KHÓA LU N T T NGHI PẬ Ố Ệ
Đề tài:
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn
2002 – 2009, một vài kiến nghị về giải
pháp
Sinh viên: Nguyễn Thị Mai
M C ĐÍCH KHÓA LU NỤ Ậ
1. Phân tích nguyên nhân của sự biến đổi
tăng, giảm lạm phát
2. Sử dụng mô hình ARCH dự báo CPI từ
tháng 4-12/2009
3. Đề xuất kiến nghị, giải pháp cho công tác
kiểm soát, kiềm chế lạm phát
K T C U KHÓA LU NẾ Ấ Ậ
•
Chương 1 : Những lý thuyết về lạm phát
•
Chương 2 : Sử dụng mô hình ARCH mô tả
lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2002 – 2009,
và dự báo lạm phát 4-12/2009
•
Chương 3 : Một số kiến nghị và giải pháp
cho việc quản lý, kiểm soát, kiềm chế lạm
phát
Ch ng 1: C S LÝ LU N V L M PHÁTươ Ơ Ở Ậ Ề Ạ
1. Các quan điểm về lạm phát
2. Đo lường lạm phát
3. Phân loại lạm phát
4. Tác động của lạm phát
5. Nguyên nhân lạm phát
6. Lạm phát và thất nghiệp
ĐO L NG L M PHÁTƯỜ Ạ
1. Tỷ lệ lạm phát
%100
1
1
×
−
=
−
−
t
tt
t
P
PP
π
2. Mức giá chung
2.1 Chỉ số giá tiêu dùng CPI
100
1
00
1
0
×=
∑
∑
=
=
n
i
ii
n
i
i
t
i
t
qp
qp
CPI
100
×=
t
r
t
n
GDP
GDP
DGDP
2.2 Chỉ số giảm phát DGDP
CH NG 1: M T S ĐI M CHÚ ÝƯƠ Ộ Ố Ể
1. Lạm phát là hiện tượng cố hữu trong mọi nền kinh
tế
2. Ở Việt Nam lạm phát được tính theo chỉ số giá tiêu
dùng
3. Lạm phát không chỉ từ nguyên nhân tiền tệ
4. Lạm phát ảnh hưởng mạnh đến sức khoẻ nền kinh
tế vĩ mô
5. Lạm phát có khi được coi là “dầu bôi trơn” nhưng
tác động nó với nền kinh tế rất khó lường, cần chủ
động kiểm soát lạm phát
CH NG 2: S D NG MÔ HÌNH ARCH MÔ T L M ƯƠ Ử Ụ Ả Ạ
PHÁT VI T NAM GIAI ĐO N 2002 – 2009,Ở Ệ Ạ
D BÁO CPI 4-9/2009Ự
1. Điểm qua các giai đoạn lạm phát
1990-1997,
1990-1997,
1997 – 2003
1997 – 2003, 2004–8/2008, 9/2008 đến nay
2.
Phương trình hồi quy các nhân tố
Phương trình hồi quy các nhân tố
tác động đến lạm phát
tác động đến lạm phát
3. Sử dụng MH ARCH mô tả Lạm phát 2002 –
3. Sử dụng MH ARCH mô tả Lạm phát 2002 –
2009
2009
4. Dự báo CPI 4-12/2009
4. Dự báo CPI 4-12/2009
PH NG TRÌNH H I QUY CÁC NHÂN T ƯƠ Ồ Ố
PH NG TRÌNH H I QUY CÁC NHÂN T ƯƠ Ồ Ố
TÁC Đ NG Đ N L M PHÁT (1994 – 2004)Ộ Ế Ạ
TÁC Đ NG Đ N L M PHÁT (1994 – 2004)Ộ Ế Ạ
•
Ln(CPI
t
) = - 0,784 + 0,809ln(CPI
t-1
)+
0,036ln(Pgao
t
)+0,083ln(Pxăng
t
) + 0,134
ln(tygia
t-1
)- 0,052Ln(tygia
t-2
) + 0,008ln(M
t-7
) +
0,011Ln(ducau
t-1
) + 0,011D
1. (0.809) Độ ỳ của lạm phát là khá lớn. Hay dư âm
của các cú sốc lâu.
2. Giá gạo, giá xăng tăng 1% có xu hướng làm tăng
lạm phát là 0.036%, 0.083%. Gía xăng tác động
đến lạm phát mạnh hơn gạo.
Ln(CPI
t
) = - 0,784 + 0,809ln(CPI
t-1
)+ 0,036ln(Pgao
t
)
+0,083ln(Pxăng
t
) + 0,134 ln(tygia
t-1
)
- 0,052Ln(tygia
t-2
) + 0,008ln(M
t-7
)
+ 0,011Ln(ducau
t-1
) + 0,011D
3. Tỷ giá trễ một thời kỳ tăng 1% khiến CPI có xu hướng
tăng lên là 0.13%. Cho thấy hội nhập kinh tế ảnh
hưởng đến lạm phát. Tác động của tỷ giá mạnh hơn
gạo và xăng, vì tỷ trọng hàng hoá trong rổ hàng hoá
xuất khẩu được là lớn.
4. Độ trễ 7 thời kỳ cung tiền tăng 1% thì CPI có xu
hướng tăng lên 0.008%. Mức tăng này rất nhỏ so với
lý thuyết dự tính. Chính sách tiền tệ cần có thời gian
để phát huy tác dụng của mình.