở hạ tầng khu công nghiệp Trảng Bàng
KCN Trảng Bàng với diện tích 190 ha, trong đó diện tích đất công nghiệp có
thể cho thuê là 132.97 ha, đến nay đã đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật, thu hút lắp
đầy 117 ha, đạt 88,37 % diện tích đất công nghiệp đã cho thuê, các ngành nghề thu hút
trong khu công nghiệp chủ yếu là ngành may mặc, cơ khí ít ô nhiễm về nước thải, một
số ít nhà máy sản xuất có ô nhiễm về nước thải. Tính đến nay, trong khu công nghiệp
Trảng Bàng đã thu hút được 78 dự án đầu tư, với tổng vốn đầu tư là 272,46 triệu USD,
trong đó đã có 65 dự án hoạt động với vốn đầu tư là 237,59 triệu USD.
 Giao thông
Đường nội bộ thảm bê tông nhựa nóng và thiết kế theo tiêu chuẩn VN H18-
H30.
 Nguồn cung cấp điện

Hệ thống lưới điện Quốc gia đạt tiêu chuẩn TCVN 1985 – 1994.
Cấp điện áp: 22/04KV(+5 – 10%).
Tần số 50 ( + 0,5) hz.
Công suất trạm điện 110 KV:80 MVA.
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 8
Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
 Nguồn cung cấp nước
Nhà máy nước cung cấp nước sạch đạt tiêu chuẩn TC505/BYT và có khả năng
cung cấp 10.000 m
3
/ngày.
 Xử lý nước
Nước thải được xử lý sơ bộ tại nhà máy đạt tiêu chuẩn xả thải của Khu công
nghiệp Trảng Bàng trước khi đấu nối vào đường thoát nước thải chung của KCN và sẽ
được xử lý tập trung tại nhà máy xử lý nước thải của Khu công nghiệp đạt quy chuẩn
Việt Nam QCVN 40-2011/BTNMT, cột A trước khi thải ra hệ thống nước bên ngoài
khu. Công suất của nhà máy xử lý nước thải là 5.000 m
3
/ngày.
 Thông tin liên lạc
Thông tin liên lạc thông suốt 1.500 dây điện thoại IDD cung cấp cho các xí
nghiệp trong khu.
1.6.5. Nguồn tiếp nhận chất thải
Theo yêu cầu bảo vệ môi trường, song song với việc đầu tư nhà máy sản xuất,
Công ty có trách nhiệm đầu tư xây dựng các công trình xử lý chất thải và đảm bảo đạt
các tiêu chuẩn môi trường theo quy định. Căn cứ vào địa điểm thực hiện dự án, Công
ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam sẽ thực hiện các yêu cầu như sau:
 Nước thải
Nước thải phát sinh từ quá trình sản xuất phải được Công ty xử lý đạt tiêu chuẩn xả

thải của Khu công nghiệp Trảng Bàng, rồi mới được phép thải vào cống thoát nước
chung của KCN để dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung xử lý tiếp đến khi đạt loại A,
QCVN 40:2011/BTNMT.
Công ty sẽ ký hợp đồng đấu nối vào hệ thống cống thoát nước thải và tiếp tục xử lý
nước thải tại trạm xử lý nước tập trung của KCN với Công ty CP PTHT KCN Tây
Ninh.
 Khí thải
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 9
Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
Khí thải phát sinh từ hoạt động của dự án sẽ được đưa qua hệ thống xử lý để
đạt các quy chuẩn QCVN 05:2009/BTNMT và QCVN 06:2009/BTNMT, QCVN
19:2009/BTNMT trước khi thải vào môi trường.
 Chất thải rắn
Chất thải rắn nguy hại phát sinh từ quá trình hoạt động của dự án sẽ được Công
ty lập Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại. Sau đó, Công ty sẽ ký hợp đồng
với các đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý đúng theo thông tư số
12/2011/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
và Quy định về thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý và tiêu hủy chất thải nguy hại trên
địa bàn Tỉnh.
1.6.6. Hiện trạng sử dụng đất
Để thực hiện dự án, Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam thuê lại nhà
xưởng của Công Ty TNHH Ho Chung tại đường số 8, Khu công nghiệp Trảng Bàng.
1.7. Quy mô hoạt động của dự án
1.7.1. Các hạng mục công trình xây dựng
Địa điểm hoạt động của dự án thuộc đường số 8, KCN Trảng Bàng, huyện Trảng
Bàng, Tỉnh Tây Ninh với tổng diện tích đất sử dụng là 1440 m
2
, bao gồm các hạng
mục công trình sau:

