Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN GDCD Kinh nghiệm Bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn GDCD THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.49 KB, 23 trang )

Lời m ở đ ầ u
Học sinh là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
XHCN đây là lực lợng luôn luôn nhận đợc sự quan tâm không chỉ của gia đình, nhà
trờng mà còn là của Đảng và Nhà nớc. Chính bởi lẽ đó cho nên việc tìm chọn và bồi
dỡng học sinh nhằm đào tạo thành những chuyên gia giỏi, những kỹ s tài ba đó là
điều không chỉ của riêng môn học nào, bậc học nào trong nền giáo dục nớc nhà.
Vậy làm thế nào để chuyên gia , những kỹ s kia không chỉ giỏi về chuyên môn
nghiệp vụ mà còn phải sống có ớc mơ, hoài bão, lý tởng CNXH?Đó là vấn đề đặt ra
mang tầm chiến lợc có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với môn học GDCD.
Trong phạm vi bài viết này tôi chỉ hy vọng sẽ đem đến một vài suy nghĩ nhỏ từ
việc tìm chọn và bồi dỡng học sinh giỏi môn GDCD qua Bài 1 tiết 2 lớp 10.Với thời
gian và năng lực có hạn, chắc chắn bài viết sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót,
do vậy tôi rất mong sẽ nhận đợc sự góp ý của các Thầy Cô và các đồng nghiệp để
bài viết của tôi đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân trọng cảm ơn.
Vĩnh Lộc, ngày 18 tháng 5 năm 2006
Tác giả
Lê Thị Hờng

Mục lục
A- Đặt vấn đề
I. Lời nói đầu.
II. Thực trạng của vấn đề tìm chọn và bồi dỡng học sinh giỏi môn GDCD qua bài 1 Bài
1 tiết 2 mục II SGK lớp 10
1. Thực trạng.
2. Kết quả.
B. Giải quyết vấn đề.
I. Giải pháp tìm chọn và bồi dỡng đối với học sinh giỏi qua tiết 2 Bài 1 môn
GDCD lớp 10
1. Đối tợng tìm chọn và bồi dỡng học sinh giỏi môn GDCD.
2. Giải pháp thực hiện tìm chọn và bồi dỡng đối với giáo viên.


II. Các biện pháp để tổ chức thực hiện.
1. Dự kiến đề cơng giáo án tiết 2 Bài 1 môn GDCD lớp 10.
a. Mục đích yêu cầu.
b. Phơng pháp.
c. Chuẩn bị đồ dùng trực quan.
d. Nội dung bài giảng.
- Đặt vấn đề.
- Nội dung bài giảng
2. Tổ chức thực hiện bài giảng.
C. Kết luận.
1. Kết quả của phơng pháp tìm chọn và bồi dỡng học sinh giỏi qua tiết 2
Bài 1 môn GDCD lớp 10
2. Kiến nghị , đề xuất.

2
A. đặt vấn đề
I. Lời nói đầu:
Sự nghiệp đổi mới giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa chất lợng giáo dục ở tất cả
các bậc học, nghành học. Tuy nhiên, nói điều đó không có nghĩa là chúng ta chỉ
chăm lo nâng cao trình độ mà quên đi giáo dục phẩm chất chính trị cho thanh niên
học sinh,do vậy mà trong chơng trình Trung học phổ thông môn GDCD có một ý
nghĩa đặc biệt quan trọng.
Sở dĩ nói đến tầm quan trọng đặc biệt của môn GDCD là bởi môn học này đã
góp phần hình thành thế giới quan, nhân sinh quan cho thanh niên học sinh. Qua các
bài học môn đã góp phần hình thành nhân cách, lối sống ,bồi dỡng những ớc mơ, lý
tởng,hoài bão biết sống vì mọi ngời, biết hi sinh những lợi ích riêng t cá nhân vì
những mục tiêu cao cả tốt đẹp của nhân loại.
Với hàng loạt các vấn đề trong phạm vi điều chỉnh của môn học nh: triết học,
kinh tế, đạo đức, đờng lối, chính sách và pháp luật có thể nói môn học GDCD liên

quan đến hàng loạt vấn đề nhậy cảm của đời sống xã hội. Nhất là trong tình hình
hiện nay, trớc những biến động sâu sắc trên thế giới, đặc biệt là sau sự kiện Liên Xô
và các nớc Đông Âu sụp đổ, khi CNXH lâm vào tình trạng thoái trào, phong trào
cách mạng trên thế giới gặp nhiều khó khăn thì trong thanh niên học sinh đã xuất
hiện một bộ phận hoang mang dao động, thậm chí bị khủng hoảng về lý tởng sống
mất phơng hớng, sống buông thả, hết lời ca ngợi CNTB họ chỉ trích phê phán
CNXH. Nhiều ngời thờ ơ với hoạt động chính trị, họ lao vào kiếm tiền để phục vụ
cho lối sống thực dụng, bởi vậy họ đề cao các giá trị vật chất và các công cụ phục vụ
cho việc tạo ra các giá trị vật chất. Nh lao vào học các môn phục vụ cho thi vào các
trờng đại học, xem thờng các môn học khác đặc biệt là môn GDCD vì theo họ đó là
môn mà ai cũng biết rồi nói mãi. Đối với bộ phận này các giá trị văn hoá tinh
thần chỉ là thứ xem cho vui tai- hay mắt, họ có cái nhìn lệch lạc với các giá trị
truyền thống. Theo số liệu điều tra ở trờng PTTH Vĩnh Lộc thì số học sinh theo học
các môn khoa học tự nhiên chiếm tới 84%, số còn lại 16% theo học các môn xã hội,
và do vậy môn học GDCD dù quan trọng song học sinh cũng chỉ học nhằm mục đích
đối phó là chủ yếu. Do vậy để học sinh hứng thú học môn GDCD đã là khó cha nói
đến việc tìm ra đợc những học sinh giỏi .
Trớc tình trạng trên đã đặt ra cho tôi vấn đề là phải làm thế nào để bồi dỡng đợc
học sinh giỏi môn GDCD ở trờng trung học phổ thông?
Phạm vi của vấn đề rất rộng do đó tôi chỉ giới hạn trong quá trình dạy môn
GDCD lớp 10- Bài 1: tính vật chất của thế giới tiết 2 mục II: ý thức là
sự phản ánh của vật chất vào bộ óc con ngời.
II. Thực trạng của vấn đề tìm chọn và bồi d ỡng học sinh giỏi môn GDCD qua
tiết 2 bài 1.
1. Thực trạng:
Trong suốt những năm qua, đợc sự quan tâm của Đảng đối với nghành giáo dục,
nhiều thanh niên học sinh đã phát huy tính chủ động tích cực trên mọi lĩnh vực, đã
3
không ít những học sinh đạt các thứ bậc cao trong các kỳ thi học sinh giỏi quôc gia
và quốc tế đem lại niềm vinh dự t hào cho đất nớc.

