Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

LOP 2 TUAN 17 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259 KB, 24 trang )

Giáo án 2. Tuần 17 Đặng Chinh
Sơn.
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
TẬP ĐỌC
TÌM NGỌC
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, biết đọc với giọng kể chậm rãi.
- Hiểu ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghóa, thông minh,
thực sự là bạn của con người. ( trả lời được CH 1,2,3).
- HS K-G trả lời được CH4.
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn các câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động
TIẾT 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cu õ
Gọi 3 HS lên đọc bài thời gian biểu + TLCH SGK
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2. Bài mới :
v Giới thiệu bài:
- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Thái độ của những nhân vật trong tranh ra sao?
- Chó và Mèo là những con vật rất gần gũi với
cuộc sống. Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy
chúng thông minh và tình nghóa ntn?
- Ghi tên bài
v Luyện đọc:
a/ Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài: Chú ý giọng nhẹ nhàng,
tình cảm.
- Yêu cầu HS dùng bút chì gạch dưới các từ cần


nhấn giọng trong sgk.
b) Luyện đọc từng câu:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV theo dõi và sửa lỗi phát âm cho HS đồng thời
ghi bảng các từ HS đọc sai.
- Gọi vài HS đọc lại các từ ghi trên bảng.
c) Luyện đọc từng đoạn trước lớp:
- GV chia đoạn.
- Treo bảng phụ và HDHS ngắt nhòp.
+Xưa / có chàng trai / thấy một bọn trẻ đònh giết
con rắn nước / liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn
đi.// Không ngờ / con rắn ấy là con của Long
Vương.
+ Mèo liền nhảy tới / ngoạm ngọc / chạy biến.//
Nào ngờ,/ vừa đi một quãng / thì có con quạ sà
xuống / đớp ngọc rồi bay lên cao.//
- YCHS đánh dấu ngắt nhòp bằng bút chì vào sgk.
- GV đọc mẫu.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV và
TLCH. Bạn nhận xét.
- Chó và Mèo đang âu yếm bên cạnh một
chàng trai.
- Rất tình cảm.
- Mở SGK trang 139.
- 1 HS khá, giỏi đọc lại cả bài. Cả lớp theo dõi
và đọc thầm theo.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. Mỗi HS
đọc 1 câu (1 lượt).
- Đọc lại các từ ghi trên bảng.
- HS đánh dấu ngắt nhòp bằng bút chì vào sgk.

- 1 HS khá, giỏi đọc lại (1 lần).
1
Giáo án 2. Tuần 17.
- YCHS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
- GV giải thích thêm 1 số từ mà HS không hiểu.
d) Luyện đọc từng đoạn trong nhóm:
- Chia nhóm và yêu cầu đọc từng đoạn trong
nhóm.
- Gọi 2 nhóm đọc.
- HS khá, giỏi đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt).
- 1 HS đọc phần chú giải. Cả lớp theo dõi và
đọc thầm theo.
- HS đọc theo nhóm.
- 2 nhóm HS đọc trước lớp.
TIẾT 2
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
v Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc và hỏi:
- Gặp bọn trẻ đònh giết con rắn chàng trai đã làm
gì?
- Con rắn đó có gì kì lạ?
- Con rắn tặng chàng trai vật quý gì?
- Ai đánh tráo viên ngọc?
- Vì sao anh ta lại tìm cách đánh tráo viên ngọc?
- Thái độ của chàng trai ra sao?
- Chó, Mèo đã làm gì để lấy lại được ngọc quý ở
nhà người thợ kim hoàn?
* Chuyển: Lấy được ngọc quý ở nhà người thợ kim
hoàn rồi. Vậy còn chuyện gì xảy ra nữa các em

cùng học tiết 2 để biết được điều này.
- Chuyện gì xảy ra khi chó ngậm ngọc mang
về?
- Khi bò cá đớp mất ngọc, Chó, Mèo đã làm
gì?
- Lần này, con nào sẽ mang ngọc về?
- Chúng có mang được ngọc về không? Vì
sao?
- Mèo nghó ra kế gì?
- Quạ có bò mắc mưu không? Và nó phải làm
gì?
- Thái độ của chàng trai ntn khi lấy lại được
ngọc quý?
- Tìm những từ ngữ khen ngợi Chó và Mèo?
- HDHS rút ra nội dung bài. Ghi bảng.
v Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Chọn và đọc mẫu 1 đoạn (Lưu ý về
giọng điệu).
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc lại.
- Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện
theo vai hoặc đọc nối tiếp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – Dặn do ø:
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc hết bài và
hỏi:
- Em hiểu điều gì qua câu chuyện này?
Đọc và trả lời.
- Bỏ tiền ra mua rắn rồi thả rắn đi.
- Nó là con của Long Vương.
- Một viên ngọc quý.

- Người thợ kim hoàn.
- Vì anh ta biết đó là viên ngọc quý.
- Rất buồn.
- Mèo bắt chuột, nó sẽ không ăn thòt nếu chuột
tìm được ngọc.
- Chó làm rơi ngọc và bò một con cá lớn nuốt
mất.
- Rình bên sông, thấy có người đánh được con
cá lớn, mổ ruột cá có ngọc. Mèo liền nhảy tới
ngoạm ngọc ngay.
- Mèo đội trên đầu.
- Không. Vì bò một con quạ đớp lấy rồi bay lên
cây cao.
- Giả vờ chết để lừa quạ.
- Quạ mắc mưu liền van lạy xin trả lại ngọc.
- Chàng trai vô cùng mừng rỡ.
- Thông minh, tình nghóa.
- Nêu nội dung bài.
- 1 HS khá, giỏi đọc lại.
- HS thi đọc lại truyện theo vai
hoặc đọc nối tiếp.
Đọc và trả lời.
- Chó và Mèo là những con vật gần gũi, rất
thông minh và tình nghóa.
- Phải sống thật đoàn kết, tốt với mọi người
xung quanh.
2
Đặng Chinh Sơn .
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà chuẩn bò bài để kể chuyện.
- Chuẩn bò: Gà “ tỉ tê” với gà.
3
Giáo án 2. Tuần 17.
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
KỂ CHUYỆN
TÌM NGỌC
I. Mục tiêu
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS K-G biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2).
II. Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Con chó nhà hàng xóm.
- Gọi 5 HS lên kể nối tiếp câu chuyện Con chó
nhà hàng xóm.
- Gọi 1 HS nói ý nghóa của câu chuyện.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới
- Tuần trước các em đã kể lại câu chuyện Con chó nhà
hàng xóm. Vẫn đề tài về động vật, hôm nay lớp mình
sẽ kể lại câu chuyện Tìm ngọc.
v Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể lại từng đoạn chuyện theo gợi ý
Bước 1 : Kể trong nhóm.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể cho các
bạn trong nhóm cùng nghe. Mỗi nhóm 4HS.
Bước 2 : Kể trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện kể về 1 bức tranh để 6
nhóm tạo thành 1 câu chuyện.

