Tải bản đầy đủ (.doc) (179 trang)

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 7 CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG (CHỈ VIỆC IN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.65 KB, 179 trang )

Giáo án: Công nghệ 7 - GV: Nguyễn Thị Tý - Trường THCS Tam Hưng
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ 7.
Năm học: 2014 – 2015

Cả năm : 37 tuần ( 52 tiết )
Học kì I : 19 tuần ( 18 tiết )
Học kì II: 18 tuần ( 34 tiết )
TIẾT BÀI DẠY
1 PHẦN I: TRỒNG TRỌT
Chương I: Đại cương về kĩ thuật trồng trọt
Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
2 Bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
3 Bài 3: Một số tính chất chính của đất trồng
4 Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
5 Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.
6 Bài 8: Thực hành: Nhận biết một số loại phân hoá học thông thường.
7 Bài 9: Cách sử dung và bảo quản các loại phân bón thông thường.
8 Kiểm tra 1 tiết.
9 Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
Mục III.4. Phương pháp nuôi cấy mô không dạy.
10 Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng.
Mục I.2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính- nêu thêm VD: nhân
giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô.
11 Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng.
Bài 13: Phòng, trừ sâu bệnh hại.
12 Bài 14: Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ
sâu, bệnh hại.
13 Kiểm tra 1 tiết.
14 ChươngII: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt
Bài 15: Làm đất và bón phân lót.
15 Bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp.


16 Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng.
Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản
17 Ôn tập
18 Kiểm tra học kì I.
19 Bài 21: Luân canh, xen canh, tăng vụ.
20,21 Bài 17: Thực hành: Xử lý hạt giống bằng nước ấm.
Năm học 2014 -2015
1
Giáo án: Công nghệ 7 - GV: Nguyễn Thị Tý - Trường THCS Tam Hưng
22
PHẦN III: CHĂN NUÔI
Chương I: Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi
Bài 30: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi.
23 Bài 31: Giống vật nuôi.
24 Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
Mục II. Đặc điểm sinh trưởng, phát dục của vật nuôi không dạy.
25 Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi.
Mục III. Quản lí giống vật nuôi không dạy sơ đồ 9 và bài tập ứng dụng
26 Bài 34: Nhân giống vật nuôi.
27,28 Bài 35: Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình
và đo kích thước các chiều.
Bước 2: Đo 1 số chiều đo để chọn gà mái không bắt buộc.
29,30 Bài 36: Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống lợn qua quan sát ngoai hình
và đo kích thước các chiều.
Bước 2: Đo 1 số chiều đo không bắt buộc.
31 Bài 37: Thức ăn vật nuôi
32 Bài 38: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi.
33 Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi.
34 Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi.
35,36 Bài 41: Thực hành: Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt

37 Kiểm tra 1 tiết.
38 Bài 42: Thực hành: Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men
39 Chương II: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.
Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi.
40 Bài 45: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi
41 Bài 46: Phòng, trị bệnh thông thường cho vật nuôi
42 Bài 47: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi.
43
PHẦN IV: THUỶ SẢN.
Chương I: Đại cương về kĩ thuật nuôi thuỷ sản.
Bài 49: Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản.
44 Bài 50: Môi trường nuôi thuỷ sản.
Mục II. Tính chất của nước nuôi thủy sản giới thiệu các tính chất chính.
45 Bài 51: Thực hành: Xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nước nuôi thuỷ sản.
46 Bài 52: Thức ăn của động vật thuỷ sản.
47 Bài 53: Thực hành: Quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thuỷ sản(
tôm, cá)
48
Chương II: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi thuỷ sản
Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thuỷ sản( tôm, cá)
49 Bài55: Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản.
50 Bài56: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản
51 Ôn tập
52 Kiểm tra học kì II
Ngày soạn : 15/8/2014
Năm học 2014 -2015
2
Giáo án: Công nghệ 7 - GV: Nguyễn Thị Tý - Trường THCS Tam Hưng
Ngày dạy : 19/8/2014


TUẦN 1
PHẦN I : TRỒNG TRỌT.
CHƯƠNG I : ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT.
TIẾT 1: B à i 1. VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT.
A, MỤC TIÊU:
Qua bài học giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Hiểu được vai trò của trồng trọt
- Biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay.
2. Kĩ năng:
- Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt.
3. Thái độ:
- Có hứng thú trong học tập kĩ thuật nông nghiệp, có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên
môi trường đất .
B, CHUẨN BỊ:
GV: - Hình 1: Vai trò của trồng trọt;
- Phiếu học tập.
HS: Đọc trước bài 1.
. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
- Đàm thoại
- Hướng dẫn quan sát
- Hoạt động nhóm.
- Thuyết trình, giảng giải
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
GV: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng phục vụ môn học.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
3. Dạy bài mới:
Trong những năm qua, nông nghiệp Việt Nam đã phát huy được tiềm năng vốn có và

