Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH DU LỊCH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI & DU LỊCH ANH THƯ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.26 KB, 49 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

TRNG I HC KINH T QUC DN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
~~~~~~*~~~~~~

CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:

NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH DU LỊCH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI & DU LỊCH ANH THƯ

Sinh viên thực hiện
Lớp
MSSV
Giáo viên hướng dẫn

:
:
:
:

NGUYỄN MINH CHÂU
QTKD CN&XD 48B
CQ 480208
Th.S HỒNG THANH HƯƠNG

HÀ NỘI - 05/2010

SV: Ngun Minh Ch©u



QTKD CN&XD48B


Chuyên đề tốt nghiệp

lời nói đầu
Trong thời gian gần đây tuy tình hình thế giới có những diễn biến phức tạp
nhng nền kinh tế khu vực đà phục hồi và tăng trởng mạnh mẽ. Môi trờng hoà bình
và ổn định trong khu vực, sự năng động của khu vực Châu á Thái bình dơng, xu thế
hợp tác quốc tế vì lợi ích phát triển trong mọi lĩnh vực ngày càng đợc mở rộng và
phát triển.
Dới sự lÃnh đạo của Đảng và Nhà nớc chúng ta đang tiếp tục thực hiện công
cuộc đổi mới đầy gian nan thử thách với sự quyết tâm cao và tin tởng ở thắng lợi
trong tơng lai.
Thật vậy, chúng ta luôn mở rộng vòng tay chào đón bè bạn bốn phơng trong
bối cảnh đất nớc thanh bình, một dân tộc bắc ái, giầu lòng mến khách đang đẩy
nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế để sớm hoà nhập vào trào lu phát triển của nền kinh
tế thÕ giíi nãi chung vµ nỊn kinh tÕ khu vùc nói riêng.
Các Công ty du lịch của Việt nam còn trẻ nhng có lòng yêu ngành tha thiết
và mong muốn góp phần xây dựng và phát triển ngành Du lịch nớc nhà lên tầm cao.
Hiện tại Công ty cổ phần đầu t Thơng mại và Du lịch Anh Th là một trong
những Công ty kinh doanh lữ hành tại Việt nam. Hoạt động kinh doanh chính của
Công ty là tổ chức đa ngời nớc ngoài đi tham quan du lịch tại Việt nam cũng nh là
ngời Việt nam đi du lịch nớc ngoài và du lịch nội địa. Hiệu quả kinh doanh luôn
luôn là vấn đề hàng đầu của tất cả các nhà kinh doanh, coi đó là mục tiêu hoạt động.
Điều này đà làm em thực sự chú ý trong thời gian thực tập tại Công ty.
Vì vậy em chọn đề tài " Nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch của Công
ty cổ phần đầu t Thơng mại và Du lịch Anh Th " làm dề tài tốt nghiệp. Đề tài đợc
kết cấu thành ba chơng:

Chơng 1 : Tổng quan về hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu t
Thơng mại và Du lịch Anh Th
Chơng 2 : Thực trạng hoạt động kinh doanh ở Công ty cổ phần đầu t Thơng maj và Du lịch Anh Th
Chơng 3 : Những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ
phần du lịch và Thơng mại Anh Th
Mục tiêu của đề tài tập trung vào ba vấn đề:
Củng cố kiến thức về kinh doanh lữ hành.

SV: Nguyễn Minh Châu

QTKD CN&XD48B


Chuyên đề tốt nghiệp

Đánh giá thực trạng hoạt động hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần
du lịch và Thơng mại Anh Th
Đa ra các giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ
phần du lịch và Thơng mại Anh Th
Để giải quyết tốt những mục tiêu, yêu cầu nói trên tôi đà cố gắng thể hiện
sự kết hợp giữa phơng pháp trình bày, phơng pháp nghiên cứu và phân
tích số liệu, bảng biểu để làm nổi bật các vấn đề nêu ra.
Chuyên đề này đợc bắt đầu và hoàn thành nhờ sự định hớng và giúp đỡ của
Thạc sỹ Hoàng Thanh Hơng giảng viên Quản trị Kinh doanh , Đại học Kinh tế Quốc
dân cùng với các ông bà tại Công ty cổ phần đầu t Thơng mại và Du lịch Anh Th .
Để ghi nhận và đáp lại tình cảm và tấm lòng nhiệt thành đó tôi nhận thức đợc
rằng mình không chỉ trả lời bằng kết quả học tập ngày hôm nay mà phải là thành
quả trong suốt chặng đờng công tác mai sau.

SV: Nguyễn Minh Châu


QTKD CN&XD48B


Chuyên đề tốt nghiệp

Chơng I
Tổng quan về hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần
đầu t Thơng mại và Du lịch Anh Th
1.1 Khái quát về công ty cổ phần đầu t Thơng mại và du lịch Anh Th
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
* Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần đầu tư Thương Mại và Du lịch Anh Thư
- Tên giao dịch : Anh Thu Trade Investment And Tourism Join Stock Company.
- Địa chỉ: số 5 Ngõ Đại Đồng - Phố Khâm Thiên - Quận Đống Đa - Thành phố Hà
Nội.
- Điện thoại: 043 5186581; Fax: 043 5186581
- Giám đốc hiện tại: ông Nguyễn Văn Lăng
*Danh sách cổ đông sang lập doanh nghiệp
STT
Tên cổ đơng
1
NGUYỄN VĂN LĂNG
2
HỒNG AN CHÂU
3
ĐỖ THỊ THU THUỶ

Loại cổ phần
Cổ phần phổ thông
Cổ phần phổ thông


Số cổ phần Giá trị cổ phần
15.100
1.510.000.000
300
300.000.000
12.600
1.260.000.000

* Khái quát lịch sử thành lập của doanh nghiệp:
Công ty cổ phần đầu tư Thương Mại và Du lịch Anh Thư được thành lập và đi vào
hoạt động ngày 31 tháng 08 năm 2005 với số vốn điều lệ ban đầu là 800.000.000đ
(Tám trăm triệu đồng)
Sau 3 năm không ngừng hoạt động và phát triển đến ngày 07 tháng 11 năm
2008 Công ty Cổ phần đầu tư Thương mại và Du lịch Anh Thư đã tăng số vốn điều lệ
của minh lên đến 1.800.000.000đ (Một tỷ tám trăm triệu đồng). Tổng số vốn điều lệ
được chia làm 18.000 cổ phần .Và số vốn hiện tại là 2.800.000.000 tỷ đồng ( hai tỷ
tám trăm triệu đồng ) với 28.000 cổ phần mệnh giá mỗi cổ phần là 100.000đ/cổ phần.