Bảng 1. Các hạng mục công trình của dự án
STT Hạng mục Diện tích (m
2
) Tỉ lệ %
1 Nhà xưởng phục vụ cho sản xuất dệt 720 50
2
Nhà xưởng phục vụ cho sản xuất hàng
may mặc
700 48
3 Khu vực chứa chất thải rắn 20 2
Tổng cộng 1440 100
Nguồn: Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam, 2013
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 10
Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
1.7.2. Nhu cầu lao động
Khi dự án đi vào hoạt động ổn định, lượng lao động làm việc tại xưởng sản xuất và
văn phòng khoảng 29 người, được chia làm 02 ca, mỗi ngày làm việc từ 8-12 tiếng,
Bảng 2. Nhu cầu lao động tại dự án
1 Lao động trực tiếp 24
2 Lao động gián tiếp 05
Tổng cộng 29
Nguồn: Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam, 2013
1.7.3. Công suất hoạt động
Sản phẩm của dự án là vải (dệt) và các loại sản phẩm gia công từ vải. Công suất
của dự án được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3. Công suất của dự án trung bình trong 01 năm
STT LOẠI SẢN PHẨM SỐ LƯỢNG
1 Vải (dệt) 240.000 m vải
2 Sản phẩm gia công từ vải 800.000 bộ sản phẩm

Nguồn: Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam, 2013
1.7.4. Công nghệ sản xuất
Quy trình công nghệ sản xuất của dự án được chia làm 02 quy trình: quy trình dệt
vải, quy trình may được thể hiện cụ thể dưới đây,
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 11
Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
Quy trình dệt

CTR, ồn
CTR, ồn
ồn

ồn, CTR

Hình 1. Quy trình dệt vải
Thuyết minh quy trình dệt vải
- Sợi nguyên liệu sau khi nhập kho sẽ được đặt lên máy cuốn sợi để chuẩn bị cho
công đoạn nối sợi, sau đó sợi được cuốn vào bean để đưa sang công đoạn máy
dệt.
- Sợi bean được đưa lên máy dệt theo yêu cầu, tiếp theo là đặt sợi và móc sợi vào
từng hàng kim trên máy dệt. Sau khi sợi được móc xong sẽ cho thử máy (thử
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 12
Sợi
Máy cuốn sợi
Nối sợi
Từ sợi bin đến máy
Cuốn sợi
Móc sợi

Thử máy
Đặt sợi
Dệt sợi
Sợi mộc
Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
máy là giai đoạn quan trọng vì đây là công đoạn quyết định), nếu thử máy
không có vấn đề gì sẽ tiến hành dệt vải, sau quá trình dệt vải sẽ cho ra vải mộc.
Quy trình may
CTR
ồn, CTR
nhiệt
CTR
Ồn, CTR
CTR
ồn, CTR
CTR, ồn
CTR
Hình 2. Sơ đồ quy trình may
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 13
Ủi
Cắt
May lai lớn
Định hình bằng rập
Vắt sổ
May đầu mũi
Sắp ly
Cắt chỉ, sỏ móc
Kiểm tra
Thành phẩm