- Yêu cầu HS nhận xét bạn.
- Chú ý khi HS kể tập thể GV có thể giúp đỡ
từng nhóm bằng các câu hỏi sau:
Tranh 1
- Do đâu chàng trai có được viên ngọc q?
- Thái độ của chàng trai ra sao khi được tặng ngọc?
Tranh 2
- Chàng trai mang ngọc về và ai đã đến nhà
chàng?
- Anh ta đã làm gì với viên ngọc?
- Thấy mất ngọc Chó và Mèo đã làm gì?
Tranh 3
- Tranh vẽ hai con gì?
- Mèo đã làm gì để tìm được ngọc ở nhà người
thợ kim hoàn?
Tranh 4
- Tranh vẽ cảnh ở đâu?
- Chuyện gì đã xảy ra với Chó và Mèo?
Tranh 5
- Chó và Mèo đang làm gì?
- Vì sao Quạ lại bò Mèo vồ?
Tranh 6
- Hai con vật mang ngọc về, thái độ của chàng
trai ra sao?
- Theo em, hai con vật đáng yêu ở điểm nào?
v Kể lại toàn bộ câu chuyện. (hs k-g)
- Yêu cầu HS kể nối tiếp.
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện.
4. Củng cố – Dặn do ø

- Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào? Khen
ngợi về điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Ôn tập cuối HK1.
- Hát
- HS kể. Bạn nhận xét.
- HS nêu.
- HS kể theo nhóm. Trong nhóm mỗi HS kể về 1
bức tranh. HS khác nghe và chữa cho bạn.
- Mỗi nhóm chọn 1 HS kể về 1 bức tranh do GV
yêu cầu.
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
- Cứu 1 con rắn. Con rắn đó là con của Long
Vương. Long Vương đã tặng chàng trai viên ngọc
q.
- Rất vui.
- Người thợ kim hoàn.
- Tìm mọi cách đánh tráo.
- Xin đi tìm ngọc.
- Mèo và Chuột.
- Bắt được chuột và hứa sẽ không ăn thòt nếu nó
tìm được ngọc.
- Trên bờ sông.
- Ngọc bò cá đớp mất. Chó và Mèo liền rình khi
người đánh cá mổ cá liền ngậm ngọc chạy biến.
- Mèo vồ quạ. Quạ lạy van và trả lại ngọc cho Chó.
- Vì nó đớp ngọc trên đầu Mèo.
- Mừng rỡ.
- Rất thông minh và tình nghóa.
- 6 HS kể nối tiếp đến hết câu chuyện

- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
- 1 HS kể.
- Khen ngợi Chó và Mèo vì chúng thông minh và
tình nghóa.
4
Đặng Chinh Sơn .
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
CHÍNH TẢ
TÌM NGỌC
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc. Sai
không quá 5 lỗi chính tả.
- Làm đúng BT2, BT3a.
II. Chuẩn bò
- GV: Nội dung 3 bài tập chính tả.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Trâu ơi!
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ do GV đọc.
- Nhận xét từng HS.
3. Bài mới
- Trong bài Chính tả hôm nay lớp mình sẽ
nghe viết đoạn tóm tắt nội dung câu chuyện
Tìm ngọc và làm các bài tập chính tả.
v Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- Đoạn trích này nói về những nhân vật nào?
- Ai tặng cho chàng trai viên ngọc?
- Nhờ đâu mà Chó và Mèo lấy lại được ngọc

quý?
- Chó và Mèo là những con vật thế nào?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong bài những chữ nào cần viết hoa? Vì
sao?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Gọi HS đọc đoạn văn và tìm từ khó.
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được
d) Viết chính tả.
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
v Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS thi đua làm
bài.
- GV chữa và chốt lời giải đúng.
Bài 3
Tiến hành tương tự bài 2.
Đáp án: rừng núi, dừng lại, cây giang, rang
tôm.
4. Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả.
- Hát
- 3 HS lên bảng viết: trâu, ra ngoài, ruộng, nối
nghiệp, nông gia, quản công.
- HS dưới lớp viết vào nháp.
- Chó, Mèo và chàng trai.

- Long Vương.
- Nhờ sự thông minh, nhiều mưu mẹo.
- Rất thông minh và tình nghóa.
- 4 câu.
- Các chữ tên riêng và các chữ cái đứng đầu
câu phải viết hoa.
- 3 HS đọc và tìm các từ: Long Vương, mưu
mẹo, tình nghóa, thông minh…
- 2 HS viết vào bảng lớp, HS dưới lớp viết
bảng con.
- Điền vào chỗ trống vần ui hay uy.
- 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào
SGK.
- Chàng trai xuống thuỷ cung, được Long
Vương tặng viên ngọc quý.
- Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi. Chó và Mèo
an ủi chủ.
- Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo.
Chó và Mèo vui lắm.
5
Giáo án 2. Tuần 17.
- Chuẩn bò: Gà “ tỉ tê” với gà.
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
TẬP ĐỌC
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I. Mục tiêu
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài.Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ND: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người.
(trả lời được các CH trong SGK)
II. Các hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Tìm ngọc
- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Tìm ngọc.
+ Do đâu mà chàng trai có viên ngọc quý?
+ Nhờ đâu Chó và Mèo tìm lại được ngọc?
+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới
- Chủ điểm tuần này là gì?
- Bạn trong nhà chúng ta là những con vật nào?
- Hôm nay, chúng ta sẽ biết thêm về một người
bạn rất gần gũi và đáng yêu qua bài Gà “tỉ tê” với