1.1.2 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

SV: NguyÔn Minh Ch©u

QTKD CN&XD48B


Chuyên đề tốt nghiệp

i hi ng c ụng


Hi ng qun trị

Ban kiểm sốt
Giám đốc

Phó giám đốc sản
xuất

Phịng kế
hoạch
vật tư

Phịng tài
chính kế
tốn

Phó giám đốc
kinh doanh

Phịng
thị trường
thương mại

Trung tâm
du lịch, lữ
hành QT

Phó giám đốc tổ
chức, hành chính,
nhân sự


Phịng
Kỹ thuật

Phịng
tổ chức hành
chính

- Đại hội đồng cổ đơng: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của cơng ty. Đại hội
đồng có nhiệm vụ: thảo luận và thông qua điều lệ công ty; bầu hội đồng quản trị, ban
kiểm soát và cử giám đốc điều hành; thông qua phương án hoạt động công ty sau khi
thành lập.
- Hội đồng quản trị: là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các
quyền nhân danh của công ty trừ những thẩm quyền thuộc về đại hội đồng cổ đơng.
- Ban kiểm sốt: kiểm tra báo cáo tài chính hàng năm, 6 tháng và q trước khi
trình HĐQT
- Phịng tổ chức hành chính: tham mưu, giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực
hành chính tổng hợp. Tổ chức bảo quản, lưu giữ văn bản, tài liệu của công ty và giám
đốc theo quy định của nhà nước và cấp trên.
+Tham mưu giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực công tác tổ chức nhân sự,
công tác lao động và tiền lương, công tác đào tạo, thanh tra các công việc liên quan
đến chế độ người lao động theo bộ Luật Lao Động và các vấn đề khác.
- Phịng kế tốn tài chính: Tham mưu giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực công tác
tài chính, kế tốn, thống kê. thị

trườngT/mại

SV: Ngun Minh Ch©u

QTKD CN&XD48B



Chuyên đề tốt nghiệp

+ Xõy dng k hoch ti chớnh của tồn cơng ty. Quản lý, giám sát và hướng
dẫn thực hiện các kế hoạch.
+ Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế của công ty và chỉ đạo các phịng kế
tốn đơn vị trực thuộc phân tích hoạt động kinh tế của đơn vị.
+ Theo dõi quản lý các nguồn vốn, tài sản của công ty, đồng thời xây dựng các
biện pháp sử dụng vốn để kinh doanh có hiệu quả.
+ Tham mưu cho Giám đốc và trực tiếp thực hiện các công việc trong lĩnh vực
công tác nêu trên và ngiên cứu giải quyết việc tạo nguồn vốn phục vụ cho việc kinh
doanh và phát triển công ty.
+ Tổ chức thực hiện công tác thống kê của công ty theo đúng quy định của
nhà nước và của cấp trên.
- Phòng kế hoạch - Đầu tư: tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực lập kế
hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư phát triển công ty.
- Phòng Thị trường - Thương mại: tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực
thương mại.
+ Khai thác thị trường và cung cấp các dịch vụ đầu vào, đàm phán ký kết, thực
hiện thanh toán quyết toán đầu ra.
- Trung tâm du lịch lữ hành quốc tế: tham mưu giúp việc cho giám đốc trong lĩnh
vực kinh doanh du lịch. Tiếp nhận Tour và các dịch vụ khác từ phòng điều hành
hướng dẫn để bổ xung vào chương trình Tour
+ Xây dựng và hồn chỉnh chương trình Tour. Điều hành hướng dẫn du lịch
theo chương trình Tour chính thức được duyệt. Cung cấp số liệu, kết quả thực hiện
nhiệm vụ cho phòng thị trường để tổng hợp báo cáo chung của trung tâm theo định
kỳ, theo yêu cầu quản lý của Giám đốc công ty.

1.1.3 Tài sản cố định của doanh nghiệp


SV: Ngun Minh Ch©u

QTKD CN&XD48B


Chuyên đề tốt nghiệp

STT Tên tài sản
Xe Mercedes
1 Sprinter
2

biển số

mua
năm

thời hạn
khấu
hao(Tháng)

29x -6864

7.2008

6

303,134,888


3.2008

6

425,970,909

9.2008

6

573,323,636

10.2008

6

573,323,636

11.2008

6

476,197,545

Số tiền(VND)

4

XE TOYOTA INOVA
Xe Mercedes

Sprinter
Xe Mercedes
Sprinter

5

FORd eVEREsT

30k - 8979
30m 9772
30m 9838
30m 9765

6

xe « t« inova

30n - 5290

1.2009

6

440,811,667

7

xe « t« inova

30n - 5096


1.2009

6

440,811,667

8

xe « t« 30p - 1802

30p - 1802

3.2009

6

615,928,846

9

xe « t« 30p - 3196

30P - 3196

3.2009

6

682,942,857


10

xe « t« 30p - 1698

30P - 1698

3.2009

6

616,108,613

11

Xe « t« 30s - 9551

30s-9551

7.2009

6

595,243,714

12

Xe « tô 30U - 2918
Xe ô tô toyota 7
chỗ

Xe ô tô ford 16
chỗ

30U- 2918

9.2009

6

553,333,333

30u- 9777

11.2009

6

650,095,238

30v -4531

11.2009

6

602,609,143

3

13

14

tổng tài sản

7,549,835,692

KT QU HOT NG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

SV: Ngun Minh Ch©u

QTKD CN&XD48B


Chuyên đề tốt nghiệp

2.1 Bỏo cỏo kt qu kinh doanh
báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh
năm 2009
Đơn vị tính: đồng VN
Thuyế
MÃ số t minh

Chỉ tiêu
A

B

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

1


2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (10=01-02)

Năm 2009
1

C

Năm 2008
2

7,797,609,569

2,537,569,254

2
10

7,797,609,569

2,537,569,254

4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (20=10-11)

11


6,170,589,700

1,071,330,000

20

1,627,019,869

