Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

SKKN Sử 9: Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong giảng dạy Lịch sử trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.51 KB, 28 trang )

CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM
c lp - T do - Hnh phỳc
Gia Phỳ, ngy 23 thỏng 3 nm 2011
H v tờn tỏc gi: O MNH THNG.
Sinh ngy: 07 thỏng 03 nm 1980.
Chc v: Giỏo viờn.
Ni cụng tỏc: Trng THCS s 1 Gia Phỳ.
Trỡnh chuyờn mụn: Cao ng Vn- S.
Cỏc iu kin ch yu xột cụng nhn sỏng kin nh sau:
1. TấN SNG KIN: (c gi l gii phỏp hu ớch):
S DNG H THNG CU HI PHT HUY TNH TCH CC CA HC
SINH TRONG DY HC LCH S TRNG THCS.
2. Mễ T GII PHP
a. Đặt vấn đề.
1 . lý do chọn đề tài:
Đổi mới dạy học nói chung và đổi mới dạy học lịch sử nói riêng là một quá
trình đợc thực hiện thờng xuyên và kiên trì, trong đó có nhiều yếu tố quan hệ chặt
chẽ với nhau. Dạy nh thế nào, học nh thế nào để đạt đợc hiệu quả học tập tốt nhất là
điều mong muốn của tất cả thầy cô giáo chúng ta. Muốn thế phải đổi mới phơng
pháp, biện pháp dạy và học. Ngời giáo viên phải tổ chức một cách linh hoạt các
hoạt động của học sinh từ khâu đầu tiên đến khâu kết thúc giờ học, từ cách ổn định
lớp, kiểm tra bài cũ đến cách học bài mới, củng cố, dặn dò. Những hoạt động đó
giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo và
ngày càng yêu thích, say mê môn học.
Vậy làm thế nào để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử?
Có rất nhiều biện pháp, ví nh: Phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan, phơng pháp
hớng dẫn học sinh ghi nhớ sự kiện lịch sử, nắm vững và sử dụng sách giáo khoa, vở
Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng
THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng
1
Mu s 6


bài tập, tiến hành công tác ngoại khoá Nhng việc sử dụng hệ thống câu hỏi trong
dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng là một trong những biện pháp rất quan
trọng, rất có u thế để phát triển t duy của học sinh. Quá trình hoạt động chung,
thống nhất giữa thầy và trò sẽ làm cho học sinh nắm vững hơn những tri thức, hình
thành kĩ năng, kĩ xảo và bồi dỡng phẩm chất đạo đức, hình thành nhân cách cho các
em. Mặt khác nhằm giảm bớt số lợng học sinh hc yếu kém môn Lch s trong nhà
trờng và phát huy hết năng lực của học sinh khá giỏi; giúp các em nắm chắc đợc
kiến thức bài học và hiểu sâu hơn các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Đây là một vấn đề tơng đối mới và còn đang gây ra rất nhiều tranh cãi. Trớc đó có
một số tài liệu hớng dẫn tuy nhiên để phù hợp với đối tợng học sinh vùng miền còn
là vấn đề cha thống nhất mặc dù có buổi hội thảo, tham luận đề cập tới vấn đề này
mong muốn giáo viên có phơng pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập bộ môn lịch
sử, tạo sự hứng thú, tích cực giảm số học sinh yếu kém các em nắm bắt bài một
cách tốt nhất, có hiểu biết sâu rộng về các sự kiện nhân vật lịch sử bồi dỡng kĩ năng,
hình thành nhân cách cho các em và môn lịch sử trở thành môn học yêu thích của
các em học sinh nên vấn đề làm thế nào để các em có hiểu biết sâu và rộng, kĩ bài
học là vấn đề đang đặt ra với bậc học hiện nay.
3 . mục đích và Nội dung nghiên cứu :
Nhằm góp phần vào việc đổi mới phơng pháp dạy học nói chung, dạy học
lịch sử nói riêng, tôi chọn đề tài: Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích
cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng THCS số 1 Gia Phú .
Với việc nghiên cứu đề tài, tôi mong muốn có đợc những giờ dạy học hiệu
quả tốt hơn, học sinh tích cực chủ động hơn trong việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức
của bài học.
4. ĐốI t ợng nghiên cứu.
Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực cho học sinh trong dạy
học lịch sử ở trờng THCS số 1 Gia Phú
5. Phạm vi nghiên cứu.
Giáo viên và học sinh khối 8- khối 9Trờng THCS số 1 Gia Phú huyện Bảo

Thắng tỉnh Lao Cai. Năm học 2009-2011.
6. ph ơng pháp nghiên cứu.
Phơng pháp điều tra, phơng pháp nghiên cứu tài liệu, phơng pháp phân tích
và tổng hợp, phơng pháp trò chuyện, đàm thoại, phơng pháp thống kê, phơng pháp
khảo sát thực tiễn.
b. nội dung.
Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng
THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng
2
Chơng i.
Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu.
1.Cơ sở khoa học.
Quán triệt mục tiêu giáo dục của nớc ta , luật giáo dục năm 2005 đã xác định
mục tiêu giáo dục phổ thông là : ô Đào tạo con ngời Việt nam phát triển toàn diện,
có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ về nghề nghiệp, trung thành với lí tởng độc
lập dân tộc và CNXH. Hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất năng lực của
công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốcằ
Căn cứ vào NQ số 40/2000/QH10 về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông
đã khẳng định mục tiêu của đổi mới phơng pháp là : Xây dựng nội dung nhằm nâng
cao chất lợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân
lực phục vụ cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, phù hợp với thực tiễn và
truyền thống Việt nam
Căn cứ vào dặc trng cơ bản của môn học ở trờng phổ thông : Học lịch sử là
quá trình nhận thức những điều đã diễn ra trong quá khứ của xã hội, để hiểu về hiện
tại và chuẩn bị cho tơng lai nó khác với môn học khác vì lịch sử không thể trực tiếp
quan sát và không thể khôi phục lại trong phòng thí nghiệm, mặt khác lịch sử nó
tồn tại một cách khách quan không thể thông qua bằng phấn đoán hay suy luận để
biết lịch sử.
Đai-ri nhà giáo dục Liên Xô cũ đã từng nói: ô Dạy lịch sử cũng nh bất cứ dạy
cái gì đòi hỏi ngời thầy phải khêu gợi cái thông minh chứ không phải là bắt buộc

các trí nhớ làm việc, bắt nó ghi chép rồi trả lại ằ. Nh vậy mục đích của việc dạy học
Lịch sử ở trờng là không chỉ giúp cho học sinh hình dung đợc quá khứ biết và ghi
nhớ các sự kiện, hiện tợng của Lịch sử mà quan trọng hơn là hiểu đợc lịch sử tức là
phải nắm đợc bản chất của sự kiện.
Trong phát triển t duy của học sinh, việc sử dụng các thao tác lôgic có ý
nghĩa rất quan trọng. Thông thờng giáo viên sử dụng các thao tác chủ yếu nh so
sánh để tìm ra sự giống nhau và khác nhau về bản chất các sự kiện ), Phân tích và
tổng hợp ( giúp học sinh khái quát các sự kiện ), quy nạp, diễn dịch Để thực hiện
những thao thao tác nh vậy có thể dùng nhiều cách, nhiều phơng tiện khác
nhau( đồ dùng trực quan, tài liệu giải thích ) song việc hỏi và trả lời phù hợp với
trình độ yêu cầu của học sinh, đa lại kết quả tốt. Hỏi và trả lời chính là đặt tình
huống có vấn đề rồi tìm cách giải quyết vấn đề. Hỏi và trả lời không phải là sự đánh
đố mà là giúp các em hiểu sâu sắc lịch sử hơn, phát huy đợc tính tích cực của học
sinh trong học tập.
2. Cơ sở thực tiễn :
Những kết quả nghiên cứu tâm sinh lí của HS và điều tra xã hội học gần đây
trên thế giới cho thấy thanh thiếu niên có những thay đổi trong sự phát triển tâm
sinh lí, đó là sự thay đổi gia tốc. Trong điều kiện phát triển của các phơng tiện
truyền thông, trong bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lu. Nhìn chung hiện nay các
Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng
THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng
3
chơng trình môn học đặc biệt môn lịch sử có sự tinh giản, tập trung vào kiến thức,
kĩ năng cơ bản và thiết thực, tích hợp với nhiều mặt giáo dục. Hình thức tổ chức dạy
học rất đa dạng nhng ở một bộ phận HS có tâm lí ngại học và thực tế mấy năm gần
đây các kì thi chuyên nghiệp cho thấy tỉ lệ HS đạt điểm đối môn lịch sử là thấp vì
việc ghi nhớ các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử ở các em hạn chế. Học sinh cha
độc lập suy nghĩ để trả lời một câu hỏi mà phải đọc trong sách giáo khoa hay chỉ
nêu đợc mốc thời gian mà không diễn tả đợc thời gian đó nói lên sự kiện gì Việc
học sinh tìm đợc phơng pháp học phù hợp để chiếm lĩnh kiến thức từ bài giảng và