- Ghi tên bài lên bảng.
v Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- Y/c HS quan sát tranh minh họa và đọc mẫu
b) Luyện phát âm
- Yêu cầu HS đọc các từ GV ghi trên bảng.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu và tìm các từ
khó.
c) Luyện ngắt giọng
- Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt các câu dài.
- Gọi HS nêu nghóa các từ mới.
d) Đọc cả bài
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết
bài.
- Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc theo
nhóm.

e) Thi đọc giữa các nhóm
g) Cả lớp đọc đồng thanh
v Tìm hiểu bài
- Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?
- Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào?
- Gà con đáp lại mẹ thế nào?
- Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu mẹ?
- Gà mẹ báo cho con biết không có chuyện gì
nguy hiểm bằng cách nào?
- Gọi 1 HS bắt chước tiếng gà?
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết “Tai họa! Nấp
mau!”
- Khi nào lũ con lại chui ra?
4. Củng cố – Dặn do ø
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi nhiều HS:
- Qua câu chuyện, con hiểu điều gì?
- Loài gà cũng có tình cảm, biết yêu thương đùm
- Hát
- HS đọc và TLCH. Mỗi HS đọc 2 đoạn và trả lời 1
câu hỏi.
- Bạn nhận xét.
- Bạn trong nhà.
- Chó, Mèo.
- Mở SGK trang 141.
- Nghe, theo dõi và đọc thầm theo.
- Đọc các từ: gấp gáp, roóc roóc, nguy hiểm, nói
chuyện, nũng nòu,, phát tín hiệu, dắt bầy con
- HS đọc nối tiếp từng câu
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: Từ khi gà
con nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với

chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn
chúng/ thì phát tín hiệu/ nũng nòu đáp lời mẹ.//
- Đàn con đang xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh
mẹ,/ nằm im.//
- Đọc phần chú giải.
- Đọc từng đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến lời mẹ.
Đoạn 2: “Khi gà mẹ… mồi đi”
Đoạn 3: “Gà mẹ vừa bới… nấp mau”
Đoạn 4: Phần còn lại.
- Lần lượt từng em đọc bài trong nhóm của mình,
các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho
nhau.
- HS thi đua đọc.
- Từ còn khi nằm trong trứng.
- Gõ mỏ lên vỏ trứng.
- Phát tín hiệu nũng nòu đáp lại.
- Nũng nòu.
- Kêu đều đều “cúc… cúc… cúc”
- Cúc… cúc… cúc.
- Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc,
roóc”.
- Khi mẹ “cúc… cúc… cúc” đều đều
- Đọc bài.
- Mỗi loài vật đều có tình cảm riêng, giống như
con người./ Gà cũng nói bằng thứ tiếng riêng của
nó/…
6
Đặng Chinh Sơn .
bọc với nhau như con người.

- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà quan sát các con vật nuôi trong
gia đình.
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu
- Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1).
- Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so
sánh (BT2, BT3)
II. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Từ chỉ tính chất. Câu kiểu: Ai thế nào?
- Gọi HS lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới
- Tiết trước các em đã biết dùng từ trái nghóa
để đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế
nào? Hôm nay các em sẽ được học tiếp các từ
chỉ đặc điểm của loài vật.
v Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- Y/c HS quan sát các bức tranh SGK.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 4 HS lên bảng sửa
- Nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca
dao nói về các loài vật.
Bài 2

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc câu mẫu.
- Gọi HS nói câu so sánh.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc câu mẫu:
- Gọi HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương các cặp nói tốt.
- Hát
- 3 HS đặt câu có từ ngữ chỉ đặc điểm 1 HS
làm miệng bài tập 2.
- Chọn mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng
đặc điểm của nó.
- 2 HS 1 nhóm làm 2 bức tranh.
1. Trâu khỏe 2. Thỏ nhanh
2. Rùa chậm 4. Chó trung thành
- Khỏe như trâu.
Nhanh như thỏ.
Chậm như rùa…
- Thêm hình ảnh so sánh vào sau các từ dưới
đây.
- Đẹp như tiên (đẹp như tranh).
- HS nói liên tục.
- Cao như con sếu (cái sào).
- Khỏe như trâu (như hùm).
- Nhanh như thỏ (gió, cắt).
- Chậm như rùa (sên).
- Hiền như Bụt (đất).
- Trắng như tuyết (trứng gà bóc).

- Xanh như tàu lá.
- Đỏ như gấc (son).
- HS đọc.
- HS đọc câu mẫu.
- HS thi đua theo cặp.
7
Giáo án 2. Tuần 17.
- 4. Củng cố – Dặn do ø
- Có thể gọi 2 HS nói câu có từ so sánh nếu
còn thời gian.
- Chuẩn bò: Ôn tập cuối HK1.
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
TẬP VIẾT
Ô, Ơ – Ơn sâu nghóa nặng.
I. Mục tiêu:
- Viết đúng 2 chữ hoa Ô, Ơ ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Ô hoặc Ơ);
- Chữ và câu ứng dụng: Ơn ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),
- Ơn sâu nghóa nặng ( 3 lần).
II. Chuẩn bò:
- GV: Chữ mẫu Ô, Ơ. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ
- Yêu cầu viết: O
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết: Ong bay bướm lượn.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
- GV nêu mục đích và yêu cầu.

v Hướng dẫn viết chữ cái hoa
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Ô
- Chữ Ô cao mấy li?
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ O và miêu tả:
+ Gồm 1 nét cong kín.
- Dấu phụ của chữ Ô giống hình gì?
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết:
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
3. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Ơ
- Chữ Ơ cao mấy li?
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ Ơ và miêu tả:
+ Gồm 1 nét cong kín.
- Dấu phụ của chữ Ơ giống hình gì?
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết:
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
4. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
v Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

* Treo bảng phụ
1. Giới thiệu câu: Ơn sâu nghóa nặng.
2. Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Ơn lưu ý nối nét Ơ và n.
3. HS viết bảng con
* Viết:: Ơn
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Viết vở
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 7 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- Chiếc nón úp.
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát

- Cái lưỡi câu/ dấu hỏi.
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc câu
- Ơ: 5 li. - g, h: 2,5 li. - s: 1, 25 li. - n, a, u, i: 1 li
- Dấu ngã (~) trên i. - Dấu nặng (.) dưới ă
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
8
Đặng Chinh Sơn .
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn do ø
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bò: Ôn tập HK1.
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
CHÍNH TẢ
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu.
- Làm được BT 2, BT3a
II. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Tìm ngọc.
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ khó do GV
đọc, HS dưới lớp viết vào nháp.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.