1,466,239,254

6. Doanh thu hoạt động tài chính

21

7. Chi phí tài chính

22

385,000,000

265,334,000

Trong đó: Chi phÝ l·i vay

23

301,000,000

265,334,000


8. Chi phÝ qu¶n lý kinh doanh
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(30=20+21-22-24)

24

685,796,800

556,278,000

30

556,223,069

644,627,254

10. Thu nhập khác

31

-

-

11. Chi phí khác

32

-


209,182,000

12. Lợi nhuận khác (40=31-32)
13. Tổng lợi nhn kÕ to¸n tríc th
(50=30+40)

40

-

-

556,223,069

435,445,254

14. Chi phÝ th thu nhËp doanh nghiƯp
15. Lỵi nhn sau th thu nhËp doanh
nghiƯp (60=50-51)

51

139,055,767

121,924,671

60

417,167,302


313,520,583

50

IV.08

IV.09

Bảng cõn i k toỏn
Đơn vị tính vnđ
Tài sản

SV: Nguyễn Minh Châu

MÃ số

Thuyết

Năm 2009

Năm 2008

QTKD CN&XD48B


Chuyên đề tốt nghiệp

A
A. Tài sản ngắn hạn
(100=110+120+130+140+150)


B

I. Tiền và các khoản tơng đơng tiền

110

II. Đầu t tài chính ngắn hạn
1. Đầu t tài chính ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu t tài chính
ngắn hạn (*)

120
121

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

minh
C

1

2

(III.01)

88,497,208

149,651,455


(III.05)

-

-

130

198,000,000

246,845,400

1. Phải thu của khách hàng
2. Trả trớc cho ngời bán

131
132

198,000,000

3. Các khoản phải thu khác
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
(*)

138

IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)


140
141
149

V. Tài sản ngắn hạn khác

129

246,845,400

139
-

-

150

389,996,956

194,456,614

1. Thuế GTGT đợc khấu trừ
2. Thuế và các khoản khác phải thu
Nhà nớc
3. Tài sản ngắn hạn khác
B. Tài sản dài hạn
(200=210+220+230+240)

151


389,996,956

194,456,614

I. Tài sản cố định

210

(III.03.04
)
5,129,193,721

2,950,824,114

1. Nguyên giá

211

7,549,835,692

3,518,205,500

3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

SV: Ngun Minh Ch©u

(III.02)

152
158


212
213

(2,420,641,971
)
(567,381,386)

QTKD CN&XD48B


Chuyên đề tốt nghiệp

II. Bất động sản đầu t
1. Nguyên giá
2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
III. Các khoản đầu t tài chính dài
hạn
1. Đầu t tài chính dài hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu t tài chính
dài hạn (*)

220
221
222

IV. Tài sản dài hạn khác
1. Phải thu dài hạn
2. Tài sản dài hạn khác
3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi

(*)

240
241
248

230
231

-

-

-

-

(III.05)

-

-

239

249

Tổng cộng tài sản
(250=100+200)


nguồn vốn
A. Nợ phải trả
(300=310+320)
I. Nợ ngắn hạn

SV: Nguyễn Minh Châu

MÃ số

Thuyết minh

Năm 2009

Năm 2008

310

QTKD CN&XD48B


Chuyên đề tốt nghiệp

500,000,000

200,000,000

500,000,000

200,000,000


1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả cho ngời bán
3. Ngời mua trả tiền trớc
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc
5. Phải trả ngời lao động
6. Chi phí phải trả
7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác
8. Dự phòng phải trả ngắn hạn

311
312
313
314
315
316
318
319

II. Nợ dài hạn

320

2,775,000,000

1,228,257,000

1. Vay và nợ dài hạn
2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
3. Phải trả,phải nộp dài hạn khác
4. Dự phòng phải trả dài hạn


321
322
328
329
400

2,775,000,000

1,228,257,000

B. vốn chủ sở hữu
(400=410+430)
I.Vốn chủ sở hữu

410

1.Vốn đầu t của chủ sở hữu
2.Thặng d vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu quỹ (*)
5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái

(III.06)

2,530,687,
885
2,530,687,885

2,113,520,583


411
412
413
414
415

1,800,000,000

1,800,000,000

6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu

416

313,520,583

7.Lợi nhuận sau thuế cha phân phối
II.Quỹ khen thởng, phúc lợi

417
430
440

417,167,302

Tổng cộng nguồn vốn
(440=300+400)

(III.07)


2,113,52
0,583

5,805,687,
885

313,520,583
3,541,77
7,583

1.1.4 Sản phẩm của Công ty cổ phần đầu t Thơng mại và du lịch Anh Th
Sản phẩm chủ yếu của Công ty là các chơng trình du lịch trọn gói do Công ty
xây dựng. Đặc điểm của sản phẩm của Công ty là các chơng trình du lịch dài ngày,

SV: Nguyễn Minh Ch©u

QTKD CN&XD48B


Chuyên đề tốt nghiệp

khách có thu nhập cao, tuổi trung niên trở lên. Chơng trình du lịch rất đa dạng độc
đáo và đợc khách hàng rất hài lòng.
Các loại chơng trình du lịch trọn gói của Công ty nh sau :
* Chơng trình du lịch đa ngời nớc ngoài tham quan du lịch Việt nam.
* Chơng trình du lịch cho ngời Việt nam, ngời nớc ngoài c trú tại Việt nam đi
du lịch nớc ngoài.
* Chơng trình du lịch cho ngời Việt nam, ngời nớc ngoài c trú tyại Việt nam
đi du lịch tại Việt nam.

Hiện nay Công ty đà thành lập phòng thị trờng trong nớc để kinh doanh loại
thị trờng khách này. Trong trờng hợp Công ty thu gom đợc ít khách không thể thực
hiện đợc thì bán cho Công ty khác để kịp thời gian cho khách.
