Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

LOP 2 TUAN 23 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.22 KB, 23 trang )

Giáo án 2. Tuần 23. Đặng Chinh
Sơn.
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
TẬP ĐỌC
BÁC SĨ SÓI
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài . Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung của bài: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thòt, không ngờ bò Ngựa
thông minh dùng mẹo trò lại. Trả lời CH1,2,3,5
- HS K-G biết tả lại cảnh Sói bò Ngựa đá (CH4).
* Giáo dục kó năng sống:
- Ra quyết đònh.
- Ứng phó với căng thẳng.
II. Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ: Cò và Cuốc.
- GV gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài tập
đọc Cò và Cuốc.
- GV nhận xét và chấm điểm.
3. Bài mới:
- Yêu cầu HS mở S/40 và đọc tên chủ điểm
của tuần.
- Giới thiệu: Bác só Sói.
 Luyện đọc bài
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng đọc:
+ Giọng kể: vui vẻ, tinh nghòch.
+ Giọng Sói: giả nhân, giả nghóa.
+ Giọng Ngựa: giả vờ lễ phép và rất bình tónh.
b) Đọc câu (Luyện phát âm)


- Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp.
Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát
âm của các em.
- Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe
HS trả lời và ghi những từ này lên bảng
lớp)
- Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc.
c) Luyện đọc đoạn
- Bài tập đọc gồm mấy đoạn? Các đoạn được
phân chia ntn?
- Trong bài tập đọc có lời của những ai?
- Giảng: Vậy chúng ta phải chú ý đọc để
- Hát
- 2 HS thực hiện.
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- Chủ điểm Muông thú.
- Theo dõi GV giới thiệu.
- Theo dõi GV đọc bài. 1 HS khá đọc mẫu
lần 2.
- HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ
đầu cho đến hết bài.)
- Từ: rỏ dãi, h, toan, khoan thai, bình
tónh, giở trò, giả giọng, chữa giúp, rên rỉ,
bật ngửa, vỡ tan,
- Bài tập đọc gồm ba đoạn:
+ Đoạn 1: Thấy Ngựa đang ăn cỏ … tiến về
phía Ngựa.
+ Đoạn 2: Sói đến gần … Phiền ông xem
giúp.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.

- Bài tập đọc có lời của người kể chuyện,
lời của Sói, lời của Ngựa.
1
Giáo án 2. Tuần 23
phân biệt lời của họ với nhau.
- Mời 1 HS đọc đoạn 1.
- Khoan thai có nghóa là gì?
- Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu văn
thứ 3 của đoạn, sau khi HS nêu cách ngắt
giọng, GV giảng chính xác lại cách đọc rồi
viết lên bảng và cho cả lớp luyện đọc câu
này.
- Đoạn văn này là lời của ai?
- Để đọc hay đoạn văn này, các con cần đọc
với giọng vui vẻ, tinh nghòch.
- Mời HS đọc đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc chú giải các từ: phát hiện,
bình tónh, làm phúc.
- Đoạn văn này có nhiều lời đối thoại giữa
Sói và Ngựa, khi đọc lời của Sói, các con
cần đọc với giọng giả nhân, giả nghóa (đọc
mẫu), khi đọc giọng của Ngựa, các con cần
đọc với giọng lễ phép và rất bình tónh (đọc
mẫu).
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2.
- Mời HS đọc đoạn 3.
- Yêu cầu HS giải thích từ: cú đá trời giáng.
- Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu văn
cuối bài và luyện đọc câu này.
- Gọi HS đọc lại đoạn 3.

- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn, đọc
từ đầu cho đến hết bài.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3
HS và yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
 Hoạt động 2: Thi đua đọc bài
- GV tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp,
phân vai. Tổ chức cho các cá nhân thi đọc
đoạn 2.
- Nhận xét và tuyên dương các em đọc tốt.
d) Đọc đồng thanh
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
- 1 HS khá đọc bài.
- Khoan thai có nghóa là thong thả, không
vội.
- Tìm cách và luyện ngắt giọng câu:
Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/
một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng
khoác lên người,/ một chiếc mũ thêu chữ
thập đỏ chụp lên đầu.//
- Đoạn văn này là lời của người kể
chuyện.
- HS đọc lại đoạn 1.
- 1 HS khá đọc bài.
- 1 HS đọc bài.
- Theo dõi hướng dẫn của GV. Một số HS
đọc lời của Sói và Ngựa.
- 1 HS khá đọc bài.
- Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc:
Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm,/ nó tung
vó đá 1 cú trời giáng,/ làm Sói bật ngửa,/

bốn cẳng h giữa trời,/ kính vỡ tan,/ mũ
văng ra…//
- 3 HS đọc bài theo yêu cầu.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc theo hướng dẫn của GV.
TIẾT 2
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 Tìm hiểu bài
- GV đọc lại toàn bài một lần.
- Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi
- Theo dõi bài đọc của GV và đọc thầm
theo.
- Đọc đoạn 1 và trả lời: Sói thèm rỏ dãi.
2
Đặng Chinh Sơn .
thấy Ngựa?
- Vì thèm rỏ dãi mà Sói quyết tâm lừa Ngựa
để ăn thòt, Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào?
- Ngựa đã bình tónh giả đau ntn?
- Sói đònh làm gì khi giả vờ khám chân cho
Ngựa?
- Sói đònh lừa Ngựa nhưng cuối cùng lại bò
Ngựa đá cho một cú trời giáng, em hãy tả lại
cảnh Sói bò Ngựa đá. (Hướng dẫn HS đọc kó hai
câu cuối bài để tả lại cảnh này)
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có
4 HS, sau đó yêu cầu HS thảo luận với nhau để
chọn tên gọi khác cho câu chuyện và giải thích
vì sao lại chọn tên gọi đó.

- Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa, câu
chuyện muốn gửi đến chúng ta bài học gì?
 Luyện đọc lại truyện
- GV tổ chức cho HS đọc lại bài theo hình thức
phân vai.
4. Củng cố – Dặn do ø
* Giáo dục kó năng sống:
- Ra quyết đònh.
- Ứng phó với căng thẳng.
- Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Nội quy Đảo Khỉ.
- Sói đã đóng giả làm bác só đang đi khám
bệnh để lừa Ngựa.
- Khi phát hiện ra Sói đang đến gần. Ngựa
biết là cuống lên thì chết bèn giả đau, lễ phép
nhờ “bác só Sói” khám cho cái chân sau đang
bò đau.
- Sói đònh lựa miếng đớp sâu vào đùi
Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.
- HS phát biểu ý kiến theo yêu cầu. Ví dụ:
Nghe Ngựa rên rỉ kêu đau và nhờ khám bệnh,
Sói tưởng đã lừa được Ngựa thì mừng lắm. Nó
bèn mon men lại phía sau Ngựa đònh lựa
miếng đớp sâu vào đùi Ngựa, chẳng ngờ đâu
Ngựa đã chuẩn bò sẵn sàng nên khi vừa thấy
Sói cúi xuống đúng tầm, Ngựa liền tung một
cú đá trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng
h giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra.
- 1 HS đọc bài.

- Thảo luận và đưa ra ý kiến của nhóm.
Ví dụ:
+ Chọn tên là Sói và Ngựa vì đây là hai nhân
vật chính của truyện.
+ Chọn tên là Lừa người lại bò người lừa vì tên
này thể hiện nội dung chính của truyện.
+ Chọn tên là Chú Ngựa thông minh vì câu
chuyện ca ngợi sự thông minh nhanh trí của
Ngựa.
- Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không
thành lại bò Ngựa dùng mưu trò lại, tác giả
muốn khuyên chúng ta hãy bình tónh đối phó
với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghóa.
- Luyện đọc lại bài.
- HS trả lời.
- Bạn nhận xét.
3
Giáo án 2. Tuần 23
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
KỂ CHUYỆN
BÁC SĨ SÓI
I. Mục tiêu
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- HS K-G biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2).
* Giáo dục kó năng sống:
- Ra quyết đònh.
- Ứng phó với căng thẳng.
II. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động

2. Bài cu õ Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- Gọi 2 nhóm HS lên bảng yêu cầu nối tiếp
nhau kể lại câu chuyện Một trí khôn hơn
trăm trí khôn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
- Hỏi: Trong giờ tập đọc đầu tuần, các con
đã được học bài tập đọc nào?
- Câu chuyện khuyên các con điều gì?
- Trong giờ kể chuyện này, các con sẽ cùng
nhau kể lại câu chuyện Bác só Sói.
 Hướng dẫn kể từng đoạn truyện
- GV treo tranh 1 và hỏi: Bức tranh minh hoạ
điều gì?
- Hãy quan sát bức tranh 2 và cho biết Sói
lúc này ăn mặc ntn?
- Bức tranh 3 vẽ cảnh gì?
- Bức tranh 4 minh hoạ điều gì?
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4
HS, yêu cầu các em thực hiện kể lại từng
đoạn truyện trong nhóm của mình.
- Yêu cầu HS kể lại từng đoạn truyện trước
lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Hỏi: Để dựng lại câu chuyện này chúng ta
cần mấy vai diễn, đó là những vai nào?
- Khi nhập vào các vai, chúng ta cần thể
hiện giọng ntn?
- Chia nhóm và yêu cầu HS cùng nhau dựng

lại câu chuyện trong nhóm theo hình thức
phân vai.
- Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn do ø
* Giáo dục kó năng sống:
- Ra quyết đònh.
- Ứng phó với căng thẳng.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà kể
lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bò: Quả tim Khỉ.
- Hát
- HS kể
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Bài Bác só Sói.
- Câu chuyện khuyên chúng ta hãy bình
tónh đối phó với những kẻ độc ác, giả
nhân, giả nghóa.
- Bức tranh vẽ một chú Ngựa đang ăn cỏ
và một con Sói đang thèm thòt Ngựa đến
rỏ dãi.
- Sói mặc áo khoác trắng, đầu đội một
chiếc mũ có thêu chữ thập đỏ, mắt đeo
kính, cổ đeo ống nghe. Sói đang đóng
giả làm bác só.
- Sói mon men lại gần Ngựa, dỗ dành
Ngựa để nó khám bệnh cho. Ngựa bình
tónh đối phó với Sói.
- Ngựa tung vó đá cho Sói một cú trời
giáng. Sói bò hất tung về phía sau, mũ
văng ra, kính vỡ tan, …

- Thực hành kể chuyện trong nhóm.
- Một số nhóm nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện trước lớp. Cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- Cần 3 vai diễn: người dẫn chuyện, Sói,
Ngựa.
- Giọng người dẫn chuyện vui và dí dỏm;
Giọng Ngựa giả vờ lễ phép; Giọng Sói
giả nhân, giả nghóa.
- Các nhóm dựng lại câu chuyện. Sau đó
một số nhóm trình bày trước lớp.
4
Đặng Chinh Sơn .
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
CHÍNH TẢ
BÁC SĨ SÓI
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác Só Sói.
- Làm được BT 2b, BT 3b.
II. Chuẩn bò
- GV: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Cò và Cuốc
- Gọi 3 HS lên bảng sau đó đọc cho HS viết các
từ sau: riêng lẻ, của riêng, tháng giêng, giêng
hai, con dơi, rơi vãi ngã rẽ, mở cửa, thòt mỡ, củ
cải, cửa cũ
- Nhận xét và cho điểm HS.

3. Bài mới
- Bác só Sói.
 Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép
- GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần chép một
lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại.
- Đoạn văn tóm tắt nội dung bài tập đọc nào?
- Nội dung của câu chuyện đó thế nào?
b) Hướng dẫn trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Chữ đầu đoạn văn ta viết ntn?
- Lời của Sói nói với Ngựa được viết sau các dấu
câu nào?
- Trong bài còn có các dấu câu nào nữa?
- Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép các chữ bắt
đầu bằng gi, l, ch, tr các chữ có dấu hỏi, dấu
ngã
- Yêu cầu HS viết các từ này vào bảng con, gọi 2
HS lên bảng viết.
- Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai.
d) Viết chính tả
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS nhìn bảng
chép.
e) Soát lỗi
- GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ
khó cho HS soát lỗi.
g) Chấm bài
- Thu và chấm một số bài.