Vải nguyên liệu
May lai nhỏ
Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
Thuyết minh quy trình may
- Vải nguyên liệu sau khi nhập kho sẽ đưa qua máy kiểm vải tự động để chuẩn bị
cho công đoạn may lai nhỏ, sau đó đưa qua công đoạn ủi ( Công ty sử dụng bàn
ủi thủ công và nồi hơi công suất 380W-1000W DI, nhiên liệu tiêu thụ khoảng 8
lít/tiếng), sau công đoạn ủi, vải sẽ được cắt theo kích thước có sẵn.
- Sau khi đã cắt theo kích thước quy định sẽ chuyển sang công đoạn may lai lớn,
sau đó đưa sang giai đoạn ủi định hình và ủi cố định. Tiếp theo là công đoạn vắt
sổ, may đầu mũi, sắp ly, cắt chỉ, xỏ móc và sau cùng là thành phẩm.
1.7.5. Danh mục máy móc, thiết bị
Danh mục máy móc và thiết bị của Công ty được trình bày trong bảng dưới đây,
Bảng 4. Danh mục máy móc, thiết bị của dự án
STT Loại máy móc, thiết bị Số lượng Xuất xứ Năm sản xuất Mục đích sử dụng
1 Máy dệt 06 Nhật Bản 2013
Quy trình dệt sợi
2 Máy dệt 01
Trung Quốc
2013
Quy trình dệt sợi
3 Giàn chạy sợi 02
Trung Quốc
2013
Quy trình móc sợi
4 Máy may 30
Trung Quốc
2013
Quy trình may lai
nhỏ, may lai lớn

5 Máy kiểm vải 03
Trung Quốc
2013
Quy trình kiểm vải
đầu vào
6 Máy kiểm kim 03
Trung Quốc
2013
Quy trình may đầu
mũi
7 Máy đánh bọ 10
Trung Quốc
2013
Quy trình may
8 Máy đóng dây đai 02
Trung Quốc
2013
Quy trình thành
phẩm
9 Máy vắt sổ 06
Trung Quốc
2013
Quy trình cắt chỉ,
sỏ móc
10 Máy cuốn lai nhỏ 06
Trung Quốc
2013
Quy trình sắp ly
11 Bàn ủi 02
Trung Quốc

2013
Quy trình ủi
12 Nồi hơi 01
Trung Quốc
2013
Quy trình ủi
Nguồn: Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam, 2013
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 14
Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
1.8. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng
1.8.1. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu
Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu được thể hiện như sau:
Bảng 5. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu
STT Tên nguyên liệu Đơn vị Số lượng/năm
1 Sợi Tấn 2.500
2 Dầu tẩm sợi Lít 200
3 Dầu nhớt Lít 350
4 Vải mét 468.000
5 Chỉ may Cuộn 72.000
Nguồn: Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam, 2013
1.8.2. Nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp điện
a. Nhu cầu sử dụng điện
Công ty sử dụng điện nhằm phục vụ các mục đích dưới đây:
- Đèn chiếu sáng bình thường bên ngoài và chiếu sáng bên trong nhà xưởng, bảo
vệ, sự cố và thoát hiểm…
- Các thiết bị cơ điện, máy móc thiết bị…
- Điện cho máy móc văn phòng như máy vi tính, máy in, máy điều hòa
- Điện cung cấp cho hoạt động sản xuất tại xưởng;
- Cung cấp điện cho bơm cấp nước sinh hoạt;

- Cung cấp điện cho hệ thống bơm chữa cháy.
Lượng điện sử dụng ước tính khoảng 15.000 - 20.000KWh/tháng.
b. Nguồn cung cấp điện
Nguồn điện phục vụ cho hoạt động của dự án được cung cấp bởi mạng lưới điện
của KCN Trảng Bàng.
1.8.3. Nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp nước
a. Nhu cầu sử dụng nước
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 15
Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
- Nhu cầu sử dụng nước bao gồm: Nước cấp cho sinh hoạt của công nhân viên,
phục vụ cho tưới cây, PCCC…
- Khi dự án đi vào hoạt động, ước tính tối đa có khoảng 29 công nhân viên
Tính toán nhu cầu sử dụng nước:
Q
ngđ
= (N*q
n
)/1000 (m
3
/ngđ)
Trong đó:
q
n
: tiêu chuẩn dùng nước (l/s)
N: số người sử dụng nước
Bảng 6. Ước tính nhu cầu sử dụng nước của dự án
STT Hạng mục Số lượng Tiêu chuẩn LL tính toán
1 Nước sinh hoạt 29 người 120 lít/người/ngày Q
1

= 3,5 m
3
/ngày
2 Nước tưới cây, rửa
đường
1936 m
2
3l/m
2
/ngày Q
2
= 5,8 m
3/
ngày
Tổng cộng (Q
3
=Q
1
+Q
2
) 9,3 m
3/
ngày
3 Nước dự phòng, nước rò rỉ 10% Q
3
Q
4
= 0,93 m
3/
ngày