3. Bài mới
- Trong giờ Chính tả hôm nay các em sẽ
nghe viết một đoạn trong bài Gà “tỉ tê” với gà
và ôn tập các quy tắc chính tả.
v Hướng dẫn viết chính tả.
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- Đoạn viết này nói về con vật nào?
- Đoạn văn nói đến điều gì?
- Đọc câu văn lời của gà mẹ nói với gà con?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?
- Những chữ nào cần viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS đọc các từ khó + viết.
- Yêu cầu HS viết.
d) Viết chính tả.
e) Soát lỗi.
g) Chấm bài.
v Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS thi đua.
- Nhận xét, đưa ra lời giải đúng.
Bài 3a
- Tiến hành tương tự bài tập 2.
- Lời giải: bánh rán, con gián, dán giấy,
dành dụm, tranh giành, rành mạch.
- Hát
- Viết theo lời GV đọc.

+ an ủi, vui lắm, thủy cung, chuột chũi.
- Gà mẹ và gà con.
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết: “Không có
gì nguy hiểm”, “có mồi ngon, lại đây!”
- “Cúc … cúc … cúc”, “Không có gì nguy hiểm,
các con kiếm mồi đi”; “Lại đây mau các con,
mồi ngon lắm!”
- 4 câu.
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- Những chữ đầu câu.
- Đọc các từ: thong thả, miệng, nguy hiểm lắm.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con.
- HS viết bài.
- Điền vào chỗ trống ao hay au?
- 2 dãy thi đua.
- Sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào.
9
Giáo án 2. Tuần 17.
- Nhận xét HS.
4. Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Ôn tập cuối HK1.
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
TẬP LÀM VĂN
NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU.
I. Mục tiêu
- Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp BT1, BT2)
- Dựa vào mẫu chuyện, lập được TGB theo cách đã học (BT3)
* Giáo dục kó năng sống:
- Kiểm soát cảm xúc.

- Quản lí thời gian.
- Lắng nghe tích cực.
II. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập
thời gian biểu.
- Gọi 4 HS lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới
- Khi thấy người khác vui hay buồn thái độ
của em ra sao?
- Khi người khác tặng em một món quà em
sẽ thấy thế nào?
- Bài học hôm nay các em sẽ biết cách thể
hiện sự ngạc nhiên và thích thú.
v Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Cho HS quan sát bức tranh.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc lời nói của cậu bé.
- Lời nói của bạn nhỏ thể hiện thái độ gì?
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi nhiều HS nói câu của mình. Chú ý, sửa
từng câu cho HS về nghóa và từ.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy, bút dạ cho HS.
- Nhận xét từng nhóm làm việc.

06 giờ 30 Ngủ dậy và tập thể dục
06 giờ 45 Đánh răng, rửa mặt.
07 giờ 00 Ăn sáng
07 giờ 15 Mặc quần áo
07 giờ 30 Đến trường
10 giờ 00 Về nhà ông bà.
4. Củng cố – Dặn do ø
- Hát
- 2 HS đọc bài viết về một con vật nuôi trong
nhà mà em biết.
- 2 HS đọc thời gian biểu buổi tối của em.
- Khi thấy người khác vui thì mình cũng vui,
thấy người khác buồn thì mình nói lời an ủi
và chia buồn.
- Rất sung sướng.
- Quan sát.
- Đọc thầm theo.
- Ôi! Quyển sách đẹp quá! Con cảm ơn mẹ!
- Cả lớp đọc thầm và suy nghó yêu cầu.
- Ngạc nhiên và thích thú.
- HS đọc, cả lớp cùng suy nghó.
- Ôi! Con cảm ơn bố! Con ốc biển đẹp quá./
Cảm ơn bố! Đây là món quà con rất thích./
Ôi! Con ốc đẹp quá! Con xin bố ạ!/ …
- Đọc đề bài.
- HS hoạt động theo nhóm. Trong 5 phút mang
tờ giấy có bài làm lên bảng dán.
10
Đặng Chinh Sơn .
- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà lập thời gian biểu ngày thứ
hai của mình.
- Chuẩn bò: Ôn tập cuối HK1.
Thứ hai, ngày ……… tháng ……… năm 20………
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Làm được các BT: 1,2,3 (a,c), 4.
II. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Luyện tập chung.
- Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ?
- 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?
- Em đi ngủ lúc mấy giờ?
- 21 giờ còn gọi là mấy giờ?
- GV nhận xét.
3. Bài mới
v Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
Bài 1:
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Viết lên bảng: 9 + 7 = ? và yêu cầu HS
nhẩm, thông báo kết quả.
- Viết lên bảng tiếp: 7 + 9 = ? và yêu cầu HS
có cần nhẩm để tìm kết quả không? Vì
sao?
- Viết tiếp lên bảng: 16 – 9 = ? và yêu cầu

HS nhẩm kết quả.
- Khi biết 9 + 7 = 16 có cần nhẩm để tìm kết
quả 16 – 9 không? Vì sao?
- Hãy đọc ngay kết quả 16 – 9.
- Yêu cầu HS làm tiếp bài dựa theo hướng
dẫn trên.
- Gọi HS đọc chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Khi đặt tính phải chú ý điều gì?
- Bắt đầu tính từ đâu?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên bảng
làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Yêu cầu HS nêu cụ thể cách tính của các
phép tính: 38+42; 36+64; 81–27; 100–42.
Bài 3:
- Viết lên bảng ý a và yêu cầu HS nhẩm rồi
ghi kết quả sau:
+ 1 + 7
- Câu c tương tự
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết điều gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét.