giáo viên giảng dạy bộ môn lịch sử đa ra đợc hệ thống câu hỏi và sử dụng câu hỏi
đó nh thế nào cho phù hợp là vấn đề cần phải quan tâm. Nhằm giảm bớt số lợng học
sinh yếu kém và nâng cao chất lợng dạy và học của nhà trờng, bản thân tôi nhận
thức đợc điều đó và cố gắng đa ra các phơng pháp học tập phù hợp trong việc sử
dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong tiết dạy học lịch
sử.
Chơng ii:
Thực trạng dạy và học môn lịch sử ở trờng THcs
số 1 gia phú
1.u điểm :
*. Về phía giáo viên :
Đại đa số giáo viên đều cố gắng thay đổi phơng pháp giảng dạy của mình
theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh thông qua các phơng pháp dạy học
nh phơng pháp trực quan, phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề, phơng pháp tờng
thuật, miêu tả, kể chuyện, phơng pháp đàm th .
Giáo viên đã tích cực hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm, hỗ trợ kiến thức cho
nhau và thông qua hoạt động này những học sinh yếu kém đợc hoạt động một cách
tích cực dới sự hớng dẫn của giáo viên và các bạn khá giỏi. Từ đó, học sinh nắm
chắc kiến thức và hiểu sâu hơn về bản chất của sự kiện, hiện tợng lịch sử.
Trong quá trình giảng dạy, khai thác một cách triệt để các đồ dùng và phơng
tiên dạy học nh tranh ảnh, bản đồ, sa bàn, mô hình và từng bớc ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học lịch sử.
*. Về phía học sinh :
Đa số học sinh chú ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời các câu hỏi mà
giáo viên đặt ra
Đa số học sinh đều tích cực thảo luận nhóm và đã đa lại hiêụ quả cao trong
quá trình lĩnh hội kiến thức .
Học sinh yếu kém đã và đang cố gắng nắm bắt các kiến thức trọng tâm cơ
bản thông qua các hoạt động học nh thảo luận nhóm, đọc sách giáo khoa, đã mạnh
dạn khi trả lời các câu.

2. Hạn chế :
Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng
THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng
4
* Về phía giáo viên :
Vẫn còn một số ít giáo viên cha thực sự thay đổi hoàn toàn phơng pháp dạy
học cho phù hợp với từng tiết dạy, cha phát huy đợc tính tích cực trong hoạt động
của học sinh tạo điều kiện cho các em suy nghĩ , chiếm lĩnh và nắm vững kiến thức.
Do đó nhiều học sinh cha nắm vững đợc kiến thức mà chỉ học thuộc một cách máy
móc, trả lời câu hỏi thì nhìn vào sách giáo khoa và phát âm lại kiến thức.
Một số giáo viên cha nêu câu hỏi nhận thức đầu giờ học tức là sau khi kiểm
tra bài cũ giáo viên vào bài luôn mà không giới thiệu bài qua việc nêu câu hỏi nhận
thức, điều này làm giảm bớt sự tập trung, chú ý bài học của học sinh ngay từ hoạt
động đầu tiên.
Một số câu hỏi giáo viên đặt ra hơi khó, học sinh không trả lời đợc nhng lại
không có hệ thống câu hỏi gợi mở nên nhiều khi phải trả lời thay cho học sinh .Vấn
đề này đợc thể hiện rất rõ trong hoạt động thảo luận nhóm, giáo viên chỉ biết nêu ra
câu hỏi nhng lại không hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi đó nh thế nào vì không có
hệ thống câu hỏi gợi mở vấn đề .
Một số tiết học giáo viên chỉ nêu vài ba câu hỏi và huy động một số học sinh
khá, giỏi trả lời, cha có câu hỏi giành cho đối tợng học sinh yếu kém .Cho nên đối t-
ợng học sinh yếu kém ít đợc chú ý và không đợc tham gia hoạt động, điều này làm
cho các em thêm tự ti về năng lực của mình và các em cảm thấy chán nản môn học.
* Về phía học sinh :
Học sinh thờng trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra thông qua việc nhìn sách giáo
khoa và nhắc lại, cha có sự độc lập t duy.
Học sinh còn lời học và cha có sự say mê môn học, một số bộ phận học sinh
không chuẩn bị bài mới ở nhà, không làm bài tập đầy đủ, trên lớp các em thiếu tập
trung suy nghĩ. Cho nên việc ghi nhớ các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử còn
hạn chế.

Học sinh chỉ trả lời đợc những câu hỏi dễ, đơn giản (nh trình bày), còn một số
câu hỏi tổng hợp, phân tích, giải thích, so sánh thì còn rất lúng túng khi trả lời hoặc
trả lời chỉ mang tính chất chung chung.
* Điều tra cụ thể :
Bản thân tôi đợc phân công giảng dạy môn lịch sử trong nhà trờng .Trong
quá trình giảng dạy với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập bộ môn
của học sinh vừa tiến hành rút kinh nghiệm qua mỗi tiết dạy.Việc điều tra đợc thực
hiện thông qua hỏi đáp với những câu hỏi phát triển t duy học sinh ở trên lớp, kiểm
tra 15 phút, kiểm tra 45 phút.
Kết quả điều tra tôi nhận thấy đa số học sinh chỉ trả lời đợc những câu hỏi
mang tính chất trình bày, còn những câu hỏi giải thích tại sao, so sánh, đánh giá
nhận thức thì các em còn rất lúng túng khi trả lời. Do vậy kết quả điều tra cũng
không cao . Cụ thể :
Lớp SLHS
Giỏi Khá Tb Yếu Kém
Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng
THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng
5
SL % SL % SL % SL % SL %
8a2 45 0 0 12 26,7 22 48,9 9 20 2 4,4
9a1 32 2 6 10 31 16 50 4 13