Tổng (Q=Q
4
+Q
3
) 10.23 m
3/
ngày
Ghi chú:
- Tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt lấy theo TCXDVN 33:2006- Cấp nước- Mạng
lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế.
- Tính toán nhu cầu cấp nước phục vụ cho PCCC: lưu lượng cấp nước chữa cháy
được tính cho 01 đám cháy là 15l/s/đám cháy, số cháy đồng thời là 02 đám cháy
trong 03 giờ. Tổng nhu cầu dùng nước là 324 m
3
. Đây chỉ là nước dự phòng cho
PCCC được chứa đồng thời hồ nước cảnh tại khu vực dự án.
b. Nguồn cấp nước
Dự án sử dụng nguồn nước cấp từ KCN Trảng Bàng cung cấp để sử dụng cho
mọi hoạt động của dự án. Vì dự án thuê lại nhà xưởng của Công ty TNHH Ho Chung
nên tuyến đường ống cấp nước đã sẵn có để phục vụ cho dự án khi đi vào hoạt động.
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 16
Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
II. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Do dự án thuê nhà xưởng, nhà xưởng đã được xây dựng hoàn chỉnh nên việc đánh
giá tác động môi trường trong quá trình xây dựng của dự án không đánh giá. Mà chỉ
tập trung đánh giá các tác động trong quá trình hoạt động của dự án. Các nguồn gây
ô nhiễm chính trong quá trình vận hành nhà máy như sau:
Trong giai đoạn hoạt động của dự án, môi trường không khí khu vực xung quanh
nhà máy có khả năng bị tác động bởi các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu sau đây:

- Các hoạt động của công nhân và từ sản xuất.
- Nhiệt thừa của quá trình dệt.
- Nhiệt phát sinh từ nồi hơi
- Hoạt động của phương tiện vận chuyển.
Khi đi vào hoạt động, về tác động môi trường không khí với các ngành dệt, may
nhưng không có hoạt động nhuộm và có sử dụng 1 lò hơi, nên ảnh hưởng ô nhiễm
không khí không nhiều. Nguy cơ cao của ngành này là các sự cố môi trường.
2.1. Ô nhiễm không khí
2.1.1. Ô nhiễm không khí do phương tiện vận chuyển
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 17
Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
• Nguồn phát sinh
Trong quá trình hoạt động của dự án, các phương tiện vận chuyển ra vào dự án
và các loại máy móc phục vụ công tác xây dựng sử dụng nhiên liệu chủ yếu là xăng và
dầu DO sẽ thải ra môi trường không khí một lượng khói thải khá lớn chứa các chất ô
nhiễm như NO
2
, C
x
H
y
, CO, CO
2

• Thành phần, tính chất
Thành phần và tính chất các chất ô nhiễm trong khói thải xe ô tô như sau:
Bảng 7. Thành phần các chất ô nhiễm trong khói thải xe ô tô
Stt Tình trạng vận hành C
X

H
Y
(%) CO (%) NO
2
(%) CO
2
(%)
1 Chạy không tải 0,075 5,2 0,003 9,5
2 Chạy chậm 0,03 0,8 0,15 12,5
3 Chạy tăng tốc 0,04 5,2 0,3 10,2
4 Chạy giảm tốc 0,4 4,2 0,006 9,5
(Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution – WHO, 1993)
• Tải lượng
Để có thể tính được tải lượng ô nhiễm do phương tiện giao thông gây ra, dự tính số
lượng xe có thể hoạt động di chuyển trong khu vực dự án ở giờ cao điểm là 10 xe.
Trong đó chủ yếu là phương tiện có động cơ 4 thì.
Theo tài liệu Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution, WHO, 1993,
hệ số ô nhiễm của xe máy được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 8. Hệ số ô nhiễm từ động cơ đốt trong
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 18
Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
Khí thải Hệ số ô nhiễm xe 4 thì
g/km kg/tấn nhiên liệu
SO
2
0,76*S 20*S
NO
x
0,3 8