Bài 2
- Hát
- 3 HS viết bài trên bảng lớp. Cả lớp viết vào
giấy nháp.
- HS dưới lớp nhận xét bài bạn trên bảng.
- 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài
trên bảng.
- Bài Bác só Sói.
- Sói đóng giả làm bác só để lừa Ngựa. Ngựa
bình tónh đối phó với Sói. Sói bò Ngựa đá
cho một cú trời giáng.
- Đoạn văn có 3 câu.
- Chữ đầu đoạn văn ta viết lùi vào một ô
vuông và viết hoa chữ cái đầu tiên.
- Viết sau dấu hai chấm và nằm trong dấu
ngoặc kép.
- Dấu chấm, dấu phẩy.
- Viết hoa tên riêng của Sói. Ngựa và các chữ
đầu câu.
- Tìm và nêu các chữ: giả làm, chữa giúp,
chân sau, trời giáng,…
- Viết các từ khó đã tìm được ở trên.
- Nhìn bảng chép bài.
- Soát lỗi theo lời đọc của GV.
5
Giáo án 2. Tuần 23
- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu HS cả lớp
làm bài vào sách Tiếng Việt 2, tập hai.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên

bảng lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- Yêu cầu HS thảo luận cùng nhau tìm từ theo
yêu cầu. Sau 5 phút, đội nào tìm được nhiều từ
hơn là đội thắng cuộc.Tổng kết cuộc thi và
tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn do ø
- Yêu cầu HS về nhà giải câu đố vui trong bài
tập 3 và làm các bài tập chính tả trong Vở Bài
tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Chuẩn bò: Ngày hội đua voi…
- Bài tập yêu cầu chúng ta chọn từ thích hợp
trong ngoặc đơn để điền vào ô trống.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
Đáp án: ước mong, khăn ướt; lần lượt, cái lược
- HS nhận xét bài của bạn và chữa bài nếu
sai.
- Một số đáp án: ước mơ, tước vỏ, trầy xước,
nước khoáng, ngước mắt, bắt chước, cái
lược, bước chân, khước từ,…; ướt áo, lướt
ván, trượt ngã, vượt sông, tóc mượt, thướt
tha,…
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
TẬP ĐỌC
NỘI QUY ĐẢO KHỈ
I. Mục tiêu
- Biết nghỉ ngơi đúng chỗ ; đọc rõ ràng rành mạch được từng điều trong bản nội quy.
- Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy.( trả lời được CH 1,2)
- HS K-G trả lời được CH3.

II. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Bác só Sói.
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Bác só Sói.
- Theo dõi HS đọc bài, trả lời câu hỏi và cho
điểm.
3. Bài mới
- Gọi 1 HS mở sgk và đọc tên bài tập đọc sẽ học.
- Khi đến trường, các con đã được học bản nội
quy nào?
- Vậy con hiểu thế nào là nội quy?
- Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ được học
bài Nội quy Đảo Khỉ, qua đây chúng ta sẽ thêm
hiểu về một bản nội quy.
 Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1.
b) Luyện phát âm
- Yêu cầu đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi
trên bảng phụ, tập trung vào những HS mắc lỗi
phát âm.
- Hát
- HS 1: Đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi 1, 2
của bài.
- HS 2: Đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi 3, 4
của bài.
- Nội quy Đảo Khỉ.
- Con được học nội quy của trường.
- Nội quy là những quy đònh mà mọi người

đều phải tuân theo.
- 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi bài
trong sgk.
- 5 đến 7 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh
các từ khó: tham quan, khành khạch, khoái chí,…
các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ như:
nội quy, du lòch, lên đảo, trêu chọc Đảo Khỉ,
6
Đặng Chinh Sơn .
- Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và bổ sung các
từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các từ đã
dự kiến. Chú ý theo dõi các lỗi ngắt giọng.
c) Đọc cả bài
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu
đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo
nhóm.
e) Đọc đồng thanh
 Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải của bài.
- Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều?
- Con hiểu những điều quy đònh nói trên ntn?
- Nhận xét và tổng kết ý kiến của HS.
- Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khoái
chí?
4. Củng cố – Dặn do ø
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Sư Tử xuất quân.
cảnh vật, bảo tồn,…

- HS tiếp nối nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu
trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc 1
phần, HS 1 đọc phần giới thiệu, HS 2 đọc phần
nội quy.
- Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của
mình, các bạn trong cùng một nhóm nghe và
chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Cả lớp đọc đồng thanh bản nội quy.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi.
- Nội quy Đảo Khỉ có 4 điều.
- HS chia nhóm và thảo luận để trả lời câu
hỏi này. Mỗi nhóm 4 HS. Sau đó, các nhóm
cử đại diện báo cáo kết quả:
+ Điều 1: Mua vé tham quan trước khi lên đảo.
Mọi quý khách khi lên đảo tham quan đều phải mua
vé vì Đảo Khỉ cần có tiền để chăm sóc đàn khỉ, trả
công cho cán bộ công nhân làm việc trên đảo.
+ Điều 2: Không trêu chọc thú nuôi trong
chuồng: Nếu thú nuôi trong chuồng bò trêu chọc,
chúng sẽ tức giận, có thể gây nguy hiểm cho người
trêu chọc nên không được trêu chọc thú nuôi trong
chuồng.
+ Điều 3: Không cho thú ăn các loại thức ăn lạ:
Khi cho thú ăn các loại thức ăn lạ có thể làm chúng
bò mắc bệnh, vì thế khách tham quan không được
cho thú ăn các loại thức ăn lạ.
+ Điều 4: Giữ vệ sinh chung trên đảo: Khách
tham quan không được vứt rác, khạc nhổ, đi vệ sinh
bừa bãi vì như thế sẽ làm ô nhiễm môi trường trên

đảo, ảnh hưởng đến sức khoẻ của thú nuôi trên đảo
và đến chính khách tham quan.
- Đọc xong nội quy Khỉ Nâu khoái chí vì nó
thấy Đảo Khỉ và họ hàng của nó được bảo vệ, chăm
sóc tử tế và không bò làm phiền, khi mọi người đến
thăm Đảo Khỉ đều phải tuân theo nội quy của Đảo.
- 1 HS đọc lại bài tập đọc.
7
Giáo án 2. Tuần 23
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐĂÏT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu
- Xếp được tên các con vật theo nhóm thích hợp (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào?( BT2, BT3).
II. Chuẩn bò
- GV: Mẫu câu bài tập 3. Kẻ sẵn bảng để điền từ bài tập 1 trên bảng lớp:
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy.
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra.
- Theo dõi, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
- Trong giờ học Luyện từ và câu tuần này, các
con sẽ được học về muông thú. Sau đó sẽ thực
hành hỏi và đặt câu hỏi về đặc điểm của con
vật, đồ vật,… có sử dụng cụm từ “… như thế
nào?”
Bài 1