Chơng iii
Một số giải pháp thực tế trong việc sử dụng hệ thống câu
hỏi để phát huy tính tích cực cho học sinh trong dạy học
lịch sử .
1. Nêu câu hỏi
* Đối với giáo viên :
Trớc khi bớc vào bài mới, giáo viên nên nêu ngay câu hỏi định hớng nhận thức
cho học sinh. Các câu hỏi nêu vấn đề đa ra vào đầu giờ nhằm động viên sự chú ý,

huy động các năng lực nhận thức của học sinh vào việc theo dõi bài giảng để tìm
câu trả lời . Những câu hỏi này là những vấn đề cơ bản của bài học mà học sinh
phải nắm. Đơng nhiên, khi đặt câu hỏi không yêu cầu học sinh trả lời ngay mà chỉ
sau khi giáo viên đã cung cấp đầy đủ sự kiện thì học sinh mới trả lời đợc.
Ví dụ :
Khi dạy bài 5.Công xã Pa ri 1871( sách giáo khoa lịch sử 8 trang 35).
Giáo viên nêu câu hỏi đầu giờ : Vì sao nói Công xã Pa ri là một hình ảnh
thu nhỏ của nhà nớc kiểu mới nhà nớc của dân, do dân ,vì dân để hiểu
rõ vấn đề đó các em cần phải tự mình tìm hiểu kĩ vấn đề này, cách tốt nhất
là tìm hiểu nguyên nhân,diễn biến từ đó rút ra ý nghĩa của Công xã Pa ri
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Gọi hs đọc sgk và hỏi: Nguyên
nhân nào đa đến cuộc khởi nghĩa ngày
18-3 ?
Mâu thuẫn không thể hòa giữa quần
chúng với chính phủ t sản, nhân dân
chống lại sự đầu hàng, sự phản bội lợi
ích đấu tranh của t sản Pháp để bảo vệ tổ
quốc, Chi e cho quân đánh úp đồi Mông
Mác nơi tập trung đại bác Quốc dân.
H: Tính chất và ý nghĩa của cuộc khởi
nghĩa?
HSTL- ghi.
H: Vì sao cuộc khởi nghĩa đợc xem là
một cuộc cách mạng vô sản?
2/ Cuộc khởi nghĩa ngày 18- 3-1871.
Sự thành lập công xã:
a.Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3:
- Ngày 18 -3-1871 quần chúng Pa Ri
tiến hành khởi nghĩa.

- Tính chất: Khởi nghĩa ngày 18-3 là
cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế
giới.
ý nghĩa : lật đổ chính quyền của giai cấp
t sản, đa giai cấp vô sản lên nắm chính
Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng
THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng
6
(lực lợng quần chúng nhân dân lao động,
lật đổ chính quyền của giai cấp t sản,
giai cấp vô sản lãnh đạo)
Gv: Vì sao Hội đồng công xã đợc nhân
dân đón mừng?
- Hs: HĐCX do nhân dân bầu ra, đại
diện cho nhân dân.
GV: Sử dụng sơ đồ bộ máy Nhà nớc, h-
ớng dẫn HS tìm hiểu tổ chức Nhà nớc
công xã.
Gv: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ
máy công xã?Tổ chức cơ quan công xã
có gì khác so với tổ chức bộ máy cơ
quan t sản?
- Hs: Đầy đủ chặt chẽ, đảm bảo quyền
làm chủ của nhân dân, vì dân, phục vụ
quyền lợi của nhân dân. Còn chính
quyền t sản chỉ phục vụ quyền lợi của t
sản.
- Hs: Dựa vào đoạn chữ in nhỏ SGK trả
lời.
H:Căn cứ vào đâu khẳng định Công xã

Pa- ri là Nhà nớc kiểu mới?
quyền.
b.Công xã thành lập:
- Ngày 26-3-1871 tiến hành bầu cử hội
đồng công xã
II/ Tổ chức bộ máy & chính sách của
Công xã Pa Ri.
- Tổ chức bộ máy;
+ Cơ quan cao nhất Nhà nớc là HĐCX.
+ HĐCX có nhiệm vụ ban bố pháp luật
và lập ra 10 ủy ban để thi hành pháp
luật.
- Chính sách của Công xã:
+ Chính trị: Tách nhà thờ ra khỏi nhà n-
ớc, giải tán quân đội và bộ máy cảnh sát
cũ thành lập lực lợng v ũ trang và
an ninh nhân dân.
+ Kinh tế: Giao quyền làm chủ xí
nghiệp cho công nhân, quy định lơng tối
thiểu , chế độ lao động, xoá nợ hoặc
hoãn nợ cho nhân dân.
+ Giáo dục: Thi hành chính sách giáo
dục bắt buộc.
=>Chứng tỏ Công xã Pa- ri là Nhà nớc
kiểu mới.
Sau khi khia thác xong phần trên GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao nói
Công xã Pa ri là một hình ảnh thu nhỏ của nhà nớc kiểu mới nhà nớc của
dân, do dân ,vì dân? Lúc này HS nhanh chóng trả lời câu hỏi từ việc rút ra
qua các phần trên.
Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng

THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng
7
Hoặc khi dạy bài 7: Các nớc Mĩ La tinh (lịch sử lớp 9 sách giáo khoa trang
29) để phần chuyển ý sang mục II gây đợc sự chú ý cho học sinh chúng ta
có thể nói: Trong cơn bão táp của cách mạng Mĩ La tinh thì hình ảnh đất n-
ớc Cu Ba đẹp nh một dãi lụa đào, đang bay lên giữa màu xanh của trời biển
Ca ri bê với nắng vàng rực rỡ, đó chính là Cu Ba hòn đảo của tự do hòn
đảo anh hùng. Vậy hòn đảo anh hùng này đã tiến hành cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc nh thế nào và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cu Ba
đạt đợc kết quả gì ? Chúng ta chuyển sang mục II Cu Ba Hòn đảo anh
hùng .
Trong quá trình dạy học, chúng ta vẫn tuân thủ trình tự cấu tạo của sách giáo
khoa, chuẩn kiến thức kĩ năng, song cần khai thác nhấn mạnh, giúp học sinh trả lời
câu hỏi nêu trên. Học sinh trả lời đợc câu hỏi này tức là đã nắm và hiểu đợc kiến
thức chủ yếu của bài ngoài ra giáo viên còn tích hợp vấn đề môi trờng, tấm gơng
đạo đức Hồ Chí Minh vào bài giảng tạo sự sinh động hứng thú bồi dỡng phẩm chất
đạo đức hình thành nhân cách cho các em qua mỗi bài học.
* Đối với học sinh:
Câu hỏi loại này thờng là câu hỏi có tính chất bài tập muốn trả lời phải huy
động kiến thức cơ bản của toàn bài. Chính vì vậy học sinh phải chuẩn bị bài và trả
lời trớc các câu hỏi cuối mục ở nhà , chú ý, tập trung cao độ theo dõi bài giảng ,
chọn lọc sự kiện và trình bày trên lớp.
2.Xác định mối liên hệ , xâu chuỗi giữa câu hỏi với các sự kiện , hiện tợng
trong bài học.
Một trong những biện pháp s phạm là xác lập mối liên hệ giữa câu hỏi các sự
kiện, hiện tợng lịch sử trong bài.
Ví dụ :
Sau khi học xong bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
.Chúng ta có thế tổ chức trò chơi ô chữ để cho các em xâu chuổi các sự kiện,
hiện tợng lịch sử lại với nhau để các em khắc sâu hơn kiến thức và có hứng

thú học tập thông qua các câu hỏi gợi ý .
Hệ thống câu hỏi cho trò chơi .
Ví dụ lịch sử 9: Câu hỏi:
Câu 1: Gồm 6 chữ cái với 1 từ chìa khoá: Đây là nớc XHCN đầu tiên nằm giữa
vòng vây của các nớc TBCN? - Liên Xô -
Câu 2: Gồm 22 chữ cái với 3 từ chìa khoá: Đây là PT phát triển mạnh mẽ ở các
nớc á, Phi, MLT sau chiến tranh TG thứ hai? - Đấu tranh giải phóng DT
Câu 3: Gồm 8 chữ cái với 2 từ chìa khoá: Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu sự
tồn tại cuối cùng của CN thực dân Nam Phi? - Apacthai-
Câu 4: Đây là tên viết tắt củ hiệp hội các nớc Đông Nam á (Gồm 5 chữ cái với 1
từ chìa khoá)? - ASEAN-
Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng
THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng
8
Câu 5: Gồm 2 chữ cái với 1 từ chìa khoá: Đây là nớc khởi đầu cuộc CM KHKT
lần thứ hai? - Mĩ
Câu 6: Gồm 14 chữ cái với 2 từ chìa khoá: EU là tên viết tắt của tổ chức nào? -
Liên Minh Châu Âu
Câu 7: Gồm 14 chữ cái với 2 từ chìa khoá: Đây là cuộc chiến không tiếng súng
luôn gây ra tình trạng căng thẳng trên TG? - Chiến tranh lạnh
Câu 8: Gồm 16 chữ cái với 2 từ chìa khoá: Đây là một trong những thành tựu
quan trọng của cuộc CMKHKT lần thứ 2? - Công cụ sản xuất mới
GV yêu cầu HS tìm từ chìa khoá nếu HS không tìm đợc GV gợi ý
? Đây là một trong các giai đoạn phát triển của lịch sử TG? - Thế giới hiện đại