đã tạo ra sự tăng trưởng khá mạnh và là ngành đóng vai trò rất quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân. Vậy, vai trò và nhiệm vụ của ngành trồng trọt nước ta là gì? Đó là
nội dung của bài học hôm nay: Bài 1: Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của trồng trọt.
Gv: Giới thiệu hình 1. sgk
? Quan sát hình vẽ, em hãy cho biết trồng trọt có
những vai trò gì?
Hs : Thảo luận nhóm
Gv : Gọi đại diện từng nhóm lên trả lời câu hỏi.
I, Vai trò của trồng trọt.
Cung cấp:
- Lương thực, thực phẩm
- Nguyên liệu cho công nghiệp.
- Thức ăn cho chăn nuôi.
Năm học 2014 -2015
3
Giáo án: Công nghệ 7 - GV: Nguyễn Thị Tý - Trường THCS Tam Hưng
Hs : Các nhóm góp ý kiến.
Gv: Nhận xét và chốt lại.
Gv : Giới thiệu thế nào là cây lương thực, thực phẩm,
cây nguyên liệu cho công nghiệp.
GV: Kết luận vai trò của trồng trọt, ghi tóm tắt.
GV: Cho học sinh thảo luận các câu hỏi trên phiếu
học tập.
? Hãy kể tên những cây trồng cung cấp lương thực,
thực phẩm, nguyên liệu công nghiệp và xuất khẩu?
HS: Thảo luận nhóm, trả lời các nhóm cây:
- Cây lương thực
- Cây thực phẩm

- Cây làm nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu.
? Em hãy kể 1 số loại cây lương thực, thực phẩm,
cây công nghiệp trồng ở địa phương em.
? Hãy kể tên một số nông sản ở nước ta đã xuất khẩu
ra thị trường nước ngoài?
HS: Liên hệ thực tế, thảo luận và báo cáo:
- Các cây lương thực, thực phẩm ở địa phương.
- Các sản phẩm nông sản xuất khẩu ra nước ngoài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt.
? Dựa vào vai trò của trồng trọt em hãy cho biết sản
xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn là nhiệm vụ của lĩnh
vục sản xuất nào?
? Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc, là nhiệm vụ thuộc
lĩnh vực SX nào .
? Phát triển chăn nuôi lợn, gà, vịt, là nhiệm vụ của
lĩnh vực SX nào .
? Trồng cây mía, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu
cho nhà máy là nhiệm vụ thuộc lĩnh vực SX nào .
? Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho XD và
công nghiệp làm giấy.
? Trồng cây đặc sản chè, cafê để lấy nguyên liệu để
xuất khẩu là nhiệm vụ của lĩnh vực SX nào ?
? Vậy nhiệm vụ của trồng trọt là gì .
HS: Trả lời:
GV: Cho hs thảo luận các ý 2,3,4,5,6- II/ sgk để tìm
hiểu nhiệm vụ của các lĩnh vực sản xuất.
HS: Thảo luận, trả lời: Câu 3,5 không phải là nhiệm
vụ của ngành trồng trọt.
? Vì sao câu 3 và 5 không phải là nhiệm vụ của trồng
trọt.

Gv: Kết luận các ý đúng.
- Nông sản để xuất khẩu.
II, Nhiệm vụ của trồng trọt.
( Các ý 1,2,4,6/ sgk)
Đảm bảo lương thực và thực phẩm
cho tiêu dùng trong nước và xuất
khẩu.
Năm học 2014 -2015
4
Giáo án: Công nghệ 7 - GV: Nguyễn Thị Tý - Trường THCS Tam Hưng
Hs : Trả lời câu hỏi
Nội dung tích hợp GDBVMT: Trồng trọt có vai trò
rất lớn trong việc điều hòa không khí, cải tạo môi
trường.
Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp để thực hiện
nhiệm vụ của trồng trọt.
GV: Giới thiệu bảng cho hs làm theo câu hỏi sgk
HS: Hoạt động nhóm hoàn thành bảng
Một số biện pháp Mục đích
- Khai hoang lấn biển.
-Tăng vụ trên diện tích
đất trồng.
- Áp dụng đúng biện
pháp kĩ thuật trồng trọt.
-Tăng diện tích đất canh
tác.
- Tăng lượng nông sản.
- Tăng năng suất cây
trồng.
GV: Mục đích cuối cùng của các biện pháp trên là

gì?
HS: Sản xuất ra nhiều nông sản.
GV: Nhấn mạnh mục đích các biện pháp nhằm thực
hiện nhiệm vụ của trồng trọt.
GV kết luận.
Nội dung tích hợp GDBVMT: Đối với biện pháp
khai hoang, lấn biển cần phải có một tầm nhìn
chiến lược để vừa phát triển trồng trọt, tăng sản
lượng nông sản, vừa bảo vệ tránh làm mất cân
bằng sinh thái môi trường biển và vùng ven biển.
III, Để thực hiện nhiệm vụ của
trồng trọt, cần sử dụng những
biện pháp gì?
- Khai hoang lấn biển.
- Tăng vụ trên diện tích đất trồng.
- Áp dụng đúng các biện pháp kĩ
thuật trồng trọt.

4, HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Ở NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI SAU
- Đọc ghi nhớ sgk.
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
? Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt là gì? Liên hệ với địa phương em?
? Em hãy nêu một số biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt? Ở địa phương em
áp dụng những biện pháp gì để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt?
Bài tập:
1. Gv treo bảng phụ HS lên điền.
Một số biện pháp Mục đích
Năm học 2014 -2015
5
Giáo án: Công nghệ 7 - GV: Nguyễn Thị Tý - Trường THCS Tam Hưng

- Khai hoang lấn biển.
-Tăng vụ trên diện tích đất trồng.
- Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật
trồng trọt.
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
2. Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em?
 Cung cấp lương thực.
 Cung cấp thực phẩm cho con người và căn nuôi.
 Cung cấp gỗ cho xây dựng và làm giấy.
 Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
 Cung cấp nông sản cho xuất khẩu.
 Cung cấp lúa, ngô, rau, đậu, vừng…cho con người.
HS: Cá nhân trả lời các câu hỏi của GV.
5. Hướng dẫn về nhà:
GV: Yêu cầu HS về nhà:
- Học bài, học phần ghi nhớ bài 1.
- Trả lời câu hỏi sgk bài1
- Tìm hiểu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt ở địa phương em.
HS: Nghe hướng dẫn và ghi bài về nhà.
@ & ?
Ngày soạn : 16/8/2014
Ngày dạy : 26/8/2014
Năm học 2014 -2015
6
Giáo án: Công nghệ 7 - GV: Nguyễn Thị Tý - Trường THCS Tam Hưng
TUẦN 2
TIẾT 2: Bài 2

KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA
ĐẤT TRỒNG.
A, MỤC TIÊU:
Qua bài học giúp học sinh:
1, Kiến thức:
- Hiểu được đất trồng là gì.
- Nắm được vai trò của đất trồng, các thành phần của đất trồng.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được một số loại đất trồng.
3, Thái độ:
- Có hứng thú trong học tập kĩ thuật nông nghiệp, có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên
môi trường đất .
B, CHUẨN BỊ:
GV: - Hình 2: Vai trò của đất đối với cây trồng.
- Phiếu học tập.
- Sơ đồ 1/ SGK
HS: Đọc trước bài 2.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
- Đàm thoại
- Hướng dẫn quan sát
- Hoạt động nhóm.
- Thuyết trình, giảng giải
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt là gì? Liên hệ với địa phương em?
? Em hãy nêu một số biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt? Ở địa phương em
áp dụng những biện pháp gì để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt?
3, Dạy bài mới:
Ta biết rằng muốn sản xuất sản phẩm nông – lâm nghiệp thì không thể thiếu đất trồng.

Vậy đất trồng là gì? Đất trồng gồm những thành phần gì? Ta cùng tìm hiểu bài 2.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về đất trồng.
Gv: Cho hs tìm hiểu sgk
? Đất trồng là gì
Hs: Trả lời.
Gv : bổ sung và ghi bảng.
? Vậy lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng không? Vì
I, Khái niệm về đất trồng.
1. Đất trồng là gì?
- Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ
trái đất, trên đó thực vật có khả
năng sinh sống và sản xuất ra
Năm học 2014 -2015
7
Giáo án: Công nghệ 7 - GV: Nguyễn Thị Tý - Trường THCS Tam Hưng
sao ? (lớp than đá tơi xốp không phải là đất trồng, vì thực
vật không thể sinh sống trên lớp than đá được)
Hs: Thảo luận, trả lời
Hs nhóm khác: Nhận xét, bổ xung.
Gv: Kết luận: Khái niệm về đất trồng.
Gv: Cho hs quan sát h.2
? Trồng cây trong môi trường đất và môi trường nước có
gì khác nhau.
Trồng cây trong
đất
Trồng cây trong
nước
Giống nhau







Khác nhau






Hs: Trả lời.
Gv: Ghi tóm tắt
? Vậy đất có vai trò quan trọng như thế nào đối với cây
trồng.
Hs: Trả lời câu hỏi.
Gv: Vậy tại sao đất trồng lại có thể cung cấp nước, chất
dinh dưỡng, ôxi cho cây và giữ cho cây đứng thẳng? Tìm
hiểu phần II.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần của đất trồng.
Gv: Cho hs tìm hiểu sơ đồ 1, cho hs thảo luận tìm hiểu
thành phần của đất trồng.
? Nhìn vào sơ đồ 1 SGK em hãy cho biết đất trồng bao
gồm những thành phần nào.
Hs : trả lời câu hỏi.
? Phần khí có các chất khí nào.
? Phần khí có vai trò gì .
? Phần rắn của đất có những thành phần gì.
? Thế nào là chất vô cơ, chất hữu cơ.