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- Có mấy nhóm, các nhóm phân biệt với nhau
nhờ đặc điểm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào sgk ?
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng của
bạn, sau đó đưa ra kết luận và cho điểm
HS.
Bài 2
- Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp, sau đó
gọi một số cặp trình bày trước lớp.
- Hát
- HS 1 và HS 2 làm bài tập 2, sgk trang 36.
- HS 3 làm bài tập 3, sgk trang 38
- Mở sgk trang 45.
- Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm
thích hợp.
- Có 2 nhóm, một nhóm là thú dữ, nguy hiểm,
nhóm kia là thú không nguy hiểm.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài
vào vở.
Thú dữ, nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó
sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
Thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn,
sóc, chồn, cáo, hươu.
- Đọc đề bài và trả lời: Bài tập yêu cầu chúng
ta trả lời câu hỏi về đặc điểm của các con vật.
- Thực hành hỏi đáp về các con vật.
a) Thỏ chạy ntn?
Thỏ chạy nhanh như bay./ Thỏ chạy rất nhanh./

Thỏ chạy nhanh như tên bắn./
b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác
ntn?
Sóc chuyền từ cành này sang cành khác rất khéo
léo./ Sóc chuyền từ cành này sang cành khác rất
giỏi./ Sóc chuyền từ cành này sang cành khác
nhanh thoăn thoắt./…
c) Gấu đi ntn?
Gấu đi rất chậm./ Gấu đi lặc lè./ Gấu đi nặng
nề./ Gấu đi lầm lũi./…
d) Voi kéo gỗ thế nào?
Voi kéo gỗ rất khoẻ./ Voi kéo gỗ thật khoẻ và
mạnh./ Voi kéo gỗ băng băng./ Voi kéo gỗ hùng
8
Đặng Chinh Sơn .
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Yêu cầu HS đọc lại các câu hỏi trong bài
một lượt và hỏi: Các câu hỏi có điểm gì
chung?
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng: Trâu cày rất khoẻ.
- Trong câu văn trên, từ ngữ nào được in đậm.
- Để đặt câu hỏi cho bộ phận này, sgk đã dùng
câu hỏi nào?
- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp với bạn bên
cạnh. 1 HS đặt câu hỏi, em kia trả lời.
Gọi 1 số HS phát biểu ý kiến, sau đó nhận xét và cho
điểm HS.
4. Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Từ ngữ về loài thú.
hục./…
- Các câu hỏi này đều có cụm từ “như thế
nào?”
- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt câu hỏi cho bộ
phận được in đậm trong các câu hỏi dưới đây.
- HS đọc câu văn này.
- Từ ngữ: rất khoẻ.
- Trâu cày ntn?
b) Ngựa chạy ntn?
c) Thấy một chú ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm ntn?
d) Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười ntn?
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
TẬP VIẾT
T – Thẳng như ruột ngựa.
I. Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa T ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Thẳng ( 1 dòng cỡ
vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Thẳng như ruột ngựa (3 lần).
II. Chuẩn bò:
- GV: Chữ mẫu T. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ
- Yêu cầu viết: S
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết : Sáo tắm thì mưa.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới

- GV nêu mục đích và yêu cầu.
- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa
sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
 Hướng dẫn viết chữ cái hoa
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ T
- Chữ T cao mấy li?
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ T và miêu tả:
+ Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ
bản: 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
- GV viết bảng lớp.
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 1 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
9
Giáo án 2. Tuần 23
- GV hướng dẫn cách viết:
- Nét 1: Đặt bút giữa đường kẽ 4 và 5, viết nét
cong trái nhỏ, dừng bút trên đường kẽ 6.
- Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét lượn
ngang từ trái sang phải, dừng bút trên đường kẽ

6.
- Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, viết tiếp nét
cong trái to. Nét cong trái cách nét lượn ngang,
tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống
dưới, phần cuối nét uốn cong vào trong, dừng
bút ở đường kẽ 2.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
 Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
1. Giới thiệu câu: T – Thẳng như ruột ngựa.
2. Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Thẳng lưu ý nối nét T và h.
3. HS viết bảng con
* Viết: : T
- GV nhận xét và uốn nắn.
 Viết vở
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn do ø
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.

- Chuẩn bò: Chữ hoa U – Ư. Ươm cây gây rừng.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- T : 5 li
- h, g : 2,5 li
- t : 1,5 li
- r : 1,25 li
- a, n, o, u, ă, ư : 1 li
- Dấu hỏi (?) trên ă
- Dấu nặng (.) dưới ô vàư
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
10
Đặng Chinh Sơn .
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
CHÍNH TẢ
NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu
- N-V chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
- Làm được BT 2b.
II. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Bác só Sói
- Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ sau cho HS viết:
+ ước mong, trầy xước, ướt át, lướt ván,…
- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS, sau đó cho điểm

2 HS viết trên bảng.
3. Bài mới
- Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
 Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần viết một
lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại.
- Đoạn văn nói về nội dung gì?
- Ngày hội đua voi của đồng bào Tây Nguyên
diễn ra vào mùa nào?
- Những con voi được miêu tả ntn?
- Bà con các dân tộc đi xem hội ntn?
b) Hướng dẫn trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong bài có các dấu câu nào?
- Chữ đầu đoạn văn viết thế nào?
- Các chữ đầu câu viết thế nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Hướng dẫn HS viết tên các dân tộc Ê-đê, Mơ-
nông.
- Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép các chữ khó
viết.
- Yêu cầu HS viết các từ này vào bảng con, gọi 2
HS lên bảng viết.
- Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai.
d) Viết chính tả
- GV đọc bài cho HS viết. Mỗi cụm từ đọc 3 lần.
e) Soát lỗi
- GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ
khó cho HS soát lỗi.