1.
L i ê n X ô
2.
Đ ấ u t r a n h g i ả i p h ó n g d â n t ộ c
3.

A p a c t h a i
4.
A S E A N
5.
M ĩ
6.
L i ê n m i n h C h â u  u
7.
C h i ế n t r a n h l ạ n h
8.
C ô n g c ụ s ả n x u ấ t m ớ i
A i đ i t h i ĩ ê n ế h g ớ i
T h ế g i ớ i h i ệ n đ ạ i
T h ng dọc thế giới hiện đại .
Những kiến thức này đợc sắp xếp trình diễn trên màn hình,(viết lên bảng phụ
hoặc trên khổ giấy to ) để các em có thể quan sát đợc câu hỏi và hệ thống kiến thức,
học sinh tự tìm ra câu trả lời, tìm ra mối liên hệ giữa chúng. Trong học sinh sẽ có
cuộc tranh luận đâu là từ chìa khoá của ô chữ và học sinh rẽ phát hiện ra chìa khoá
Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng
THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng
9
là Thế giới hiện đại. Cách lập bảng nh vậy hợp với cách sử dụng câu hỏi sẽ có
hiệu quả không chỉ về nắm kiến thức mà còn có tác dụng giáo dục , rèn luyện kĩ
năng, kĩ xảo, phát triển t duy cho học sinh và giúp các em tránh nhàm chán trong
các tiết học.
Việc xây dựng bảng các sự kiện qua các câu hỏi trò chơi và mối liên hệ giữa
chúng là một trong những biện pháp giúp học sinh nhớ ngay sự kiện cơ bản ở trên
lớp, đồng thời kích thích tính tích cực học tập của các em.
3. Xây dựng hệ thống câu hỏi ở trên lớp:
Trong quá trình giảng dạy ở trên lớp, giáo viên còn phải biết đặt ra và giúp

học sinh giải quyết các câu hỏi có tính chất nhận thức kiến thức. Một hệ thống câu
hỏi tốt nêu ra trong qúa trình giảng dạy phải phù hợp với khả năng của các em, kích
thích t duy phát triển. Đồng thời tạo ra mối liên hệ bên trong của học sinh và giữa
học sinh với giáo viên. Tức là mỗi câu hỏi đa ra, mỗi học sinh và cả giáo viên phải
thấy rõ vì sao trả lời đợc ? Vì sao không trả lời đợc ? Câu hỏi quá khó hay cha đủ sự
kiện, t liệu để các em trả lời .
Trong sách giáo khoa, thờng sau mỗi mục, mỗi bài có từ 1 đến 3 câu hỏi ,
những câu hỏi này là cơ sở để giáo viên xác định kiến thức trong sách , đồng thời bổ
sung để xây dựng hệ thống câu hỏi của bài. Câu hỏi phải có sự chuẩn bị từ khi sọan
giáo án, phải có dự kiến nêu ra lúc nào ? Học sinh sẽ trả lời nh thế nào ? Đáp án ra
sao? Rõ ràng việc sử dụng câu hỏi trong dạy học còn là một nghệ thuật. Những câu
hỏi đặt ra bắt buộc học sinh phải suy nghĩ, phải kích thích đợc lòng ham hiểu biết ,
trí thông minh, sáng tạo của học sinh. Đặc biệt là giúp học sinh yếu kém tích cực
hoạt động và dần dần hình thành kiến thức cơ bản cho các em qua hệ thống câu
hỏi , từ đó các em có hứng thú học tập và xây dựng bài hơn.
Thông thờng trong quá trình giảng dạy chúng ta thờng đặt ra nhiều loại câu
hỏi, căn cứ vào tính chất, đặc điểm của các kiến thức lịch sử, chúng ta có các loại
câu hỏi.Cụ thể:
*. Loại câu hỏi về sự phát sinh các sự kiện, hiện tợng lịch sử mà chúng ta th-
ờng hỏi về nguyên nhân , bối cảnh hay hoàn cảnh lịch sử của sự kiện, hiện tợng lịch
sử và thờng áp dụng cho đối tợng học sinh yếu kém.
Ví dụ:
Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
và Đông Âu? (Bài 2 Lịch sử 9 trang 9).
Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới lần thứ hai? (Bài 21 Lịch sử 8
trang 105).
Loại câu hỏi này thờng xuất hiện vào phần đầu bài giảng. Bởi vì bất kì một sự
kiện, hiện tợng lịch sử nào đều xuất hiện trong hoàn cảnh lịch sử nhất định, đều có
nguyên nhân phát sinh của nó. Đây cũng là một đặc điểm t duy của lịch sử cần hình
thành từng bớc cho học sinh .

Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng
THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng
10
Loại câu hỏi về quá trình, diễn biến, phát triển của sự kiện hiện tợng
lịch sử nh diễn biến của các cuộc khỡi nghĩa , diễn biến các cuộc cách
mạng.
Ví dụ :
Hãy trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu đông 1950 ( Bài 26
Sách Lịch sử 9 trang 110) .
Trình bày quá trình hoạt động của Nguyễn ái Quốc trong thời gian
ở Pháp (Bài 16 lịch sử lớp 9 trang 61).
Tuy đây là câu hỏi ít suy luận song lại đòi hỏi trí nhớ, phải biết nhiều sự kiện địa
danh, nhân vật để giúp học sinh phát triển trí nhớ nên cần phải chia câu hỏi thành
nhiều câu hỏi nhỏ, đồng thời lập các bảng niên biểu, mối liên hệ giữa các sự kiện.
* Câu hỏi nêu lên đặc trng bản chất của các hiện tợng lịch sử, bao gồm sự
đánh giá và thái độ của học sinh đối với các hiện tợng lịch sử ấy .Loại câu hỏi này
thờng dùng cho học sinh khá giỏi khi thảo luận để bổ trợ kiến thức cho các đối tợng
yếu kém.
Ví dụ :
*Tại sao nói, ngay sau khi ra đời nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ở vào
tình thế Ngàn cân treo sợi tóc? ( Bài 24 SGK LSử 9 trang 96 ).
Tại sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đờng cứu nớc? Hớng đi của Ngời có
gì mới so với các nhà yêu nớc chống Pháp trớc đó? ( Bài 30 SGKLSử 8
trang 148).
Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu
hàng từng bớc đến đầu hàng toàn bộ trớc quân xâm lợc (bài 25 lịch sử lớp 8
trang 124).
Thờng thì những câu hỏi này khó đối với học sinh, nó đòi hỏi các em phải biết
phân tích, đánh giá, biết bày tỏ thái độ của mình đối với sự kiện, hiện tợng lịch sử .
Học sinh rất ngại trả lời những câu hỏi này, tuy nhiên giáo viên cần kiên trì đa thêm