- Tính nhẩm.
- 9 cộng 7 bằng 16
- Không cần. Vì đã biết 9 + 7 = 16 có thể ghi
ngay 7 + 9 = 16. Vì khi đổi chỗ các số hạng
thì tổng không thay đổi.
- Nhẩm 16 – 9 = 7
- Không cần vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này
sẽ được số hạng kia.
- 16 trừ 7 bằng 9.
- Làm bài tập vào SGK.
- 1 HS đọc chữa bài. Các HS khác đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau
- Bài toán yêu cầu ta đặt tính.
- Đặt tính sao cho đơn vò thẳng cột với đơn vò,
chục thẳng cột với chục.
- Bắt đầu tính từ hàng đơn vò.
- Làm bài tập bảng con
- Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và
thực hiện phép tính.
- 4 Hs lần lượt nêu.
- Nhẩm.
+1 + 7
- Làm tiếp bài vào sgk. 3 HS lên làm bài trên
bảng lớp. Sau đó lớp nhận xét bài bạn trên
bảng và tự kiểm tra bài mình.
- Đọc đề bài.
- Lớp 2A trồng được 48 cây, lớp 2B trồng
nhiều hơn lớp 2A là 12 cây.
- Số cây lớp 2B trồng được.
- Bài toán về nhiều hơn.

11
9
9
10
1
7
Giáo án 2. Tuần 17.
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại các bảng cộng,
bảng trừ có nhớ.
- Chuẩn bò: Ôn tập về phép cộng và phép
trừ.
- Làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp.
Thứ ba, ngày ……… tháng ……… năm 20………
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- Làm được BT 1,2,3 (a,c), 4.
II. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
- Y/c HS đọc bảng trừ đã học
- GV nhận xét.

3. Bài mới
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả nhẩm vào
SGK
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn trên bảng.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện với các
phép tính: 90 – 32; 56 + 44; 100 – 7.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Viết lên bảng.
- 3 - 6
- Hỏi: Điền mấy vào ?
- Điền mấy vào ?
- Ở đây chúng ta thực hiện liên tiếp mấy phép
trừ? Thực hiện từ đâu tới đâu?
- Viết 17 – 3 – 6 = ? và yêu cầu HS đọc to kết quả.
- Viết 17 – 9 = ? và yêu cầu HS nhẩm.
- Yêu cầu HS làm tiếp bài.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì?
- Hát
- 1 vài HS đọc. HS khác nhận xét
- Tự nhẩm sau đó nối tiếp nhau
thông báo kết quả cho GV.
- Làm bài tập.

- Nhận xét bài bạn về cách đặt tính về kết
quả tính
- Điền số thích hợp
- Điền 14 vì 17 – 3 = 14
- Điền 8 vì 14 – 6 = 8.
- Thực hiện liên tiếp 2 phép trừ. Thực hiện
lần lượt từ trái sang phải.
- 17 trừ 3 bằng 14. 14 trừ 6 bằng 8.
- 17 – 9 = 8.
- HS làm bài. HS sửa bài.
- Đọc đề.
- Bài toán cho biết thùng to đựng 60 lít, thùng
bé đựng ít hơn 22 lít.
12
17
Đặng Chinh Sơn .
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài
4. Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Ôn tập về phép cộng và phép
trừ.
- Thùng bé đựng bao nhiêu lít nước?
- Bài toán về ít hơn.
- Làm bài.
Thứ tư, ngày ……… tháng ……… năm 20………
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT)
I. Mục tiêu

- Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bò trừ, số trừ, số hạng của một tổng.
- Làm BT 1(cột 1,2,3), 2( cột 1,2), 3, 4.
II. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
- Đặt tính rồi tính: 90 – 32 ; 56 + 44 ; 100 –
7.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên
bảng.
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS đọc chữa bài sau đó gọi HS nhận
xét
- Nhận xét và cho điểm.
Bài 2:
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp
làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực
hiện phép tính: 100 – 2; 100 – 75; 48 + 48
- Nhận xét và cho điểm.
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng: x + 16 = 20 và hỏi: x là gì?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế
nào?

- Yêu cầu HS làm ý a, 1 HS làm trên bảng
lớp
- Viết tiếp: x – 28 = 14 và hỏi x là gì ?
- Muốn tìm số bò trừ ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm tiếp ý b.
- Viết lên bảng: 35 – x = 15 và yêu cầu tự
làm bài.
- Nhận xét và cho điểm.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- Tự làm bài.
- Đọc chữa bài, các HS khác kiểm tra bài
của mình theo bài của bạn đọc chữa.
- Làm bài. Cả lớp nhận xét bài của bạn trên
bảng.
- 3 HS lần lượt trả lời.
- Tìm x
- x là số hạng chưa biết
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

- x là số bò trừ.
- Ta lấy hiệu cộng với số trừ.

- Vì x là số trừ trong phép trừ 35–x= 15.
Muốn tính số trừ ta lấy số bò trừ trừ đi hiệu.
- Đọc đề.

- Bài toán cho biết Anh cân nặng 50 kg, em
nhẹ hơn anh 16 kg.
- Em cân nặng bao nhiêu kg?
- Bài toán về ít hơn.
- Làm bài.
13
Giáo án 2. Tuần 17.
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài
4. Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học, biểu dương các em học
tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
- Dặn dò HS tự ôn lại các kiến thức về phép
cộng, phép trừ trong phạm vi 100, tìm số
hạng, tìm số bò trừ, tìm số trừ. Giải bài toán
có lời văn.
- Chuẩn bò: Ôn tập về hình học.
Thứ năm, ngày ……… tháng ……… năm 20………
TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết vẽ hình theo mẫu
- Làm được BT 1,2,4
II. Chuẩn bò
- GV: Thước, bảng phụ.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Ôn tập về phép cộng và phép trừ.