g) Chấm bài
- Thu và chấm một số bài, sau đó nhận xét bài
viết của HS.
 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b của bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm
một bảng nhóm. Sau 3 phút, các nhóm dán tờ
bìa có kết quả của mình lên bảng để GV cùng
cả lớp kiểm tra. Nhóm nào tìm được nhiều
tiếng đúng nhất là nhóm thắng cuộc.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn do
- Chuẩn bò: Quả tim Khỉ
- Hát
- 2 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào
bảng.
- Một số HS nhận xét bài bạn trên bảng lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh các từ vừa viết.
- 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài
trên bảng.
- Về ngày hội đua voi của đồng bào Ê-đê,
Mơ-nông.
- Mùa xuân.
- Hàng trăm con voi nục nòch kéo đến.
- Mặt trời chưa mọc bà con đã nườm nượp đổ
ra. Các chò mặc những chiếc váy thêu rực
rỡ, cổ đeo vòng bạc…
- Đoạn văn có 4 câu.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu

ba chấm.
- Viết hoa và lùi vào một ô vuông.
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu văn.
- HS viết bảng con các từ này.
- Tìm và nêu các chữ: tưng bừng, nục nòch,
nườm nượp, rực rỡ,…
- Viết các từ khó đã tìm được ở trên.
- Nghe và viết lại bài.
- Soát lỗi theo lời đọc của GV.
- Đọc đề bài và mẫu.
- Hoạt động theo nhóm.
Đáp án:
rượt; lướt, lượt; mượt, mướt; thượt; trượt.
bước; rước; lược; thước; trước.
11
Giáo án 2. Tuần 23
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUY
I. Mục tiêu
- Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước .(BT1,2)
- Đọc và chép lại được 2,3 điều trong nội quy của trường (BT3).
* Giáo dục kó năng sống:
- Giao tiếp: Ứng xử văn hóa.
- Lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh minh họa bài tập 1, nếu có. Bản nội quy của trường.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động

2. Bài cu õ Đáp lời xin lỗi .Tả ngắn về loài chim.
- Gọi 2, 3 HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp
lời xin lỗi trong các tình huống đã học.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
- Đáp lời khẳng đònh. Viết nộäi quy của trường.
Bài 1
- Qs tranh minh họa và yêu cầu HS đọc lời của
các nhân vật trong tranh.
- Khi bạn nhỏ hỏi cô bán vé – Cô ơi, hôm nay có
xiếc hổ không ạ? Cô bán vé trả lời thế nào?
- Lúc đó, bạn nhỏ đáp lại lời cô bán vé thế nào?
- Theo em, tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói
như vậy bạn nhỏ đã thể hiện ntn?
- Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho
lời đáp lại của bạn HS.
- Cho một số HS đóng lại tình huống trên.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai
thể hiện lại từng tình huống trong bài. Chú ý
HS có thể thêm lời thoại nếu muốn.
- Gọi 1 HS cặp HS đóng lại tình huống 1.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp
khác.
- Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
Bài 3
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc Nội quy
trường học.
- Yêu cầu HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3

điều trong bản nội quy.
- GV chấm 1 số vở.
4. Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS thực hành đáp lại lời khẳng đònh
của người khác trong cuộc sống hằng ngày.
- Hát
- 2, 3 HS lên bảng trả lời theo câu hỏi của
GV, bạn nhận xét.
- 2 HS thực hiện đóng vai, diễn lại tình huống
trong bài.
- Cô bán vé trả lời: Có chứ!
- Bạn nhỏ nói: -Hay quá!
- Bạn nhỏ đã thể hiện sự lòch sự, đúng mực
trong giao tiếp.
- Ví dụ: Tuyệt thật./ Thích quá! Cô bán cho
cháu một vé với./…
- Một số cặp HS thực hành trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp cùng suy nghó.
- HS làm việc theo cặp.
Tình huống a)
- Mẹ ơi, đây có phải con hươu sao không ạ?
- Trông nó đẹp quá, mẹ nhỉ./ Trông nó lạ quá,
mẹ nhỉ./ Nó hiền lành và đáng yêu quá, phải
không mẹ./ i, bộ lông của nó mới tuyệt
làm sao./ Cái cổ của nó phải dài mấy mét
ấy mẹ nhỉ./…
- HS dưới lớp nhận xét và đưa ra những lời
đáp án khác, nếu có.
Một số đáp án:

b) Thế hả mẹ?/ Nó chẳng bao giờ bò ngã đâu,
mẹ nhỉ./ Thế thì nó còn giỏi hơn cả hổ vì hổ
không biết trèo cây, mẹ nhỉ./
c) Bác có thể cho cháu gặp bạn ấy một chút,
được không ạ?/ Bác vui lòng cho cháu gặp Lan
một chút nhé!/ May quá, cháu đang có việc
muốn hỏi bạn ấy. Bác cho phép cháu lên nhà
gặp Lan, bác nhé!/…
- 2 HS lần lượt đọc bài.
- HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều
trong bản nội quy.
12
Đặng Chinh Sơn .
- Chuẩn bò: Đáp lời phủ đònh…
Thứ hai, ngày ……… tháng ……… năm 20………
TOÁN
SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG
I. Mục tiêu
- Nhận biết được SBC- SC- T.
- Biết cách tìm kết quả của phép chia.
- Làm BT 1,2.
II. Chuẩn bò
- GV: Bộ thực hành Toán.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Luyện tập.
- Sửa bài 3
- GV nhận xét
3. Bài mới

- Số bò chia – Số chia - Thương
 Giúp HS biết tên gọi theo vò trí, thành phần và kết
quả của phép chia.
1. Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả
phép chia.
- GV nêu phép chia 6 : 2
- HS tìm kết quả của phép chia?
- GV gọi HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”.
- GV chỉ vào từng số trong phép chia (từ trái
sang phải) và nêu tên gọi:
6 : 2 = 3
Số bò chia Số chia Thương
- Kết quả của phép tính chia (3) gọi là thương.
- GV có thể ghi lên bảng:
Số bò chia Số chia Thương
6 : 2 = 3
Thương
- HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số
trong phép chia đó.
- GV nhận xét
 Thực hành
Bài 1: HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở
(theo mẫu ở SGK)
Bài 2: Ở mỗi cặp phép nhân và chia, HS tìm kết
quả của phép tính rồi viết vào vở. Chẳng hạn:
2 x 6 = 3
6 : 2 = 3
4. Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Bảng chia 3

- Hát
- 2 HS lên bảng sửa bài 3.
- Bạn nhận xét.
- 6 : 2 = 3.
- HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”.
- HS lăäp lại.
- HS lăäp lại.
- HS lập lại.
- HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số
trong phép chia.
- Bạn nhận xét.
- HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở
- HS làm bài. Sửa bài
13
Giáo án 2. Tuần 23
Thứ ba, ngày ……… tháng ……… năm 20………
TOÁN
BẢNG CHIA 3
I. Mục tiêu
- Lập được bảng chia 3. Nhớ được bảng chia 3.
- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3).
- Làm được 1,2
II. Chuẩn bò
- GV: Chuẩn bò các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
14
Đặng Chinh Sơn .
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Số bò chia – Số chia – Thương.