Nếu tính giải quốc gia thì từ năm 1996 đến năm 1999 có 2830em đạt giải quốc
gia (năm 1996: 432 em, năm 1997: 611 em , năm 1998 : 787 em , năm1999 :950 )
Trong các kỳ thi quốc tế, số học sinh tham gia và đạt giải các môn văn hoá
thuộc loại cao so với nhiều nớc trên thế giới đặc biệt là môn toán.Trong mời năm
( 1990-2000 ) cả nớc có 177/218 em đạt giải quốc tế trong đó có 37 huy chơng vàng,
72 huy chơng bạc, 63 huy chơng đồng và 5 giải khuyến khích.
Trong số những học sinh, sinh viên xuất sắc đó không thể không kể đến những
gơng mặt tiêu biểu, xuất sắc nh Nguyễn Tiến Dũng 24 tuổi đã bảo vệ thành công
luận án tiến sĩ tại Pháp , Lê Thị Hồng Vân là nữ tiến sĩ trẻ nhất Việt Nam đợc giải
thởng của viện vật lý TRIEST của ý
Trong lĩnh vực thể thao nhiều học sinh giỏi mang lại niềm vinh quang và tự hào
cho đất nớc nh :Hoàng Thúc Hào, Nguyễn Thuý Hiền, Nguyễn Ngọc Trờng Sơn
Tất cả những thành tích kể trên đều là cố gắng nỗ lực của thầy và trò ở các môn
học toán, vật lý , hoá học, sinh học, ngoại ngữ, văn học, lịch sử, địa lý, và thể dục thể
thao, riêng với môn học GDCD để có một cuộc thi với qui mô toàn quốc là cha thể
thực hiện đợc . Sở dĩ nh vậy bởi lẽ đội ngũ giáo viên môn GDCD cha đợc chuẩn hoá,
nhiều trờng còn cử giáo viên dạy chéo môn, thậm chí không dạy. do vậy chất lợng
môn học công bằng mà nói còn thấp. Nguyên nhân dẫn tới thực trạng đội ngũ cán bộ
giáo viên môn giáo dục công dân nh trên là do thiếu sự quan tâm, thờ ơ, xem nhẹ
môn học của các cấp lãnh đạo cơ sở. Chính vì lẽ đó Thanh Hoá là tỉnh đợc xem nh
đi đầu trong việc tổ chức thi học sinh giỏi môn giáo dục công dân.
Nếu so với các môn toán, vật lý, hoá học, văn học, lịch sử , địa lý thì rõ ràng là
chất lợng giải môn GDCD cha cao,số lợng giải cha bằng. Nguyên nhân xuất phát từ
nhiều vấn đề trong đó có một số nguyên nhân cơ bản sau:
- Thứ nhất: Xuất phát từ học sinh .Tâm lý ngại học, ngại thi sởdĩ nh vậy bởi các
em giành thời gian cho các môn học để thi đại học. cha kể đến nhiều bậc phụ
huynh,thậm trí kể cả giáo viên dạy môn khác chê bai dè bỉu và có hành vi ngăn cản
các em thi học sinh giỏi môn GDCD khi các em đợc chọn.Bởi vậy những học sinh
giỏi môn giáo dục công dân cũng nh các môn học khác phải là những em có t chất ,
thông minh cần cù, chịu khó. Phần đông các em nh vậy đều học tốt các môn khác do

đó nếu phải lựa chọn giữa môn GDCD và các môn khác để thi các em sẵn sàng bỏ
qua môn GDCD, nếu có thi thì cũng thái độ miễn cỡng nên sự đầu t không lớn vì vậy
mà chất lợng giải thấp.
- Thứ hai: Xuất phát từ giáo viên: Để có học sinh giỏi đơng nhiên phải có thầy
dạy giỏi, thầy dạy giỏi môn GDCD không chỉ nắm vững kiến thức xã hội, những kiến
thức tự nhiên mà còn là những ngời theo dõi kịp thời những biến động thời sự để
phân tích và đặc biệt phải là ngời biết quan sát cuộc sống nhạy cảm một cách tinh tế
trên cơ sở đó ngời dạymôn GDCD truyền đạt cho học sinh không những hiểu những
đơn vị kiến thức cơ bản mà còn từ đó biết phân tích để rút ra những bài học cho bản
thân. Muốn vậy, cũng nh các môn học khác đòi hỏi giáo viên môn GDCD

4

phải thực sự tâm huyết với nghề , tích cực học hỏi , đầu t để nâng trình độ tay nghề.
Song thực tế trong cơ chế thị tròng hiện nay bất kỳ trờng học nào cũng đều có sự
phân hoá rõ rệt trong cán bộ giáo viên, một bộ phận có trình độ tay nghề cao dạy ở
các môn thi đại học nhờ dạy thêm mà họ thu nhập ngoài lơng khá cao để đảm bảo
các nhu cầu vật chất tiện nghi , sinh hoạt khá đầy đủ, trong khi đó một bộ phận giáo
viên khác do đặc điểm bộ môn không thuộc khối thi nào nh kỹ thuật, GDCD thì khá
chật vật với đồng lơng trong khi giá cả leo thang Do đó mà dù có tâm huyết với
nghề bao nhiêu đi chăng nữa thì tâm lý ngại học, ngại thi của học sinh phần nào
khiến họ thất vọng cộng thêm sự chật vât trong cuộc sống khiến một bộ phận không
nhỏ phải tìm thêm nghề tay trái .
Thực trạng giáo viên đến lớp với tình trạng mệt mỏi , giáo án sơ sài để đối phó
với một số nơi, một số buổi đã diễn ra . Nh vậy để có học sinh giỏi giáo viên phải có
phơng pháp dạy tốt , phù với từng đối tợng , từng chơng, từng bài. Trong khi đó giáo
viên lại thiếu sự quan tâm đầu t cho nên học sinh giỏi vốn đã ít lại càng khó đạt số l-
ợng và chất lợng cao.
- Thứ ba: Xuất phát từ cán bộ quản lý giáo dục: Bộ môn GDCD với đặc trng
hình thành thế giới quan và phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác

Lê Nin cùng với việc hình thành đạo đức, lối sống, nhân cách cho con ngời đặc
biệt là thế hệ thanh niên XHCN. Đơng nhiên đó là điều mà ai cũng biết , ai cũng có
thể nói, song do bệnh lấy tiêu chí đậu tốt nghiệp và đậu đại học làm thớc đo bề dầy
thành tích của mỗi đơn vị giáo dục cho nên các cấp quản lý chạy đua với thành tích
xem nhẹ các bộ môn khác trong đó có môn GDCD.Biểu hiện cụ thể nh
* Không nhận giáo viên GDCD nên nhiều trờng giáo viên phải dạy quá tải 30-
35 tiết /tuần dẫn tới chất lợng giảng dạy thấp
* Nhận thêm một số giáo viên bộ môn khác quá chỉ tiêu và bố trí dạy chéo môn
GDCD cho đủ dẫn tới tình trạng dạy không đúng phơng pháp không đủ kiến thức đi
đến chất lợng thấp.
Trong khi cán bộ quản lý cơ sở thực hiện không đúng thì cán bộ quản lý giáo
dục cấp trên lại mặc nhiên cho qua . Mãi đến một số năm gần đây tình trạng trên mới
đợc cải biến một cách căn bản song hậu quả từ những năm trớcđó nh một căn bệnh
lây nhiễm vẫn còn cha thay đổi đợc từ một bộ phận không nhỏ cán bộ quản lý cơ sở
do vậy sự quan tâm khích lệ cũng nh đánh giá đúng về hiệu quả công việc của giáo
viên môn giáo dục công dân là thấp dẫn tới kết quả bình quân chủ nghĩa khiến cho
công tác bồi dơng học sinh giỏi gặp nhiều khó khăn.
Chính vì những nguyên nhân trên cho nên đối với Tiết 2 - Bài 1 sách giáo khoa
môn GDCD lớp 10 : tính vật chất của thế giới thực sự là một bài khó đối
với giáo viên. Nói rằng đây là một bài khó bởi vì để giảng đợc phần này một cách
sâu sắc cho học sinh dễ hiểu đòi hỏi giáo viên không chỉ hiểu đúng bản chất vấn đề
mà còn phải có kiến thức xã hội phong phú , có phơng pháp để đơn giản hoá vấn đề.
Thực tế những năm mới ra trờng cũng nh đi dự giờ một sốđồng nghiệp trẻ
hiện nay tôi nhận thấy phần lớn phơng pháp là phơng pháp diễn giải, nội dung
mang tính tái hiện kiến thức cha giúp học sinh tự khám phá để rút ra các đơn vị kiến
thức cơ bản.
Nguyên nhân chính vẫn là cha chịu khó đầu t để tìm ra một phơng pháp
5

giảng dạy thích hợp.

2. Kết quả :
Từ những thực trạng chung của vấn đề bồi dỡng học sinh giỏi nói trên cũng nh từ
thực tế bài giảng ở Tiết 2- Bài 1- ý thức là phản ánh vật chất vào đầu óc con ngời, tôi
nhận thấy, sau bài giảng nhìn chung đa số học sinh đều có thể phần nào học đợc bài
từ những nội dung vừa học. Song, thực chất để bồi dỡng học sinh giỏi qua bài này
cha thể thực hiện đợc. Do đó để quá trình bồi dỡng học sinh giỏi qua một tiết học cụ
thể đợc hiệu quả hơn tôi mạnh dạn cải tiến nội dung và phong pháp dạy.
B. giải quyết vấn đề
I. Các giải pháp thực hiện tìm chọn bồi d ỡng học sinh giỏi quaTiết 2 Bài 1
môn GDCD lớp 10
1. Đối t ợng tìm chọn bồi d ỡng học sinh giỏi môn GDCD : Đây là vấn đề tơng
đối khó bởi lẽ trong phân phối chơng trình môn GDCD lớp 10 chỉ có 1 tuần 1 tiết
học nên dung lợng thời gian để giáo viên tiếp xúc với học sinh cha nhiều, khối lợng
kiến thức cha lớn, vả lại học sinh học sinh mới chuyển cấp từ các trờng THCS lên
nhiều em còn rụt dè cha dám bộc lộ hết khả năng của mình cho nên để lựa chọn đợc
đối tợng bồi dỡng không phải là dễ. Ngoài việc tìm hiểu quá trình học tập của các
em ở THCS thì điều quan trọng hơn cả là giáo viên môn GDCD phải biết phát hiện
các em qua việc đa ra những câu hỏi khó trong quá trình giảng bài cũng nh khi ra đề
kiểm tra.
Cũng nh phần lớn các học sinh giỏi ở các môn . Môn GDCD cũng đòi hỏi đối t-
ợng là các em chăm chỉ, cần cù trong học bài cũ , biết tập trung suy nghĩ, biết phân
tích và tổng hợp dợc vấn đề. Nhìn chung các em này thờng có t duy mạch lạc, lập
luận chặt chẽ, mạnh dạn, tự tin, hứng thú chủ động với các câu hỏi có vấn đề của
giáo viên.
2. Giải pháp thực hiện đối với giáo viên :
Sau khi đã lựa chọn đợc đối tợng để bồi dỡng điều quan trọng hơn cả là giáo
viên phải có phơng pháp bồi dỡng sao cho phù hợp tránh chỉ bồi dỡng học sinh giỏi
bỏ qua các đối tợng khác. Do vậy giải pháp đầu tiên là giáo viên phải nghiên cứu kỹ
Bài 1 ở tất cả các nội dung . Đây là bài hình thành thế giới quan và phơng pháp luận
duy vật biện chứng cho học sinh về thế giới do vậy kiến thức cơ bản còn liên quan