những câu hỏi gợi mở giúp các em trả lời câu hỏi của mình.
Ví dụ :
Khi dạy bài 23 Tổng khởi nghĩa cách mạng Tháng 8 năm 1945
Câu hỏi nhận thức: Tại sao khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, Đảng ta quyết
định Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc?
Câu hỏi gợi mở: Chủ trơng khởi nghĩa vũ trang đề ra trong hội nghị TW lần thứ
VIII ( tháng 5- 1941) là gì? Các yếu tố nào ( về thời cơ cách mạng ) đã xuất hiện
đầy đủ ở nớc ta lúc bấy giờ cha?
* Loại câu hỏi tìm hiểu kết quả, nguyên nhân dẫn đến kết quả đó và ý nghĩa
lịch sử của sự kiện với dạng câu hỏi này cũng dùng cho đối tợng hoạ sinh yếu kém
để các em tự phát hiện và chiếm lĩnh đợc kiến thức cơ bản và giúp các em hoạt
động liên tục trong quá trình học tập.
Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng
THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng
11
Lịch sử chính là quá trình phát triển liên tục, đan xen nhau giữa các sự kiện
hoặc một hiện tợng hay một quá trình lịch sử nào đó. Cần cho học sinh thấy rõ đợc
kết quả của sự vận động đó, nguyên nhân thắng lợi hay thất bại và ảnh hởng của nó
đối với quá trình phát triển lịch sử.
Ví dụ :
ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn
,Nam Kĩ và cuộc Binh biến Đô Lơng? ( Lịch sử 9 trang 82).
Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3.2 1930
(Lịch sử 9 trang71).
Trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng
Tám năm 1945?(lịch sử 9 trang 94).
Trình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng t sản Pháp 1789 -1794? (lịch sử 8
trang 17).
Để trả lời những câu hỏi này, học sinh dựa vào SGK để trả lời bằng ngôn ngữ
của mình chứ không lặp lại sách giáo khoa .

* Loại câu hỏi đối chiếu , so sánh giữa sự kiện , hiện tợng lịch sử này với sự
kiện, hiện tợng lịch sử khác mà các em đã học . Đây là loại câu hỏi khá khó đối với
học sinh trung học cơ sở ( Ưu điểm của loại câu hỏi này là vừa giúp cho học sinh
cũng cố ôn tập lại kiến thức cũ vừa tiếp nhận kiến thức mới và áp dụng khi hoạt
động thảo luận nhóm để các em bổ trợ kiến thức cho nhau và cùng nhau giải quyết
vấn đề.
Ví dụ:
Khi học bài 29 Cả nớc trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nớc ( 1965
1973) ( Lịch sử 9 trang142) Có câu hỏi : Chiến lợc Chiến tranh cục
bộvà chiến tranh đặc biệt của Mĩ ở Miền Nam có điểm gì giống nhau và
khác nhau?
Khi dạy bài 9 Nhật Bản ( Lịch sử 9 trang36) có câu hỏi so sánh sự giống
nhau và khác nhau trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản sau
chiến tranh thế giới lần thứ 2 .
So sánh hoàn cảnh, nội dung, tác dụng của chính sách cộng sản thời chiến
với chính sách kinh tế mới của Lê- nin và Đảng Bôn-sê-vích.(lịch sử 8 trang
82).
Tóm lại :Các loại câu hỏi nêu trên tạo thành một hệ thống câu hỏi hoàn chỉnh, giúp
cho học sinh trong quá trình học tập lịch sử phát hiện ra nguyên nhân , diễn biến,
kết quả và ý nghĩa của một sự kiện hay một quá trình lịch sử. Những câu hỏi đó
giáo viên vận dụng nhuần nhuyễn trong các tiết dạy không chỉ cho các em biết đợc
các sự kiện mà đi sâu hiểu bản chất của sự kiện, nó không chỉ đòi hỏi học sinh nhớ
các sự kiện lịch sử cơ bản mà phải suy nghĩ nhận thức sâu sắc bản chất của sự kiện
lịch sử .
Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng
THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng
12
4. Vận dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực của học sinh vào một
mục cụ thể :
Thiết kế câu hỏi gợi mở để giải quyết câu hỏi nhận thức

( Mục VI: Hiệp định Sơ bộ (6 3 1946 )và Tạm ớc Việt Pháp (14 -9 -1946)
Bài 24 Cuộc đấu tranh và bảo vệ xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân
(1945- 1946) Lịch sử lớp 9. tiết 2).
Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu sự bắt tay hòa hoãn giữa Tởng và Pháp
qua Hiệp ớc Hoa Pháp (28-2-1946), theo hiệp ớc này Pháp nhờng cho Tởng
một số quyền lợi về kinh tế trên đất Trung Quốc và đợc vận chuyển hàng hóa qua
cảng Hải Phòng vào Hoa Nam không phải đóng thuế. Ngợc lại, Pháp đa quân ra
miền Bắc thay thế quân Tởng làm nhiệm vụ giải giáp khí giới quân Nhật. Điều này
vi phạm trắng trợn chủ quyền của dân tộc ta, coi Việt Nam là món hàng để trao
đổi. Trớc tình hình đó, Đảng ta có chủ trơng, sách lợc gì để đối phó? Giáo viên đa
ra câu hỏi nhận thức:
Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng
THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng
13
Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng
THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng
Câu hỏi nhận thức Dự kiến trả lời Câu hỏi gợi mở
Vì sao Đảng, Chính
phủ ta và Hồ Chủ Tịch
lại kí với thực dân Pháp
Hiệp định sơ bộ 6 . 3 .
1946 .
Vì Pháp và Tởng kí
thoả hiệp chính trị (28.
2. 1946) Việc làm này
buộc Đảng ta phải lựa
chọn 1trong 2 con đ
ờng hành động.
1. Việc Pháp và T
ởng kí hiệp định

chính trị 28.2. 1946
đặt ra cho đảng ta lựa
chọn 1 trong 2 con
đờng nào?
2. Đảng ta đã lựa
chọn con đờng
nào ? Vì sao?
Một là: Đánh Pháp
trớc khi pháp đa
quân ra miền Bắc .
Nh vậy cùng một
lúc phải đánh cả
Pháp lẫn Tởng.
Hai là : Hoà với Pháp
mợn tay Pháp
đuổiTởng về nớc ,
loại bớt một kẻ thù
nguy hiểm, kéo dài
thời gian hoà bình để
chuẩn bị lực lợng về
mọi mặt chống Pháp
sau này.
Đảng ta đã lựa chọn
con đờng thứ 2 vì
đất nớc ta lúc này
vô cùng khó khăn
không thể một lúc
đánh nhau với nhiều
kẻ thù , hơn nữa lúc
này Pháp đa quân

ra miền Bắc với
danh nghĩa chính
thống.
14
5. Những kết quả đạt đợc sau khi áp dụng đề tài.
Qua thời gian giảng dạy tôi đã vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào
các tiết dạy và đã đạt ợc kết quả khả quan. Trớc hết bản thân đã nhận thấy rằng
những kinh nghiệm này rất phù hợp với chơng trình sách giáo khoa mới và với
những tiết dạy theo hớng đổi mới. Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ
động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời cũng rất linh hoạt trong việc
thực hiện nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức và phát triển kĩ năng. Không khí học tập
sôi nổi ,nhẹ nhàng và học sinh yêu thích môn học hơn. Tôi cũng hi vọng với việc
áp dụng đề tài này học sinh sẽ đạt đợc kết quả cao trong các kì thi và đặc biệt học
sinh sẽ yêu thích môn học này hơn.
*/Kết quả cụ thể :
Kiểm tra 15 phút lịch sử lớp 8 - bài 3 : Hỏi : So sánh quá trình tiến hành
cách mạng công nghiệp ở Anh, Pháp, Đức có điều gì giống và khác nhau ?
Qua chấm bài lớp 8 cho kết quả :
Lớp SLHS
Giỏi Khá Tb Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
8a1 35 9 25,7 18 51,4 8 22,9 0 0 0
8a2 45 6 13 17 38 21 47 1 2 0
Kết quả cuối năm học :
Lớp SLHS
Giỏi Khá Tb Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
8a2 45 8 18 15 33,3 21 46,7 1 2
9a1 32 10 31 18 56 4 13 0 0 0 0
6. Bài học kinh nghiệm

Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân tôi đã rút ra một số
kinh nghiệm sau:
Trong mỗi tiết dạy giáo viên nêu mục tiêu yêu cầu của tiết, mục của bài học
sau đó cung cấp thông tin và phân bổ thời gian hợp lí để học sinh tiếp nhận
thông tin.
Giáo viên đặt và sử dụng linh hoạt các câu hỏi phù hợp với nội dung bài dạy,
tuỳ theo khối lớp và đối tợng học sinh mà vận dụng.
Khi nêu câu hỏi giáo viên cố gắng sử dụng các câu hỏi ngắn gọn, đủ ý, đơn
giản, dễ hiểu, gợi sự suy nghĩ và t duy của học sinh. Không nên sử dụng câu
hỏi Có hay Không, Đúng hay Sai mà phải sử dụng câu hỏi phát huy
tính độc lập t duy ở các em (tránh tình trạng học sinh trả lời một cách công
thức hoặc chung chung).
Khi tổ chức học sinh tiếp nhận thông tin giáo viên chú ý sử dụng câu hỏi gợi
mở (chuẩn bị kĩ ở giáo án) để giải quyết câu hỏi đặt ra đầu giờ.
Giáo viên cần nghiên cứu kĩ sách giáo khoa thờng xuyên nghiên cứu thêm
tài liệu tham khảo để xây dựng các câu hỏi trong các tiết dạy và vận dụng
linh hoạt hơn để giải quyết nhiệm vụ nhận thức ở mỗi bài học.
Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở tr -
ờng
THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng
15
 Gi¸o viªn cÇn kÕt hỵp c¸c ph¬ng tiƯn d¹y häc kh¸c nh ®å dïng trùc quan,
h×nh ¶nh, tranh vÏ trong s¸ch gi¸o khoa, c¸c t liƯu sư dơng c«ng nghƯ th«ng
tin, hƯ thèng thao t¸c s ph¹m khi lªn líp ®Ĩ gãp phÇn ph¸t huy tÝnh tÝch
cùc chđ ®éng cđa häc sinh trong mçi tiÕt häc, n©ng cao hiƯu qu¶ giê d¹y.
 Trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y , ng«n ng÷ nãi ph¶i trun c¶m , kh«ng qu¸
nhanh hc qu¸ chËm, ph¶i l«i cn , hÊp dÉn , tr×nh bµy ph¶i cã ®iĨm
nhÊn, tr¸nh ®Ịu ®Ịu .
 Khi ®Ỉt c©u hái kh«ng nªn ®Ỉt c©u hái qu¸ dƠ lµm cho häc sinh tho¶ m·n ,
®i ®Õn chđ quan vỊ vèn hiĨu biÕt cđa m×nh, mµ ph¶i lµ cho c¸c em hiĨu r»ng,

sù tr¶ lêi ®óng, ®Çy ®đ c©u hái do gi¸o viªn nªu ra lµ tèt, song vÉn ph¶i tiÕp
tơc suy nghÜ ®Ĩ tr¶ lêi hay h¬n, s©u s¾c h¬n vµ th«ng minh h¬n.
 CÇn t¹o c¬ héi cho häc sinh trong c¶ líp tr¶ lêi, th¶o ln nhãm, kh«ng lµm
nỈng nỊ giê häc, tr×nh bµy nhåi nhÐt song vÉn t¹o kh«ng khÝ tho¶i m¸i , nhĐ
nhµng ®Ĩ ®¹t kÕt qu¶ tèi ®a.
 Gi¸o viªn d¹y m«n lÞch sư ph¶i lu«n lu«n t×m tßi s¸ng t¹o vµ ®ỉi míi trong
ph¬ng ph¸p d¹y häc. Cã kÕ ho¹ch cơ thĨ trong viƯc t×m kiÕm vµ thiÕt kÕ c¸c
®å dïng d¹y häc ®Đp chÝnh x¸c phï hỵp víi néi dung bµi d¹y.
 Ngêi gi¸o viªn LÞch sư cÇn tù båi dìng n¨ng khiÕu vÏ b¶n ®å, lỵc ®å khoa
häc vµ chÝnh x¸c. Sư dơng triƯt ®Ĩ c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc nh»m
thu hót sù chó ý cđa häc sinh. Nªn cã nh÷ng bi häc kÕt hỵp c«ng nghƯ
th«ng tin.
Tõ kinh nghiƯm trªn t«i ¸p dơng cơ thĨ hƯ thèng c©u hái trong 1 tiÕt d¹y m«n lÞch
sư líp 8 nh sau:
TiÕt 28:
Bµi 9: NhËt b¶n gi÷a hai cc chiÕn tranh thÕ giíi
1918 - 1939
A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
HS tr×nh bµy nh÷ng nÐt kh¸i qu¸t vỊ t×nh h×nh kinh tÕ- x· héi NhËt B¶n sau
chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt, qu¸ tr×nh (ph¸t xÝt hãa) ë NhËt vµ nh÷ng hËu qu¶
cđa nã.
2/ KÜ n¨ng:
-BiÕt sư dơng , khai th¸c tranh ¶nh lÞch sư ®Ĩ hiĨu nh÷ng vÊn ®Ị kinh tÕ ,x·
héi
-Bíc ®Çu biÕt t duy, so s¸nh ®Ĩ rót ra bµi häc lÞch sư tõ nh÷ng sù kiƯn lÞch
sư.
3/ Th¸i ®é: - HS nhËn thøc ®ỵc b¶n chÊt cđa CNTB MÜ, nh÷ng m©u thn gay
g¾t trong lßng x· héi t b¶n MÜ.
-Båi dìng ý thøc ®óng ®¾n vỊ cc ®Êu tranh chèng ¸p bøc, bÊt c«ng trong

x· héi t b¶n.
Sư dơng hƯ thèng c©u hái ®Ĩ ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh trong d¹y häc lÞch sư ë tr -
êng
THCS sè 1 Gia Phó . Gi¸o viªn thùc hiƯn: §µo m¹nh Th¾ng
16
B Chn bÞ:
GV: - Bµi so¹n,SGK,SGV,SBT, s¸ch tham kh¶o.
-T×m hiĨu tranh ¶nh h×nh 65->69.
HS: -§äc 1 sè t liƯu , tµi liƯu bỉ sung cho bµi häc.
C. Ph ¬ng ph¸p:
Nªu vÊn ®Ị, ph©n tÝch, gi¶i thÝch, dïng ®å dïng trùc quan, th¶o ln, ®µm
tho¹i.
D. TiÕn tr×nh c¸c b íc lªn líp:
1. ỉn ®Þnh líp: 1p
2. KiĨm tra bµi cò: 4p
H: Nªu néi dung chđ u cđa chÝnh s¸ch míi cđa Ru-D¬-Ven & gi¶i thÝch
bøc tranh ë SGK h×nh 69?
3. TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Giíi thiƯu bµi: 1’ : Sau chiÕn tranh kinh tÕ NhËt B¶n ph¸t triĨn nhanh chãng ë
nh÷ng n¨m ®Çu, nhng kh«ng ỉn ®Þnh, ®Ĩ t×m nèi tho¸t cho cc khđng ho¶ng
kinh tÕ ( 1918 - 1939) NhËt B¶n ®· ph¸t xÝt hãa bé m¸y chÝnh qun, t×nh h×nh
chÝnh s¸ch ®èi néi ph¶n ®éng, ®µn ¸p phong trµo c¸ch m¹ng trong níc vµ thc
®Þa, bµnh tríng thÕ lùc.
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung
Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu NhËt B¶n sau
chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt.15p
Mơc tiªu: BiÕt ®ỵc t×nh h×nh NhËt B¶n
sau chiÕn tranh.
-Gv: Sư dơng b¶n ®å thÕ giíi( b¶n ®å
Ch©u ¸) giíi thiƯu vÞ trÝ cđa níc NhËt