? Phần rắn có tác dụng gì .
? Chất lỏng chính là thành phần gì trong đất ? Nó có tác
dụng gì ?
Gv cho Hs đọc thông tin phần II/SGK.
Gv kẻ bảng dưới ra bảng phụ, phát phiếu học tập cho Hs.
? Dựa vào sơ đồ 1 và kiến thức lớp 6 hãy điền vào vai trò
trong thành phần của đất trồng theo mẫu ?
sản phẩm.
2. Vai trò của đất trồng
- Cung cấp nước, chất dinh
dưỡng, o xi cho cây.
- Giữ cho cây đứng thẳng.
II, Thành phần của đất trồng
- Phần khí: cung cấp ôxi cho
cây hô hấp.
- Phần rắn: cung cấp chất dinh
dưỡng cho cây.
- Phần lỏng : cung cấp nước
cho cây.
Năm học 2014 -2015
8
Giáo án: Công nghệ 7 - GV: Nguyễn Thị Tý - Trường THCS Tam Hưng
Các thành phần của
đất trồng
Vai trò đối với cây trồng
Phần khí
Phần rắn
Phần lỏng




Hs: Thảo luận, trả lời trên phiếu.
Gv: Kết luận.
Nội dung tích hợp GDBVMT:
- Bảo vệ đất trồng, cải tạo đất trồng tạo điều kiện cho
cây trồng phát triển.
- Bảo vệ môi trường đất trồng là góp phần bảo vệ môi
trường sống.
-> Nếu môi trường đất bị ô nhiễm (nhiều hóa chất độc
hại, nhiều kim loại nặng, nhiều vi sinh vật có hại ) sẽ
ảnh hưởng không tốt tới sự sinh trưởng và phát triển
của cây trồng làm giảm năng suất, chất lượng nông
sản, từ đó ảnh hưởng gián tiếp tới vật nuôi và con
người.
4 HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Ở NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI SAU
- Đọc ghi nhớ sgk.
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
? Khái niệm đất trồng và thành phần của đất trồng?
? Vai trò của các thành phần của đất trồng đối với cây trồng?
Bài tập.
1, Đất trồng có tầm quan trong như thế nào trong sản xuất nông nghiệp?
a. Đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi cho cây.
b. Đất giữ cho cây khỏi đổ.
c. đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng cho cây.
d. Cả a, b.
2, Hoàn thành bảng sau:
Các thành phần của đất trồng Vai trò đối với cây trồng
Phần khí
Phần rắn
Phần lỏng






5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, học phần ghi nhớ bài 2.
- Trả lời câu hỏi sgk bài 2
- Đọc trước bài: Một số tính chất chính của đất trồng.
Năm học 2014 -2015
9
Giáo án: Công nghệ 7 - GV: Nguyễn Thị Tý - Trường THCS Tam Hưng
@ & ?
Ngày soạn: 10/9/2014
Ngày dạy: 9/9/2014

Năm học 2014 -2015
10
Giỏo ỏn: Cụng ngh 7 - GV: Nguyn Th Tý - Trng THCS Tam Hng
TUN 3 TIT 3: BI 3
MT S TNH CHT CHNH CA T TRNG.
A, MC TIấU:
Qua bi hc giỳp hc sinh:
1, Kin thc:
- Hiu c thnh phn c gii ca t.
- Bit c th no l t chua, t kim v t trung tớnh.
- Nm c kh nng gi nc v cht dinh dng ca t.
- Bit c th no l phỡ nhiờu ca t.
2. K nng:
- Cú ý thc bo v duy trỡ v nõng cao phỡ nhiờu ca t.

3, Thỏi :
- Rốn luyn cho hc sinh tớnh cn cự lao ng.
B, CHUN B:
GV: - Phiu hc tp.
HS: c trc bi 3.
C, T CHC DY V HC:
1, n nh t chc
2, Kim tra bi c
? t trng l gỡ? Vai trũ ca t trng i vi cõy trng.
? t trng cú nhng thnh phn gỡ? Vai trũ ca tng thnh phn ú i vi cõy trng.
3. Bi mi:
t trng rt quan trng i vi i sng ca cõy trng, nú nh hng n nng
sut v cht lng nụng sn. s dng t trng hp lớ, ta phi bit c cỏc c
im v tớnh cht ca t v ú l ni dung bi hc hụm nay.
Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt
Hot ng 1: Tỡm hiu thnh phn c gii ca
t.
GV: Em hóy nhc li thnh phn ca cht rn trong
t ?
Hs:- Phn vụ c.
- Phn hu c
Gv: Cho bit cu to ca thnh phn vụ c?
Hs: Tr li.
Gv:Vy ti sao phi xỏc nh thnh phn c gii
ca t?
I, Thành phần cơ giới của đất là
gì?
- Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét trong
đất tạo nên thành phần cơ giới của
đất.