CO 20 525
VOC 3 80
(Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution – WHO, 1993)
Trong đó: S – là hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu (0,25%).
Tải lượng ô nhiễm do xe máy được xác định theo công thức sau:
L (g/s) = số lượng xe * 5,5.10
-3
* hệ số ô nhiễm
Kết quả tính toán tải lượng ô nhiễm được trình bày trong bảng dưới đây,
Bảng 9. Tải lượng các chất ô nhiễm từ động cơ đốt trong
Tải lượng ô nhiễm SO
2
NO
X
CO VOC
Xe 4 thì (g/s) 0,0418 0,0165 1,1 0,165
Mức độ ô nhiễm giao thông còn tùy thuộc vào chất lượng đường sá, chất lượng
kỹ thuật xe, tải trọng của phương tiện giao thông và số lượng nhiên liệu kỹ thuật.
Quá trình hoạt động của xưởng gây ô nhiễm môi trường xung quanh không đáng
kể. Khí thải và bụi chủ yếu phát sinh từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu ra
vào khu vực xưởng. Các nguồn gây tác động này ngắn, mang tính chất phân tán và
không gây ảnh hưởng đáng kể đến môi trường cũng như công nhân lao động trực tiếp
tại xưởng.
2.1.2. Ô nhiễm do bụi
• Nguồn phát sinh
+ Bụi phát sinh trong quá trình dệt và may…
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 19
Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
+ Hoạt động giao nhận, bốc dỡ nguyên liệu, vận chuyển nguyên liệu.

Bụi phát sinh trong các giai đoạn này có thể ảnh hưởng đến môi trường khí xung
quanh và môi trường không khí trong nhà xưởng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe
công nhân làm việc tại khu vực và các khu vực lân cận dự án.
• Tác động
Bụi gây tác hại nghiêm trọng trực tiếp đến công nhân lao động nếu tiếp xúc trong
thời gian dài. Bụi xâm nhập vào cơ thể qua ba con đường: hô hấp, tiêu hóa và qua da.
Bụi có tác hại chủ yếu đến hệ hô hấp rồi mắt, da và tác động đến các cơ quan khác của
cơ thể. Bụi bám trên mặt da có thể gây viêm da, tấy đỏ, ngứa, rát xót. Nếu xâm nhập
vào phổi, bụi sẽ gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng xơ hóa phổi, gây ra các
bệnh về đường hô hấp. Khi xâm nhập vào phổi, bụi tạo thành khối giả u, tạo thành xơ
hạt lan truyền và gây các bệnh bụi phổi như :
- Viêm phổi: Làm tắt nghẽn các phế quản, giảm khả năng phân phối khí.
- Khí thũng phổi: Phá hoại các túi phổi, giảm khả năng trao đổi giữa oxy và CO
2
.
- Ung thư phổi: Phá hoại các mô phổi, làm tắt nghẽn sự trao đổi máu và tế bào,
ảnh hưởng đến khả năng tuần hoàn máu, từ đó dẫn đến các vấn đề về tim mạch.
- Bệnh viêm mũi dị ứng, hen phế quản.
- Bệnh bụi phổi: Hạch rốn phổi bị xơ hóa, màng phổi bị dính, viêm dày màng
phổi, gây ra các biến chứng như: lao phổi, suy hô hấp, nhiễm khuẩn phế quản –
phổi cấp tính.
2.1.3. Ô nhiễm do nồi hơi
• Nguồn phát sinh
Vì dự án sử dụng nồi hơi để ủi nên công đoạn này phát sinh nhiệt Ngoài ra sử
dụng lò hơi còn phát sinh bụi và các loại khí thải như CO, NO
2
. SO
2
Đây là tác động
không thể tránh khỏi đối với loại hình sản xuất các mặt hàng may mặc có công đoạn