- Từ 1 phép nhân, viết 2 phép chia tương ứng và
nêu tên gọi của chúng.
- 2 x 4 = 8
- 4 x 3 = 12
- GV nhận xét.
3. Bài mới
- Bảng chia 3.
 Giúp HS: Lập bảng chia 3.
1. Giới thiệu phép chia 3
- n tập phép nhân 3
- GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm
tròn. (như SGK)
- Hỏi: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn; 4 tấm bìa có
tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
a) Hình thành phép chia 3
- Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có
3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm ?
b) Nhận xét:
- Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 ta có phép chia 3
là 12 : 3 = 4.
- Từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 4 = 3
2. Lập bảng chia 3
- GV cho HS lập bảng chia 3 (như bài học 104)
- Hình thành một vài phép tính chia như trong
SGK bằng các tấm bìa có 3 chấm tròn như trên,
sau đó cho HS tự thành lập bảng chia.
- Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng chia 3.
 Thực hành
Bài 1: HS tính nhẩm.
Có thể gắn phép chia với phép nhân tương ứng

(nhất là khi HS chưa thuộc bảng chia).
Bài 2:
- HS thực hiện phép chia 24 : 3
- Trình bày bài giải
- GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Một phần ba
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4
- 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3
- HS đọc bảng nhân 3
- HS trả lời và viết phép nhân 3 x 4 = 12. Có
12 chấm tròn.
- HS trả lời rồi viết 12 : 3 = 4. Có 4 tấm bìa.
- HS tự lập bảng chia 3
- HS đọc và học thuộc bảng chia cho 3.
- HS tính nhẩm.
- HS làm bài. 2 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp
làm vào vở.
- HS sửa bài. Bạn nhận xét
Thứ tư, ngày ……… tháng ……… năm 20………
TOÁN
MỘT PHẦN BA
I. Mục tiêu
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “ Một phần ba”, biết đọc, viết 1/3.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau.
- Làm được BT 1,3.
II. Chuẩn bò

- GV: Các mảnh bìa (hoặc giấy) hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
15
Giáo án 2. Tuần 23
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Bảng chia 3.
- HS đọc bảng chia 3.
- Sửa bài 2
- GV nhận xét
3. Bài mới
Một phần ba.
 Giúp HS nhận biết “Một phần ba”
1. Giới thiệu “Một phần ba” (1/3)
- HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
- Hình vuông được chia thành 3 phần bằng nhau,
trong đó có một phần được tô màu. Như thế là
đã tô màu một phần ba hình vuông.
- Hướng dẫn HS viết: 1/3; đọc: Một phần ba.
- Kết luận: Chia hình vuông thành 3 phần bằng
nhau, lấy đi một phần (tô màu) đïc 1/3 hình
vuông.
 Thực hành
Bài 1: HS trả lời đúng đã tô màu 1/3 hình nào
- Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình A)
- Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình C)
- Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình D)
- Có thể nói: Ở hình D đã tô màu một phần mấy
hình vuông?
Bài 3: HS quan sát các tranh vẽ và trả lời:

- Hình ở phần b) đã khoanh vào 1/3 số con gà
trong hình đó.
- GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn do ø
- Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
- HS thực hành cắt mảnh giấy hình vuông thành
3 phần bằng nhau
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
- Hát
- HS đọc bảng chia 3. Bạn nhận xét.
- HS lên bảng sửa bài 2
Giải
Số học sinh trong mỗi tổ là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
- HS quan sát hình vuông
- HS viết: 1/3; đọc: Một phần ba.
- HS tô màu 1 phần.
- HS lập lại.
- HS trả lời
- Hình A
- Hình C
- Hình D
- HS trả lời.
- HS quan sát hình vẽ
- HS trả lời. Bạn nhận xét
- 2 đội thi đua.
Thứ năm, ngày ……… tháng ……… năm 20………

TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 3).
- Biết thực hiện phép chia có kèm dơn vò đo (chia cho 3, cho 2).
16
Đặng Chinh Sơn .
- Làm được BT 1,2,4.
II. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Một phần ba.
- HS trả lời đúng đã tô màu 1/3 hình nào?
- GV nhận xét.
3. Bài mới
- Luyện tập.
Bài 1:
- HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào SGK . Chẳng
hạn:
6 : 3 = 2
Bài 2:
- Mỗi lần thực hiện hai phép tính nhân và chia
(tương ứng) trong một cột. Chẳng hạn:
3 x 6 = 18
18 : 3 = 6
Bài 4:
- Tính nhẩm 15 : 3 = 5
(Chú ý: Trong lời giải toán có lời văn không viết
15kg : 3 = 5kg)

4. Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Tìm 1 thừa số của phép nhân.
- Hát
- Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình A)
- Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình C)
- Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình D)
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào SGK.
- HS thực hiện hai phép tính nhân và chia
(tương ứng) trong một cột.
- HS tính và viết theo mẫu
- HS tính nhẩm 15 : 3 = 5
Thứ sáu, ngày ……… tháng ……… năm 20………
TOÁN
TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu
- Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia.
- Biết tìm thừa số X trong các dạng bài tập: X x a = b; a x X = b ( với a, b là các số bé và phép tính tìm x
là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết giải BT có một phép tính chia ( trong bảng chia 2) BT4
- Làm được BT 1,2.
II. Chuẩn bò
- GV.: Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cu õ Luyện tập
- Sửa bài 5:
- GV nhận xét

3. Bài mới
- Tìm 1 thừa số của phép nhân.
1. Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép
chia
- Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có
bao nhiêu chấm tròn ?
- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện. Bạn nhận xét.
Bài giải
Số can dầu là:
27 : 3 = 9 (can)
Đáp số: 9 can dầu.
17
Giáo án 2. Tuần 23
HS thực hiện phép nhân để tìm số chấm tròn.
GV viết lên bảng như sau:
2 x 3 = 6
Thừa số thứ nhất Thừa số thứ hai Tích
- Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được hai phép chia
tương ứng:
- 6 : 2 = 3. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ nhất
(2) được thừa số thứ hai (3)
- 6 : 3 = 2. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ hai
(3) được thừa số thứ nhất (2)
- Nhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích
chia cho thừa số kia.
2. Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết
- GV nêu: Có phép nhân X x 2 = 8
- Giải thích: Số X là thừa số chưa biết nhân với 2
bằng 8. Tìm X.