1.1.5 Thị trờng khách của công ty
Công ty Cổ phần đầu t thơng mại và Du lịch Anh Th ký kết hợp đồng vận
chuyển các loại khách du lịch: Khách du lịch nớc ngoài vào thăm quan du lịch Việt
nam, khách Việt nam đi du lịch nớc ngoài, khách du lịch Việt nam đi du lịch trong
nớc và vận chuyển từng phần chơng trình du lịch . Có thể nói thị trờng khách của
Công ty rất rộng lớn đặc biệt là khách nớc ngoài. Công ty đà có uy tín trên thị trờng
quốc tế trong nhiều năm qua. Các thị trờng khách chính của Công ty là khách Pháp,
Italia, Bồ Đào Nha, Anh, Mỹ Trong đó khách Pháp chiếm khoảng 65% l ợng
khách của Công ty, khách đén với Công ty chủ yếu thông qua các hÃng gửi khách ở
nớc ngoài. Hiện tại Công ty không có văn phòng đại diện ở nớc ngoài. Hoạt động
nghiên cứu thị trờng do các Công ty nớc ngoài thực hiện, họ thu gom khách và gửi
cho Công ty thực hiện. Tuy nhiên hoạt động tuyên truyền, quảng cáo và hợp tác
quốc tế của Công ty vẫn thờng xuyên và chất lợng hơn. Công ty luôn quảng cáo sản
phẩm của mình trên các báo, tạp chÝ cã uy tÝn trªn thÕ giíi, tÝch cùc tham gia các hội
chợ quốc tế để tạo lập quan hệ.
Khách du lịch nội địa và khách đi du lịch nớc ngoài của Công ty còn ít,
khách đến với Công ty phần lớn là do họ tự đến và do sự quen biết của bạn bè, ngời
thân .Công ty ít quảng cáo ở trong nớc, lợng khách này chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng
số khách khoảng 18 %.

Chơng II
Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty cổ
phần đầu t Thơng mại và Du lịch Anh Th
SV: Nguyễn Minh Châu

QTKD CN&XD48B



Chuyên đề tốt nghiệp

2.1 Hiệu quả kinh doanh nói chung
Bảng 2 : Kết quả kinh doanh từ năm 2007-2009
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
2007
2008

Doanh thu
1.850
2.538

Chi Phí
1.260
1.153

2009

Lợi nhuận
0.590
1.385

7.798
1.21
Nguồn: Trích từ báo cáo hàng năm của Công ty
2.1.1 Hiệu quả kinh doanh của công ty từ năm 2007-2009
H ( 2007) =


1.850
= 1.47
1.260

H ( 2008) =

H (2009) =

6.588

2.538
= 2 .2
1.153

7.798
= 6.44
1.21

Nhìn chung hoạt động kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao, kinh doanh phát
triển và ổn định . Năm 2007 hiệu quả kinh tế là 1.47 , nm 2008 là 2.2 nhng sang
năm 2009 có một bớc nhảy vọt đáng kể lên 6.44 nhờ chính sách mở rộng thị trờng
của công ty bên cạnh việc rút gọn các khoản chi phí phát sinh.
Bảng 3: Tình hình khai thác khách từ 2007-2009.
Năm

Thời gian trung
bình một
khách(ngày)
2007
286

2316,6
8,1
2008
295
2625,5
8,9
2009
326
3194,8
9.8
Nguồn: Trích từ báo cáo hàng năm tại Công ty cổ phần du lịch và Thơng mại Anh
Th
2.1.2

Lợt khách
(khách)

Ngày khách
(ngày)

Doanh thu bình quân một ngày khách qua các năm 2007-2009
Đơn vị : đồng

Năm 2007:

SV: Nguyễn Minh Châu

D ( 2007) =

1.850.000.000

= 798.584
2316,6

QTKD CN&XD48B


Chuyên đề tốt nghiệp

D (2008) =

Năm2008:

2.538.000.000
= 966.673
2625,5

Doanh thu bình quân một ngày khách qua các năm tăng đều đặc biệt là năm 2009 có
D( 2009) =

Năm 2009

7.798.000.000
= 2.440.841
3194,8

doanh thu tăng rất nhiều so vơi năm 2008 nhờ đạt đợc hiệu quả về mặt kinh doanh
2.2.3 Chi phí một trung bình một ngày khách
Đơn vị : đồng
1.260.000.000
= 543.900

2316,6

Năm 2007:

C ( 2007) =

Năm 2008:

C ( 2008) =

1.153.000.000
= 439.154
2625,5

Năm 2009:

C (2009) =

1.210.000.000
= 378.740
3194,8

Chi phí trung bình một ngày khách giảm rõ rệt qua các năm .Thực tế cho thấy chi
phí này giảm là do chi phÝ kinh doanh gi¶m, chi phÝ bÊt thêng khác giảm đáng kể.
Mục tiêu của Công ty là luôn luôn nâng cao chất lợng sản phẩm do vậy giá thành
sản phẩm luôn tăng trong khi đó Công ty luôn đợc sự u tiên của nhà cung cấp nên có
mức giá thấp hơn. Trong những năm qua Công ty đà đầu t nhiều tài sản cố định cho
hoạt động kinh doanh, đào tạo do vậy chi phí kinh doanh giảm, sai sót trong quá
trình thực hiện chơng trình giảm đáng kể. Có thể nói rằng Công ty cổ phần đầu t du
lịch và thơng mại Anh Th rất biết tiết kiệm chi phí.

2.1.4 Lợi nhuận trung bình một ngày khách (L)
Đơn vị : đồng
Năm 2007: L(2007) =

Năm 2008:

590.000.000
= 254.683
2316,6

L(2000) =

1.385.000.000
= 527.518
2625,5

Năm 2009 : L(2009) =

SV: Nguyễn Minh Châu

6.588.000.000
= 2.062.101
3194.8

QTKD CN&XD48B


Chuyên đề tốt nghiệp

Lợi nhuận trung bình một ngày khách có tố độ tăng nhanh .Năm 2007 là

254.683 đồng, năm 2008 là 527.518 đồng , đáng kê là năm 2009 là 2.062.101
đông tăng 3,9 lần so với năm 2008
2.1.3 Năng suất lao động bình quân
Để hoạt động kinh doanh cần phải có con ngời. Đối với ngành du lịch nói chung và
kinh doanh lữ hành nói riêng thì yếu tố con ngời lại càng quan trọng. Du lịch là một
ngành dịch vụ, quá trình sản xuất và quá trình tiêu dùng dịch vụ là trung hợp nhau.
