Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Đề cương ôn thi tốt nghiệp địa lí 12 Điện Biên 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.65 KB, 34 trang )

Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên


Đề cơng ôn thi tốt nghiệp môn Địa Lí
Năm học 2014 - 2015
Điện Biên Phủ, tháng 4 2015
Chơng I : các nguồn lực chính để phát triển KT-XH
Bài 2 : vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên
Câu 1: Phân tích vai trò của vị trí địa lí nớc ta đối với việc phát triển KT-XH ? Chứng minh
nguồn tài nguyên thiên nhiên nớc ta tơng đối đa dạng phong phú? Những trở ngại chính về
mặt TNTN đối với việc phát triển KT-XH nớc ta là gì?
Trả lời:
1. Vai trò của vị trí địa lí n ớc ta đối với việc phát triển KT-XH:
Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
1
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
* Đặc điểm vị trí địa lí nớc ta:
- Tiếp giáp: Phía bắc giáp Trung quốc
Phía Tây giáp Lào, Căm Pu Chia
Phía Đông và phía Nam giáp biển Đông
- Toạ độ địa lí: + Cực bắc: 23
0
23'B
+ Cực Nam: 8
0
27'B
*Thuận lợi
- Lãnh thổ gồm 2 bộ phận : + Phần đất liền: diện tích 330.991km2
+ Phần biển rộng gấp nhiều lần so với phần đất liền, thuận lợi phát triển


những ngành kinh tế liên quan đến biển
- Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, làm thiên nhiên nớc ta khác hẳn với các nớc cùng vĩ độ nh
Tây A, Đông Phi và tác động sâu sắc tới các hoạt động kinh tế
-VN nằm ở phía đông bán đảo Đông Dơng, gần trung tâm Đông Nam A, tiếp giáp với vùng biển rộng lớn
giàu tiềm năng thuận lợi giao lu KT- VH với các nớc trên thế giới
- VN nằm trong khu vực đang diễn ra hoạt kinh tế sôi động của thế giới đó là khu vực châu A -Thái Bình D-
ơng, trong đó có các nớc công nghiệp mới, tạo điều kiện cho nớc ta dễ dàng hoà nhập
* Khó khăn: - Đờng biên giới kéo dài, do đó việc bảo vệ chủ quyền vùng đất, vùng trời, vùng
biển rất quan trọng
- Đất nớc kéo dài Bắc -Nam, xây dựng giao thông xuyên Việt khó khăn, tốn kém
- Nằm ở khu vực hay có thiên tai bão, lụt
2.Tài nguyên thiên nhiên
a. Tài nguyên thiên nhiên n ớc ta đa dạng phong phú, ở trình độ phát triển nh hiện nay tài
nguyên đất giữ vai trò quan trọng
*Tài nguyên đất:
- Khoảng 8 triệu ha đất nông nghiệp
+ Đất phù sa tập trung chủ yếu ở đồng bằng lớn ( ĐBSH, ĐBSCL, đb duyên hải Miền Trung )
.Đặc điểm chủ yếu do sông ngòi bồi đắp đất đai màu mỡ thuận lợi phát triển cây l ơng
thực, rau quả, cây công nghiệp ngắn ngày
+ Đất feralít tập trung chủ yếu ở miền núi, trung du có các loại:
. Đất feralít vàng đỏ ở miền núi thấp
. Đất fera lít nâu đỏ ở vành đai cao
. Đất xám phù sa cổ
Các loại đất này thích hợp với cây công nghiệp dài ngày (chè, cao su, cà phê ), cây ăn quả,
trồng rừng và phát triển đồng cỏ chăn nuôi gia súc
.Đất đỏ ba dan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ đất xám ở ĐNB thuận lợi trồng cây công
nghiêp tập trung qui mô lớn
*Tài nguyên khí hậu
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ trung bình năm trên 23
0

C, lợng ma trung bình 1500mm/
năm > phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới theo hớng thâm canh
- Khí hậu nớc ta có sự phân hoá đa dạng: theo Bắc- Nam, theo độ cao và theo mùa, thuận lợi
phát triển nền nông nghiệp đa dạng
* Tài nguyên nớc
- Mật độ sông suối dày đặc (cứ 20km thì có1cửa sông)
- Lợng nớc phong phú, và phân hoá theo mùa; trữ lợng thuỷ năng lớn trên 30 triệu KW
Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
2
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
thuận lợi cung cấp nớc cho nông nghiệp, tạo môi trờng đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phát
triển giao thông đờng sông, và phát triển thuỷ điện
* Tài nguyên sinh vật :
Phong phú về số lợng loài, có cả thực vật trên cạn, ven biển, và ngoài khơi : Có 12000 loài thực vật bậc cao,
gần 300loài thú, 200loài cá nớc ngọt, 2000loài cá biển, 700loài tôm
* Tài nguyên khoáng sản
- Đã phát hiện gần 300 mỏ khoáng sản với nhiều chủng loại khác nhau, có cả khoáng sản năng
lợng, khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại
-Có trữ lợng và giá trị kinh tế cao:Vật liệu xây dựng, dầu khí, bô xít
* Tài nguyên du lịch: phong phú có nhiều bãi tắm dẹp (Đồ sơn, Sầm Sơn ), nhiều hang động
đẹp (Phong Nha, Bích động ), nhiều vùng khí hậu tốt (Đà Lạt, Sa Pa ), nhiều cảnh quan đẹp
(Cúc Phơng, Cát Bà )
b . Những thuận lợi khó khăn của TNTN cho phát triển KT :
-Thuận lợi: Sự phong phú về TNTN trên là thuận lợi cho phát triển cơ cấu KT đa dạng, nhiều ngành
- Khó khăn: + Tai biến do thiên tai gây ra: Bão, lụt
+ Nhiều loại khoáng sản phân tán theo không gian và phân bố không đều về trữ l-
ợng, khó khăn cho khai thác
+Việc khai thác sử dụng tài nguyên phụ thuộc vào trình độ khoa học kỹ thuật,
công nghệ ,vốn đầu t.
+Trên một đơn vị diện tích số lợng TNTN nhiều, trữ lợng nhỏ lại phân tán .Trong

điều kiện nền kinh tế nớc hiện nay đây là một khó khăn
*Tại sao phải sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ?
-Tài nguyên thiên nhiên là nguồn lực cơ bản trong việc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội. Khai
thác hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là vấn đề cấp bách vì:
+ Nhiều loại tài nguyên đang bị suy giảm nghiêm trọng
+Tài nguyên rừng bị tàn phá nghiêm trọng nhất. Rừng chỉ còn chiếm 32% diện tích cả n-
ớc(1999), đất đai bị xói mòn, diện tích đất trống đồi trọc tăng. Hê sinh thái rừng bị phá hoại,
nguồn gen động, thực vật bị giảm sút
-Nguyên nhân: + Hậu quả của chiến tranh.
+ Khai thác bừa bãi, không theo chiến lợc
+Trình độ công nghệ khai thác lạc hậu vì thế tài nguyên bị lẵng phí, chi phí khai thác cao
*. Cần làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ?
+ Có chiến lợc sử dụng tài nguyên
+ Tuân thủ luật pháp quản lý và bảo vệ tài nguyên ngăn chặn khai thác bừa bãi
+ Nâng cao trình độ công nghệ khai thác để tránh lẵng phí tài nguyên
+ Sử dụng hợp lý đi đôi với bảo vệ tái tạo tài nguyên
*Dựa vào At Lát Địa lý Việt Nam trình bày đặc điểm nguồn tài nguyên khoáng sản nớc ta?
Tài nguyên khoáng sản nớc ta tơng đối phong phú về chủng loại, có cả khoáng sản năng lợng,
khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại
Khoáng sản năng lợng:
+ Dầu mỏ: có trữ lợng lớn ở thềm lục địa phía nam
+ Khí tự nhiên: trữ lợng lớn Thái Bình, Bạch Hổ ,Lan Đỏ, Lan Tây
+Than đá: có trữ lợng lớn ở Quảng Ninh ,ngoài ra có ở Lạng Sơn, Thái Nguyên
+Than nâu: Lạng Sơn, Nghệ An
+Than bùn: Cà Mau
Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
3
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
- Khoáng sản kim loại
+Kim loại đen:

.Sắt:
.Man gan:
.Ti tan:
.Crôm:
+ Kim loại màu:
.Đồng:
.Bô xít:
.Thiếc:
.Đất hiếm:
+Phi kim loại:
.Apa tít:
.Đá quí :
.Đá vôi:
.Sét, cao lanh:
.Nớc khoáng:
Bài 3 : dân c và nguồn lao động
Câu 2: Đặc điểm dân c và nguồn lao động nớc ta ? Chiến lợc phát triển dân số, sử dụng có
hiệu quả nguồn lao động của Nhà nớc ?
Trả lời:
1) Đặc điểm dân c và nguồn lao động n ớc ta:
a)Việt Nam là n ớc có dân số đông nhiều thành phần dân tộc :
*Dân số: 1-4-1999: 76,3triệu ngời đứng thứ 2 ở Đông Nam á, đứng thứ 13 trên thế giới
-Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, thị trờng tiêu thụ rộng
- Khó khăn: Trở ngại cho phát ttriển kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân
*Dân tộc: có 54 thành phần dân tộc. Trình độ phát triển KT-XH còn chênh lệch, vì vậy cần chú
trọng phát triển KT-XH vùng dân tộc ít ngời
b)Dân số n ớc ta tăng nhanh
- Dân số tăng nhanh dẫn đến bùng nổ dân số từ cuối những năm 50 của thế kỉ XX
- Từng vùng, từng dân tộc, mức độ bùng nổ khác nhau.Cả nớc trong vòng 25 năm dân số tăng
gấp đôi từ 30 triệu lên 60 triệu (1960-1985 )