- Từ phép nhân X x 2 = 8 ta có thể lập được
phép chia theo nhận xét “Muốn tìm thừa số X
ta lấy 8 chia cho thừa số 2”.
- GV hướng dẫn HS viết và tính: X = 8 : 2
X = 4
- GV giải thích: X = 4 là số phải tìm để được 4 x
2 = 8.
- Cách trình bày: X x 2 = 8
X = 8 : 2
X = 4
- GV nêu: 3 x X = 15
- Phải tìm giá trò của X để 3 x với số đó bằng 15.
Nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia
cho thừa số 3.
- GV hướng dẫn HS viết và tính: X = 15 : 3
X = 5
X = 5 là số phải tìm để được 3 x 5 = 15.
Trình bày: 3 x X = 15
X = 15 : 3
X = 5
- Kết luận: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia
cho thừa số kia (như SGK)
 Thực hành
Bài 1: HS tính nhẩm theo từng cột.
Bài 2: Tìm x (theo mẫu). HS nhắc lại kết luận trên.
X x 3 = 12
X = 12 : 3
X = 4
3 x X = 21
X = 21 : 3

X = 7
Bài 4:
GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia 20 : 2 = 10
- GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
- 6 chấm tròn.
- 2 x 3 = 6
- 6 : 2 = 3
- 6 : 3 = 2
- HS lập lại.
- HS viết và tính: X = 8 : 2
X = 4
- HS viết vào bảng con.
- HS nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15
chia cho thừa số 3.
- HS viết và tính: X = 15 : 3
X = 5
- HS viết vào bảng con.
- HS lập lại.
- HS tính nhẩm và làm bài. Sửa bài.
- Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho
thừa số kia
- HS thực hiện. Sửa bài.
- HS thực hiện phép chia 20 : 2 = 10
- HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp giải
vào vở.
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
ĐẠO ĐỨC

LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.
- HS trung bình: Biết chào hỏi và tự giới thiệu, nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhắc và đặt điện thoại nhẹ
nhàng.
18
Đặng Chinh Sơn .
* Giáo dục kó năng sống:
- Kó năng giao tiếp lòch sự khi nhận và gọi điện thoại.
II. Chuẩn bò:
- GV: Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động
2. Bài cu õ: Thực hành
- Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không
đồng tình.
+ Nói lời đề nghò, yêu cầu làm ta mất thời gian.
+ Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì
mới cần nói lời đề nghò yêu cầu.
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghò lòch sự là tự trọng và tôn
trọng người khác.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu:
- Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại
Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi
- Yêâu cầu HS đóng vai diễn lại kòch bản có mẫu hành
vi đã chuẩn bò.

Tại nhà Hùng, hai bố con đang ngồi nói chuyện với nhau
thì chuông điện thoại reo. Bố Hùng nhấc ống nghe:
Bố Hùng: Alô! Tôi nghe đây!
Minh: Alô! Cháu chào bác ạ, cháu là Minh, bạn của
Hùng, bác làm ơn cho cháu gặp Hùng với ạ!
Bố Hùng: Cháu chờ một chút nhé.
Hùng: Chào Minh, tớ Hùng đây, có chuyện gì vậy?
Minh: Chào cậu, tớ muốn mượn cậu quyển sách Toán
nâng cao. Nếu ngày mai cậu không cần dùng
đến nó thì cho tớ mượn với.
Hùng: Ngày mai tớ không dùng đến nó đâu, cậu
qua lấy hay để mai tớ mang đến lớp cho?
Minh: Cám ơn cậu nhiều. Ngày mai cậu mang cho
tớ mượn nhé. Tớ cúp máy đây, chào cậu.
Hùng: Chào cậu.
- Yêu cầu HS nhận xét về đoạn hội thoại qua điện
thoại vừa xem:
+ Khi gặp bố Hùng, bạn Minh đã nói ntn? Có lễ phép
không?
+ Hai bạn Hùng và Minh nói chuyện với nhau ra sao?
+ Cách hai bạn đặt máy nghe khi kết thúc cuộc gọi thế
nào, có nhẹ nhàng không?
- Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần có
thái độ lòch sự, nói năng từ tốn, rõ ràng
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS làm việc theo
nhóm, mỗi nhóm 4 em.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả
4. Củng cố – Dặn do ø:
- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bò: Tiết 2: Thực hành.
- Hát
- HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng
tình:
- Sai
- Sai
- Đúng
- HS đóng vai diễn lại kòch bản có mẫu hành vi đã
chuẩn bò.
- Nhận xét theo sự hướng dẫn bằng câu hỏi của
GV:
+ Khi gặp bố Hùng, Minh đã nói năng rất lễ phép, tự
giới thiệu mình và xin phép được gặp Hùng.
+ Hai bạn nói chuyện với nhau rất thân mật và lòch
sự.
+ Khi kết thúc cuộc gọi hai bạn chào nhau và đặt
máy nghe rất nhẹ nhàng.
- HS nhận phiếu thảo luận và làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung.
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
19
Giáo án 2. Tuần 23
ÔN TẬP: XÃ HỘI
I. Mục tiêu
Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống.
II. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động

2. Bài cu õ: Cuộc sống xung quanh
- Kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em
biết?
- Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì?
Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn
trong lớp biết được không?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu:
- n tập: Xã hội.
 Hoạt động 1: n tập.
- Kể về những việc làm thường ngày của các
thành viên trong gia đình?
- Kể tên những đồ dùng bằng gỗ?
- Kể tên những đồ dùng bằng sứ?
- Các đồ dùng bằng thủy tinh?
- Cacù đồ dùng bằng điện?
- Kể về ngôi trường bạn?
- Em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
- Kể tên các loại đường giao thông?
- Bạn đang sống ở huyện nào?
- Nhận xét
 Hoạt động 2: Làm phiếu bài tập
- GV phát phiếu bài tập và yêu cầu cả lớp HS
làm.
- GV thu phiếu để đánh giá.
PHIẾU HỌC TẬP
Đánh dấu x vào ô trước các câu em cho là
đúng:
a) Chỉ cần giữ gìn môi trường ở nhà.