đến Bài mở đầu.
Sau khi nghiên cứu bài giáo viên bắt tay vào thiết kế giáo án cho hoàn chỉnh. Để
phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi thì phơng pháp chủ yếu vẫn là đa ra hệ thống câu
hỏi nêu vấn đề với các mức độ từ dễ đến khó. Với các đối tợng bồi dỡng cần đa ra
những câu hỏi khó dần lên, đặc biệt là những câu đòi hỏi phải có nhiều thao tác nh
quan sát , phân tích, tổng hợp hoặc liên tởng- nối kết tái hiện .Thậm chí với học
sinh giỏi ngay cả khi các em đã trả lời đúng ý đồ của giáo viên thì giáo viên cũng
cần đa ra những câu hỏi Tại sao để các em có điều kiện giải thích và chứng minh
trên cơ sở tái hiện lại những thao tác t duy mà các em vừa trải qua.
II. Các biện pháp để tổ chức thực hiện
6
1- Dự kiến đề c ơng : Giáo án bài 1 tiết 2 mục II : ý thức là sự phản ánh của
vật chất vào đầu óc con ngời.
a. Mục đích yêu cầu của tiết học:
* Về kiến thức : Mục đích giúp học sinh hiểu đợc bản chất, nội dung và điều kiện
hình thành ý thức cũng nh hiểu đợc tác động biện chứng của ý thức đối với vật chất.
* Về t tởng:
- Nhằm chứng minh tính đúng đắn của chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác Lê
Nin về mặt thứ nhất của vấn đềcơ bản của triết học.
- Phê phán quan niệm duy tâm phiến diện cho rằng ý thức quyết định vật chất ý
thức độc lập với vật chất.
- Giúp học sinh có thế giới quan đúng đắn từ đó nỗ lực vơn lên trong mọi lĩnh
vực.
b. Phơng pháp: Nêu vấn đề.
c. Chuẩn bị đồ dùng trực quan: Một số quả chanh, giấy Trôtki, bút.
d. Nội dung bài giảng:
1. Đặt vấn đề: Đi từ bài mở đầu và có thể yêu cầu học sinh nhắc lại.
Nội dung của vấn đề cơ bản của triết học là gì? cách giải quyết vấn đề của chủ nghĩa
duy vật chủ nghĩa duy tâm nh thế nào? Vậy chủ nghĩa duy vật biện chứng quan
niệm vật chất là gì?

Thông thờng phần này giáo viên thờng đi từ kiểm tra bài cũ và trên cơ sở đó mà
đặt vấn đề cho bài giảng một cách linh hoạt sao cho vừa củng cố kiến thức cũ vừa gợi
mở những vấn đề cần tiếp tục giải quyết. Sau đây là một số cách đặt vấn đề cho phần
này.
- Cách 1: Nh chúng ta đã biết , thế giới vật chất bao la và vô cùng vô tận, có
những thứ vô cùng lớn nhng có những thứ vô cùng bé , có những thứ mà chúng ta có
thể cảm nhận đợc bằng các giác quan mà triết gọi đó là vật chất, song có những thứ
chỉ tồn tại trong ý nghĩ triết học gọi những thứ chỉ tồn tại trong ý nghĩ là gì? ( cho
học sinh pháp biểu) giáo viên tóm tắt và khẳng định đó là ý thức. Vậy ý thức là
gì?
Nội dung và điều kiện hình thành ý thức ra sao? Mối quan giữa vật chất và ý thức
nh thế nào?
- Cách 2: Nh chúng ta đã biết vấn đề cơ bản của triết học gồm có hai mặt. Triết
học duy vật biện chứng đã giải quyết vấn đề vật chất là gì? Các thuộc tính của vật
chất . Để tiếp tục làm rõ vấn đề cơ bản của triết học, hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục
tìm hiểu phạm trù thứ hai của thế giới đó là ý thức. Vậy ý thức là gì? Bản chất nội
dung hình thành của ý thức ra sao? Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức nh thế nào?
2. Nội dung bài giảng :
Mục 1: Nội dung và điều kiện hình thành ý thức.
Nếu sử dụng tài liệu hớng dẫn giảng dạy cho giáo viên ở mục này sẽ có một số
bất cập đối với giáo viên cha có kinh nghiệm. Sở dĩ nói nh vậy bởi vì :
- Thứ nhất : Nội dung dài đơn vị kiến thức không rõ ràng.

7

- Thứ hai : Nội dung này cha cần thiết cung cấp cho học sinh vì học sinh sẽ đợc
học về cảm giác, tri giác, biểu tợng ở tiết 23: Con đờng nhận thức cái tất yếu- Mục 1-
Phần a - Bài 28
Mục đích yêu cầu của bài này chỉ cần giáo viên giúp học sinh hiểu ý thức đợc hình
thành một cách đơn giản nhất.

- Sau khi đặt vấn đề giáo viên có thể nhấn mạnh lại nội dung trong sách giáo khoa
đó là : Con ngời có đặc điểm khác các kết cấu vật chất khác, vậy con ngời có phải là
vật chất hay không?
- Học sinh trung bình: Trả lời là có.
- Học sinh giỏi: Nói nh vậy cha chính xác mà phải nói rằng con ngời là một
dạng của vật chất.
- Giáo viên phải hỏi tiếp: Vì sao em lại cho rằng con ngời chỉ là một dạng của thế
giới vật chất?
- Học sinh giỏi sẽ trả lời đợc: Vì thế giới vật chất rất phong phú, đa dạng trong
đó con ngời chỉ là một bộ phận của thế giới vật chất đó.
Giáo viên sẽ minh hoạ: * Nếu nói : con ngời là vật chất sai
Ngợc lại : vật chất là con ngời
*Mà phải nói: con ngời là một dạng vật chất
một dạng vật chất là con nguời
con ngời là vật chất > Sai
con ngời là một dạng vật chất > đúng
Sau khi làm rõ đợc vấn đề thứ nhất giáo viên tiếp tục hỏi: con ngời là một bộ
phận của thế giới vật chất, con ngời khác các kết cấu của vật chất khác vậy em hiểu
nh thế nào là một kết cấu của vật chất?
Đây là một câu hỏi khó do đó học sinh có thể cha trả lời đợc cho nên giáo viên
dùng phơng pháp ví dụ để gợi ý
Ví dụ: Về các kết cấu vật chất - Tảng đá
- Con thú
- Con ngời
Học sinh giỏi: Kết cấu vật chất là một khối liên kết đặc biệt giữa các phân tử,
hoặc các vật thể có mối liên hệ mật thiết với nhau.
Giáo viên hỏi tiếp: Con ong rất chăm chỉ có mối quan hệ bầy đàn chặt chẽ, có tổ
chức, phân công công việc rõ ràng vậy có thể gọi con ong có ý thức đợc không?
Học sinh trả lời không . Giáo viên yêu cầu giải thích, nếu học sinh giải thích đợc
giáo viên có thể đa ra tình huống: Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ,