- Nhịp độ gia tăng dân số cũng biến đổi qua các thời kì:
+1931-1960 gia tăng trung bình 1,85%
+1965- 1975 gia tăng trung bình >3%
+1979- 1989 gia tăng trung bình 2,1%
+1989-1999 gia tăng trung bình 1,7%
- Gần đây do thực hiện chính sách dân số kế hoặch hoá gia đình nhịp độ gia tăng dân số giảm, song mức
tăng dân số còn cao (thời kì 1989-1999 số dân tăng thêm 11,9 triệu ngời)
.Thuận lợi: nguồn lao động tăng nhanh
.Khó khăn: Dân số tăng quá nhanh tạo nên sức ép lớn đối với phát triển KT-XH, nâng cao
chất lợng cuộc sống, tài nguyên môi trờng (KT chậm phát triển, mức sống nhân dân khó
đợc nâng cao, tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trờng bị ô nhiễm)
c) Dân số n ớc ta thuộc loại trẻ: Cơ cấu nhóm tuổi 1-4-1999:
+Dới độ tuổi lao động: 33,1%
Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
4
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
+Trong độ tuổi lao động: 59,3%
+Ngoài độ tuổi lao động: 7,6%
.Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dồi dào, lực lợng lao động cả nớc chiếm khoảng 50% tổng số dân, hằng
năm thêm khoảng 1,1 triệu lao động
+ Lực lợng lao dộng có khả năng tiếp thu KHKT và công nghệ. Nếu đợc đào tạo, sử dụng
hợp lý sẽ là nguồn lực quyết định xây dựng đất nớc
.Khó khăn: Giải quyết việc làm, sắp sếp việc làm cho số lao động gia tăng
d) Dân c và nguồn lao động n ớc ta phân bố không đông đều
-Phân bố không đồng đều giữa đồng bằng và trung du miền núi:
+ 80% dân số tập trung ở đồng bằng và ven biển, mật độ dân số rất cao (ĐBSH: 1180ngời/km
2
-1999)
+ Trung du miền núi dân c tha thớt (Tây Nguyên 67 ngời/km2, Tây Bắc 62 ngời/km

2
)
- Phân bố không đồng đều giữa thành thị và nông thôn:
+76,5% số dân sống ở nông thôn
+23,5% số dân sống ở thành thị (1999)
Nguyên nhân: do trình độ phát triển KT-XH, lịch sử định canh định c, điều kiện tự nhiên
Khó khăn: Trong việc sử dụng hợp lí nguồn lao động và khai thác tài nguyên mỗi vùng
2)Chiến l ợc phát triển dân số và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động
- Giảm nhanh tỉ lệ sinh
- Phân bố lại dân c và lao động giữa các vùng và giữa các ngành kinh tế trong phạm vi cả nớc
Bài 4: đờng lối phát triẻn kinh tế- xã hội
và cơ sở vật chất kĩ thuật
Câu 3: Hãy nêu những đổi mới về đờng lối phát triẻn kinh tế- xã hội và chiến lợc phát triển
KT-XH? Đánh giá thực trạng cơ sở vật chất kĩ thuật nớc ta ? Phơng hớng hoàn thiện hệ
thống CSVCKT ?
Trả lời
1)Đ ờng lối phát triẻn kinh tế- xã hội
- Đại hội Đảng toàn quốc lần 6, quá trình đổi mới định hình, phát triển. Sự đổi mới thể hiện ở:
+Xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
+ Xây dựng cơ chế kinh tế năng động
+ Sử dụng cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN
- Chiến lợc phát triển KT- XH đến năm 2010
+ Đa đất nớc khỏi tình trạng kém phát triển
+ Nâng cao đời sống nhân dân
+ Tạo nền tảng để năm 2020 nớc ta thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại
+ Nguồn lực con ngời, khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, kinh tế, quốc phòng, an
ninh đợc tăng cờng
+ Năm 2010 tổng sản phẩm xã hội tăng gấp đôi năm 2000
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động
- Các chính sách lớn

+Huy động vốn trong nớc
+Chính sách mở cửa và luật đầu t thu hút dầu t nớc ngoài
+Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp
2)Cơ sở vật chất kỹ thuật
Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
5
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
a) Thành tựu
*Phơng diện ngành
- Ngành nông nghiệp:
+ 5.300 công trình thuỷ lợi
+ 3000 trạm bơm
+ Cơ sở bảo vệ thực vật, thú y, nghiên cứu nhân giống
- Ngành công nghiệp:
+ 2821 xí nghiệp trung ơng và địa phơng
+ 590.246 cơ sở sản suất ngoài quốc doanh
+ Một số ngành có năng lực đáng kể: Điện lực, khai thác than, dầu khí, công nghiệp sản suất
hàng tiêu dùng
- Các ngành khác: giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thơng mại đợc chú ý phát triển
*Phơng diện lãnh thổ
- Công nghiệp hình thành các trung tâm công nghiệp quan trọng (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh )
- Nông nghiệp hình thành một số vùng chuyên canh qui mô lớn
+ Lúa gạo: ĐBSH, ĐBSCL
+ Cây công nghiệp: ĐNB, TDMNPB, TN
b)Hạn chế:
- Trình độ kĩ thuật và công nghệ còn lạc hậu
- Sự thiếu đồng bộ giữa các nghành và trong từng ngành
- Kết cấu hạ tầng kém phát triển
- Phân bố cơ sở vật chất kĩ thuật cha đồng đều phần lớn tập trung ở đồng bằng và thành phố lớn

c) H ớng phát triển:
Đầu t theo chiều sâu, kết hợp với hiện đại hoá và phát triển đồng bộ cơ sở vật chất kỉ thuật tạo
điều kiện nền KT-XH nớc ta tiến kịp trình độ chung thế giới
Chơng II: những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội
Bài 5: lao động và việc làm
Câu 4: Đặc điểm của nguồn lao động ? Tình hình sử dụng lao động và vấn đề việc làm?
Trả lời:
1 ) Đặc điểm của nguồn lao động
a)Những mặt mạnh:
- Nguồn lao động dồi dào: 1998 nớc ta có 37,4 triệu lao động, hằng năm tăng thêm 1,1 triệu lao động
- Chất lợng: + Ngời lao động VN cần cù, khéo tay, có kinh nghiệm sản suất (nông, lâm, ng
nghiệp ) có khả năng tiếp thu khoa học
+ Chất lợng lao động ngày càng cao, hiện số lao động có chuyên môn kĩ thuật
gần 5 triệu ngời chiếm 13% lực lợng lao động, trong đó số ngời có trình độ cao đảng và đại
học trở lên chiếm 23%
b) Những mặt tồn tại:
- Ngời lao động còn thiếu tác phong công nghiệp, kỉ luật cha cao
- Đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật, công nhân có tay nghề cao còn mỏng trớc yêu cầu của sự
nghiệp CNH- HĐH
- Lực lợng lao động đặc biệt lao động có kĩ thuật, tập trung chủ yếu ở ĐBSH, ĐNB, một số thành phố lớn,
thuận lợi phát triển ở đây các ngành dịch vụ, công nghiệp trình độ cao.
Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
6
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
Khó khăn:
+Tập trung ở đồng bằng,duyên hải gây căng thẳng cho giải quyết việc làm
+Vùng núi trung du giàu tài nguyên lại thiếu lao động
- Phân công lao động trong các ngành kinh tế còn chậm chuyển biến
- Năng suất lao động xã hội thấp, cha huy động hết quĩ thời gian nhất là khu vực nông nghiệp
2) Sử dụng lao động trong các ngành kinh tế:

a. Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân có sự thay đổi theo hớng CNH- HĐH:
+ Lao động trong các ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 11,9%
+ Lao động trong ngành nông, lâm, ng nghiệp chỉ còn chiếm: 63,5%
+ Lao động trong dịch vụ tăng mạnh, chiếm 24,6%
b.Sử dụng lao động trong các thành phần kinh tế có sự chuyển dich từ khu vực nhà nớc sang
khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Sự chuyển dịch nh vậy phù hợp với quá trình nớc ta chuyển
sang KT thị trờng.
1998: +9% lao động trong khu vực nhà nớc
+91% lao động trong khu vực ngoài quốc doanh
c.Năng suất lao động xã hội thấp: GDP/ngời còn thấp, cha huy động hết quĩ thời gian nhất là
khu vực nông nghiệp
3) Vấn đề việc làm
a)Việc làm là một vấn đề KT-XH gay gắt ở n ớc ta vì:
-1998 cả nớc có: + 9,8 triệu ngời thiếu việc làm
+ 856 nghìn ngời thất nghiệp
+ Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn là: 28,2%
+ Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị là: 6,8%
- Hằng năm nguồn lao động nớc ta lại bổ sung thêm 1,1 triệu lao động
- Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn, tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao nhất ở ĐBSH, sau đó là Bắc
Trung Bộ
b)Ph ơng hứơng giải quyết việc làm và sử dụng hợp lí sức lao động
- Phân bố lại dân c và nguồn lao động giữa các vùng, để vừa tạo thêm việc làm, vừa khai thác
tốt hơn tiềm năng mỗi vùng
- Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
- Nông thôn:
+Đẩy mạnh kế hoạch hoá gia đình
+Đa dạng hoá hoạt động kinh tế nông thôn; chú trọng kinh tế hộ gia đình. Phát triển
nông nghiệp hàng hoá. Các nghề thủ công truyền thống, các hoạt động dịch vụ đợc khôi phục
phát triển. Đẩy mạnh công nghiệp hoá nông thôn
- Thành thị : Phát triển công nghiệp, dịch vụ qui mô nhỏ, cần nhiều lao động, kĩ thuật tinh xảo,

thu hồi vốn nhanh
- Đa dạng hoá loại hình đào tạo, mở trờng dạy nghề và giới thiệu việc làm
Bài 7: Thực trạng nền Kinh tế
Câu hỏi 5: Tại sao sự tăng trởng kinh tế trong mấy chục năm qua không ổn định?Những
kết quả bớc đầu của công cuộc đổi mới nền kinh tế nớc ta? Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu
ngành và cơ cấu lãnh thổ?
Trả lời:
a. Sự tăng tr ởng KT n ớc ta không ổn định trong mấy chục năm qua:
Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
7
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
- Nớc ta xây dựng KT từ điểm xuất phát thấp: nông nghiệp là ngành chủ yếu, năng xuất thấp,
mang tính tự cung ,tự cấp. Công nghiệp nhỏ bé, lạc hậu
- Các cuộc chiến tranh kéo dài gây thiệt hại lớn về ngời và của
- Mô hình KT thời chiến (với cơ chế quản lí hành chính bao cấp) duy trì quá lâu gây trở ngại
cho phát triển KT thời bình
- Sau khi đất nớc thống nhất, nguồn viện trợ bị cắt giảm đột ngột. Chính sách cấm vận chống VN của
Hoa Kì kéo dài. Các quan hệ xuất nhập khẩu trớc đây bị phá vỡ
- Đất nớc bị chia cắt lâu dài nền KT 2 miền phát triển theo 2 hớng khác nhau, phải mất thời
gian dài để xây dựng KT thống nhất
- Những khó khăn trên làm nảy sinh tâm lí, biện pháp nóng vội
- Bên cạnh đó thiên tai thờng xuyên xảy ra
- Dân số nớc ta đông lại tăng nhanh gây sức ép đối với phát triển KT-XH nớc ta
b. Công cuộc đổi mới tạo cơ hội cho nền KT n ớc ta phát triển vững chắc:
* Thành tựu - Lạm phát đợc đẩy lùi
- Tốc độ tăng trởng KT khá
- Nền KT bắt đầu có tích luỹ nội bộ
-Đời sống nhân dân đợc cải thiện
* Khó khăn thử thách:
- Sự chuyển dịch cơ cấu KT còn chậm