Do đó đánh giá hiệu quả sử dụng lao động là rất quan trọng trong phân tích kinh
doanh . Có 2 chỉ tiêu đánh giá là ;
* Năng xuất lao động theo doanh thu (N1)
N1 = Tỉng doanh thu / Tỉng sè lao ®éng
* Năng xuất lao động theo lợi nhuận (N2)
N2 = Tổng lợi nhuận / Tổng số lao động
2.1.6 Thị phần của doanh nghiệp
Đánh giá vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng, Công ty còn phải so sánh thị
phần của Công ty mình với đối thủ cạnh tranh.ở đây em so sánh giữa số lợng khách,
doanh thu của công với số lợng khách, doanh thu của Hà nội:
Bảng 4: Tỷ lệ giữa lợng khách quốc tế của Công ty với Hà nội.
Đơn vị:1000 lợt khách
Năm
2006
2007
2008
2009
Công ty
5,655
5,765
6,325
7,15
Hà nội
400

400
380
500
Tỷ lệ%
1,41
1,44
1,66
1,43
Nguồn: Sở du lịch Hà nội-Công ty du lịch Việt nam Hà nội
Ta thấy lợng khách của công ty tăng qua các năm, trong khi đó lợng khách
của Hà nội có sự biến động. Năm 2007 khách quốc tế Hà nội là 400000 lợt khách,
của Công ty là 5765 lợt khách là 5765 lợt khách chiếm 1,44%. Năm 2008 lợng
khách quốc tế Hà nội là 380000 lợt khách, của Công ty là 6325 lợt khách chiếm
1,66%, con số này năm 2009 là 1,42%. Lợng khách của Công ty so với của Hà nội
chiếmo tỷ lệ rất nhỏ, điều này cho thấy Công ty không tập trung theo đuổi số lợng
khách. Do vậy ta cần xem xét thị phần của Công ty về mặt doanh thu so với Hà nội.
Biểu 1: Doanh thu từ khách quốc tế của Công ty và Hà nội.

SV: Nguyễn Minh Ch©u

QTKD CN&XD48B


Chuyên đề tốt nghiệp

Đơn vị: Triệu đồng
1465.7

1600
1225


1400
1200

1000

953.8

1000

Công ty
Hà nội

800
600
66.251

400
200

58.513

56.818

58.727

0
2006

2007


2008

2009

Nguồn: Sở du lịch Hà nội-Công ty cổ phần du lịch và Thơng mại Anh Th
Tỷ trọng doanh thu của Công ty so với của Hà nội là khá lớn, nhng tỷ llệ này
giảm dần qua các năm. Năm 2007 tỷ trọng doanh thu của Công ty so với Hà nội là
5,85%,năm 2008 là 4,63%, và năm 2001 là 4,52%. Đây là do lợng khách của Hà nội
tăng nhanh hơn so với lợng khách của Công ty, hơn nữa ngày càng nhiều doanh
nghiệp tham gia vào thị trờng. Nhng só thể nói tỷ lệ này là cao so với các công ty
khác.
2.1.7 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn của công ty (LV)
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009

LV ( 2007) =

LV ( 2009) =
LV ( 2009) =

1.1
* 100% = 9.75
11,28

1.72
*100% = 10.63
16.21


6.68
*100% = 37.68
18,73

(%)
(%)
(%)

ChØ tiªu trên cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp có sự biếnđộng
qua các năm. Năm 2007 cứ 100 triệu đồng vốn bỏ vào kinh doanh thì thu đợc 9.75
triệu đồng lợi nhuận, năm 2008 thu đợc 10.63 triệu đồng tăng 0,88 triệu đồng so với
năm 2007, con số này năm 2009 là 37.68 triệu đồng tăng 27.05 triệu đồng so với
năm 2008.
2.1.8 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

SV: Ngun Minh Ch©u

QTKD CN&XD48B


Chuyên đề tốt nghiệp

Năm 2007: LD (2007) =

1.1
* 100% = 59,46
1.850

(%)


Năm 2008: LD(2008) =

1.72
* 100% = 67,7
2.538

(%)

Năm 2009: LD(2009) =

6.68
* 100% = 85,66
7.798

(%)

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu lại tăng qua các năm, năm 2007 là 59,46
% ,năm 2008 là 67,7 % ,con số này năm 2009 là 85,66% .Điều này chứng tỏ công ty
có mức lÃi rất cao.
Trong những năm qua Công ty đà đầu t nhiếu vào tài sản cố định nên tỷ suất
lợi nhuận trên vốn giảm. Công ty cần phải sử dụng vốn tốt hơn nữa để không đợc
giảm qúa nữa(chẳng hạn nh khấu hao nhanh). Xét trong toàn ngành thì mức lợi
nhuận trên 10 % là mức khá cao so với các Công ty khác. Có ngời cho rằng kinh
doanh du lịch rất lÃi vì họ cho đối với các ngành khách con sô nay lớn hơn 5% là
một điều lí tởng đối với họ.Kết luận đó cha đúng vì kinh doanh lữ hành không cần lợng vốn lớn.
2.1.9 Số vòng quay toàn bộ tài sản
Năm 2007:

N (2007) =


1,860
= 0.164
11,28

(lần)

Năm 2008:

N ( 2008) =

2.538
= 0.156 (lần)
16,21

Năm 2009:

N ( 2009) =

7.798
= 0.416 (lần)
18,73

2.1.10 Số vòng quay của vốn
Số vòng quay của vốn lu động qua các năm nh sau .
Năm 2008:
Năm 2009:

N1( 2008) =

N1( 2009) =


2,538
= 9,73
0,26

7798
= 25,2
0,31

(lần)

(lần)

Chỉ tiêu này cho thấy năm 2008 vốn lu động quay đợc 9,73 vòng, năm 2009
vốn lu động quay đợc 25,2 vòng. Hiệu quả sử dụng vốn lu động có xu hớng tăng.