- Sửa bài 3,
- GV nhận xét.
3. Bài mới
- GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên
bảng.
Bài 1:
* Bài này có thể tổ chức thành trò chơi thi tìm
hình theo yêu cầu.
- Bảng phụ: Vẽ các hình trong phần bài tập
- Hỏi: Có bao nhiêu hình tam giác? Đó là
những hình nào?
- Có bao nhiêu hình vuông? Đó là hình nào?
- Có bao nhiêu hình chữ nhật? Đó là hình
nào?
- Hình vuông có phải là hình chữ nhật
không?
- Hình chữ nhật và hình vuông được coi là hình
tứ giác đặc biệt.Vậy có bao nhiêu hình tứ giác?
- Yêu cầu HS nhắc lại kết quả của bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu đề bài ý a.
- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 8
cm.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ và đặt tên cho
đoạn thẳng vừa vẽ.
- Tiến hành tương tự với ý b.
- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện. HS sửa
- Quan sát hình.
- Có 1 hình tam giác. Đó là hình a.

- Có 2 hình vuông. Đó là hình d và hình g.
- Có 1 hình chữ nhật là hình e.
- Hình vuông là hình chữ nhật đặt biệt. Vậy có
tất cả 3 hình chữ nhật.
- Có 5 hình tứ giác. Đó là hình b, c, d, e, g.
- HS nêu.
- Vẽ đọan thẳng có độ dài 8 cm.
- Chấm 1 điểm trên giấy. Đặt vạch 0 của thùc
trùng với điểm vừa chấm. Tìm độ dài 8 cm
trên thước sau đó chấm điểm thứ 2. Nối 2
điểm với nhau ta được đoạn thẳng dài 8 cm.
- 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài
lẫn nhau.
- Vẽ hình theo mẫu
- Hình ngôi nhà.
14
Đặng Chinh Sơn .
Bài 4:
- Yêu cầu quan sát hình và tự vẽ.
- Hình vẽ được là hình gì?
- Hình có những hình nào ghép lại với nhau?
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ hình tam giác,
hình chữ nhật có trong hình
4. Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS ôn lại các kiến thức đã học về
hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình
tứ giác, Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Chuẩn bò: Ôn tập về Đo lường.
- Có 1 hình tam giác và 2 hình chữ nhật ghép

lại với nhau.
- Chỉ bảng.
Thứ sáu, ngày ……… tháng ……… năm 20………
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG
I. Mục tiêu
- Biết xác đònh khối lượng qua sử dụng cân.
- Biết xem lòch để xđ số ngày trong tháng nào đó là ngày thứ mấy trong tuần.
- Biết xem đồng hồ khi kim phut chỉ 12.
- Làm được BT 1, 2 (a,b), 3a, 4.
II. Chuẩn bò
- GV: Cân đồng hồ, tờ lòch của cả năm học hoặc một vài tháng, mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Ôn tập về hình học.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm.
- Sửa bài 3.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
- GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên
bảng.
Bài 1:
- GV nên chuẩn bò một số vật thật sử dụng
cân đồng hồ hoặc quả cân thực hiện thao
tác cân một số vật và yêu cầu HS đọc số
đo.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu số đo của
từng vật (có giải thích)
Bài 2, 3: Trò chơi hỏi – đáp.

- Treo tờ lòch như phần bài học trên bảng
(hoặc tờ lòch khác cũng được)
- Chia lớp làm 2 đội thi đua với nhau.
- Lần lượt từng đội đưa ra câu hỏi (ngoài các
câu hỏi trong SGK, GV có thể soạn thêm các câu
hỏi khác) cho đội kia trả lời. Nếu đội bạn trả lời
đúng thì dành được quyền trả lời. Nếu sai, đội
hỏi giải đáp câu hỏi, nếu đúng thì được điểm
- Hát
- HS vẽ. Bạn nhận xét.
- 2 HS lên bảng sửa bài. Bạn nhận xét.
- Đọc số đo các vật GV cân đồng thời tự cân
và thông báo cân nặng của một số vật khác.
a) Con vòt nặng 3 kg vì kim đồng hồ chỉ đến số
3.
b) Gói đường nặng 4 kg vì gói đường + 1 kg =
5 kg.
Vậy gói đường 5 kg – 1 kg bằng 4 kg
c) Bạn gái nặng 30 kg vì kim đồng hồ chỉ 30
kg
- 2 đội thi đua với nhau.
- 2 đội bắt đầu chơi.
15
Giáo án 2. Tuần 17.
đồng thời được hỏi tiếp. Mỗi câu trả lời đúng
được 1 điểm. Kết thúc cuộc chơi, đội nào được
nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.
Bài 4:
- GV cho HS quan sát tranh, quan sát đồng
hồ và yêu cầu các em trả lời.

- Có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi Đồng
hồ chỉ mấy giờ?
4. Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học. Khen ngợi các em học
tốt. Nhắc nhở các em học chưa tốt.
- Dặn dò HS mỗi buổi sáng các em nên xem
lòch 1 lần để biết hôm đó là thứ mấy, ngày bao
nhiêu, tháng nào?
- Chuẩn bò: Ôn tập về giải toán.
- Các bạn chào cờ lúc 7 giờ sáng.
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
ĐẠO ĐỨC
GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường lớp, đường làng, ngõ xóm.
* Giáo dục kó năng sống:
- Kó năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
II. Các hoạt động
Tiết 2
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Em phải làm gì để giữ trật tự nơi công cộng?
- Em phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
- GV nhận xét.
3. Bài mới
v Hoạt động 1: BT4
- Y/c HS trả lời CH:

- + Các em biết nơi công cộng nào?
- + Mỗi nơi dó có ích gì?
- + Để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, các
em cần làm gì và cần tránh những việc gì?

- v Hoạt động 2: BT5
- GV tổng kết lại các ý kiến của các HS lên
báo cáo.
- Khen những HS báo cáo tốt, đúng hiện
thực.
- Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
HS đọc y/c + thảo luận cặp + báo cáo: a,c,d
HS trả lời + HS khác nhận xét
- Trường học là nơi học tập, bệnh viện là
nơi chữa bệnh, đường sá để đi lại, chợ là nơi
mua bán….
- Giữu trật tự nơi công cộng giúp cho công
việc của con người được thuận lợi, môi
trường trong lành, có lợi cho sức khỏe….
HS đọc y/c + tự ghi vào vở
HS đọc bài làm
HS thảo luận nhóm + trình bày ý kiến:
+ Các bạn làm như thế là sai. Vì lòng đường là
16
Đặng Chinh Sơn .
- v Hoạt động3:
+ Đi học về, Sơn và Hải không về nhà ngay
mà còn rủ các bạn chơi đá bóng dưới lòng
đường.