- Tốc độ tăng trởng một số ngành cha thực sự vững chắc (khai thác than )
- Đời sống ND nhiều vùng còn khó khăn
- Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn và tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị còn cao
- Sự phân hoá giàu, nghèo trong XH có chiều hớng tăng
c. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
* Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành
+ Trong cơ cấu tổng sản phẩm xã hội:
- Tỉ trọng ngành nông - lâm- thuỷ sản: tăng dần đến 1988 và sau đó giảm dần
- Tỉ trọng CN và xây dựng giảm đến 1990 sau đó tăng dần
- Tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng khá nhanh
+ Trong cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế:
- Trong công nghiệp:
. Trớc thời kì đổi mới: CN nặng đợc chú trọng phát triển nhng do thiếu nguồn lực nên kém hiệu
quả
. Trong thời kì đầu đổi mới các ngành CN nhẹ, CN thực phẩm đợc chú ý phát triển để phục vụ 3
chơng trình KT
. Hiện nay phát triển những ngành có lợi thế về lao động, tài nguyên, các ngành đòi hỏi hàm l-
ợng KHKT cao sẽ đợc phát triển
- Trong nông nghiệp:
. Ngành chăn nuôi khá phát triển
. Trồng và chế biến cây công nghiệp đợc mở rộng
. Ngành thuỷ sản đợc chú trọng phát triển
- Các ngành thuộc kết cấu hạ tầng đợc u tiên đầu t phát triển. Ngành thông tin liên lạc đợc phát
triển tăng tốc, đón đầu công nghệ.
* Sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
+ Cơ cấu lãnh thổ chuyển dịch tơng ứng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành
Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
8
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
- Trong nông nghiệp: Hình thành phát triển các vùng nông nghiệp sản xuất hàng hoá:

. ĐNB, Tây Nguyên, TDMN phía Bắc: chuyên môn hoá về trồng và chế biến cây CN
. ĐBSCL, ĐBSH: chuyên môn hoá về SX lơng thực thực phẩm
- Trong công nghiệp: Phát triẻn các khu, cụm công nghiệp tập trung, các khu chế xuất, các
trung tâm CN mới có lợi thế về vị trí địa lí, tài nguyên và lao động.
+ Trong cả nớc nổi lên các vùng kinh tế phát triển năng động: ĐBSH, ĐNB, ĐBSCL
+ Hình thành phát triển các vùng kinh tế trọng điểm:
. Vùng KT trọng điểm Bắc Bộ: HN, Hải Dơng, Hải Phòng, Quảng Ninh; Vĩnh Phúc ;Hà Tây ;
Bắc Ninh
. Vùng KT trọng điểm miền Trung: Huế, Đà nẵng, Quảng Nam, Quảng ngãi , Bình Định
. Vùng KT trọng điểm phía Nam: TPHCM, Bình Dơng, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Phớc, Tây
Ninh , Long An
Bài 8: sử dụng vốn đất
Câu 6: Tình hình vốn đất đai ? Hiện trạng và biện pháp sử dụng hợp lí đất nông nghiệp ở
các vùng?
Trả lời
1) Vốn đất đai
a) Vai trò
- Là tài nguyên vô cùng quí giá của mỗi quốc gia
- Là t liệu sản suất của nông nghiệp, lâm nghiệp, là thành phần của môi trờng sống, là địa bàn
phân bố dân c , xây dựng kinh tế, văn hoá, an ninh quốc phòng.
b)Vốn đất
- Đất tự nhiên khoảng: 33 triệu ha
- Bình quân đất tự nhiên trên đầu ngời thấp: 0,4ha/ngời = 1/6 mức bình quân thế giới
- Diện tích đất nông nghiệp ít khoảng 24%, ít có khả năng mở rộng; Một phần đất nông nghiệp
đang bị mất đi do chuyển sang đất chuyên dùng và đất thổ c
- Diện tích đất lâm nghiệp khoảng 35%, đang bị thu hẹp dần do trồng rừng không bù đắp đợc
diện tích bị khai phá
- Diện tích đất chuyên dùng và thổ c tăng lên do quá trình CNH và HĐH, và do dân số tăng
2) Hiện trạng và biện pháp sử dụng đất nông nghiệp ở các vùng
Đất nông nghiệp gồm 4 loại: - đất trồng cây hằng năm

- đất trồng cây lâu năm
- diện tích đồng cỏ phát triển chăn nuôi
- diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản
a) Vùng đồng bằng : Chủ yếu là dất phù sa thuận lợi phát triển cây hằng năm
*ĐBSH:1,5 triệu ha
- Đất ít, dân đông, đất nông nghiệp bình quân theo đầu ngời thấp nhất cả nớc 0,05ha/ngời. Khả
năng mở rộng diện tích hạn chế
-> Do đó cần phải: +Thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ để tăng năng suất, sản lợng
đáp ứng nhu cầu nhân dân vùng
+Tận dụng mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản
+ Qui hoạch sử dụng đất chuyên dùng, hạn chế sử dụng đất nông nghiệp vào
mục đích khác
*ĐBSCL :4triệu ha
Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
9
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
- Diện tích đất nông nghiệp gấp 3 lần ĐBSH. Đất nông nghiệp bình quân đầu ngời gần 0,18 ha.
- Còn nhiều diện tích có thể khai hoang đợc, hệ số sử dụng đất còn thấp, quá nửa diện tích mới
trồng 1 vụ
-> Do đó cần phải: + Mở rộng diện tích đất nông nghiệp bằng cách khai hoang, tăng vụ. Phát triển
công trình thuỷ lợi để cải tạo đất phèn, đất mặn và tăng hệ số sử dụng đất nông nghiệp
+ Thâm canh tăng vụ
+Tận dụng mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản
*ĐB duyên hải miền trung :
- Đa số là các đồng bằng nhỏ hẹp, bị chia cắt, mùa khô kéo dài.
- Đất kém màu mỡ, tỉ lệ cát lớn, khả năng giữ nớc, giữ màu kém
- Tình trạng cát lấn xảy ra ở BTB; NTB thiếu nớc mùa khô
->Do đó cần:
+ Tích cực cải tạo đất ( bón phân hu cơ)
+ Do cát bay và sự di động của cồn cát nên phải trồng rừng chắn gió, bão cát

+ Do mùa khô kéo dài sâu sắc nên cần có các công trình thuỷ lợi để giải quyết nớc tới nhằm
nâng cao hệ số sử dụng đất và mở rộng diện tích nông nghiệp
b) Trung du miền núi
- Có diện tích lớn, chủ yếu là đất feralít thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm, trồng rừng
- Đất dốc, dễ bị xói mòn, làm thuỷ lợi khó khăn tốn kém
- Hớng sử dụng hợp lí :
+ Đẩy mạnh thâm canh cây lơng thực ở những nơi có khả năng tới tiêu
+ Trao đổi hàng hoá với đồng bằng để giải quyết lơng thực thực phẩm
+ Chuyển một phần nơng rẫy thành vờn cây ăn quả, cây công nghiệp, hạn chế du canh,
du c, phá rừng bừa bãi, trồng rừng đi đôi với bảo vệ vốn rừng
+ Phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc gắn với công nghiệp
chế biến
Bài 9:vấn đề lơng thực, thực phẩm
Câu 7:Tầm quan trọng của sản suất lơng thực, thực phẩm? Tình hình sản suất lơng thực,
thực phẩm ở nớc ta? Phân tích các thế mạnh của các vùng sản suất lơng thực, thực phẩm?
Trả lời
1) Tầm quan trọng của vấn đề lơng thực, thực phẩm
- Dân số nớc ta đông, tăng nhanh. Đẩy mạnh sản suất lơng thực, thực phẩm sẽ đẩm bảo an ninh
lơng thực, cải thiện cơ cấu bữa ăn cho nhân dân
- Taọ điều kiện đa dạng hoá sản suất nông nghiệp
- Tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
- Tạo nguồn hàng xuất khâủ
2) Hiện trạng sản suất lơng thực, thực phẩm ở nớc ta
a)Sản suất l ơng thực
*Thành tựu
- Sản suất lúa: là cây lơng thực chính
+ Diện tích: tăng nhanh : năm 1980: 5,6 triệu ha, hiện nay khoảng 7,6 triệu ha.

Nguyên nhân: Do phát triển thuỷ lợi, tăng vụ.
Khai hoang mở rộng thêm diện tích

Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
10
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
+ Cơ cấu mùa vụ thay đổi: diện tích lúa đông xuân mở rộng, lúa hè thu trồng đại trà,
nhiều diện tích lúa mùa chuyển sang vụ hè thu
+ Năng suất lúa tăng nhanh.
.1980: 20tạ/ha
.1999: 40 tạ/ha
Nguyên nhân: Do đẩy mạnh thâm canh áp dụng tiến bộ KHKT.
Đa giống mới vào gieo trồng, việc cung cấp phân bón
thuốc trừ sâu, vật t nông nghiệp đảm bảo hơn
+ Sản lợng lúa tăng nhanh. Sản lợng lơng thực qui thóc đạt 34 triệu tấn (1999)
Nguyên nhân: Do năng suất và diện tích tăng
Tác động của chính sách mới : Khoán sản, giao đất cho nông dân, hỗ
trợ giống, vốn
- Sản suất hoa màu có nhiều tiến bộ, diện tích và sản lợng ngô tăng lên nhiều
- Hiện nay là một trong 3 quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới
*Tồn tại
- Thiếu vốn, phân bón, thuốc trừ sâu
- Công nghệ sau thu hoạch còn hạn chế
- Thiên tai, sâu bệnh thờng xảy ra
b) Sản suất thực phẩm
*Chăn nuôi
-Thành tựu : +Tốc độ phát triển nhanh hơn ngành trồng trọt, đã chiếm hơn 1/4 giá trị tổng sản
lợng nông nghiệp
+Tỉ trọng sản phẩm không qua giết thịt tăng(trứng, sữa)
+ Số lợng đàn gia súc, gia cầm ngày càng tăng
.Lợn : 1980 :10 triệu con ; 1999: 19 triệu con
. Bò 1980:1,7 triệu con; 1999: 4 triệu con
.Trâu tăng chậm