2.1.11 Kỳ luân chuyển của tài sản lu động
Năm 2008:
Năm 2009:

SV: Nguyễn Minh Châu

N2 =

365
= 37,5
9,73

N2 =

(ngµy)


365
= 14,5 (ngµy)
25.2

QTKD CN&XD48B


Chuyên đề tốt nghiệp

Chính vì số vòng quay của vốn lu động giảm nên thời gian của một kì luan
chuyển tăng lên, nh năm 2008 trung bình 37,5 ngày thì tài sản lu động quay đợc một
vòng. Kì luân chuyển giảm làm cho khả năng sinh lời giảm, sử dụng vốn kém hiệu
quả.
2.2 Hiệu quả kinh doanh chơng trình du lịch cho khách nớc ngoài đến tham
quan du lịch Việt nam, chơng trình du lịch cho ngời Việt nam, ngời nớc ngoài
c trú tại Việt nam đi du lịch nớc ngoài, chơng trình du lịch nội địa.
Cũng giống nh các ngành sản xuất, các nhà quản trị doanh nghiệp du lịch
phải mở rộng kênh phân phối để tăng doanh số bán hàng. Hàng hoá trên thị trờng rất
đa dạng và phong phú, có những sản phẩm bán rất chạy, có những sản phẩm lại ế
ẩm. Có những sản phẩm bán chạy ở vùng này nhng lại có những sản phẩm lại tồn
kho ở thị trờng khác. Và cuối cùng các nhà quản lí xem xét về tình hình kinh doanh
của từng mặt hàng đó để đánh giá hoạt động kinh doanh của Công ty trong một thời
kì nhất định. ở đây doanh nghiệp lữ hành cũng làm nh vậy. Chơng trình du lịch của
Công ty cổ phần đầu t du lịch và thơng mại Anh Th rất đa dạng đáp ứng đợc thị hiếu
của nhiều loại khách. Có chơng trình dành cho khách du lịch quốc tế, có chơng trình
dành cho khách Việt nam...Trong các chơng trình dành cho khách quốc tế lại có
những chơng trình dành cho từng loại thị trờng khách nh thị trờng khách Pháp, thị
trờng khách Mỹ, Đức...
Đánh giá hiệu quả kinh doanh không chỉ những kết quả tổng hợp mà phải

đánh giá từng loại chơng trình đà thực hiện. Bởi vì sự đóng góp của từng loại chơng
trình vào kết quả chung của doanh nghiệp là khác nhau. Mặt khác sự phân biệt đó
còn là cơ sở để doanh nghiệp xây dựng chiến lợc kinh doanh cho từng loại sản phẩm
cũng nh là chiến lựoc toàn Công ty.
Đối với Công ty cổ phần đầu t du lịch và thơng mại Anh Th đây là sự cần
thiết phải làm. Nếu nh doanh thu từ kinh doanh chơng trinh du lịch cho ngời nớc
ngoài vào Việt nam du lịch chiếm phần lớn doanh thu và mang lại tỷ suất lợi nhuận
cao thì các chơng trình du lịch cho ngời Việt nam ngời nớc ngoài c trú tại Việt nam
đi du lịch nớc ngoài và du lịch nội địa chiếm tỷ lệ nhỏ. Phải chăng đây là sự thiếu
sót của Công ty hay là sự thờ ơ đối với thị trờng này. ở đây em phân tích lần lợt
từng loại thị trờng này.
2.2.1 Hiệu quả kinh doanh chơng trình du lịch cho từng thị trờng khách.
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp đối với chơng trình du lịch cho khách
nớc ngoài đến Việt nam(H1).

SV: Nguyễn Minh Châu

QTKD CN&XD48B


Chuyên đề tốt nghiệp

Hiệu quả kinh doanh đối với chơng trình du lịch ra nớc ngoài(H2).
Hiệu quả kinh doanh đối với chơng trình du lịch nội địa (H3).
Năm

2007

2008


2009

H1

1,09

1,12

1,13

H2

1,1

1,06

1,08

H3

1,05

1,06

1.07

Chỉ tiêu

Công ty hinh doanh các loại chơng trình du lịch đều đạt hiệu quả. Hiệu quả
kinh tế của chơng trình cho khách quốc tế trung bình là 1,12 tức là cứ một triệu đô

la đa vào chi phí thì thu đợc 1,12 triệu đô la về doanh thu. Trong khi đó hiệu quả
kinh tế của chơng trình du lịch ra nớc ngoài trung bình là 1,06 và chơng trình du
lịch nội địa là 1,06. Kinh doanh chơng trình cho khách nớc ngoài thăm Việt nam có
hiệu quả cao hơn hai loại chơng trình du lịch kia.
2.2.2 Doanh thu bình quân một ngày khách .
Phần trên đà phân tích doanh thu bình quân một ngày khách nhng đó là con
số tổng quát của toàn bộ loại khách . Nhà quản lí cần phải xem xét cụ thể từng loại
khách, bởi vì mỗi loại khách có thói quen tiêu dung khách nhau, họ đòi hỏi mức độ
phục vụ khác nhau. Do vậy mức giá của chơng trình cũng khách nhau, đồng thời nó
cũng là chỉ tiêu so sánh giữa Công ty với đối thủ cạnh tranh.
Gọi D1 Doanh thu bình quân một ngày khách của chơng trình du lịch cho
ngời nớc ngoài vào Việt nam.
D2 Doanh thu bình quân một ngày khách của chơng trình du lịch cho
khách ra nớc ngoài.
D3 Doanh thu bình quân một ngày khách của chơng trình du lịch nội địa.
Bảng 5 : Doanh thu từ các chơng trình du lịch
đơn vị : triệu đồng
Doanh thu

SV: Ngun Minh Ch©u

D1

D2

D3

QTKD CN&XD48B



Chuyên đề tốt nghiệp

Nm

2007

0,899

0,306

0,287

2008

1,097

0,346

0,308

2009

3,368

0,693

0,837

Doanh thu trên một ngày khách của chơng trình du lịch quốc tế có xu hớng tăng qua các năm. Năm 2007 doanh thu một ngày khách là 0,899 triệu đồng,
năm 2008 tăng lên 1,097 triệu đồng, và năm 2009 là 3,368 triệu đồng tức là tăng

2,271 triệu đồng so với năm 2008. Đây nó phản ánh một phần giá chơng trình du
lịch tăng , khách chi tiêu nhiều cho dịch vụ bổ sung.