ngời ta có thể đa ra những công trình kiến trúc tráng lệ song các kiến trúc s cũng vô
cùng thán phục trớc kết cấu của một tổ ong. Nh vậy có thể khẳng định con ong có ý
thức đợc không ?
Học sinh khẳng định: Đó là bản năng của loài ong đợc di truyền từ đời này qua
đời khác.Bằng kiến thức con ngời , các công trình kiến trúc sẽ ngày càng thay đổi
phù hợp với điều kiện kinh tế, thị hiếu, năng khiếu thẩm mỹ của mỗi ngời, song với
loài ong muôn triệu năm sau thì kết cấu tổ cũng không thay đổi.
* Trên cơ sở những vấn đề đầu tiên nh vậy giáo viên sẽ đi vào nội dung cơ bản
của mục 1: ý thức đợc hình thành nh thế nào?
8








* Đồ dùng trực quan : Một số quả chanh, một tờ giấy to chia làm 3 phần để học
sinh điền các thông tin.
Giáo viên hỏi : Những ai cha đợc ăn chanh? Sẽ có những học sinh giơ tay .
Giáo viên yêu cầu một học sinh lên cầm quả chanh giơ lên cho cả lớp xem và tìm
ra đặc điểm chung của những quả chanh trên , điền những thông tin đó lên giấy: màu
sắc, hình dáng
Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh bóc quả chanh ra, tơng tự nh phần 1 điền tiếp
những thông tin sau khi bóc: mùi vị, hình dáng.
Tiếp đến giáo viên yêu cầu học sinh nếm thử quả chanh và điền thông tin lên
giấy: hình dáng múi chanh, mùi vị khi ăn.
Sau khi học sinh đã trải qua những thao tác trực quan trên giáo viên cất tờ giấy và
đề nghị học sinh nhắc lại những thông tin mà học sinh vừa điền vào giấy.

Giáo viên khẳng định : Học sinh nhắc đợc những thông tin đó chính là ý thức về
quả chanh đã đợc hình thành.
Giáo viên hỏi: Nếu không có quả chanh thì có tìm ra đợc những đặc điểm vừa
nêu trên không? (gọi học sinh cha đợc ăn )
Nếu học sinh trả lời không thì giáo viên khẳng định ngay quả chanh là điều kiện
cơ bản để hình thành ý thức về nó.
Nếu học sinh trả lời có : Giáo viên phê phán quan điểm nói không có cơ sở thực
tế để học sinh rút kinh nghiệm (thực tế ra có những học sinh đã từng trả lời nh thế
này )
Giáo viên hỏi tiếp: Có quả chanh nhng không đợc điều kiện tiếp xúc giống nh
một số bạn cha đợc ăn thì có biết những đặc điểm nh trên không?
Học sinh trả lời : Không?
Giáo viên hỏi tiếp : Có quả chanh , đợc tiếp xúc, đợc ăn nhng lại là ngời mắc bệnh
tâm thần thì có nhớ các đặc điểm trên không? (Không)
Đây là câu hỏi dành cho học sinh dạng trung bình các em sẽ nhanh chóng trả
lời đợc, ngay sau đó giáo viên đa ra câu hỏi dành cho học sinh khá:
Giáo viên hỏi: Vậy để con ngời có đợc ý thức về quả chanh cần có điều kiện nào?
Học sinh trả lời : Có ba điều kiện - Có quả chanh
- Đợc tiếp xúc , đợc ăn
- Nhớ các đặc điểm về quả chanh
Sau khi học sinh khá đã trả lời đợc câu hỏi trên giáo viên yêu cầu học sinh giỏi
khái quát hoá các điều kiện mà học sinh khá vừa trả lời trên cơ sở mở rộng từ các
điều kiện hình thành ý thức về quả chanh .
Cụ thể: - Quả chanh: là một dạng của thế giới vật chất.
- Khi cầm, nhìn, ăn :tiếp xúc với cơ quan cảm giác của con ngời
- Nhớ: Bộ phận nào của con ngời có chức năng ghi nhớ? (Bộ óc)
Từ đó rút ra : Thế giới khách quan tác động đến cơ quan cảm giác của con
ngời đợc bộ phản ánh và hình thành nên ý thức.
Sơ đồ hoá : Thế giới khách quan Giác quan con ngời Bộ óc phản ánh
( ĐKI ) ( ĐKII ) ( ĐKIII )

9
Giáo viên đặt câu hỏi: giả sử thiếu điều kiện 1?Chẳng hạn không có Ma nhng
nhiều ngời vẫn cho rằng nhìn thấy Ma và rất sợ.
Nếu thiếu điều kiện 1 thì không có cơ sở do đó nếu có ý thức thì chẳng qua là do
trí tởng tợng của con ngời mà thôi vì vậy mà sẽ không thể có điều kiện 3 vậy ý thức
không thể hình thành.
Giả sử nếu có điều kiện 1 nhng thiếu điều kiện 2? Thực tế có nhiều ngời bị
khuyết tật: Ví dụ nh bị mù , bị điếc, bị câm ?
Có điều kiện 1 sẽ có điều kiện 3 song do thiếu điều kiện 2 ( hoặc bị khiếm
khuyết) nên điều kiện 3 sẽ không chính xác.
Giả sử có điều kiện 1 và điều kiện 2 nhng có vấn đề ở điều kiện 3, có nhiều tròng
hợp bị tâm thần nên ý thức cũng không thể phản ánh một cách chính xác bởi lẽ khi
thế giới tác động tới các cơ quan cảm giác của con ngời thì trong bộ óc con ngời sẽ
diễn hàng loạt các thao tác t duy từ thấp đến cao mới hình thành nên ý thức. Do vậy
nếu có vấn đề ở điều kiện 3 thì ý thức cũng sẽ không thể chính xác.
Nh vậy có thể khẳng định rằng đây là ba điều kiện cơ bản nhất để hình thành nên
ý thức.
* Sau khi làm rõ nội dung và điều kiện hình thành ý thức giáo viên hỏi học sinh:
Tại sao nội dung của ý thức lại mang tính khách quan?
-H/s sẽ trả lời dựa trên các thao tác t duy : Đó là do thế giới khách quan tác động
đến các cơ quan cảm giác của con ngời và đợc bộ óc của con ngời phản ánh thông
qua các thao tác t duy phân tích tổng hợp và rút ra những đặc điểm riêng về bản chất
của sự vật hiện tợng đã tác động - Đây không phải do con ngời áp đặt chủ quan .
Ví dụ: ý thức về vị của chanh là do bản thân vị chanh quyết định mà con ngời
không thể gán ghép cho nó một vị nào khác.
*Trong sách giáo khoa có viết: ý thức con ngời là sự phản ánh tự giác và sáng tạo
khác với các hình thức phản ánh khác G/v hỏi h/s :Hãy tìm một số sự vật hiện tợng
cũng có chức năng phản ánh ?
Học sinh giỏi: cái gơng, hồ nớc.
Giáo viên : Vậy sự phản ánh của cái gơng hay hồ nớc khác với sự phản ánh của