.Gia cầm tăng nhanh 1999: 180triệu con
- Sở dĩ tăng nhanh là do: nhờ đảm bảo cơ sở lơng thực cho ngời, nguồn thức ăn cho chăn nuôi đợc giải
quyết tốt hơn; Nhà nớc chú trọng đua chăn nuôi trở thành ngành chính
-Hạn chế :+ Chăn nuôi thiếu giống tốt, chủ yếu theo lối quảng canh, năng suất thấp
+ Cơ sở chế biến thức ăn cho chăn nuôi cha đảm bảo
+ Công nghiệp chế biến thức ăn cho chăn nuôi, dịch vụ thú y còn hạn chế
*Đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản
- Tiềm năng:
+ Bờ biển dài 3260km,diện tích rộng khoảng 1triệu km2
+ Hải sản phong phú cho phép khai thác1,2->1,4triệu tấn /năm
+ Có nhiều ng trờng lớn
+Ven biển có nhiều vũng, vịnh, đầm phá, diện tích sông ngòi, ao hồ lớn thuận lợi nuôi
trồng thuỷ sản
-Thành tựu:
+Đánh bắt thuỷ sản: Sản lợng tăng, hằng năm khai thác 900 nghin tấn cá biển, 50->60
nghìn tấn tôm mực.
+ Chơng trình đắnh bắt xa bờ đợc triển khai
+ Nuôi trồng thuỷ sản:phát triển mạnh: cá nuôi 300 nghìn tấn, tôm nuôi 55 nghin tấn(1999)
Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
11
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
+Tạo nguồn hàng xuất khẩu
+ Phát triển theo hớng hiện đại hoá: Đánh bắt- nuôi trồng-chế biến-xuất khẩu
- Hạn chế : Phần lớn tàu bè có công suất bé, trang bị kém
3 Các vùng trọng điểm sản suất l ơng thực- thực phẩm
* ĐBSCL:
- Là vùng trọng điểm lơng thực thực phẩm số một của nớc ta
- Sản phẩm: + Tập trung 50% sản lợng lúa cả nớc
+ Dẫn đầu cả nớc về trồng lúa, cây ăn quả
+ Phát triển mạnh chăn nuôi lợn,gia cầm, nhất là vịt

+ Cung cấp 50%sản lợng thuỷ sản các loại
* ĐBSH:
- Là vùng trọng điểm lơng thực thực phẩm số 2
- Sản phẩm: + Năng suất lúa cao nhất cả nớc, cung cấp 20% sản lợng lúa cả nớc
+ Thế mạnh vùng là sản suất lúa lợn, gia cầm, cá. Đặc biệt rau quả cận nhiệt và ôn đới
*TDMNPB: Chăn nuôi trâu, bò; trồng hoa màu, mía, lạc
*DHMT: Chăn nuôi trâu, bò; nuôi trồng đắnh bắt thuỷ sản; trồng lạc, mía, cây ăn quả
*Tây Nguyên: Chăn nuôi trâu, bò lấy thịt, sữa
*ĐNB : Trồng mía, lạc, đỗ tơng; nuôi trồng đắnh bắt thuỷ sản
Bài 10: vấn đề phát triển cây công nghiệp
Câu 8: ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp? Hiện trạng phát triển và phân bố các
cây công nghiệp? Điều kiện phát triển và các sản phẩm chính của các vùng chuyên canh
cây công nghiệp ?
Trả lời
1) ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên (đất, khí hậu, nớc )
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tạo nguồn hàng xuất khẩu
- Đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, sinh hoạt cho nhân dân
- Phá thế độc canh cây lơng thực nông nghiệp phát triển toàn diện hơn
- Giải quyết việc làm cho ngời lao động
- Góp phần phân bố lại dân c và lao động, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2) Hiện trạng phát triển và phân bố các cây công nghiệp
a) Hiện trạng:
* Hiện trạng: - Diện tích, năng suất, sản lợng cây công nghiệp tăng nhanh (đặc biệt là cây công
nghiệp lâu năm
Tỉ trọng sản xuất cây công nghiệp tăng :
+1990: chiếm14% giá trị sản lợng ngành trồng trọt
+1999: chiếm 20% giá trị sản lợng ngành trồng trọt
*Nguyên nhân:
- Nớc ta có tiềm năng to lớn về phát triển cây công nghiệp

- Có nguồn lao động dồi dào
- Việc đảm bảo lơng thực giúp cho diện tích cây công nghiệp ổn định
- Nhà nớc có chính sách đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp (giao đất, khoán sản phẩm, đẩy
mạnh xuất khẩu )
Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
12
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
- Sự phát triển của công nghiệp chế biến, góp phần nâng cao hiệu quả sản suất và sức cạnh
tranh của sản phẩm cây công nghiệp
- Nhu cầu trên thị trờng thế giới, khu vực lớn
* Để phát triển mạnh cây công nghiệp cần giải quyết vấn đề gì?
+ Đảm bảo lơng thực, thực phẩm cho nhân dân ở vùng sản suất cây công nghiệp
+ Phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm cây công nghiệp
+Tăng cờng cơ sở hạ tầng (đặc biệt giao thông) cho vùng sản suất cây công nghiệp lâu
năm; phát triển dịch vụ cho sản xuất cây CN, cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu, t vấn kĩ thuật
b) Sự phân bố cây công nghiệp
* Cây công nghiệp hằng năm:
- Đay: Tập trung chủ yếu ở ĐBSH, ĐBSCL
- Cói: Đất nhiễm mặn ven biển ĐBSH, ĐBSCL
- Dâu tằm: Lâm Đồng
- Mía: Trồng khắp các tỉnh, song tập trung chủ yếu các tỉnh phía nam ĐBSCL, DHMT, ĐNB
- Bông: Đắc Lắc, Đồng Nai, 1số tỉnh cực Nam Trung Bộ
- Đậu tơng: TDMNPB, Đồng Nai, Đắc Lắc, Đồng Tháp
- Lạc: Tây Ninh , Bình Dơng,TDMNPB, DHMT
-Thuốc lá: ĐNB, DHMT, TDMNPB
* Cây công nghiệp lâu năm.
- Chè: TDMNPB, Bắc Trung Bộ; cao nguyên cao ở Tây Nguyên
- Cà phê: Tây Nguyên, ĐNB, BTB, TDMNPB
- Cao su: ĐNB, Tây Nguyên, Quảng Bình, Quảng Trị
- Hồ tiêu: Tây Nguyên

- Dừa: DHMT, ĐBSCL(đặc biệt Bên Tre)
3) Các vùng chuyên canh cây công nghiệp
a) Các vùng chuyên canh cây công nghiệp qui mô lớn
* ĐNB: Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nớc ta
- Điều kiện phát triển:
+ Địa hình phần lớn là đồng bằng cao
+ Đât xám, đất đỏ ba dan
+ Khí hậu : cận xích đạo
+ Nguồn nhân lực khá dồi dào
+ Có nhiều cơ sở chế biến cây công nghiệp (TPHCM; Biên Hoà; Thủ Đức)
+ Có chơng trình hợp tác và đầu t với nớc ngoài
- Cây trồng chính:
+ Cao su chiếm 70% diện tích, 90% sản lợng
+ Cà phê, điều, đỗ tơng, lạc, mía, thuốc lá
* Tây Nguyên: Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ 2 ở nớc ta
- Điều kiện phát triển:
+ Diện tích đất đỏ ba dan lớn nhất cả nớc, các cao nguyên có mặt bằng rộng thuận lợi
phát triển vùng chuyên canh qui mô lớn
+ Khí hậu cận xích đạo, có sự phân hoá theo độ cao
- Cây trồng chính:
+ Cà phê: chiếm 80% diện tích, 90% sản lợng cả nớc
+ Cao su, chè, hồ tiêu
Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
13
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
*TDMNPB: Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ 3 ở nớc ta
- Điều kiện phát triển:
+ Đất feralít ở miền núi, đất phù sa cổ ở trung du
+ Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh
- Cây trồng chính: Chè, thuốc lá, hồi, quế

b) Các vùng chuyên canh cây công nghiệp qui mô nhỏ
* Bắc Trung Bộ: lạc, cà phê
*Duyên hải Nam Trung Bộ: mía, dừa, thuốclá
* ĐBSH: Cây công nghiệp hằng năm (đay, cói, mía ) xen với lúa
*ĐBSCL: Cây công nghiệp hằng năm (dừa, mía, lạc ) xen với lúa
Bài 11+ bài 12: những vấn đề phát triển công nghiệp
Câu 9 : Cơ cấu ngành công nghiệp? Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp?
1) Cơ cấu ngành công nghiệp
* Cơ cấu ngành công nghiệp biểu hiện ở tỉ trọng của từng ngành trong hệ thống các ngành
công nghiệp
a) Hãy chứng minh nền công nghiêp nứơc ta có cơ cấu ngành t ơng đối đa dạng?
Cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta khá đa dạng. Chia làm 4 nhóm ngành chính:
- Nhóm công nghiệp năng lợng: Dầu khí, than, điện
- Nhóm công nghiệp vật liệu: Vật liệu xây dựng, hoá chất, luyện kim
- Nhóm công nghiệp sản xuất công cụ lao động: Điện tử, cơ khí
- Nhóm công nghiệp chế biến và sản xuất hàng tiêu dùng: sản xuất hàng tiêu dùng; chế biến
nông, lâm, thuỷ sản
b) Những chuyển biến trong cơ cấu ngành công nghiệp?
Cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta có sự thay đổi mạnh mẽ
* Tỉ trọng:
- Từ 1980 1989 tăng tỉ trọng công nghiệp nhóm B giảm tỉ trọng công nghiệp nhóm A
- Từ 1989 nay tăng tỉ trọng công nghiệp nhóm A giảm tỉ trọng công nghiệp nhóm B
Nguyên nhân:
+ Giai đoạn đầu: Mục tiêu tạo vốn, các thế mạnh tơng đối là: tài nguyên, nguồn LĐ rẻ dồi dào và thị tr-
ờng còn dễ tính. Các hạn chế lớn là về vốn, công nghệ, LĐ lành nghề. Vì vậy phát triển CN nhóm B là
hợp lí nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc, XK, tạo vốn, giải quyết việc làm
+ Giai đoạn sau: Mục tiêu hiện đại hoá. Lúc này các thế mạnh cũ đã giảm ý nghĩa, nhng lại
xuất hiện lợi thế mới do tích luỹ đợc vốn, công nghệ và đã có LĐ lành nghề. Vì vậy phải đẩy
mạnh phát triển CN nhóm A để trang bị cơ sở vật chất cho các ngành KT
*Cơ cấu sản phẩm:

- Khoảng 30%sản phẩm công nghiệp truyền thống không tiếp tục sản suất vì thị trờng ít nhu
cầu, không cạnh tranh nổi hàng ngoại nhập (máy cắt gọt kim loại, máy khâu)
- Sản suất nhiều mặt hàng mới phù hợp nhu cầu thị trờng, chất lợng cao
*Hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm:
+ Khái niệm: Là ngành có : + thế mạnh lâu dài
+ hiệu quả kinh tế cao
+ tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành KT khác
+ Trình bày u thế và điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành CN trọng điểm?
Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
14
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
- CN chế biến nông, lâm, thuỷ sản: Sử dụng nguyên liệu tại chỗ phong phú, thị trờng rộng,
nguồn nhân lực dồi dào
- CN sản suất hàng tiêu dùng: Nguồn lao động dồi dào, thị trờng tiêu thụ rộng; Việc phát triển KT hàng hoá
nhiều thành phần, mở rộng quan hệ hợp tác với nớc ngoài thúc đẩy ngành phát triển
- CN dầu khí: trữ lợng dầu khí lớn ở thềm lục địa, sản lợng khai thác tăng nhanh
- Công nghiệp cơ khí và điện tử : nhu cầu lớn trong tiêu dùng và sản xuất, có tác động mạnh
tới các ngành KT khác
- CN điện, hoá chất và SX vật liệu xây dựng: có tiềm năng lớn và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế
d) Nêu ph ơng h ớng cơ bản hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp n ớc ta?
- Xây dựng cơ cấu ngành CN linh hoạt phù hợp với nền KT đất nớc, thích ứng với nền KT thế giới
- Đẩy mạnh phát triển các ngành CN chế biến , CN sản suất hàng tiêu dùng; Tập trung phát
triển CN dầu khí, đa CN điện năng đi trớc một bớc, các ngành khác điều chỉnh theo nhu cầu thị
trờng trong nớc và thế giới
- Đầu t theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm
2) Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp
a) Dựa vào át lát trang 16 và kiến thức đã học nêu sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp n ớc
ta. Giải thích tại sao có s ự phân hoá đó?
* Công nghiệp nớc ta có sự phân hoá về mặt lãnh thổ
- Các khu vực tập trung công nghiệp

+ ĐBSH và vùng phụ cận: là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất cả nớc. Từ
Hà Nội CN phát triển theo các hớng với các chức năng chuyên môn hoá khác nhau.
. Hải Phòng - Hạ Long- Cẩm Phả: khai thác than, cơ khí
. Đáp Cầu - Bắc Giang: phân hoá học, vật liệu xây dựng
. Đông anh - Thái Nguyên: luyện kim, cơ khí
. Việt Trì - Lâm Thao - Phú Thọ: hoá chất, giấy
. Hà Đông - Hoà Bình: thuỷ điện
. Nam Định - Ninh Bình - Thanh hoá: dệt, xi măng, điện
+ ĐNB và ĐBSCL: công nghiệp phát triển mạnh hình thành dải CN Thành phố HCM,
Biên Hoà, Vũng Tàu với chức năng chuyên môn hoá: luyện kim, cơ khí, khai thác dầu mỏ, hoá
chất, chế biến lơng thực, thực phẩm
+ Duyên hải miền trung: có một số trung tâm công nghiệp Huế, Đà Nãng, Quảng Ngãi,
Qui Nhơn, Nha Trang Các ngành chuyên môn hoá: điện, cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, chế
biến lơng thực thực phẩm
- Các khu vực ít tập trung CN: Các khu vực trung du miền núi nhất là Tây Bắc, Tây Nguyên
*Nguyên nhân: Sự phân hoá lãnh thổ CN là kết quả tác động của nhiều nhân tố:
- Các khu vực tập trung công nghiệp do có nhiều lợi thế:
+ Tài nguyên thiên nhiên có sẵn (Hạ Long, Thái nguyên )
+ Nguồn lao động có tay nghề (HN;TPHCM )
+ Kết cấu hạ tầng (đờng giao thông, điện ) và các thành phố lớn
+Vị trí địa lí thuận lợi (nằm ở ngã ba sông, gần biển nh Việt trì, Hải Phòng ) là đầu
mối GTVT nh HN, TPHCM
- Các khu vực ít tập trung công nghiệp do thiếu sự đồng bộ của các nhân tố trên nhất là kết cấu
hạ tầng, giao thông vận tải cha phát triển
b)Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp đang có nhiều thay đổi và ngày càng trở nên hợp lí
hơn
Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
15
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
-Trớc Cách mạng tháng 8-1945 nền công nghiệp nhỏ bé, què quặt và tập trung ở một số thành

phố. Đến nay hình thành nhiều cụm công nghiệp, trung tâm công nghiệp
- Từ 1975 đến nay CN vẫn tiếp tục có sự phân hoá lãnh thổ: đến đầu thập kỉ 90, phát triển theo
hớng tăng tỉ trọng CN các tỉnh phía Nam, giảm tỉ trọng CN các tỉnh phía Bắc.
- Gần đây do sự phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nên tỉ trọng các tỉnh phía Bắc đang
tăng dần
. Một số trung tâm công nghiệp có ý nghĩa hàng đầu:
- Hà Nội:
+Trung tâm công nghiệp lớn thứ 2 cả nớc chiếm 8,3% giá trị SXCN cả nớc (1999)
+ Có các ngành công nghiệp (xem át lát tr16,kể tên các nghành)
+ Có một số ngành phát triển lâu đời, mamg tính truyền thống
+ Giải thích:
. Là thủ đô của cả nớc giữ vai trò lãnh đạo nên có đủ các ngành chủ chốt
. Nằm giữa ĐBSH, có nhiều trung tâm công nghiệp vệ tinh: HP,ViệtTrì, NĐ, TN
. Nguồn lao động dồi dào, đội ngũ lao động có trình độ KHKT
. Là đầu mối giao thông cả nớc (đờng sắt, đờng bộ, đờng hàng không, đờng sông)
. Có lịch sử phát triển lâu đời nên có nhiều ngành truyền thống
-TPHCM:
+ Trung tâm CN lớn thứ nhất cả nớc chiếm 27,9% giá trị SXCN cả nớc(1999)
+ Cơ cấu ngành CN khá hoàn chỉnh có các ngành (xem átlát tr16, kể tên các ngành)
+ Giải thích: Có u thế về vị trí địa lí, kết cấu hạ tầng:
. Là đầu mối giao thông cả nớc(đờng sắt, đờng bộ, đờng hàng không, đờng sông, đờng biển);
có 2 cảng quốc tế lớn về đờng hàng không và đờng biển
. Nằm ở vùng trồng cây CN lớn liền kề với ĐBSCL vùng lơng thực, thực phẩm lớn nên
có nguồn nguyên liệu tại chỗ là thế mạnh phát triển CNCB
. Có nhiều cơ sở công nghiệp và trung tâm công nghiệp vệ tinh Biên Hoà,VũngTàu
. Nguồn lao động dồi dào, đội ngũ lao động có kĩ thuật
c) Ph ơng h ớng hoàn thiện phân bố công nghiệp
- Cải tạo mở rộng các trung tâm công nghiệp hiện có
- Xây dựng các trung tâm công nghiệp mới
- Tăng tỉ trọng giá trị sản lợng CN các tỉnh phía Bắc và miền Trung

- Chú ý đến vấn đề thị trờng và môi trờng
Bài 14: Vấn đề phát triển kinh tế đối ngoại
Câu 10: Kinh tế đối ngoại gồm những hoạt động nào? Vai trò của kinh tế đối ngoại? Hãy
trình bày những chuyển biến và tồn tại trong hoạt động kinh tế đối ngoại ở nớc ta? Hớng
phát triển kinh tế đối ngoại?
Trả lời
1)Kinh tế đối ngoại gồm những hoạt động :
- Hoạt động ngoại thơng (xuất- nhập khẩu)
- Hợp tác quốc tế về đầu t và lao động
- Du lịch quốc tế và các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác
* Vai trò: Thu hút nguồn lực bên ngoài, giải quyết việc làm, đào tạo nâng cao tay nghề
cho ngời lao động
2) Những chuyển biến trong hoạt động kinh tế đối ngoại:
Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
16
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
a) Hoạt động ngoại th ơng (xuất- nhập khẩu)
- Qui mô xuất nhập khẩu tăng: Từ 19891999: giá trị xuất nhập khẩu tăng 5,1 lần; xuất khẩu
tăng 5,3 lần; nhập khẩu tăng 4,5 lần
- Cán cân xuất nhập khẩu đang tiến dần tới sự cân đối:
Ví dụ: 1989 nớc ta nhập siêu 619,8 triệu rúp-đôla
1999 nhập siêu chỉ còn 82 triệu rúp-đô
- Thị trờng buôn bán đợc mở rộng theo hớng đa phơng hoá (Trớc đây chủ yếu với Liên Xô và
Đông Âu). Các bạn hàng lớn hiện nay chủ yếu là Xingapo, Nhật, Hồng Công, Hàn Quốc
- Đổi mới cơ chế quản lý trong hoạt động xuất nhập khẩu
+ Mở rộng quyền hoạt động kinh tế đối ngoại cho các ngành và các địa phơng
+ Xoá bỏ cơ chế quản lí tập trung , quan liêu, bao cấp, chuyển sang hạch toán kinh doanh
+ Tăng cờng quản lí thống nhất của nhà nớc bằng pháp luật
b) Hợp tác và đầu t n ớc ngoài vào n ớc ta mới thật sự từ 1988 nh ng đã thu đ ợc kết quả khả
quan

Ví dụ: 1999: 2800 dự án đợc cấp giấy phép với tổng số vốn 37,1tỉ USD
c) Hợp tác quốc tế về lao động: đã góp phần giải quyết việc làm, đào tạo cho hàng chục vạn
lao động và tăng nguồn ngoại tệ cho nhà nớc
d) Các hoạt động du lịch quốc tế và các hoạt động kinh tế đối ngoại khác
Tuy có phát triển, nhng phần lớn ở dạng tiềm năng
3) Tồn tại:
- Giữa xuất và nhập khẩu còn mất cân đối (nhập siêu là chính)
- Nhập khẩu chủ yếu là t liệu sản suất, xuất khẩu sản phẩm thô, hoặc mới qua sơ chế
- Các hoạt động khác còn bị hạn chế
4) H ớng phát triển
- Phát huy nguồn lực trong nớc (tài nguyên thiên nhiên, nhân lực, kinh tế, kĩ thuật)
- Tăng khối lợng, giá trị sản phẩm xuất khẩu
- Tạo mặt hàng chủ lực và thị trờng trọng điểm có ý nghĩa hàng đầu
- Xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH, hệ thống pháp luật, đội ngũ cán bộ kĩ thuật và cán bộ quản

Chơng III: NHững vấn đề phát triển kinh tế xã hội trong các vùng
Bài 17: đồng bằng sông hồng
Câu11: Đồng bằng sông Hồng: Vấn đề dân số và biện pháp giải quyết; những thuận lợi và
khó khăn trong vấn đề sản xuất lơng thực thực phẩm, thực trạng và biện pháp khắc phục
khó khăn .
Trả lời:
1) Vấn đề dân số và biện pháp giải quyết:
a. Thực trạng:
- ĐBSH rộng gần 1,3 triệu ha chiếm 3,8% diện tích của toàn quốc. Số dân của đồng bằng là
14,8 triệu ngời gần 19,4% dân số cả nớc (1999).
- ĐBSH là nơi dân c tập trung đông đúc nhất cả nớc: Mật độ dân số trung bình là 1180 ng-
ời/km2 1999). Cao gấp 5 lần mật độ trung bình toàn quốc; gấp 3 lần so với ĐBSCL; gấp 10 lần
TDMNPB; gấp 17,6 lần so với Tây Nguyên.
- Mật độ dân số giữa các địa phơng trong đồng bằng có sự chênh lệch:
. Nơi dân c đông nhất là Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình, Hng Yên.

Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
17
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
. Các vùng rìa phía bắc, đông bắc, tây nam dân c tha hơn mật độ trung bình dới 500 ngời/km2 .
- Mức gia tăng dân số còn cao. Thời kì 1990-1998 , mức tăng dân số trung bình năm là 1,4%.
b. Nguyên nhân dân số đông, mật độ dân số cao do:
- Có nền nông nghiệp thâm canh cao với nghề trồng lúa nớc là chủ yếu đòi hỏi nhiều lao động.
- Trong vùng có nhiều trung tâm công nghiệp và mạng lới đô thị dày.
- Là vùng đợc khai thác từ lâu đời.
- Có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho hoạt động sản xuất và c trú của con ngời.
c. Hậu quả:
- Dân số tập trung đông, gia tăng dân số nhanh (thời kì 1979-1989, gia tăng tự nhiên > 2%; thời
kì 1990-1998 gia tăng tự nhiên là 1,4%, cha phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế xã hội, gây
khó khăn cho phát triển KT-XH của đồng bằng.
. Bình quân đất canh tác tính theo đầu ngời rất thấp bằng 1/2 trung bình cả nớc, lại đang tiếp
tục giảm. Dân số đông, đất canh tác ít nên phải đẩy mạnh thâm canh, về lâu dài đất đai một số
nơi sẽ bị giảm độ phì, giảm năng suất.
. Bình quân lơng thực đầu ngời thấp hơn bình quân cả nớc.
. Sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu tích luỹ và cải thiện đời sống nhân dân.
. Hàng loạt các vấn đề xã hội nh: việc làm, nhà ở, y tế, văn hoá giáo dục vẫn còn là bức xúc.
d. Biện pháp giải quyết:
- Phân bố lại dân c và lao động (dẫn chứng:từ 1961 chuyển lao động từ đồng bằng lên Tây Bắc,
Đông Bằc
- Triển khai hiệu quả công tác dân số và kế hoạnh hoá gia đình nhằm giảm tỉ lệ sinh.
- Lựa chọn cơ cấu kinh tế hợp lí, giải quyết việc làm tại chỗ.
- Thâm canh tăng năng suất LTTP.
2) Vấn đề LTTP:
a. Những thuận lợi và khó khăn đối với sản xuất LTTP:
* Thuận lợi:
- Nguồn lực tự nhiên:

+ Đất: Đất đai sử dụng vào hoạt động nông nghiệp là trên 70 vạn ha, chiếm 56% tổng diện tích
tự nhiên của đồng bằng. Ngoài ra còn đất sử dụng vào lâm nghiệp và mục đích khác, số diện
tích đất cha sử dụng còn hơn 2 vạn ha.
. Đất đai đợc phù sa hệ thống sông sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên tơng đối màu mỡ.
Tuy vậy độ phì không giống nhau ở mọi nơi: đất đợc bồi đắp hàng năm màu mỡ hơn đất không
đợc bồi đắp hàng năm. Đất châu thổ sông Hồng màu mỡ hơn đất châu thổ sông Thái Bình.
. Chiếm diện tích lớn nhất và giá trị nhất đối với phát triển cây lơng thực ở đồng bằng là đất
không dợc phù sa bồi đắp hàng năm (đất trong đê). Đây là đất trồng lúa chính của đồng bằng.
+ Nớc: Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình cùng các nhánh của chúng là nguồn cung cấp
nớc thờng xuyên cho nông nghiệp.
+ Khí hậu: Có hai mùa một mùa nóng và một mùa lạnh nên có thể trồng dợc cây xứ nóng và
cây xứ lạnh.
+ Vùng có nhiều khả năng phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm.
+ Việc đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản có nhiều thuận lợi.
- Nguồn lực kinh tế xã hội:
+ Dân c đông tạo nguồn lao động dồi dào, thị trờng tiêu thụ rộng. Nhân dân có kinh nghiệm
trồng lúa nớc, có trình độ thâm canh cao nhất cả nớc.
Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
18
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
+ Chính sách mới của nhà nớc (giao đất, khoán sản phẩm, bao tiêu sản phẩm ) đã khuyến
khích nông dân tích cực tham gia sản xuất. Đồng thời, ĐBSH là vùng trọng điểm LTTP đợc nhà
nớc quan tâm đầu t.
+ Hệ thống thuỷ lợi khá hoàn chỉnh, có nhiều cơ sở nghiên cứu lai tạo giống và công nghiệp
chế biên LTTP.
+ Nhu cầu tiêu thụ LTTP lớn do dân số đông.
* Khó khăn
- Diện tích đất canh tác bình quân trên đầu ngời thấp (dới 0,05 ha) lại đang bị thu hẹp do dân số
gia tăng, đi đôi với quá trình đô thị hoá.
- Thừa nớc mùa ma, thiếu nớc mùa khô.

- Thời tiết thờng biến động.
- Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi giống và kĩ thuật còn hạn chế.
b. Hiện trạng sản xuất LTTP:
- Là vùng trọng điểm LTTP thứ hai trong cả nớc.
* Sản xuất lơng thực:(1999)
- Chiếm vị trí hàng đầu trong cơ cấu nông nghiệp:
. Diện tích cây lơng thực khoảng 1,2 triệu ha chiếm 14% diện tích cây lơng thực cả nớc.
. Sản lợng: 6,1 triệu tấn, chiếm 18% sản lợng lơng thực cả nớc.
- Trong cây lơng thực cây lúa là quan trọng nhất:
. Diện tích lúa chiếm hơn 1 triệu ha, bằng 88% diện tích cây lơng thực của đồng bằng.
. Sản lợng lúa 5,7 triệu tấn.
. Năng suất lúa cao nhất trong cả nớc.
. Phân bố: Cây lúa có mặt hầu hết các nơi nhng tập trung nhất và đạt năng suất cao nhất là các
tỉnh: Thái Bình, Nam Định, Hải Dơng, Hng Yên, Hà Tây Thái Bình dẫn đầu cả nớc về năng
suất lúa, nhiều huyện, hợp tác xã đạt năng suất 8-10 tấn/ha.
. Ngành trồng cây lơng thực, đặc biệt là trồng lúa có từ lâu đời thâm canh cao, song bình quân
lơng thực trên đầu ngời vẫn còn thấp hơn mức bình quân của cả nớc (414 kg/ngời so với 448
kg/ngời).
- Cây hoa màu: quan trọng nhất là ngô.
* Sản xuất thực phẩm:
- Sản xuất thực phẩm ở ĐBSH dựa vào:
. Rau các loại có diện tích gieo trồng hơn 7 vạn ha, chiếm 27,8% diện tích rau cả nớc. Tập
trung ở vành đai xung quanh khu công nghiệp và thành phố.
. Chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản: Chăn nuôi lợn rất phổ biến, đàn lợn
4,3 triệu con chiếm 22,5% đàn lợn toàn quốc (1999), số lợn chỉ dứng sau TDMNPB.
. Việc nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt, nớc lợ, nớc mặn đợc chú ý phát triển. Hiện toàn vùng có
5,8 vạn ha diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản, chiếm 10,9% diện tích nuôi trồng của cả nớc.
- Việc sản xuất thực phẩm cha tơng xứng với tiềm năng hiện có.
c. H ớng giải quyết vấn đề LTTP ở đồng bằng:
- Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí, phát triển sản xuất LTTP theo hớng thâm canh, đa dạng hoá

gắn liền với công nghiệp hoá.
- Đẩy mạnh chăn nuôi, tận dụng các diện tích mặt nớc (trong nội địa và ven biển) để nuôi trồng
thuỷ sản.
- Đẩy mạnh hoạt động đánh bắt thuỷ sản.
- Phát triển công nghiệp chế biến nông sản.
Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
19
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
Bài 19: đồng bằng sông cửu long.
Câu12: Vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL; vấn đề LTTP ở đồng bằng sông Cửu
Long.
Trả lời:
ĐBSCL: Là châu thổ lớn nhất cả nớc, diện tích gần 4 triệu ha.
Gồm các tỉnh: (xem atlát)
Vị trí: (xem atlát)
1) Vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên.
a. Các bộ phận tạo nên đồng bằng gồm:
- Vùng đất nằm trong phạm vi tác động của các nhánh sông Cửu Long gồm:
. Thợng châu thổ: độ cao 2- 4m; bề mặt có nhiều vùng trũng rộng lớn, đó là vùng đất rộng,
ngời tha, cha đợc khai thác nhiều.
. Phần hạ châu thổ: thấp hơn, độ cao 1-2m; thờng xuyên chịu tác động của thuỷ triều và sóng
biển. Có nhiều giồng đất hai bên bờ sông, cồn cát duyên hai, bãi bồi ven sông.
- Các đồng bằng phù sa ở rìa: nằm ngoài phạm vi tác động trực tiếp của sông nhng vẫn đợc
cấu tạo bởi phù sa sông (đồng bằng cửa sông Đồng Nai, đồng bằng Cà Mau)
b. Thiên nhiên đồng bằng đa dạng thuận lợi cho phát triển kinh tế:
- Đất: Là đồng bằng châu thổ có diện tích lớn nhất cả nớc (4 triệu ha). Hàng năm đợc phù sa
sông ngòi bồi đắp nên khá màu mỡ, thích hợp sản xuất nông nghiệp.
. Có giá trị nhất là dải đất phù sa nớc ngọt ven sông Tiền, sông Hậu.
. Còn khoảng 67 vạn ha đất cha sử dụng nên khả năng mở rông diện tích còn nhiều.
- Khí hậu: Cận xích đạo với nguồn nhiệt, ẩm dồi dào thuận lợi phát triển nền nông nghiệp