b) Cô hiệu trưởng có nhiệm vụ đánh trống báo
hết giờ.
c) Không nên chạy nhảy ở trường, để giữ gìn
an toàn cho mình và các bạn.
d) Chúng ta có thể ngắt hoa ở trong vườn trường
để tặng các thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam: 20
– 11.
e) Đường sắt dành cho tàu hỏa đi lại.
g) Bác nông dân làm việc trong các nhà máy.
h) Không nên ăn các thức ăn ôi thiu để đề
phòng bò ngộ độc.
i) Thuốc tây cần phải để tránh xa tầm tay của
trẻ em.
4. Củng cố – Dặn do ø:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về quan sát cây cối xung quanh.
- Chuẩn bò: Cây sống ở đâu?
- Hát
- Cá nhân HS phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét.
- Nhiều HS kể theo thực tế
- Đại diện trình bày.
- Bàn,ghế, tủ, giường, …
- Chén, dóa, bình hoa, …
- Ly, chén, …
- Nồi cơm, quạt, tivi, …
- Gồm 3 lớp, có 4 phòng học để học, có 1
phòng GV và nhà vệ sinh và sân chơi…
- Nhặt rác, không vứt rác bừa bãi, trồng cây
xanh.
- Đường thủy, bộ, sắt, hàng không.

- Châu Thành
- HS nhận phiếu và làm bài.

20
Đặng Chinh Sơn .
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
THỂ DỤC
Bài 45: ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG, DANG NGANG
TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN”
I./ Mục tiêu :
– Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện được
động tác tương đối chính xác.
– Học trò chơi “ Kết bạn”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi.
II./ Đòa điểm phương tiện :
– Đòa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện .
– Phương tiện : Còi, kẻ đường thẳng.
III./ Nội dung và phương pháp lên lớp :
NỘI DUNG T- LƯNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1) Phần mở đầu :
– GV nhận lớp phổ biến ND-YC giờ học .
– Lớp trưởng cho lớp khởi động.
– Chạy quanh sân tập.
– Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
* Ôn bài TDPTC 1 lần ( 2 x 8 nhòp ).
2) Phần cơ bản :
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông:
Giáo viên điều khiển cho lớp đi một lần, sau đó
cho tổ trưởng điều khiển. Các tổ thi đua trìn diễn,
nhận xét tuyên dương và uốn nắn cho học sinh.
– Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang

ngang: Giáo viên điều khiển cho lớp đi một lần,
sau đó cho tổ trưởng điều khiển. Các tổ thi đua
trình diễn, nhận xét tuyên dương và uốn nắn cho
học sinh.
* Đại diện tổ thi đua trình diễn . Nhận xét
tuyên dương.
– Trò chơi “ Kết bạn”. Giáo viên nêu tên
trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi. Sau
đó cho học sinh chơi thử và tiến hành chơi.
Nhận xét tuyên dương.
3) Phần kết thúc:
– Đi đều theo hàng dọc và hát .
– Cho học sinh thả lỏng
– GV hệ thống bài .Nhận xét tiết học .
Về nhà tập các tư thế rèn luyện cơ bản.

6 - 8 phút

18 -
22phút
2 – 3 lần
2 - 3 lần
2 - 3 lần.
3 - 6
phút
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x
x x x x x x x x

x x x x x x x x
x x x x x x x x

x x x x x
x x x x x
Lớp theo dõi nhận xét.
Lớp chơi trò chơi.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
21
Giáo án 2. Tuần 23
Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20………
THỂ DỤC
Bài 46: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN”
I./ Mục tiêu :
– Học đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối đúng.
– Ôn trò chơi “ Kết bạn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II./ Đòa điểm phương tiện :
– Đòa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện .
– Phương tiện : Còi, kẻ đường thẳng.
III./ Nội dung và phương pháp lên lớp :
NỘI DUNG T - LƯNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1) Phần mở đầu :
– GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học .
– Lớp trưởng cho lớp khởi động.
– Chạy quanh sân tập.
– Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.

* Ôn bài TDPTC 1 lần ( 2 x 8 nhòp ).
2) Phần cơ bản :
* Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống
hông: Giáo viên điều khiển cho lớp đi một lần,
sau đó cho tổ trưởng điều khiển. Các tổ thi đua
trìn diễn, nhận xét tuyên dương và uốn nắn cho
học sinh.
– Đi nhanh chuyển sang chạy: Giáo viên
giới thiệu và làm mẫu cho học sinh nắm được các
vạch. Sau đó giáo viên hô khẩu lệnh cho học sinh
tập. Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh.
– Cho các tổ thi đua trình diễn : nhận xét
tuyên dương.

– Trò chơi “ Kết bạn”. Giáo viên nêu tên
trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi. Sau đó
cho học sinh chơi thử và tiến hành chơi.
Nhận xét tuyên dương.
3) Phần kết thúc:
– Đi đều theo hàng dọc và hát .
– Cho học sinh thả lỏng
– GV hệ thống bài .Nhận xét tiết học .
Về nhà tập các tư thế rèn luyện cơ bản.

6 - 8 phút
18 -
22phút
2 – 3 lần
2 - 3 lần
2 - 3 lần.

3 - 6
phút
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x
x x x x x
x x x x x
Lớp theo dõi nhận xét.
Lớp chơi trò chơi.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
22
Đặng Chinh Sơn .
Thứ sáu, ngày ……… tháng ……… năm 20………
SINH HO Ạ T TU Ầ N
I. Đánh giá các hoạt động học tập trong tuần:
1. Chuyên cần: Đi trễ, nghỉ học.
Thứ Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
2
3
4
5
6
2. Chuẩn bò: Không đầy đủ sách, vở, dụng cụ học tập.
Thứ Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
2
3
4

5
6
3. Học tập: Không chú ý nghe giảng, không chép bài, không thuộc bài và không làm đầy đủ các bài tập ở nhà.
Thứ Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
2
3
4
5
6
4. Vệ sinh: Để thân thể dơ bẩn. Ăn mặc không gọn gàng, không sạch sẽ, mặc áo màu. Không trực nhật, xả rác.
Thứ Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
2
3
4
5
6
5. Nền nếp: Gây mất trật tự trong lớp, đánh nhau, chửi bạn, nói tục, chửi thề.
Thứ Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
2
3
4
5
6
6. Phong trào: Thực hiện chưa tốt việc Giữ vở sạch – Viết chữ đẹp.
Thứ Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
2
3
4
5
6

II. Phương hướng tuần tới:
- Chuẩn bò Tuần 24.
- Đi học đúng giờ, học bài và làm bài ở nhà.
- Khắc phục các nhược điểm mà các em thực hiện chưa tốt.
23

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×