- Dựa vào thành phần cơ giới
ngời ta chia đất thành 3 loại chính :
Đất cát, đất thịt, đất sét.
Nm hc 2014 -2015
11
Giáo án: Cơng nghệ 7 - GV: Nguyễn Thị Tý - Trường THCS Tam Hưng
Hs: Để phân loại đất từ đó có biện pháp sử dụng và
cải tạo đất hợp lí ( đất cát, đất thịt, đất sét).
Gv: Tỉ lệ các hạt cát, li mon,sét quyết định đến
thành phần cơ giới của đất. Dựa vào thành phần cơ
giới của đất để chia loại đất giúp ta sử dụng và cải
tạo đất hợp lí.
Hoạt động 2: Tìm hiểu độ chua, độ kiềm của đất.
Hs: Đọc sgk, thảo luận các câu hỏi:
1. Độ pH dùng để đo cái gì?
2. Trị số pH dao động trong phạm vi nào? Với giá
trị nào của pH thì đất được gọi là đất chua, đất kiềm
và đất trung tính?
Hs: Trả lời:
1. Đo độ chua, độ kiềm của đất
2. Tri số dao động 0 đến 14.
- Đất chua, đất kiềm, đất trung tính.
? Vì sao người ta xác đònh được đất chua, đất
kiềm và đất trung tính?
• GV mở rộng: Người ta xác đònh đất chua, kiềm
và trung tính của đất để có kế hoạch sử dụng và
cải tạo đất. Bởi vì mỗi loại cây trồng sinh trưởng
phát triển tốt trong một phạm vi pH nhất đònh,
việc nghiên cứu xác đònh độ pH của đất giúp ta
bố trí cây trồng phù hợp với đất.

* Liên hệ: Đối với đất chua cần phải bón phân gì
? Đối với loại đất thế nào thì cần cải tạo và cải tạo
bằng cách nào.
Gv: Kết luận, ghi bảng.
- Đối với đất chua cần phải bón vơi nhiều để cải tạo
Nội dung tích hợp GDBVMT:
Độ pH đất có thể thay đổi, mơi trường đất tốt lên
hay xấu đi tùy thuộc vào việc sử dụng đất như:
Việc bón vơi làm trung hòa độ chua của đất hoặc
bón nhiều, bón liên tục một số loại phân hóa học
làm tăng nồng độ ion H+ trong đất và làm cho đất
bị chua.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khả năng giữ nước và
chất dinh dưỡng của đất.
Gv: Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
Hs: Nhờ các hạt cát, sét, li mon, mùn.
II, ThÕ nµo lµ ®é chua, ®é kiỊm
cđa ®Êt?
- C¨n cø vµo ®é pH ngêi ta chia ®Êt
thµnh: §Êt chua, ®Êt kiỊm, ®Êt trung
tÝnh.
- §é PH ®ỵc dïng ®Ĩ ®o ®é chua, ®é
kiỊm cđa ®Êt.
- TrÞ sè PH ®ỵc dao ®éng tõ 0->14.
- TrÞ sè : + PH < 6.5 => ®Êt chua.
+ PH = 6.6 - 7.5 ®Êt trung
tÝnh.
+ PH > 7.5 ®Êt kiỊm.
III, Khả năng giữ nước và chất
dinh dưỡng của đất.

- Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất
mùn mà đất giữ được nước và các
chất dinh dưỡng.
- Đất có chứa nhiều hạt có kích
thước bé càng chứa nhiều mùn, khả
năng giữ nước và chất dinh dưỡng
càng tốt.
Năm học 2014 -2015
12
Giáo án: Cơng nghệ 7 - GV: Nguyễn Thị Tý - Trường THCS Tam Hưng
Gv: So sánh kích thước các hạt rồi hồn thành bảng
sgk.?
- GV phát phiếu học tập yêu cầu HS thảo luận
nhóm làm bài tập.
BT: Em hãy điền dấu x vào cột tương ứng về khả
năng giữ nước và chất dinh dưỡng của từng loại đất
theo mẫu bảng sau :