nhiệt đới quanh năm, dễ dàng thâm canh tăng vụ, luân canh, xen canh.
- Nớc: Hệ thống sông Cửu Long với kênh rạch chằng chịt, thuận lợi cung cấp nớc để thau
chua, rửa mặn, phát triển giao thông đờng thuỷ, nuôi trồng thuỷ sản.
- Sinh vật: Thực vật có nhiều rừng ngập mặn, rừng tràm.
. Động vật: Thuỷ sản nớc ngọt, nớc mặn (hàng trăm bãi cá, nhiều hải sản quí, các sân chim)
- Khoáng sản: Chủ yếu là than bùn, vật liệu xây dựng, dầu khí ở ngoài khơi.
* Khó khăn:
- Thổ nhõng châu thổ là đất phù sa nhng tính chất của nó rất phức tạp. Có ba loại đất chủ yếu:
. Đất phù sa ngọt ven sông là loại đất tốt phân bố thành một dải ven sông Tiền, sông Hậu.
. Đất phèn và đất mặn chiếm quá nửa diện tích của vùng. Đất phèn chiếm diện tích lớn nhất
phân bố thành các vùng tập trung nh: Đồng Tháp Mời, Hà Tiên, Cần Thơ. Đất mặn phân bố ở
cực nam Cà Mau, duyên hải Gò Công, Bến Tre.
Trở ngại chính khi canh tác là đất thiếu dinh dỡng, nhất là các nguyên tố vi lợng, đất chặt,
khó thoát nứơc.
- Mùa khô sâu sắc và kéo dài nên thiếu nớc ngọt về mùa này; thêm vào đó là sự xâm nhập sâu
của nớc mặn vào đất liền làm tăng độ chua mặn trong đất.
- Tai biến do thời tiết, khí hậu đôi khi xảy ra. Cờng độ lũ có xu hớng tăng trong mấy năm qua
gây nhiều tổn thất.
- Tài nguyên sinh vật nhất là tài nguyên rừng bị suy giảm do khai thác cha hợp lí.
b. Phơng hớng sử dụng và cải tạo tự nhiên:
- Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu:
Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
20
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
. Chia các thửa ruộng thành các ô nhỏ để có đủ nớc thau chua, rửa mặn nhằm ngăn chặn tình
trạng bốc phèn, bốc mặn vào mùa khô, kết hợp với việc tích cực làm thuỷ lợi nội đồng
. Sử dụng nguồn nớc ngọt của sông Tiền, sông Hậu kết hợp với xây dựng hệ thống kênh thoát
lũ, cải tạo dần các vùng đất phèn bị ngập nớc thờng xuyên (vùng Đồng Tháp Mời, An Giang,
Kiên Giang )
. Xây dựng hệ thống đập ngăn mặn ở các cửa sông, rạch ven biển, để hạn chế sự xâm nhập

của thuỷ triêu.
- Tạo ra các giống lúa chịu đợc phèn, mặn trong điều kiện tới nớc bình thờng.
- Đối với khu vực rừng ngập mặn, từng bớc cải tạo thành bãi nuôi tôm , cua, nghêu , trồng
rừng (đớc, sú, vẹt ) kết hợp với bảo vệ môi trờng. Phát triển thuỷ lợi, cải tạo dần diện tích đất
ngập mặn thành đất phù sa mới để trồng cói, lúa, cây ăn quả.
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phá thế độc canh: đẩy mạnh việc trồng cây công nghiệp, cây ăn
quả có giá trị kinh tế cao, tận dụng các diện tích mặt nớc để nuôi trồng thuỷ sản, gắn với việc
phát triển công nghiệp chế biến.
- Kết hợp vùng biển hải đảo với đất liền để xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí nhằm khai thác, bảo
vệ tốt hơn tiềm năng, môi trờng của đồng bằng
2.Vấn đề lơng thực thực phẩm:
a. Khả năng phát triển lơng thực thực phẩm ở ĐBSCL:
ĐBSCL là vựa lúa lớn nhất cả nớc. Việc giải quyết vấn đề LTTP có ý nghĩa trong vùng và
trong cả nớc
*Thuận lợi
- Đất : Diện tích ĐB khoảng 4 triệu ha trong đó sử dụng vào nông nghiệp : 2,65 triệu ha, đất
cha khai thác : 67vạn ha nên khả năng mở rộng diện tích dất nông nghiệp còn lớn.
.Đất phù sa sông Cửu Long bồi đắp, không bị can thiệp quá sớm của con ngời nên đất khá
màu mỡ. Đất trồng lúa nhiều gấp 3 lần mức bình quân đầu ngời ĐBSH.
- Khí hậu : cận xích đạo nóng quanh năm , ít tai biến
- Hệ thống sông Cửu Long với kênh rặch chằng chịt là nguồn cung cấp nớc tới tiêu, nuôi trồng
thuỷ sản
- ĐBSCL có khoảng 35 vạn ha mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản, trong đó có 10 vạn ha nớc lợ nuôi
tôm xuất khẩu
- Tập trung 54% trữ lợng cá biển cả nớc (cá biển khai thác 42%sản lợng cả nớc)
- Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động có trình độ thâm canh và thích ứng sớm với cơ
chế thị trờng
- Có chính sách mới của nhà nớc (giao đất, khoán sản phảm chính sách mở cửa ) khuyến
khích nông dân tích cực sản xuất LTTP . Là vùng trọng điểm LTTP đợc nhà nớc chú trọng
đầu t

- Cở sở vật chất kỹ thuật đạt ở trình độ nhất định
- Nhu cầu LTTP của cả nớc và xuất khẩu lớn
*Khó khăn :
- Diện tích đất nhiễm phèn, nhiễm mặm lớn chiếm quá nửa diện tích, trong khi mùa khô kéo
dài thiếu nớc ngọt mùa khô
- Tình trạng chậm phát triển các ngành kinh tế và kết cấu hạ tầng thiếu nghiêm trọng ảnh h-
ởng SXLTTP của vùng
b.Tình hình SXLTTP:
- Vai trò: Là vùng trọng điểm số1, là địa bàn giải quyết cái ăn cho cả nớc và xuất khẩu
Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
21
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
- Thành tựu: Tạo ra khối lợng LTTP lớn nhất cả nớc
*SXLT:(1999)
- Diện tích câylơng thực gần 4 triệu ha
- Sản lợng lơng thực chiếm trên 50% sản lợng lơng thực cả nớc
- Trong cơ cấu nông nghiệp lúa chiếm u thế tuyệt đối :
. Lúa chiếm 99% diện tích cây lơng thực và 99,7% sản lợng lơng thực
. Diện tích gieo trồng lúa gần 4 triệu ha, chiếm 52% diện tích gieo trồng lúa cả nớc
.Các tỉnh trồng lúa nhiều nhất đồng bằng là An giang ,Cần Thơ, Long An, Kiên Giang, Đồng
Tháp
. Năng suất lúa trung bình cả năm vợt năng suất cả nớc (40,3 tạ/ha so với 38,8tạ/ha)
. Sản lợng lúa đạt 16,3 triệu tấn chiếm 52% sản lợng lúa cả nớc
- Bình quân lơng thựctrên đầu ngời đạt 1012,3kg gấp 2,3 lần toàn quốc, cao hơn hẳn vùng
khác.
Bài 21: DUYÊN HảI MIềN TRUNG
DHMT:Gồm các tỉnh bắc trung bộ và duyên hải nam trung bộ (xem atlát)
Câu 13: DHMT có thuận lợi và khó khăn gi cho phát triển kinh tế? Vấn đề hình thành cơ
cấu nông - lâm - ng nghiệp ? Vấn đề hình thành cơ cấu công nghiệp và xây dựng kết cấu
hạ tầng ?

Trả lời :
1)Duyên hải miền trung có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế ?
*Thuận lợi :
- Đây là vùng có lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc - Nam , hẹp theo chiêu Đông -Tây, có sự
phân hoá khá rõ của các điều kiện tự nhiên, dân c, dân tộc, điều kiện lịch sử, cho phép phát
triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành
- Duyên hải miền trung có khá nhiều tài nguyên nhng cha khai thác đợc bao nhiêu :
. Rừng: có diện tích rừng và trữ lợng gỗ lớn thứ hai sau Tây nguyên . Độ che phủ là 34%.
Trong rừng có nhiều loại gỗ quí (lim, sến, lát) và nhiều lâm sản, chim thú có giá trị
. Vùng đồi trớc núi có nhiều đồng cỏ để phát triển chăn nuôi gia súc lớn, có khả năng phát
triển cây công nghiệp lâu năm.
.Vùng đồng bằng đất cát pha thuận lợi phát triển cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc
lá ) nhng không thật thuận lợi cho trồng lúa
.Vùng biển lắm tôm, cá và các hải sản khác (nhất là bờ biển nam trung bộ). Bờ biển dài, nhiều
vụng, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản
.Tài nguyên khoáng sản : có một số khoáng sản có giá trị nh mỏ sắt Thạch Khê (Thanh Hoá),
mỏ thiếc Quỳ Hợp (Nghệ an). Duyên hải nam trung bộ có trữ lợng cát làm thuỷ tinh, ti tan,
đất sét, cao lanh đá vôi, đá quý
.Tài nguyên du lịch : phong phú (bãi tắm, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử)
*Khó khăn :- Vùng thờng xuyên chịu thiên tai: Bão đổ bộ từ Thanh Hoá đến Qui Nhơn, gây
ma lớn và lũ lụt. Khô hạn từ Nha Trang vào Phan Rang, Phan Thiết. Cát bay ở Quảng Bình.
Gió Lào
- Là vùng bị tàn phá nặng nề nhất trong chiến tranh chống Mỹ
- Rừng giàu chỉ còn tập trung ở vùng sâu
- Cơ sở năng lợng vừa ít vừa nhỏ bé
- Mạng lới công nghiệp còn mỏng và ít, công nghiệp chế biến cha tơng xứng với tiềm năng
Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
22
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
- Mạng lới giao thông vận tải trong vùng còn hạn chế và bị xuống cấp nghiêm trọng

