Trường THCS Hùng vương MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 Tiết
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN TỔNG
BIẾT HIỂU VẬN DỤNG BIẾT HIỂU
VẬN DỤNG
I/ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1:Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay là A, B
, C hay D?
A, Theo chiều nguyên tử khối tăng dần.
B, Theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.
C, Theo chiều tính kim loại của các nguyên tố tăng dần.
D, Theo chiều tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
Câu 2: Kết luận nào sau đây hoàn toàn đúng
A, Trong 1 nhóm : Số lớp eletron tăng dần , tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.
B, Trong 1 nhóm: Số lớp electron tăng dần , tính phi kim giảm dần , đồng thời tính kim loại tăng dần .
C, Trong 1 nhóm:Số electron lớp ngoài cùng tăng dần ,tính phi kim giảm dần đồng thời tính kim loại
tăng dần.
D, Trong 1 nhóm :Số electron lớp ngoài cùng tăng dần ,tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim
tăng dần.
Câu 3: Khả năng hấp phụ cao là đặc tính của chất nào?
A, Than đá ; B, Kim cương ; C, Than chì ; D, Than hoạt tính
Câu 4: Các bon ôxit là loại chất nào sau đây?
A, xit axit ; B, xit bazơ ; C, xit trung tính ; D, xit lưỡng tính
Câu 5: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau.
A, Benzen vừa có phản ứng thế như một hiđrôcacbon no vừa có phản ứng cộng như một hiđrocacbon
không no.
B, Bình thường Benzen không làm mất màu dung dòch brôm , nhưng khi có xúc tác và nhiệt độ benzen
có thể làm mất màu dung dòch brôm như một hiđrocacbon không no.
C, Khi có xúc tác nhiệt độ , benzen có phản ứng thế với brôm khan.
D, Cả 3 câu trên.
Câu 6: Có 3 chất khí không màu đựng trong 3 lọ riêng biệt chưa có nhãn là: Mêtan , etylen , Cacbon
điôxit .
Hãy lựa chọn một trong các thí nghiệm sau để phân biệt được cả 3 chất .
A, Cho tác dụng với khí clo. C, Cho tác dụng với nước vôi trong.
B, Cho tác dụng với dd brôm. D, Cả B và C.
II/ TỰ LUẬN:
Câu 1: Viết PTHH sau :
A, CH
4
+ O
2
t
0
C, CH
2
= CH
2
+ Br – Br
B, C
2
H
2
+ O
2
t
0
D, CH CH + Br – Br
E, C
6
H
6
+ Cl
2
as G, C
6
H
6
+ Br -Br
bột Fe
Câu2: Đốt cháy 6,72 lít C
2
H
4
trong không khí. t
0
Tính thể tích khí ôxi và thể tích không khí cần dùng. Biết rằng ôxi chiếm 20% thể tích không khí .Các
thể tích được đo ở (đktc).
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp R gồm 2 chất khí CH
4
và C
3
H
6
sinh ra 11,2 lit CO
2
(các thể
tích khí đo ở đktc).
a, Tính thành phần % thể tích mỗi khí trong trong hỗn hợp R .
b, Nếu cho toàn bộ hỗn hợp R tác dụng với dd brôm dư thì khối lượng Brôm tham gia phản ứng là bao
nhiêu gam? Bài làm:
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I/ TRẮC NGHIỆM:(3đ) Học sinh khoanh đúng mỗi câu cho 0,5đ
Câu 1: Chọn :B
Câu 2: Chọn : B
Câu 3: Chọn :D
Câu 4: Chọn :C
Câu 5: Chọn :A
Câu 6 Chọn : D
II/ TỰ LUẬN : (7đ)
Câu1: ( 3đ) Học sinh viết đúng mỗi PTHH cho (0,5đ).
Câu 2: (1,5đ)
n
C
2
H
4
=
4,22
72,6
= 0,3 (mol) (0,25đ)
PTHH : C
2
H
4
+ 3O
2
t
0
2 CO
2
+2H
2
O (0,5đ)
Theo PTHH :
n
O
2
= 3
n
C
2
H
4
= 3 . 0,3 = 0,9 (mol) (0,25đ)
* Thể tích ôxi cần dùng là : 0,9 , 22,4 = 20,16 (lít) (0,25đ)
* Thể tích không khí cần dùng là :
lítx 8,100100
20
16,20
=
(0,25đ)
Câu 3:
n
R =
4,22
72,6
= 0,3 (mol)
n
CO
2
=
4,22
2,11
= 0,5 (mol) (0,25đ)
Gọi x , y lần lượt là số mol CH
4
, C
3
H
6
có trong hỗn hợp R
PTHH : CH
4
+ 2O
2
t
0
CO
2
+ 2H
2
O
x 2x x 2x (1,0đ)
2C
3
H
6
+ 9 O
2
t
0
6CO
2
+ 6 H
2
O
y 4,5 y 3y 3y
x + y = 0,3
Ta có hệ PT x + 3y = 0,5 (0,5đ)
Giải hệ PT ra ta có: x = 0,2 ; y = 0,1
V
CH4
= 0,2 . 22,4 = 4,48 lít ; V C
3
H
6
= 0,1 . 22,4 = 2,24 lít
A, Thành phần % các khí có trong hỗn hợp là: (0,5đ)
% CH
4
=
%100
24,248,4
48,4
x
+
= 66,67 %
B, CH
4
không phản ứng , chỉ có C
3
H
6
phản ứng với Br
2
C
3
H
6
+ Br
2
C
3
H
6
Br
2
1mol 1mol
N Br
2
= nC
3
H
6
= 0,1 mol (0,2đ)
Khối lượng Brôm tham gia phản ứng là : 0,1 . 160 = 16 gam
******************************************Hết**************************************