Doanh thu trung bình một ngày khách của các chơng trình du lịch ra nớc
ngoài và chơng trình du lịch nội nhỏ hơn rất nhiều so với chơng trình du lịch
quốc tế. Chẳng hạn năm 2009 doanh thu một ngày khách của chơng trình du lịch
ra nớc ngoài là 693.000 đồng tăng 347.000 đồng so với năm 2008. Năm 2009
doanh thu một ngày khách của chơng trình du lịch nội địa là 837.000 đồng tăng
531.000 so với năm 2008. Nhìn chung các tỷ số này đang tăng qua các năm, góp
phần vào tăng tổng doanh thu của công ty.
2.2.3 Chi phí trung bình một ngày khách.
Công ty cổ phần đầu t du lịch và thơng mại Anh Th không phân các loại
chi phí nh giá vốn, chi phí quản lí, chi phí bán hàng...đối với từng loại chơng
trình du lịch mà chỉ cộng gộp tất cả các chi phí đó tính cho từng loại chơng trình
du lịch trong một kì kinh doanh (thờng là một năm). tức là giá vốn tính cho từng
loại chơng trình du lịch trong kì phân tích, các chi phí khác tính theo phơng thức
phân bổ. ở đây ta tính tổng chi phí để kinh doanh từng loại chơng trình trên số
ngày khách của từng loại chơng trình trong một năm.
Nếu gọi: C1 Chi phí bình quân một ngày khách của chơng trình du
lịch cho khách nớc ngoài vào Việt nam
C2 Chi phí bình quân một ngày khách của chơng trình du
lịch cho khách ra nớc ngoài.
C3 - Chi phí bình quân một ngày khách của chơng trình du
lịch nội địa.
Bang 4 : Chi phí trung bình một ngày khách

SV: Nguyễn Minh Châu

QTKD CN&XD48B



Chuyên đề tốt nghiệp

đơn vị : triệu đồng
Chi phí

C1

C2

C3

Nm
2007

1,001

0.187

0.177

2008

0,801

0.233

0.196

2009


0,767

0.231

0.223

Chi phí trung bình một ngày khách của chơng trình du lịch quốc tế giảm qua
các năm. Đây là sự tiết kiệm chi phí của doanh nghiệp, bởi vì hàng năm Công ty vẫn
thờng xuyên chi thiêu cho hoạt đông quảng cáo, hợp tác quốc tế. Công ty thờng
xuyên hợp đồng với các nhà cung cấp để đợc giảm giá. Mặt khác ta thấy giá vốn của
các chơng trình du lịch giảm. Cho nên đây là đấu hiệu tốt. Trong khi đó chi phí cho
một ngày khách ở thị trờng du lịch ra nớc ngoài và du lịch nội địa lại tăng. Đây là
thị trờng mới công ty phải đi khảo sát xây dựng chơng trình ,quảng cáo, hợp tác
quốc tế để thu hút khách. Vì vậy chi phí quản lí và chi phí band hàng đà tăng lên.
Cụ thể, đối với chơng trình du lịch cho khách quốc tế ,năm 2007 chi phí một
ngày khách là 1,001 trệu đồng, năm 2008 là 0,801 triẹu đồng và năm 2009 con số
này là 0,767 triệu đồng. Đối với chơng trình du lịch nội địa, chi phí trung bình một
ngày khách năm 2008 là 196.000 đồng và năm 2009 là 223.000 đồng. Từ hai chỉ
tiêu trên các nhà quản lí còn phải xem xét khoản lợi nhuận mà mỗi ngày khách đem
lại. Đây là chỉ tiêu quan trong, bởi vì lợi nhuận là mục đích cuối cùng của các nhà
doanh nghiệp.
2.2.4 Số ngày khách trung bình của một chơng trình du lịch.
* Số ngày khách trung bình của một chuyến du lịch cho khách nớc
ngoài vào Việt nam (NK1)
Năm 2007:

NK 1( 2007) =

53386
= 9,3

5765

Năm 2008:

NK 1( 2008) =

63282
= 10 (ngày)
6325

SV: Nguyễn Minh Châu

(ngày)

QTKD CN&XD48B


Chuyên đề tốt nghiệp

Năm 2009:

NK1( 2009) =

76270
= 10,67 (ngày)
7150

Chỉ tiêu này cho biết:
Năm2007 số ngày khách trung bình của chuyến du lịch cho khách nớc ngoài
vào Việt nam là 9,3 ngày.

Năm 2008 số ngày khách trung bình của chuyến du lịch cho ngời nớc ngoài
vào Việt nam là 10 ngày tăng so với năm 2007 là vì ngày khách tăng hơn nhanh hơn
số lợt khách. Năm 2008 số ngày khách trung bình là 10,67 ngày tăng hơn so với
năm 2007. Nhìn chung, số ngày khách ch loại chơng trình du lịch này là cao.
* Số ngày khách trung bình của một chơng trình du lịch cho ngời Việt nam ngời nớc ngoài c trú tại Việt nam đi du lịch nớc ngoài (NK2).
Năm 2007: NK 2(2007) =

1795
= 2,4 (ngày)
748

Năm 2008: NK 2( 2008) =

2242
= 3 (ngày)
750

Năm 2009: NK 2(2009) =

2371
= 2,6 (ngày)
928

* Số ngày khách trung bình của chuyến du lịch nội địa (NK3)
Năm 2007: NK 3(2007) =

1639
= 3,5 (ngày)
476


Năm 2008: NK 3(2008) =

1658
= 3,3 (ngày)
500

Năm 2009: NK 3(2009) =

4224
= 4 (ngày)
1031

Số ngày khách trung bình của chơng trình du lịch cho ngời Việt nam, ngời nớc ngoài đi du llịch ở nớc ngoài và du lịch nội địa thấp hơn nhiều so với số ngày
khách của chơng trình du lịch cho ngời nớc ngoài vào việt nam. Nhng chơng trình
du lịch nội địa có số ngày khách trung bình cao hơn so với chơng trình du lịch ra
nuức ngoài.
2.2.5 Lợi nhuận trung bình một ngày khách.
Bảng sau đây cho biết lợi nhuận thuần trung bình một ngày khách của các
loại chơng trinh du lịch nh sau.