+ Nhà ở tầng 4, Tuấn rất ngại đi đổ rác và
nước thải, có hôm, cậu đổ cả một chậu nước từ
trên tầng 4 xuống dưới.
* Cho HS đọc câu ghi nhớ
4. Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học.
lối đi của xe cộ, các bạn đá bóng dưới lòng
đường rất nguy hiểm, có thể gây ra tai nạn giao
thông.
+ Bạn Tuấn làm như thế là hoàn toàn sai vì bạn
sẽ đổ vào đầu người đi đường.
“ Những nơi công cộng quanh ta
Vệ sinh, trật tự mới là văn minh.”

Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
PHÒNG TRÁNH TÉ NGÃ KHI Ở TRƯỜNG
I. Mục tiêu
- Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường
* Giáo dục kó năng sống:
- Kó năng kiên đònh: Từ chối không tham gia vào các trò chơi nguy hiểm.
- kó năng ra quyết đònh: Nên và không nên làm gì để phòng té ngã.
II. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Các thành viên trong nhà trường.
- Nêu công việc của Cô Hiệu Trưởng?
- Nêu công việc của GV?
- Bác bảo vệ thường làm gì?
- GV nhận xét.

3. Bài mới
- Các em có vui không khi chúng ta chơi trò bòt mắt bắt dê?
- Trong khi chơi có em nào bò ngã không?
- GV phân tích: Đây là hoạt động vui chơi, thư giãn nhưng
trong quá trình chơi cần chú ý: Chạy từ từ, không xô đẩy
nhau để tránh té ngã.
- Đó cũng chính là ND của bài mới mà chúng ta học hôm
nay: Phòng tránh té ngã khi ở trường.
v Hoạt động 1: Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần
tránh.
- GV nêu câu hỏi, mỗi HS nói 1 câu:
- Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường?
- GV ghi lại các ý kiến lên bảng.
* Làm việc theo cặp.
- Gợi ý HS quan sát.tranh hình 1, 2, 3, 4 trang 36, 37,
- Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Có.
- Đuổi bắt, Chạy nhảy…
- HS quan sát tranh theo gợi ý.
Chỉ nói hoạt động của các bạn
trong từng hình. Hoạt động nào
17
Giáo án 2. Tuần 17.
* Làm việc cả lớp.
- Gọi 1 số HS trình bày.
- Những hoạt động ở bức tranh thứ nhất?
- Những hoạt động ở bức tranh thứ hai?
- Bức tranh thứ ba vẽ gì?
- Bức tranh thứ tư minh họa gì?

- Trong những hoạt trên, những hoạt động nào dễ gây nguy
hiểm?
- Hậu quả xấu nào có thể xảy ra? Lấy VD cụ thể cho từng
hoạt động.
- Nên học tập những hoạt động nào?
- Kết luận: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô
đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành qua cửa sổ là rất
nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà có khi nguy hiểm cho
người khác.
v Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích.
- Mỗi HS tự chọn một trò chơi và tổ chức thảo luận theo
nhóm với các câu hỏi sau:
- Nhóm em chơi trò gì?
- Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này?
- Theo em trò chơi này có gây tai nạn cho bản thân và các
bạn khi chơi không?
- Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò này để khỏi gây ra
tai nạn?
v Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập.
- GV chia lớp thành 6 nhóm và phát cho mỗi nhóm một
phiếu bài tập như dưới đây. Yêu cầu các nhóm thi đua xem
trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều ý trong
phiếu bài tập là nhóm đó thắng.
- Phiếu bài tập
Nên và không làm gì
để phòng tránh tai nạn khi ở trường?
Hãy điền vào hai cột dưới đây những hoạt động nên và
không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khác
khi ở trường.
Hoạt động nên tham gia Hoạt động không nên tham gia

4. Củng cố – Dặn do ø
dễ gây nguy hiểm.
- Nhảy dây, đuổi bắt, trèo cây,
chơi bi, …
- Nhoài người ra khỏi cửa sổ tầng
hai, vòn cành để hái hoa.
- Một bạn trai đang đẩy một bạn
khác trên cầu thang.
- Các bạn đi lên, xuống cầu thang
theo hàng lối ngay ngắn.
- Đuổi bắt, trèo cây, nhoài người
ra cửa sổ, xô đẩy ở cầu thang,

- Đuổi bắt dẫn đến bò ngã làm
bạn có thể bò thương.
- Nhoài người vòn cành, hái hoa
có thể bò ngã xuống tầng dưới
(làm gẫy chân, gẫy tay, …,
thậm chí gây chết người), …
- Hoạt động vẽ ở bức tranh 4.
18
Đặng Chinh Sơn .
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Thực hành: Giữ trường học sạch đẹp.
19
Giáo án 2. Tuần 17.
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
ÂM NHẠC
Bài : TẬP BIỂU DIỄN MỘT SỐ BÀI HÁT : CHÚC MỪNG SINH NHẬT
CỘC CÁCH TÙNG CHENG, CHIẾN SĨ TÍ HON.