ủi. Tuy nhiên do nhà xưởng rộng lại được trang bị hệ thống thông gió, điều hòa không
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 20
Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
khí tốt nên lượng nhiệt và khí thải phát sinh không nhiều, chỉ ảnh hưởng đến công
nhân trực tiếp làm việc tại khu vực ủi.
• Tác động
- Bụi phát sinh từ sử dụng khí đốt nồi hơi chủ yếu là các bụi có kích thước khá
nhỏ, được gọi là bụi hô hấp.
- Khí thải phát sinh từ các hoạt động của nồi hơi bao gồm khí thải CO, NO
2
.
SO
2
… Các loại khí thải này khi phát tán vào môi trường sẽ gây ô nhiễm không
khí, tác động đến khí hậu và sức khoẻ con người,
2.2. Ô nhiễm do nước thải
2.2.1. Ô nhiễm do nước mưa chảy tràn
• Nguồn phát sinh
Nước mưa không làm ô nhiễm môi trường.
Khi xưởng được xây dựng lên, mái nhà và sân bãi được trải nhựa sẽ làm mất
khả năng thấm nước.
Ngoài ra, nếu các nguồn gây ô nhiễm khác phát sinh từ hoạt động của dự án
không được xử lý theo đúng quy định thì khi nước mưa chảy tràn trên mặt đất tại khu
vực xưởng sẽ cuốn theo các chất ô nhiễm xuống đường thoát nước gây ô nhiễm môi
trường.
• Lưu lượng
Tổng lượng nước mưa phát sinh từ khu vực dự án được tính theo công thức:
Q=
ϕ

x q x S
Trong đó:
- S: diện tích khu vực dự án = 9.550,0 m
2
-
ϕ
: hệ số che phủ bề mặt = 0,95
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 21
Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
- q: là cường độ mưa = 166,7 x i, với i là lớp nước cao nhất của khu vực vào
tháng có lượng mưa lớn nhất (theo Hoàng Huệ - 1996).
Khu vực dự án có ngày có lượng mưa lớn nhất đo được là 316 mm (tháng 9), có 19
ngày mưa, mỗi ngày mưa 3 giờ ⇒ i = 0,0021 mm/s.
⇒ Tổng lượng nước mưa phát sinh từ khu vực dự án:
Q
mưa
= 0,95 x 166,7 x 0,0021.10
-3
x 3.100 = 1,36 m
3
/s.
• Thành phần, nồng độ
Bảng 10. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa
Stt Thông số ô nhiễm Đơn vị Nồng độ
1 Tổng Nitơ mg/l 0,5 - 1,5
2 Tổng Phospho mg/l 0,004 - 0,03
3 COD mg/l 10 – 20
4 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 30 – 50
Nguồn: Giáo trình cấp thoát nước, Hoàng Huệ

• Tải lượng
Dựa vào lưu lượng nước mưa và nồng độ các chất ô nhiễm ta tính được tải lượng ô
nhiễm như sau:
Bảng 11. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước mưa
Stt Thông số ô nhiễm Tải lượng (kg/s)
1 Tổng Nitơ 0,0174.10
-3
– 0,0521.10
-3
2 Tổng Photpho 0,0001.10
-3
– 0,001.10
-3
3 COD 0,347.10
-3
– 0,694.10
-3
4 Tổng chất rắn lơ lửng 1,041.10
-3
– 1,735.10
-3
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 22
Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
• Tác động
Bản thân nước mưa không phải là nguồn gây ô nhiễm môi trường nhưng khi nước
mưa chảy qua khu vực thi công xây dựng dự án sẽ cuốn theo các chất ô nhiễm (đất,
cát, xi măng, chất hữu cơ…) và làm lây lan chất ô nhiễm tác động đến môi trường
sống của người dân trong khu vực.
2.2.2. Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt của công nhân

• Nguồn phát sinh
- Nước thải sinh hoạt: phát sinh chủ yếu từ nhà vệ sinh, bồn rửa mặt… của công
nhân viên của nhà máy.
• Lưu lượng
Với tổng số lượng công nhân viên là 29 người, định mức mỗi người sử dụng 100
ml/ngày, nước thải sinh hoạt được tính 80% lượng nước sử dụng. Như vậy lượng nước
thải sinh hoạt là: 8.18 m
3
.
Lưu lượng nước thải không lớn, lại là nước thải sinh hoạt, và nguồn tiếp nhận là hệ
thống xử lý của khu công nghiệp, nên tác động đến môi trường do nước thải nhà máy
là không lớn.
• Thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt
Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt của dự án được trình bày trong bảng dưới
đây,
Bảng 12. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Stt Thông số Đơn vị
Nồng độ
trung bình
QCVN
14:2008/BTNMT
cột B
1
pH - 6,8 5 – 9
2 TSS mg/l 220 100
3
COD mg/l 500 –
4 BOD
5
mg/l 250 50

Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 23
Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
Stt Thông số Đơn vị
Nồng độ
trung bình
QCVN
14:2008/BTNMT
cột B
5
Nitrat (tính theo N) mg/l 40 50
6
Phosphat(tính theo P) mg/l 8 10
7 Coliform MNP/100 ml 10
6
– 10
9
5.000
(Nguồn: Trần Văn Nhân & Ngô Thị Nga, Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB
Khoa học Kỹ thuật, 1999)
 Ghi chú
QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
 Nhận xét
So sánh nồng độ nước thải sinh hoạt với quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT, cột B
cho thấy tất cả các chỉ tiêu đều không đạt quy chuẩn cho phép.
• Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được trình bày trong bảng
dưới đây,
Bảng 13. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Stt Thông số Đơn vị Tải lượng (kg/ngày)

1 SS kg/ngày 0,11
2 COD kg/ngày 0,25
3 BOD
5
kg/ngày 0,125
4 N
tổng
kg/ngày 0,02
5 P
tổng
kg/ngày 0,004
[
• Tác động
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 24
Cam kết bảo vệ môi trường- Công ty TNHH Moritomo Holdings Việt Nam
Đặc trưng của loại nước thải này là có nhiều chất lơ lửng, nồng độ chất hữu cơ
cao và nhiều vi sinh vật gây bệnh. Nếu không được xử lý triệt để sẽ gây ảnh hưởng
xấu đến nguồn tiếp nhận:
Nước thải có hàm lượng chất lơ lửng cao: các chất rắn lơ lửng khi thải ra môi
trường nước sẽ nổi lên trên mặt nước tạo thành lớp dầy, lâu dần ngã màu xám, không
những làm mất vẻ mỹ quan mà quan trọng hơn chính lớp vật nổi này sẽ ngăn cản quá
trình trao đổi oxy và truyền sáng, dẫn nước đến tình trạng kỵ khí. Mặt khác một phần
cặn lắng xuống đáy sẽ bị phân hủy trong điều kiện kỵ khí, sẽ tạo ra mùi hôi cho khu
vực xung quanh. Chất rắn lơ lửng sẽ làm giảm khả năng quang hợp, đồng thời làm
giảm sự sinh trưởng và phát triển của thực vật trong nước.
Nước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao: loại nước thải này khi xả ra nguồn
tiếp nhận, sẽ làm nồng độ oxy hòa tan (DO) trong nước giảm đi nhanh chóng do vi
sinh vật cần lấy oxy hòa tan trong nước để chuyển hóa các chất hữu cơ nói trên thành
CO

2
, N
2
, H
2
O, CH
4
… Nếu nồng độ DO dưới 3 mg/l sẽ kìm hãm sự phát triển của thủy
sinh vật và ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ sinh thái thủy vực. Mặt khác do quá
trình phân hủy các hợp chất hữu cơ sẽ làm cho các hợp chất nitơ và phospho khuyếch
tán trở lại trong nước, sự gia tăng nồng độ các chất dinh dưỡng này trong nước có thể
dẫn đến hiện tượng phú dưỡng hóa.
Nước thải có chứa N, P: các chất dinh dưỡng như N, P có nhiều trong nước thải
chính là các yếu tố gây nên hiện tượng phú dưỡng hóa. Phú dưỡng tăng hàm lượng
hữu cơ và có thể có độc tố do tảo tiết ra gây cản trở đời sống của thủy sinh và ảnh
hưởng tới môi trường xung quanh.
Nước thải có chứa các vi sinh vật gây bệnh: làm lây lan dịch bệnh, gây nguy
hiểm cho sức khỏe con người và động vật khi sử dụng nguồn nước bị nhiễm vi sinh
vật gây bệnh. Nước có lẫn các loại vi khuẩn gây bệnh thường là nguyên nhân của các
dịch bệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, tả. Tùy điều kiện mà vi khuẩn có sức chịu
đựng mạnh hay yếu. Các nguồn nước thiên nhiên thường có một số loài vi khuẩn
thường xuyên sống trong nước hoặc một số vi khuẩn từ đất nhiễm vào. Coliform là
Đơn vị tư vấn: Công ty CP-TV-ĐT Thảo Nguyên Xanh
Địa chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P. ĐaKao, Q 1, TP.HCM 25

×