2)Vấn đề hình thành cơ cấu nông - lâm - ng nghiệp :
DHMT là vùng duy nhất có các tỉnh đều giáp biển, có biển rộng phía đông, tiếp đến là dải
đồng bằng nhỏ hẹp ven biển và vùng đồi núi thấp phía tây. Vì vậy vấn đề hình thành cơ câu
nông - lâm - ng nghiệp có ý nghĩa với các tỉnh trong vùng.
a.Lâm nghiệp :
- Tiềm năng: Có diện tích rừng và trữ lợng gỗ lớn thứ hai sau Tây Nguyên. Độ che phủ là
34%. Trong rừng có nhiều loại gỗ quí (lim, sến, lát ) và nhiều lâm sản, chim thú có giá trị.
Hiện nay rừng giàu chỉ còn tập trung chủ yếu ở vùng sâu giáp biên giới Việt - Lào và ở các s-
ờn cao nguyên
- Hiện trạng : ở đây tập trung nhiều lâm trờng, vừa khai thác, tu bổ và trồng rừng. Lâm sản
khai thác đa về các cơ sở chế biến lâm sản nhằm phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu
- Hớng phát triển: Đẩy mạnh khâu chế biến gỗ và lâm sản, tu bổ rừng, trồng rừng và bảo vệ
rừng trở nên cấp bách.Việc bảo vệ phát triển vốn rừng còn có tác dụng điều hoà nguồn nớc,
hạn chế tác hại của lũ Bắc trung bộ trồng rừng ven biển chắn gió, bão và ngăn cát lấn sâu
vào làng mạc, ruộng đồng
b.Nông nghiệp :
- Tiềm năng: Việc phát triển nông nghiệp của vùng cần dựa trên cở sở khai thác tổng hơp các
thế mạnh về nông nghiệp cuả trung du, đồng bằng và biển
- Hiện trạng :Vùng đồi trớc núi có thế mạnh về chăn nuôi đại gia súc (bò là chính). Đàn bò
của vùng hiện nay có khoảng 2 triệu con, bằng 50% đàn bò cả nớc
.Bắc trung bộ còn có một số vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm (cà phê ở Tây Nghệ
an và Quảng trị, cao su, hồ tiêu ở Quảng Bình, Quảng Trị , chè ở Tây Nghệ An )
.Các đồng bằng duyên hải chỉ có đồng bằng Thanh - Nghệ -Tĩnh là tơng đối lớn, các đồng
bằng khác nhỏ hẹp. Đất phần lớn là đất cát pha thuận lợi cho trồng cây công nghiệp hằng năm
(lạc, mia, thuốc lá ) nhng không thật thuận lợi cho cây lúa . ở đây hình thành vùng chuyên
canh cây công nghiệp hằng năm và vùng thâm canh cây lúa. Tuy vậy bình quân lơng thực trên
đầu ngời còn thấp (cha đến 290kg /ngời)
- Hớng phát triển: Đẩy mạnh thâm canh cây lúa, xác định cơ cấu mùa vụ thích hợp để vừa sản
xuất vừa trách đợc thiên tai
. Đẩy mạnh trao đổi sản phẩm mà vùng có thế mạnh (cây công nghiệp, chăn nuôi nuôi bò )

đổi lấy lơng thực từ ĐBSCL
c.Ng nghiệp :
- Đánh bắt hải sản :Tỉnh nào cũng có bãi tôm bãi cá nhng lớn nhất là biển cực nam trung bộ.
Chỉ tính riêng các tỉnh thuộc Nam trung bộ sản lợng thuỷ sản năm 1999 vợt 400 nghìn tấn
gấp 2 lần năm 1990. Sản lợng cá biển toàn vùng là 385 nghìn tấn trong đó có nhiều loại cá quí
(cá thu, cá ngừ, cá mực, tôm hùm, tôm he Tổng sản lợng đánh bắt chỉ đứng sau ĐBSCL
- Nuôi trồng thuỷ sản: Có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản.Việc nuôi
tôm hùm, tôm sú đang đợc phát triển ở nhiều nơi, nhất là các tỉnh Nam trung bộ (Phú Yên,
Khánh Hoà)
- Chế biến hải sản: ngày càng đa dạng, phong phú
- Hớng phát triển: Tơng lai ngành thuỷ sản có vai trò ngày càng lớn trong việc giải quyết vấn
đề thực phẩm của vùng tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá. Tuy nhiên cần chú ý khai thác hợp lý
và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản trong vùng .
3.Vấn đề hình thành cơ cấu công nghiệp và xây dựng kết cấu hạ tầng
Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
23
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
*Vấn đề hình thành cơ cấu công nghiệp và xây dựng kết cấu hạ tầng có ý nghĩa cấp bách vì:
DHMTcó nhiều tiềm năng về khoáng sản, lâm sản, thuỷ sản nhng tiềm năng về năng lợng t-
ơng đối hạn chế, cơ sở hạ tầng nghèo và bị tàn phá nhiều do chiến tranh, lại hay bị huỷ hoại
do thiên tai
*Cơ cấu công nghiệp đang trong quá trình hình thành :
+ Tiềm năng phát triển công nghiêp:
- Vị trí là cầu nối giữa hai vùng kinh tế phát triển nhất nớc ta, giáp với ĐBSH, TDMNPB, TN,
ĐNB, thuận lợi trao đổi hàng hoá các vùng
- Bờ biển dài nhiều nơi có thể xây dựng đợc cảng nớc sâu để xuất khẩu hàng hoá, nhập khẩu
nguyên nhiên liệu
- Tài nguyên thiên nhiên :
. Khoáng sản: có một số khoáng sản có giá trị nh mỏ sắt Thạch Khê (Thanh Hoá), mỏ thiếc
Quỳ Hợp (Nghệ An ). Duyên hải nam trung bộ có trữ lợng cát làm thuỷ tinh, ti tan, đất sét,

cao lanh, đá vôi, đá quý
. Có nguồn nguyên liệu từ ngành nông - lâm - ng nghiệp
- Dân c : Có nguồn lao động khá dồi dào
- Cở sở hạ tầng : Có đờng sắt bắc nam , quốc lộ 1A chạy dọc từ bắc đến nam, có một số sân
bay cảng biển quan trọng .
- Hiện đang thu hút nhiều dự án đầu t hình thành địa bàn kinh tế trọng điểm miền trung
+ Hiện trạng phát triển :
- Do hạn chế về kỹ thuật và vốn nên nhiều tài nguyên khoáng sản ở dạng tiềm năng hoặc đợc
khai thác không đáng kể (khai thác crôm, thiếc)
- Cơ cấu ngành cha đa dạng, các ngành phát triển hơn cả là( dựa át lát kể tên các ngành) sản
xuất vật liệu xây dựng (xi măng Bỉm sơn), chế biến gỗ và lâm sản, chế biến thực phẩm, dệt.
Các ngành khác còn hạn chế
- Các trung tâm công nghiệp mới chỉ phát triển ở thành phố, thị xã. Đa số các trung tâm có
qui mô nhỏ, các trung tâm có qui mô trung bình là Vinh, Đà nẵng, Qui nhơn, Nha trang
- Vùng kinh tế trọng điểm miền trung (Thừa Thiên - Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam - Quảng
Ngãi) đang đợc chú trọng đầu t
+ Hớng phát triển :
- Tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cho các ngành
- Tăng cờng cơ sở năng lợng điện cho vùng : vấn đề này đang đợc giải quyết theo hớng sử
dụng điện nhà máy điện Hoà Bình qua đờng dây 500kv, xây dựng ở Nam Trung Bộ một số
nhà máy thuỷ điện qui mô trung bình nh : Sông Hinh (Phú Yên), Vĩnh Sơn (Bình Định, Hàm
Thuận - Đa Mi (Bình Thuận), xây dựng ở Bắc Trung Bộ thuỷ điện Bản Mai (Nghệ An)
- Việc xây dựng cơ câu công nghiệp gắn liền với xây dựng cở sở hạ tầng, trớc hết là giao
thông vận tải và thông in liên lạc .
Cụ thể :
. Nâng cấp, hiện đại hoá trục đờng quốc lộ1, đờng sắt Bắc -Nam, giúp đẩy mạnh giao lu giữa
DHMT với các vùng
. Khôi phục và hiện đại hệ thống sân bay của vùng, gồm sân bay quốc tế Đà Nẵng và các sân
bay trong nớc Vinh , Huế, Qui Nhơn, Nha Trang
. Hệ thống cảng biển trong vùng đang đợc nâng cấp, gồm cảng quốc tế Vinh, Đà Nẵng, Qui

Nhơn, Nha Trang . Các cảng nớc sâu mới xây dựng là Nghi Sơn (Thanh Hoá ), Dung Quất
(Quảng Ngãi)
Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
24
Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
. Hiện đại hoá các tuyến đờng xuyên Trờng Sơn và tu bổ các tuyến đờng ngang Đông -Tây,
nối các vùng khai thác với các cơ sở chế biến và các cảng xuất khẩu
Bài 22.
Trung du và miền núi phía bắc
Câu 14: Trung du và miền núi phía bắc có thuận lợi và khó khăn gi cho phát triển kinh tế?
Vấn đề khai thác các thế mạnh của vùng?
I. Khái quát
+ Diện tích: 102,9 nghìn km
2
-
+ Giáp:
Lào, Trung Quốc
Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung
Vịnh Bắc Bộ Thuận lợi cho việc giao lu quốc tế, giao lu với các vùng khác và phát triển kinh
tế biển.
- Tài nguyên thiên nhiên: Là vùng giàu tài nguyên thiên nhiên. Thế mạnh của vùng là khai thác
khoáng sản và thuỷ điện, cây công nghiệp, cây dợc liệu, cây ăn quả , rau quả có nguồn gốc ôn
đới và cận nhiệt.; chăn nuôi đại gia súc và phát triển kinh tế biển.
- Là địa bàn c trú của câc dân tộc ít ngời, mức sống thấp
KL: Việc phát huy các thế mạnh kinh tế của vùng kinh tế - xã hội sâu sắc.
II. Vấn đề phát huy các thế mạnh của vùng.
1.Khai thác chế biến khoáng sản và thuỷ điện
*KT Khoáng sản
- Tiềm năng khai thác KS&TĐ lớn nhất nớc ta
+ Than: Trữ lợng 3 tỷ tấn tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn. Năm 1998:

SL 10 triệu tấn, xuất khẩu 3 triệu tấn
+ Khoáng sản kim loại: sắt (Yên Bái, Thái Nguyên); Bô xít (Cao Bằng); chì kẽm (Bắc Cạn);
đồng vàng (Lào Cai); đồng ni ken (Sơn La); Thiếc (Tĩnh túc- Cao bằng), SL 1000 tấn/năm.
+ Khoáng sản phi kim loại: Apatít (Lào Cai), khai thác 600.000 tấn/năm; đất hiếm (Lai Châu)
Khó khăn: quặng nằm sâu, trữ lợng ít, cơ sở hạ tầng kém phát triển, chi phí khai thác cao.
* Thuỷ điện:
- Trữ lợng thuỷ điện hệ thống sông Hồng 11 triệu kw, chiếm 1/3 trữ lợng cả nớc, riêng sông Đà
trữ lợng 6 triệu kw.
- Đã xây dựng:
+ Thác Bà 110 nghìn kw
+ Hoà Bình 1,9 triệu kw
- Đang xây dựng:
+ Sơn La 3,6 triệu kw
+ Đại Thị (sông Gâm) 250.000kw
- Nhiều nhà máy thuỷ điện công suất nhỏ và trung bình phục vụ nhu cầu trong vùng.
2. Thế mạnh về cây công nghiệp, cây dợc liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
* Tiềm năng
- Đất pheralit (miền núi); phù sa cổ (trung du)
- Khí hậu: mùa đông lạnh, núi cao, rất thích hợp cho việc phát triển các loại cây ngồn gốc cận
nhiệt và ôn đới.
* Thực trạng:
Đề cơng ôn tập môn Địa Lí Năm học 2007 - 2008
25

×