Bảng 5: Lợi nhuận thuần trung bình một ngày khách.

SV: Nguyễn Minh Châu

QTKD CN&XD48B


Chuyên đề tốt nghiệp

Thị trờng
Đơn vị

2007
2008
2009
Khách du lịch nớc ngoài 1000
94,9
96,1
92,9
vào Việt nam
(đồng)
Khách du lịch Việt nam
18,0
12,9
21,1
đi ra nớc ngoài
Khách du lịch nội địa
9,7
12,6
13,9
Trung bình
40,8
40,5
42,6
Nguồn: Số liệu phân tích từ các báo cáo năm của Công ty.
Bảng trên cho thấy khách du lịch nớc ngoài vào Việt nam đem lại lợi nhuận
nhiều nhất cho Công ty. Trung bình một ngày, năm 2007 một khách du lịch nớc
ngoài đem lại cho Công ty 94,9 ngàn đồng, năm 2008 là 96,1 ngàn đồng, năm 2009
là 92,9 ngàn đồng. Tiếp theo là thị trờng khách du lịch bị động, năm 2007 trung
bình một ngày, một khách đem lại cho Công ty 18,9 ngàn đồng, năm 2008 là 12,9
ngàn đồng, tăng 1,2 USD, và năm 2009 là 21,1 ngàn đồng tăng 8,2 ngàn đồng so với
năm 2008. Con số này ở thị truờng khách nội địa lần lợt là: 9,7 ; 12,6; 13,9. Trung

bình một ngày Công ty thu đợc của một khách là 41800 đồng năm 2007 40500 đồng
năm 2008 và năm 2009 con số này là 42600 đồng lợi nhuận. Nhìn chung lợi nhuận
tăng tơng đối ổn định.
2.2.6 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.
Gọi TL1 - Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của chơng trình du lịch cho
khách du lịch nớc ngòi vào Việt nam.
TL2 - Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của chơng trình du lịch cho
khách du lịch đi ra nớc ngoài
TL3 - Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của chơng trình du lịch cho
khách du lịch nội địa.
Khi đó ta có tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của các loại chơng trình du
lịch qua các năm nh sau.
Bảng 6 : Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu qua các năm
đơn vị : %
Tỷ suất

TL1

TL2

TL3

Nm
2007

8,67

9,1

5,2


2008

10,71

5,2

6,1

SV: Ngun Minh Ch©u

QTKD CN&XD48B


Chuyên đề tốt nghiệp

2009

11,63

7,2

5,9

Các chỉ tiêu trên cho thấy, tỷ suất lợi nhuận trên danh thu đối với chơng trình
du lịch cho khách nớc ngoài vào Việt nam là cao nhất. Đứng thứ hai là chơng trình
du lịch cho ngời Việt nam đi du lịch nớc ngoài. Đứng thứ ba là thị trờng khách du
lịch nội địa. Năm 2008 thị trờng khách quốc tế chủ động tăng vọt và dẫn đầu với
10,71 %, năm 2009 là 11,63 % .Tỷ suất lợi nhuận của hai loại thị trờng khách bị
động và nội địa thấp nhng tốc độ tăng nhanh hơn.

Nhìn chung trong ba năm từ 2007-2009 Công ty cổ phần đầu t du lịch và thơng mại Anh Th kinh doanh rất có hiệu quả đối với cả ba loại chơng trình du lịch ,
tỷ suất lợi nhuận khá cao, tỷ suất lợi nhuận kinh doanh các chơng trình du lịch bị
động và nội cao nhng vì doanh thu từ chúng nhỏ nên tỷ lệ đóng góp của chúng vào
tổng doanh thu là thấp. Công ty cần xem xét vấn đề này.
Ngoài ra các nhà quản lý doanh nghiệp còn đánh giá hiệu quả kinh doanh chơng trình du lịch theo từng loại thị trờng mục tiêu nh quốc gia, khu vùc.

SV: Ngun Minh Ch©u

QTKD CN&XD48B


Chuyên đề tốt nghiệp

Bảng 7: Bảng tổng kết các thỉ tiêu hiệu quả kinh doanh.
Số
TT
1

2

3

4

5

Chỉ tiêu
Hiệu quả kinh tổng hợp
-Khách DL chủ động
-Khách DL bị động

-Khách DL nội địa
Tỷ suất lợi nhuận
-Khách DL chủ động
-Khách DL bị động
-Khách DL nội địa
Doanh thu /ngày khách
-Khách DL chủ động
-Khách DL bị động
-Khách DL nội địa
Chi phí/ngày khách
-Khách DL chủ động
-Khách DL bị động
-Khách DL nội địa
Lợi nhuận /ngày khách
-Khách DL chủ động
-Khách DL bị động
-Khách DL nội địa

Đơn vị

2007

2008

2009

1,09
1,09
1,1
1,05


1,12
1,12
1,06
1,06

1,13
1,12
1,08
1,07

8,67
9,1
52

10,71
5,2
6,1

11,63
7,2
5.9

0,899
0,306
0,287

1,097
0,346
0,308


3,368
0,693
0,837

1,001
0,187
0,177

0,801
0,233
0,196

0,706
0,231
0,223

94,9
18,9
9,7

96,1
12,9
12,6

92,9
21,1
13,9

%


Triệu
đồng

Triệu
đồng

1000
(đồng)

2.3 Hệ thống chỉ tiêu tuyệt đối đánh giá kết quả kinh doanh chơng trình du
lịch .
Để phân tích hoạt động kinh doanh nhà quản trị cần phải xem xét các Chỉ
tiêu để đánh giá một cách toàn diện hoạt động kinh doanh đó. Từ đó có những quyết
định đúng đắn trong quá trình kinh doanh tiếp sau. Để đánh giá hoạt động kinh
doanh chuyến du lịch của doanh nghiệp lữ hành có thể dùa trªn ba hƯ thèng chØ tiªu
sau:
a/ HƯ thèng chØ tiêu tuyệt đối đánh giá kết quả kinh doanh chuyến du lịch
b/ Hệ thống chỉ tiêu tơng đối đánh giá vÞ thÕ kinh doanh chun kinh doanh
cđa doanh nghiƯp.

SV: Ngun Minh Ch©u

QTKD CN&XD48B


×