bộ óc con ngơì ở điểm nào?
H/s trả lời: Cái gơng hồ nớc phản ánh thụ động, con ngời đứng trớc gơng, đám
mây trôi ngang qua hồ nớc thì chúng mới phản ánhvà chỉ phản ánh hình dáng, kích
thớc bên ngoài, không lu giữ dợc màu sắc, mùi vị, âm thanh hoặc bản chất bên trong
do vậy không thể gọi tên sự vật hiện tợng.
- Con ngời tự giác phản ánh do đó lu giữ đợc rất lâu các âm thanh, màu sắc, mùi vị
là nhờ một đặc điểm bản chất mà có thể gọi đúng tên của sự vật hiện tợng.
Ví dụ: Xa một ngời bạn lâu ngày không gặp nên khi ta gặp một ai đó chỉ cần có
một đặc điểm nào đó giống với họ thì lập tức ta nhớ ngay đến họ.
*Từ sự phân tích trên giáo viên có thể cho học sinh kết luận: ý thức phản ánh đợc
bản chất, qui luật của sự vật, tạo ra đợc hình ảnh đúng nh nó tồn tại.
* ý tiếp theo mà giáo viên cần giúp học sinh khai thác là vì sao ý thức con ngời
9

chỉ có thể có đợc trên cơ sở lao động và ngôn ngữ?
Ngoài những vấn đề đã nói đến trong sách giáo khoa giáo viên có thể đơn giản
hoá cho học sinh dễ hiểu.
- Quá trình lao động tức là tác động vào thế giới vật chât: Hình thành điều kiện 1
và điều kiện 2, sau khi tác động bộ óc con ngời phản ánh đòi hỏi con ngời
phải trao đổi với nhau và ngôn ngữ xuất hiện giúp cho việc diễn đạt t tởng, ý nghĩ
của con ngời, nhờ đó mà ý thức con ngời ngày càng hoàn thiện.
Ví dụ câu ca: Tháng chạp là tháng trồng khoai
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà.
Đó chính là sự phát triển của ngôn ngữ phản ánh bản chất của sự vật hiện tợng mà
cụ thể ở đây là phải dựa vào quá trình lao động, quá trình phân tích về thời tiết, về
mùa vụ mới rút ra đợc.
* Vậy tại sao trong sách giáo khoa lại viết: ý thức đợc hình thành không những chỉ
là sản phẩm của sự phát triển của tự nhiên mà còn là sản phẩm của sự phát triển của
xã hội, của lịch sử ?
Đây cũng là một vấn đề khó, không đơn giản chỉ là sự tái hiện những kiến thức có

trong sách mà phải suy nghĩ tìm tòi. Qua câu hỏi này rèn luyện cho học sinh giỏi khả
năng lập luận, phân tích và tổng hợp:
H/s sẽ phải hiểu đợc những vấn đề chủ yếu nh sau:
-Nói ý thức là sản phẩm của tự nhiên: Bởi lẽ quá trình tiến hoá của loài vợn ngời
thành ngời là một quá trình lâu dài, quá trình đó con ngời cũng phải chịu sự chia
phối khắc nghiệt của qui luật tự nhiên. Để tồn tại con ngời buộc phải tìm tòi, khám
phá trao đổi với nhau ban đầu chỉ là những tín hiệu nh tiếng hú, vết bẻ cành cây
báo cho nhau biết về nơi có thức ăn, nơi có thú dữ, có nguồn nớc sau đó ngôn ngữ
xuất hiện một cách hoàn chỉnh đó là tiếng nói, chữ viết.
-Nói ý thức là sản phẩm của lịch sử xã hội : Xã hội càng phát triển thì đòi hỏi
ngôn ngữ phải đợc nâng lên nh là một chuẩn mực. Có hẳn cả một bộ môn khoa học
nghiên cứu về ngôn ngữ, xã hội càng phát triển thì ngôn ngữ cũng ngày càng hoàn
thiện mà nhờ đó việc biểu lộ tình cảm của con ngời ngày càng dễ dàng có khi nâng
lên thành nghệ thuật.Nếu trớc kia con ngời phải dùng cả ngôn ngữ nói, ngôn ngữ
viết, cả hành động chỉ để biểu đạt một vấn đề thì ngày nay có khi chỉ dùng một từ
hoậc một cụm từ mà ý nghĩa về vấn đề cần nói vẫn không thay đổi.
Mục 2: Tác động của ý thức đối với vật chất
Phần này sách giáo khoa viết tơng đối rõ ràng và cụ thể tạo điều kiện cho giáo viên
đa ra những câu hỏi tái hiện đối với học sinh trung bình và những câu hỏi có vấn đề
đối với học sinh giỏi.
- Giáo viên hỏi: Có phải mọi sự phản ánh hình thành nên ý thức đều giống nh thế
giới khách quan tồn tại hay không?
Sở dĩ giáo viên hỏi nh vậy vì trên thực tế không phải cứ thế giới khách quan tác
động nh nhau ( tức là điều kiện 1 nh nhau ) sự cảm nhận của con ngời nh
nhau ( tức là điều kiện 2 nh nhau) thì bộ óc con ngời sẽ phản ánh nh nhau (tức là
điều kiện 3 nh nhau). Sở dĩ nh vậy vì sau khi thế giới tác động thì trong bộ
10
óc con ngời sẽ diễn ra các thao tác t duy tơng đối phức tạp mà do năng lực của từng
cá nhân cho nên vẫn có thể mắc sai lầm.
*Sau khi học sinh lí giải đợc vấn đề này giáo viên tiếp tục hỏi: Vậy nếu ý thức con