Đất
Khả năng giữ nước và
chất dinh dưỡng
Tốt T bình Kém
Cát
x
Thịt
x
Sét
x
Hs: Hoạt động nhóm, báo cáo.
Gv: Vậy đất chứa nhiều hạt có kích thước bé, chứa

nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng
càng tốt.
Hoạt động 4: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất.
? Đất thiếu nước, thiếu chất dinh dưỡng cây trồng
phát triển ntn.
? Đất đủ nước, đủ chất dinh dưỡng cây phát triển
như thế nào.
Hs : Trả lời câu hỏi.
Gv :- Vậy nước và chất dinh dưỡng là 2
yếu tố của độ phì nhiêu.
- Có thể phân tích đất đủ nước, đủ chất dinh
dưỡng chưa hẵn là đất phì nhiêu vì đất đó chưa cho
năng suất cao.
Hs: Nhận xét.
? Trên thửa ruộng có đủ nước và o xi nhưng có chất
độc hại cây trồng có phát triển và cho sản phẩm
được khơng? Tại sao?
Hs: Trả lời.
Gv: Cây phát triển mạnh và cho sản phẩm trên đất
phì nhiêu. Vậy, em hiểu đất phì nhiêu là gì? Để
tăng sản phẩm chỉ cần có đất phì nhiêu có đúng
khơng?
Hs: Trả lời.
Gv: Kết luận đất phì nhiêu và vai trò của con người
VI, Độ phì nhiêu của đất là gì?
- Là khả năng cung cấp đủ nước, o
xi và chất dinh dưỡng cần thiết cho
cây trồng đảm bảo năng suất cao
đồng thời khơng có chất độc hại cho
cây.

Năm học 2014 -2015
13
Giáo án: Cơng nghệ 7 - GV: Nguyễn Thị Tý - Trường THCS Tam Hưng
trong q trình sản xuất, ghi tóm tắt.
- Ngồi độ phi nhiêu của đất cần có giống tốt, thời
tiết tốt, chăm sóc tốt => Năng suất cao
* Liên hệ: Nhân dân ta có câu tục ngữ nào nói về
kinh nghiệm trong lao động sản xuất.
Nội dung tích hợp GDBVMT:
Hiện nay việc chăm bón ở nước ta khơng hợp lí,
chặt phá rừng bừa bãi gây ra sự rửa trơi, xói mòn
làm cho đất bị giảm độ phì nhiêu một cách
nghiêm trọng.
D, HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Ở NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI SAU
- Đọc ghi nhớ sgk.
- Gv đặt câu hỏi củng cố. Hs trả lời:
? Em hiểu thế nào là thành phần cơ giới của đất?
? Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính?
? Vì sao đất giữ được chất dinh dưỡng và nước?
? Độ phì nhiêu của đất là gì? Để tăng năng suất cây trồng cần những yếu tố nào?
Bài tập
1, Hãy đánh dấu x vào các ơ em cho là đúng để thể hiện khả năng giữ nước và chất
dinh dưỡng của các loại đất sau:
Đất Khả năng giữ nước và chất
dinh
dưỡng
Tốt Trung bình Kém
Cát
Thịt
Sét










2, Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
 Nhờ đất chứa nhiều mùn, sét.
 Nhờ đất chứa nhiều cát, limon, sét.
 Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn.
3, Độ phì nhiêu của đất là gì?
a. Độ phì nhiêu là khả năng của đất cung cấp và cần
thiết cho bảo đảm năng suất cao, đồng thời khơng chứa
cho cây.
b. Độ phì nhiêu của đất là một trong những yếu tố
cây trồng.
c. Muốn cho cây trồng có năng suất cao phải có đủ các điều kiện

Năm học 2014 -2015
14
Giáo án: Công nghệ 7 - GV: Nguyễn Thị Tý - Trường THCS Tam Hưng
Hướng dẫn về nhà.
- Học, trả lời câu hỏi sgk.
- Đọc trước bài 6: Biện pháp sử dụng,cải tạo và bảo vệ đất.
- Tìm hiểu các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở địa phương.
@ & ?
Ngày soạn: 8/9/2013


Ngày dạy: 16/9/2013

TUẦN 4
TIẾT 4: BÀI 6
BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT.
A, MỤC TIÊU:
Qua bài học giúp học sinh:
1, Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lí.
Năm học 2014 -2015
15
Giáo án: Cơng nghệ 7 - GV: Nguyễn Thị Tý - Trường THCS Tam Hưng
- Biết được các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất hợp lí.
2. Kĩ năng:
- Hình thành cho học sinh kĩ năng chọn cây trồng phù hợp với đất.
3, Thái độ:
- Rèn luyện cho HS tính cần cù lao động, có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên
đất.
B, Chn bÞ:
GV: - Hình 3,4,5 sgk
- Phiếu học tập.
HS: Đọc trước bài 3.
C, TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1, Ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ
? Độ pH để đo cái gì? Khi nào thì đất được gọi là đất chua, đất kiềm và đất trung
tính?
? Độ phì nhiêu của đất là gì? Để cây trồng cho năng suất và chất lượng cao cần có
những yếu tố nào?