B¶n ë Ch©u ¸ vµ trªn thÕ giíi.
-Gv: H·y nªu nh÷ng nÐt chÝnh cđa t×nh
h×nh kinh tÕ níc NhËt sau chiÕn tranh
thÕ giíi thø nhÊt?
HS tr¶ lêi- GVKL.
GV: Sư dơng kÜ tht kh¨n tr¶i bµn- 5
p Hái:So s¸nh sù ph¸t triĨn kinh tÕ
MÜ vµ kinh tÕ NhËt sau chiÕn tranh?
NhËn xÐt 1 nhãm- KL.
(+ Kinh tÕ MÜ ph¸t triĨn nhanh chãng,
ch¾c ch¾n.
+ Kinh tÕ NhËt ph¸t triĨn kh«ng ỉn
®Þnh, 1 vµi n¨m sau sau chiÕn tranh).
HS chó ý SGK xem h×nh 70.
-Đọc phần chữ in nhỏ sgk nhận xét?
I.NhËt B¶n sau chiÕn tranh thÕ giíi
thø nhÊt:
-Kinh tế: Công nghiệp phát triển
trong những năm đầu nhưng bấp
bênh,nông nghiệp lạc hậu.
-X· héi:
Sư dơng hƯ thèng c©u hái ®Ĩ ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh trong d¹y häc lÞch sư ë tr -
êng
THCS sè 1 Gia Phó . Gi¸o viªn thùc hiƯn: §µo m¹nh Th¾ng
17
H:Tình hình xã hội Nhật sau chiến
tranh như thế nào? hậu quả của nó ra
sao?
Cc b¹o ®éng lóa g¹o lµ PT§T cđa
nh÷ng ngêi n«ng d©n bÞ ph¸ s¶n, nhiỊu

ngêi nghÌo tóng nhÊt, hä ®· tơ häp
nhau ®Ĩ ®¸nh ph¸ c¸c kho thãc, ph¸
nhµ ë qu¶ ngêi giµu, b¹o ®éng nỉ ra
nhiỊu n¬i trong toµn qc
-Cuộc khủng hoảng kinh tế cuối
(1929-1933)đã tác động đến kinh tế
Nhật B¶n như thế nào?
: Khđng ho¶ng tµi chÝnh, kinh tÕ (sè
liƯu)-> nỊn KT NhËt gi¶m sót nghiªm
träng.
Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu NhËt B¶n
trong nh÷ng n¨m 1929- 1939.16p
Mơc tiªu: Tr×nh bµy ®ỵc t¸c ®éng cđa
cc khđng ho¶ng kinh tÕ ®Õn NhËt B¶n
vµ qu¸ tr×nh ph¸t xÝt hãa bé m¸y chÝnh
qun.
Gv: Trong thêi gian 1929-1933 NhËt
B¶n bÞ khđng ho¶ng kinh tÕ (sè liƯu).
H: V× sao NhËt B¶n ë Ch©u ¸ mµ vÉn
bÞ khđng ho¶ng kinh tÕ? HËu qu¶?
Hs: Còng nh c¸c níc TB kh¸c nỊn kinh
tÕ NhËt kh«ng v÷ng ch¾c.HËu qu¶ kinh
tÕ , x· héi suy sơp nghiªm träng.
§äc phÇn ch÷ nhá vµ tr¶ lêi c©u hái:
§Ĩ kh¾c phơc t×nh tr¹ng ®ã, giíi cÇm
qun NhËt B¶n ®· lµm g×?
-Hs: Ph¸t xÝt ho¸ bé m¸y nhµ níc, t¨ng
cêng chÝnh s¸ch qu©n sù ho¸ ®Êt níc,
g©y chiÕn tranh x©m lỵc , bµnh tríng ra
bªn ngoµi.

Gäi Hs ®äc thÇm SGK trang 97
H: Qu¸ tr×nh thiÕt lËp chÕ ®é ph¸t xÝt
ë NhËt ®· diƠn ra nh thÕ nµo?
Hs: Qu¸ tr×nh thiÕt lËp chÕ ®é ph¸t xÝt ë
NhËt: VÉn tån t¹i chÕ ®é chuyªn chÕ
Thiªn hoµng, kÐo dµi trong nhiỊu
n¨m(kh¸c víi ë §øc), g¾n liỊn víi x©m
+Đời sống khó khăn. Cc "b¹o ®éng
lóa g¹o" bïng nỉ l«i cn 10 triƯu ngêi
tham gia.
+Phong trào đấu tranh lên cao.
+Tháng 7-1922 Đảng cộng sản thành
lập.
+Năm 1927 khủng hoảng tài chính.
II. NhËt B¶n trong nh÷ng n¨m 1929-
1939:
Cc khđng ho¶ng (1929 - 1933) ë
NhËt.
- Gi¸ng 1 ®ßn m¹nh vµo kinh tÕ NhËt.
+ Tõ 1929 - 1933 c«ng nghiƯp gi¶m 1/3
+ Ngo¹i th¬ng kÐm 80%.
-Trong thËp niªn 30, NhËt ®· diƠn ra
qu¸ tr×nh thiÕt lËp chÕ ®é ph¸t xÝt.
Sư dơng hƯ thèng c©u hái ®Ĩ ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh trong d¹y häc lÞch sư ë tr -
êng
THCS sè 1 Gia Phó . Gi¸o viªn thùc hiƯn: §µo m¹nh Th¾ng
18
lợc bành trớng ra bên ngoài.
GV: Em hiểu nh thế nào là chủ nghĩa
phát xít?

(Thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ,
quân sự hóa chính quyền, thi hành
chính sách xâm lợc trắng trợn.)
H: Kế hoạch xâm lợc của Nhật Bản
diễn ra nh thế nào?
-Hs: Do thủ tớng Ta-Na-Ca đệ trình lên
Nhật hoàng năm 1927 khởi đầu chiếm
Trung Quốc, sau đó Châu á, toàn thế
giới.
-Gv: H/d HS quan sát hình 71 SGK.
GV Tại sao Nhật chiếm Trung Quốc
đầu tiên?
Thủ tớng Ta-na-ca đệ trình Nhật
Hoàng bản Tấu thỉnh Trung Quốc nơi
tập trung 82% tổng số vốn đầu t của
Nhật.
Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân
dân Nhật diễn ra nh thế nào? có tác
dụng gì?
-Hs: Dựa vào SGK trả lời. Làm chậm
quá trình phát xít hoá ở Nhật.
- 9-1931 tấn công vùng Đông Bắc
Trung Quốc, dẫn đến việc hình thành
lò lửa đầu tiên trên thế giới.
- Dới sự lãnh đạo của ĐCS, nhân dân
Nhật đã đứng lến đấu tranh với nhiều
hình thức lôi cuốn đông đảo giai cấp
tham gia.
Các cuộc đấu tranh đã làm chậm lại
quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản.

4.Củng cố 1p:
-Tình hình chung của Nhật Bản giữa 2 cuộc chiến tranh?
-Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lợc, bành trớng
ra bên ngoài? ( Bài tập trắc nghiệm).
5. H ớng dẫnhọc bài 1p:
-Bài cũ :
-Học bài cũ dựa vào các câu hỏi ở SGK.Làm các bài tập SBT.
-Bài mới:
-Tìm hiểu bài mới: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu á ( 1918-1939).
+Tìm hiểu về Gan- Đi lãnh đạo phong trào nhân dân Ân Độ chống thực dân
Anh.
Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở tr -
ờng
THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng
19
c- Kết luận.
Tóm lại Phơng pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của
học sinh trong dạy học lịch sử đợc vận dụng trong các tiết dạy sẽ đạt đợc kết
quả học tập cao nhất của học sinh về tất cả các mặt giáo dỡng , giáo dục và phát
triển. Đây là hoạt động tơng hỗ giữa thầy và trò nhằm giúp cho học sinh độc lập
lĩnh hội kiến thức một cách thông minh, vận dụng một cách sáng tạo vào thực tế
(học tập và cuộc sống) . Điều này quan trọng và đòi hỏi nhiều công sức, lao động
sáng tạo, ý thức tinh thần trách nhiệm cao của mỗi một giáo viên. Và cần đòi hỏi
phát triển năng lực t duy và hành động của mình trớc khi giáo dục cho học sinh,
cho nên phải nắm vững lý luận, rèn luyện nghiệp vụ thờng xuyên.
Trong thời gian qua tôi đã áp dụng và trao đổi trong tổ chuyên môn nhà tr-
ờng và áp dụng tơng đối có hiệu quả với môn học tôi phụ trách về chất lợng cũng
nh tạo tâm lí để HS thích học môn lịch sử, có hứng thú tích cực hocjtaapj bộ môn
hơn.
Vì vậy thời gian có hạn, cùng với kinh nghiệm giảng dạy cha nhiều nên tôi chỉ