ngời phản ánh đúng bản chất qui luật của sự vật hiện tợng sẽ có tác động nh thế nào?
Tơng tự nếu ý thức phản ánh sai thì sẽ ra sao? Với loại câu hỏi này những học sinh
dạng trung bình đều có thể trả lời đợc. Nhng mục đích của chúng ta là tìm chọn và
bồi dỡng học sinh giỏi do đó nếu không có nhng câu
hỏi mang tính tái hiện thì không thể nào có thể đa ra những câu hỏi mang tính có vấn
đề.
*Vì sao hệ t tởng Mac-Lê nin, các phát minh khoa học kỹ thuật là sản phẩm của ý
thức mà lại có tác dụng tích cực đối với xã hội?
H/s trả lời đợc: Sở dĩ nh vậy bởi vì dù là ý thức song nếu phản ánh đúng bản chất
qui luật của sự vật hiện tợng thì sẽ giúp con ngời nhận thức sâu sắc về thế giới từ đó
có phơng hớng cải tạo thế giới.
*Vì sao chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo lạc hậu lại có tác dụng kìm hãm sự phát triển
của lịch sử xã hội?
Sau khi học sinh trả lời giáo viên có thể đa ra ví dụ để chứng minh: Cuối thập kỷ
90 của thế kỷ XX trong giới mê tín dị đoan có tin đồn rằng năm 2000 trái đất sẽ nổ
tung khiến cho một số vùng lạc hậu ngời ta tụ tập bên nhau chờ ngày tận thế > Đây
là điều hết sức phản động và có tác dụng xấu tới sự phát triển của xã hội ( Gây tâm lí
hoang mang của một bộ phận dân chúng ).
*Sau khi khai thác các nội dung trên giáo viên cho học sinh giỏi tóm tắt lại toàn
bộ nội dung của mục 2. Trên cơ sở đó giáo viên hỏi tiếp? Vai trò tác động của ý thức
đối với vật chất còn đợc thể hiện nh thế nào? Em hãy lấy ví dụ cụ thể để chứng minh.
H/s có thể lấy các bài thơ của Bác Hồ để chứng minh.
Ví dụ: Hết ma là nắng hửng lên thôi
Hết khổ là vui vốn lẽ đời.
Hay: Sống ở trên đời ngời cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công.
Hoặc: Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần càng phải cao.

Và đặc biệt là câu:
Ví không có cảnh đông tàn
Thì đâu có cảnh huy hoàng ngày xuân
Nghĩ mình trong lúc gian truân
Tai ơng rèn luyện tinh thần thêm hăng.
Qua những bài thơ trên của Hồ Chủ Tịch toát lên ý nghĩa triết học sâu sắc đó là
động viên con ngời vợt qua những khó khăn gian khổ. Điều đó còn đợc chứng
minh qua rất nhiều tắm gơng cộng sản kiên trung, họ luôn động viên nhau vợt qua
11
C. Kết luận.
1- Kết quả của ph ơng pháp tìm chọn và bồi d ỡng học sinh giỏi môn GDCD
qua Bài 1-Tiết 2- Lớp 10.
Trong quá trình giảng dạy, sau khi quyết định áp dụng các phơng pháp kết hợp
trên tôi đã tiến hành một số bớc nh sau:
B ớc1 : Tiến hành dạy thử ở 2 lớp: Lớp 10A và lớp 10B
Với lớp 10A tôi tiến hành dạy theo phơng pháp mà sách giáo viên hớng dẫn .
Với lớp 10B tôi tiến hành theo phơng pháp trên.
Sau khi tiến hành bài giảng tôi cho kiểm tra 15 phút kết quả nh sau:
*Về nội dung bài học: Cả hai lớp đều nhận thức tốt những kiến thức cơ bản.
*Về không khí lớp học: Lớp10A không sôi nổi nh lớp 10B.
*Kết quả kiểm tra: Lớp 10A - Giỏi:0.
- Khá:15 bài - chiếm 33%.
- Trung bình: 28 bài chiếm 62,6%.
- Yếu:2 bài chiếm4,4%.
Lớp 10B:- Giỏi:11 bài - chiếm25,2%
- Khá:15 bài - chiếm33%.
- Trung bình: 15 bài- chiếm33%.
- Yếu: 4 bài chiếm 8,8%.
Nh vậy với phơng pháp đã vận dụng, theo kết quả sơ bộ cho thấy có sự phân hoá rõ
ràng, từ đó giúp cho việc tìm chọn và bồi dỡng học sinh giỏi nhanh chóng hơn so với

cách làm cũ.
B ớc 2 : Sử dụng phơng pháp mới đồng bộ ở tất cả các lớp.
Sau khi đã có kết quả từ hai lớp 10A và lớp10 B tôi đã tiến hành ở cả 5 lớp mà tôi
giảng dạy. Từ kết quả trên cho thấy sự phân hoá trong học sinh rõ rệt, số học sinh
yếu giảm, học sinh giỏi tăng 8% ( Trong số đó có 25 em có khả năng tốt trong sử
dụng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết) .
Từ kết quả đã chọn tôi tiến hành bồi dỡng và đã lựa chọn 3 em đi thi học sinh giỏi
năm học 2002-2003 và đã thu đợc kết quả:100% số em đợc cử đi thi đạt giải.
Cụ thể: -1 em giải nhì.
-1 em giải ba
-1 em giải khuyến khích
Cũng với phơng pháp nh trên năm 2003-2004 tôi cử 6 em đi thi thì có 5 em đạt
giải chiếm 83% tổng số học sinh dự thi.
*Từ những kết quả đạt đợc trong thực tế tôi cho rằng: Muốn tìm chọn và bồi dỡng
đợc học sinh giỏi môn GDCD thì điều quan trọng nhất là giáo viên đó phải yêu nghề,
có nh vậy thì mới có thể tìm ra đợc một cách dạy hay, một phơng pháp giỏi để kích
thích t duy học sinh. Đối với môn GDCD giáo viên không thể chỉ dừng lại ở lí luận
mà phải liên hệ với thực tiễn để chứng minh cho lí luận đó. Và một điều quan trọng
là không nhất thiết giáo viên phải tuân theo trình tự sách giáo khoa, sách giáo viên
mà có thể thay đổi một chút nội dung tiêu đề hoặc thứ tự nội dung bài giảng.
13