3. Bài mới.
Theo bảng phân loại năm 1995, nước ta có 54 loại đất thì chỉ có đất phù sa chưa bị
thối hố của hệ thống sơng Hồng và sơng Cửu Long có độ phì nhiêu tương đối cao,
những loại đất khác dễ bị suy thối dẫn đến hình thành một số tính chất xấu. Vì vậy
chúng ta phải biết cách sử dụng và cải tạo hợp lí, đó chính là nội dung của bài học
hơm nay.
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß. Néi dung cÇn ®¹t.
Hoạt động1: Tìm hiểu vì sao phải sử dụng đất hợp lí.
Gv: Nước ta dân số tăng nhanh, nhu cầu về lương
thực, thực phẩm tăng theo. Trong khi đó diện tích đất
trồng trọt có hạn, vì vậy phải biết cách sử dụng đất hợp
lí và có hiệu quả.
Hs: Nghiên cứu sgk
Gv: Kể tên một số biện pháp sử dụng đất hợp lí?
Hs: Trả lời
Gv: Cho hs thảo luận nhóm trên phiếu học tập.
Biện pháp sử dụng đất Mục đích
a. Thâm canh tăng vụ
b. Khơng bỏ đất hoang
c. Chọn cây trồng phù hợp



I, V× sao ph¶i sư dơng ®Êt hỵp
lÝ?
- DiƯn tÝch ®Êt trång cã h¹n nªn
ph¶i sư dơng ®Êt hỵp lÝ.
- Các biện pháp sử dụng đất hợp
lý.
+ Thâm canh tăng vụ -> tăng

lượng sản phẩm thu được.
+ Khơng bỏ đất hoang -> Tăng
diện tích đất trồng.
+ Chọn cây trồng phù hợp với
đất -> Cây sinh trưởng tốt cho
năng suất cao.
+ Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo .
Năm học 2014 -2015
16
Giỏo ỏn: Cụng ngh 7 - GV: Nguyn Th Tý - Trng THCS Tam Hng
d.Va s dng t, va ci to
Hs: Tho lun, tr li
Gv gi ý:
? Thõm canh tng v trờn n v din tớch cú tỏc dng
gỡ ?
? Trng cõy phự hp vi t cú tỏc dng nh th no
i vi s sinh trng, phỏt trin v nng sut ca cõy.
? Vựng t no va s dng va phi ci to. (vựng
t mi khai hoang hoc mi ln ra bin)
(a. Tng lng sn phm thu c, khụng t
trng trong thi gian gia hai v.)
(b. Tng din tớch t trng.)
(c. Cõy sinh trng, phỏt trin tt cho nng sut
cao.)
(d. Va s dng va ci to t thng ỏp dng cho
nhng vựng khai hoang, ln bin s cho thu
hoch ng thi qua s dng t s c ci to
nh lm t, bún phõn, ti nc.)
Hot ng 2: Tỡm hiu bin phỏp ci to v bo v
t.

Gv: Gii thiu cỏc loi t nc ta hin nay cn
c ci to.
- t xỏm bc mu: Nghốo dinh dng, tng t mt
rt mng, t thng chua.
- t mn: Cú nng mui tan tng i cao, cõy
trng khụng sng c tr nhng cõy chu mn.
- t phốn cha nhiu mui phốn gõy c hi cho cõy
trng, t rt chua.
Gv: Vy quan sỏt hỡnh 3,4,5 sgk kt hp hiu bit t
thc t, em hóy cho bit cỏc bin phỏp ci to t, mc
ớch v loi t c ỏp dng.
Hs: Tho lun, lm trờn phiu hc tp.
Bin phỏp ci to
t
Mc ớch ỏp dng cho
loi t.
a. Cy sõu, ba k,
bún phõn hu c.
b. Lm rung bc
thang.
c. Trng xen cõy











II, Biện pháp cải tạo và bảo vệ
đất.
- Canh tác
- Thuỷ lợi
- Bón phân.
+ Cy sõu ba k kt hp bún
phõn hu c tng b dy lp
t trng. Bin phỏp ny ỏp dng
cho t trng cú tng t mng,
nghốo cht dinh dng.
+ Lm rung bc thang: Hn ch
dũng nc chy, hn ch c
xúi mũn, ra trụi. Bin phỏp ny
ỏp dng cho vựng t dc (i,
nỳi).
+ Trng xen cõy nụng, lõm
nghip bng cỏc bng cõy phõn
xanh: Tng che ph ca t,
hn ch xúi mũn, ra trụi. Bin
phỏp ny ỏp dng cho vựng t
dc v cỏc vựng khỏc ci to
t.