I/ Mục đích yêu cầu :
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đồng đều , rõ lời.
- Học sinh thuộc lời nhạc.
- Học sinh hát kết hợp động tác phụ hoạ.
II/ Đồ dùng dạy học :
- GV : Đàn Guitar.
- HS : Bộ gõ nhòp , Sách nhạc.
III/ Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
1/ Kiểm tra bài cũ :
2/ Dạy bài mới :
a/ Giới Thiệu Bài :
- GV đàn giai điệu một câu nhạc rồi hỏi HS
các em vừa nghe thầy đàn một câu nhạc là
bài gì ?
- Hương dẫn học sinh ôn tập bài chúc mừng
sinh nhật .
- Giáo viên đàn dạo nhạc vừa hát vừa đàn
theo nhòp đệm.
- Chia nhóm học sinh.
- Hướng dẫn học sinh hát theo nhóm.
- Giáo viên hát mẫu kết hợp làm động tác
phụ hoạ cụ thể từmg chi tiết.
- Giáo viên gọi học sinh lên hát đơn ca
song ca và tốp ca kết hợp động tác phụ
hoạ.
- Hướng dẫn học sinh ôn tiếp bài Cộc cách
tùng cheng và bài chiến só tí hon.
- Qui trình ôn tương tự như bài : Chúc mừng

sinh nhật.
- Học sinh biểu diễn từng bài hát.
c/ Củng Cố Dặn Dò :
- Cho học sinh hát lại bài.
- Giáo dục học sinh.
Học sinh :
- Học sinh trả lời ( Chúc mừng sinh nhật )
- Học sinh nghe.
- Học sinh các nhóm hát theo yêu cầu của giáo
viên.

- Học sinh nghe giáo viên hát và quan sát động
tác phụ hoạ giáo viên đã làm mẫu.
- Học sinh các nhóm hát kết hợp động tác phụ
hoạ.
- Học sinh hát đơn ca kết hợp động tác phụ hoạ.
- Học sinh hát song ca kết hợp động tác phụ
hoa.
- Học sinh hát tốp ca kết hợp động tác phụ
hoạ.

- Lớp cả lớp cùng hát lại bài.
20
Đặng Chinh Sơn .
- Dặn học sinh về nhà học thuộc lời nhạc
- Tiết sau các em chuẩn bò học tiếp bài sau.
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
THỂ DỤC
Bài 33: TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”
VÀ “ NHÓM BA – NHÓM BẢY ”

I./ Mục tiêu :
-Ôn hai trò chơi “Bòt mắt bắt dê” và “Nhóm ba – nhóm bảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia
chơi tương đối chủ động.
II./ Đòa điểm phương tiện :
-Đòa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện.
-Phương tiện : Chuẩn bò còi và khăn.
III./ Nội dung và phương pháp lên lớp :
NỘI DUNG T- LƯNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1) Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến ND-YC giờ học.
- Lớp trưởng cho học sinh khởi động.
- Chạy quanh sân tập.
- Đi vòng theo vòng tròn và hít thở sâu.
2) Phần cơ bản :
- Ôn trò chơi “Nhóm ba – nhóm bảy” giáo viên
nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật
chơi. Sau đó cho học sinh chơi thử và tiến hành
chơi. Xen kẻ các lần chơi cho học sinh thả
lỏng.
Nhận xét thưởng phạt.
-Ôn trò chơi “Bòt mắt bắt dê” giáo viên nêu tên
trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi. Cho
- 4 học sinh đóng vai dê, 2 -3 người đi tìm. Sau
đó cho học sinh chơi thử và tiến hành chơi.
Nhận xét thưởng phạt.
3) Phần kết thúc:
- Cho học sinh thả lỏng.
- GV hệ thống bài.Nhận xét tiết học.
Về nhà tập quay phải, quay trái.
6 - 8 phút

1 - 2 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
18 -20phút
8 – 10 phút
8 – 10 phút
3 - 6 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x
Lớp chơi trò chơi.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
21
Giáo án 2. Tuần 17.
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
THỂ DỤC
Bài 34 : TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” VÀ “ BỎ KHĂN”
I./ Mục tiêu :
-Ôn hai trò chơi “Vòng tròn” và “Bỏ khăn”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II./ Đòa điểm phương tiện :
-Đòa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện.
-Phương tiện : Chuẩn bò còi và kẻ sân chơi.
III./ Nội dung và phương pháp lên lớp :
NỘI DUNG

T- LƯNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1) Phần mở đầu :
-GV nhận lớp phổ biến ND-YC giờ học.
-Lớp trưởng cho học sinh khởi động.
-Chạy quanh sân tập.
-Đi vòng theo vòng tròn và hít thở sâu.
2) Phần cơ bản :
-Ôn trò chơi : “ Vòng tròn” Giáo viên nêu tên
trò chơi nhắc lại cách chơi và luật chơi.
Chơi có kết hợp với vần điệu. Giáo viên điều
khiển cho lớp chơi vài lần sau đó cho lớp trưởng
điều khiển.
Nhận xét tuyên dương.
-Ôn trò chơi “Bỏ khăn” giáo viên nêu tên trò
chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi. Sau đó cho
học sinh chơi thử và tiến hành chơi.
Nhận xét tuyên dương.
3) Phần kết thúc:
-Cho học sinh thả lỏng.
-GV hệ thống bài.Nhận xét tiết học.
Về nhà tập quay phải, quay trái.

6 - 8 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
18 - 20phút
6 – 8 phút

6 – 8 phút
3 - 6 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x
Lớp chơi trò chơi.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x
22
Đặng Chinh Sơn .
Thứ sáu, ngày ……… tháng ……… năm 20………
SINH HOẠT TUẦN
I. Đánh giá các hoạt động học tập trong tuần:
1. Chuyên cần: Đi trễ, nghỉ học.
Thứ Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
2
3
4
5
6
2. Chuẩn bò: Không đầy đủ sách, vở, dụng cụ học tập.
Thứ Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
2
3
4
5

6
3. Học tập: Không chú ý nghe giảng, không chép bài, không thuộc bài và không làm đầy đủ các bài tập ở nhà.
Thứ Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
2
3
4
5
6
4. Vệ sinh: Để thân thể dơ bẩn. Ăn mặc không gọn gàng, không sạch sẽ, mặc áo màu. Không trực nhật, xả rác.
Thứ Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
2
3
4
5
6
5. Nền nếp: Gây mất trật tự trong lớp, đánh nhau, chửi bạn, nói tục, chửi thề.
Thứ Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
2
3
4
5
6
6. Phong trào: Thực hiện chưa tốt việc Giữ vở sạch – Viết chữ đẹp.
Thứ Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
2
3
4
5
6
II. Phương hướng tuần tới:

- Xem bài tuần 18.
- Đi học đúng giờ, học bài và làm bài ở nhà.
23
Giáo án 2. Tuần 17.
- Khắc phục các nhược điểm mà các em thực hiện chưa tốt.
24

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×