mạnh dạn trình bày quan điểm của mình trong việc sử dụng câu hỏi để phát huy
tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử 8 và 9 góp phần vào việc đổi mới
phơng pháp dạy học hiện nay. Với sáng kiến kinh nghiệm này , hy vọng sẽ góp
một phần nhỏ vào việc giúp giáo viên và học sinh trờng THCS số 1 gia Phú huyện
Bảo Thắng tỉnh Lao Cai thực hiện phơng pháp sử dụng những câu hỏi để phát huy
tính tích cực của học sinh đạt hiệu quả cao hơn. Về phía bản thân, tôi sẽ tiếp tục
phát huy những kết quả đạt đợc của việc thực hiện sáng kiến kinh nghiệm trên,
đồng thời không ngừng rút kinh nghiệm, khắc phục khó khăn để nâng cao hơn
nữa chất lợng dạy học.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi trong quá trình giảng dạy môn
lịch sử , hiểu biết và kinh nghiệm chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, rất
mong đợc sự góp ý chân thành của các bạn đồng nghiệp.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên và học sinh trờng
THCS số 1 Gia Phú đã giúp đỡ tôi hoàn thành sáng kiến này . Chân thành cảm ơn
quý thầy cô cùng bạn đọc đã bỏ chút thời gian quý báu để đến với sáng kiến và
xin đợc tiếp thu ý kiến góp ý của các đồng nghiệp.
3. TNH MI CA GII PHP
Qua thc t ging dy ti trng THCS s 1 Gia Phỳ tụi nhn thy vic ỏp
dng h thng cõu hi nhm phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh .
õy l vn tng i mi cũn cú nhng tranh cói tuy nhiờn phự hp
mi vựng min vn cha cú s thng nht. Mc ớch nõng cao hiu qu hc
Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở tr -
ờng
THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng
20
tp b mụn lch s trong trng, to s hng thỳ ca hc sinh, gim s hc sinh
yu kộm cỏc em nh nm bi mt cỏch tt nht, cú hiu bit sõu rng v cỏc s
kin nhõn vt lch s, bi dng k nng, hỡnh thnh nhõn cỏch cho cỏc em v
mụn lch s tr thnh mụn hc yờu thớch ỳng nh Bỏc H tng núi:
Dõn ta phi bit s ta,

Cho tng gc tớch nc nh Vit Nam
4. HU CH CA GII PHP.
Cỏc gii phỏp ó ỏp dng trao i ti t chuyờn mụn nh trng trong nm hc
2009- 2010 v ỏp dng trong nm hc 2010- 2011 em li kt qu kh quan ca
mụn hc. C th kt qu t c l:
Kiểm tra 15 phút lịch sử lớp 8 - bài 3 : Hỏi : So sánh quá trình tiến hành
cách mạng công nghiệp ở Anh, Pháp, Đức có điều gì giống và khác nhau ?
Qua chấm bài lớp 8 cho kết quả :
Lớp SLHS
Giỏi Khá Tb Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
8a1 35 9 25,7 18 51,4 8 22,9 0 0 0
8a2 45 6 13 17 38 21 47 1 2 0
Kết quả cuối năm học :
Lớp SLHS
Giỏi Khá Tb Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
8a2 45 8 18 15 33,3 21 46,7 1 2
9a1 32 10 31 18 56 4 13 0 0 0 0
Bờn cnh vic s dng cỏc gii phỏp trờn giỏo viờn khụng ngng hc tp
trau di kin thc nõng cao chuyờn mụn ca mỡnh, s dng kt hp cỏc k thut
dy hc v phng tin dy hc h tr cho bi hc thờm phong phỳ, sinh ng
bng trc quan, mỏy chiu hiu qu bi hc cao hn, hc sinh thc s yờu thớch
mụn hc, cht lng mụn hc khụng ngng nõng cao.
5. KH NNG PH BIN V NHN RNG.
Vi c im i tng hc sinh ca trng THCS s 1 Gia Phỳ l mt
trng vựng 2 ca Lo Cai l vựng tng i phỏt trin tụi ngh: cỏc gii phỏp
thc hin cú th ỏp dng c cho cỏc trng em li hiu qu. p dng rng rói
vi cỏc i tng hc sinh cỏc vựng min khỏc nhau.
L ti liu cỏc thy cụ giỏo tham kho lm c s cho vic dy v hc.

6. Bài học kinh nghiệm:
- Giỏo viờn dy b mụn nm chc kin thc b mụn mỡnh dy, nm ni dung
chng trỡnh ng thi cú kin thc liờn mụn nh mụn a lớ, vn hc,
- Lp k hoch ging dy phự hp kiu bi, i tng hc sinh t ú cú k hoch
phự hp cho tng lp, khi dy.
- Tớch cc hc tp nõng cao chuyờn mụn, hc hi tỡm hiu cỏc s kin, nhõn vt,
hon cnh mt cỏch y , m rng to s lụi cun cho bi dy.
Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở tr -
ờng
THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng
21
- Giỏo viờn kt hp s dng dựng; tranh nh, bn , lc to biu tng
hay trỡnh by din bin c th.
- Kt hp khai thỏc SGK, Sỏch giỏo viờn, ti liu, phng tin h tr bi ging.
- S dng mt cỏch linh hot cỏc phng phỏp, k thut dy hc. To s hng
thỳ.
- Cỏc em cú s chun b, tớch cc ham tỡm hiu vn , s kin, nhõn vt thc
s chỳ ý hc tp. Qua mi bi hc hỡnh thnh cỏc em cỏc k nng thc hnh ng
dng, thỏi tỡnh cm c th.
XC NHN CA C QUAN CP TRấN NGI VIT SNG KIN
(ký, ghi rừ h v tờn)

Đào Mạnh Thắng
Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở tr -
ờng
THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng
22
Mục lục :
Trang
1. Tờn sỏng kin (c gi l gii phỏp hu ớch). 01

2. Mụ t gii phỏp
01
A. Phần mở đầu. 0 1
B. Nội dung. 03
ChơngI. Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu
03
Chơng II .Thực trạng dạy và học
04
Chơng III.Giải pháp thực hiện.
06
C- Kết luận
20
3.Tớnh mi ca gii phỏp (trong phm vi no). 20
4. Hu ớch ca gii phỏp (Kt qu ỏp dng gii phỏp mang li
trong thc hin chc nng, nhim v c giao v chớnh tr, kinh
t, vn húa, xó hi ).
21
5. Kh nng ph bin v nhõn rng. 21
Tài liệu tham khảo
1.Một số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học môn lịch sử ở trờng THCS.
2.Sách giáo viên môn Lịch sử lớp 8,9.
3.Sách giáo khoa Lịch sử lớp 8,9.
4. Để học tốt Lịch sử 8,9.
5. Hớng dẫn trả lời câu hỏi & bài tập lịch sử.
6. Những vấn đề chung về dổi mới giáo dục THCS môn Lịch sử.
Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở tr -
ờng
THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng
23
Nhận xét, đánh giá của tổ chuyên môn








Nhận xét, đánh giá của nhà trờng









Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở tr -
ờng
THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng
24
nhận xét, đánh giá của hội đồng SKKN cấp cơ sơ
























Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở tr -
ờng
THCS số 1 Gia Phú . Giáo viên thực hiện: Đào mạnh Thắng
25

×