*Đối với học sinh không nhất thiết các em phải học thuộc sách giáo khoa nh một số
giáo viên khác đã làm mà chỉ yêu cầu các em khái quát hoá đợc các bài đã học để từ
đó có khả năng lập luận lí giải cho các vấn đề trên.
2-Kiến nghị :
Xuất phát từ công tác bồi dỡng học sinh giỏi tôi có một số kiến nghị nhỏ nh sau:
Thứ nhất: Cần phải đổi mới hình thức thi học sinh giỏi môn GDCD nh: Tổ chức các
hội thi dới các hình thức sân khấu hoá để nội dung thi hấp dẫn thu hút sự tham gia
của các em học sinh.

Thứ hai: Lãnh đạo ngành giáo dục cần quan tâm chỉ đạo các cấp quản lí cơ sở để họ
có cách nhìn khách quan, đúng đắn hơn đối với môn học GDCD từ đó tạo điều kiện
nâng cao chất lợng đội ngũ giảng dạy nói chung và việc bồi dỡng học sinh giỏi nói
riêng.
Vĩnh Lộc ngày 18 tháng 5 năm 2006
Ngời viết
Lê Thị Hờng
15



Tµi liÖu tham kh¶o
1- S¸ch gi¸o khoa m«n GDCD líp 10.
2-S¸ch híng dÉn gi¶ng d¹y m«n GDCD líp10.
3- Tµi liÖu båi dìng thêng xuyªn chu k× III n¨m 2005-2007.
4- Tæng quan t×nh h×nh thanh niªn c«ng t¸c ®oµn vµ phong trµo thanh
thiÕu niªn - Nhµ xuÊt b¶n thanh niªn n¨m 2002.
16
mọi khó khăn gian khổ, vợt qua mọi đòn roi tra tấn của kẻ thù.
Học sinh còn có thể chứng minh, trong cuộc sống hàng ngày chính nhờ sự động
viên của mọi ngời mà chúng ta có thể vợt qua mọi khó khăn tởng chừng không thể v-
ợt qua.
Ví dụ : Anh thơng binh ở Đồng bằng sông Cửu Long bị cụt hai chân nhng vẫn miệt
mài làm việc và đã chế tạo thành công xe lăn điện khiến cho bao ngời kính phục.
Hay: Một học sinh mù hai mắt nhng suốt 12 năm đều đạt danh hiệu học sinh
xuất sắc và vừa qua em đã vinh dự đợc trờng Đại học ngoại ngữ Hà Nội đặc cách
tuyển thẳng .
Tất cả những ví dụ trên đều nhằm mục đích chứng minh rằng: Nếu không nhờ có
nghị lực phi thờng thì làm sao những con ngời khuyết tật kia có thể làm đợc những
công việc phi thờng đến vậy.

Trên cơ sở học sinh chứng minh giáo viên rút ra mối quan hệ biện chứng giữa vật
chất và ý thức, có thể hiểu nh sau:
*Có thế giới vật chất tác động đến con ngời là có ý thức và nhờ có ý thức mà con
ngời có thể cải tạo đợc thế giới vật chất.
*Sau khi rút ra mối quan hệ giáo viên yêu cầu học sinh rút ra bài học, những bài
học đó cơ bản nh sau:
Thứ nhất: Bài học trong ứng xử: Nói và làm đều phải dựa trên cơ sở khoa học thực
tế nếu không sẽ bị coi là nói dối.
Thứ hai: Phê phán quan niệm duy tâm tôn giáo lạc hậu cho rằng ý thức quyết
định thế giới vật chất.
Thứ ba: Trong cuộc sống chúng ta cần phải động viên nhau vợt qua khó khăn để
hoàn thành nhiệm vụ.
2- Tổ chức thực hiện bài giảng
a- Tổ chức xây dựng bài học
Nhìn vào phần đề cơng giáo án ta có thể tổ chức thực hiện ở trên lớp với phơng
pháp nêu vấn đề. Với những câu hỏi dễ giáo viên gọi học sinh yếu hoặc trung bình và
yêu cầu học sinh phải trả lời đầy đủ. Muốn phát hiện xem khả năng nhận thức của
các em đến đâu giáo viên có thể nêu :Tại sao? Nh thế nào? Nếu học sinh không thể
trả lời đợc thì giáo viên mới gọi đến học sinh giỏi. Ta có thể ví học sinh yếu và học
sinh trung bình giống nh thợ phụ còn học sinh khá giỏi giống nh những thợ xây: Từ
những gạch, vữa, hồ mà thợ phụ chuyển đến những ngời thợ xây sẽ tạo nên những
công trình đẹp nhờ vào sự hớng dẫn của các kiến trúc s tài ba (Đó là các giáo viên)
b-Tổ chức đánh giá học sinh
Sau khi xây dựng đợc nội dung bài học giáo viên tiến hành điều tra trắc nghiệm học
sinh bằng cách phát phiếu điều tra hoặc ra bài kiểm tra 15 phút. Thông qua việc điều
tra các thông tin vào phiếu hoặc qua việc kiến giải lập luận của học sinh giúp giáo
viên có thể tìm chọn bồi dỡng đợc học sinh.
12
sở giáo dục đào tạo thanh hoá
trờng trung học phổ thông vĩnh lộc

&
sáng kiến
tìm chọn và bồi dỡng học sinh giỏi
môn giáo dục công dân ở trờng trung học phổ thông
Họ tên tác giả: Lê Thị Hờng
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị công tác: Trờng THPT Vĩnh Lộc
SKKN thuộc môn GDCD
sáng kiến
tìm chọn và bồi dỡng học sinh giỏi
môn giáo dục công dân ở trờng trung học phổ thông
Họ tên tác giả: Lê Thị Hờng




sáng kiến
tìm chọn và bồi dỡng học sinh giỏi
môn giáo dục công dân ở trờng trung học phổ thông
Họ tên tác giả: Lê Thị Hờng
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị công tác: Trờng THPT Vĩnh Lộc
SKKN thuộc môn GDCD

×