+ Cy nụng, ba sc, gi nc
liờn tc, thay nc thng xuyờn:
Nm hc 2014 -2015
17
Giáo án: Công nghệ 7 - GV: Nguyễn Thị Tý - Trường THCS Tam Hưng
nông nghiệp giữa các

băng cây phân xanh.
d. Cày nông, bừa sục
giữ nước liên tục thay
nước thường xuyên.
e. Bón vôi.












Gv: Gọi hs báo cáo điền bảng
Hs: nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Gv: kết luận các biện pháp cải tạo đất, ghi tóm tắt .
Hs làm vào vở bài tập.
(a.Tăng bề dày lớp đất trồng, bổ sung chất dinh dưỡng
cho đất Đất bạc màu (có tầng đất mỏng, nghèo dinh
dưỡng.)
b. Hạn chế dòng nước chảy. hạn chế xói mòn rửa trôi.
–vùng đất dốc (đồi, núi)
c. Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi -
vùng đất dốc và các vùng khác)
d. Không xới lớp đất phèn ở tầng dưới lên. Hoà tan
chất phèn trong nước…- Đất phèn)

e. Làm giảm độ chua trong đất. - Đất chua)
? Cho biết nguyên nhân làm cho đất xói mòn trơ sỏi đá
ngày càng tăng (Sự gia tăng dân số, tập quán canh tác
lạc hậu, không đúng kĩ thuật, đốt phá rừng tràn lan,
lạm dụng phân hoá học và thuốc BVTV…
? Theo em có những biện pháp nào để khắc phục?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét kết luận
Nội dung tích hợp GDBVMT:
- Đất không phải là nguồn tài nguyên vô tận.
GV cho học sinh phân tích các nguyên nhân làm cho
đất xấu và các nguy cơ diện tích đất xấu ngày càng
tăng: Sự gia tăng dân số, tập quán canh tác lạc hậu,
không đúng kĩ thuật, đốt phá rừng tràn lan, lạm
dụng phân hóa học và thuốc BVTV Từ đó có các
biện pháp sử dụng và cải tạo phù hợp.
- Hiện nay diện tích đất xói mòn trơ sỏi đá, đất xám
bạc màu ngày càng tăng.
- Đất mặn, đất phèn cũng là những loại đất cần phải
cải tạo.

Không xới lớp phèn ở tầng dưới
lên. Bừa sục hoà tan chất phèn
trong nước. Giữn nước liên tục
để tạo môi trường yếm khí làm
cho các chất chứa lưu huỳnh
không bị oxi hoá tạo thành
H
2
SO

4
. Thay nước thường xuyên
để tháo nước có hoà tan phèn và
thay thế bằng nước ngọt.
+ Bón vôi: Để cải tạo đối với đất
chua.
Năm học 2014 -2015
18
Giỏo ỏn: Cụng ngh 7 - GV: Nguyn Th Tý - Trng THCS Tam Hng
D, H ớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Đọc ghi nhớ sgk.
- Gv đặt câu hỏi củng cố. Hs trả lời:
? Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Em hãy nêu các biện pháp sử dụng đất hợp lí.
? Vì sao phải cải tạo đất? Em biết những biện pháp cải tạo đất nào? Mục đích của các biện
pháp đó là gì? áp dụng cho những loại đất nào?
? ở địa phơng em áp dụng những biện pháp sử dụng và cải tạo đất nào?
Hớng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Làm hoàn thiện các câu hỏi trong vở bài tập.
- Tìm hiểu các biện pháp sử dụng và cải tạo đất ở địa phơng.
- áp dụng kiến thức đã học để sử dụng, cải tạo đất trồng hợp lí
- Đọc trứơc bài: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.
@ & ?
Ngy son: 15/9/2014

Ngy dy: 23/9/2014

Tuần 5
Tiết 5: Bài 7
Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.

A, MC TIấU:
Qua bi hc giỳp hc sinh:
1, Kin thc:
- Bit c cỏc loi phõn bún thng dựng v tỏc dng ca phõn bún i vi
t, cõy trng.
2. K nng:
- Hỡnh thnh cho hc sinh k nng chn c loi phõn bún phự hp vi cõy trng.
3. Thỏi :
- Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ (thân, cành, lá) cây hoang dại để làm phân bón.
B, CHUN B:
- Giỏo viờn: c SGK, ti liu tham kho, tranh v liờn quan ti bi hc
- Hc sinh: c SGK, tỡm hiu bin phỏp s dng phõn bún a phng.
Nm hc 2014 -2015
19
Giỏo ỏn: Cụng ngh 7 - GV: Nguyn Th Tý - Trng THCS Tam Hng
C, T CHC DY V HC:
1, n nh t chc
2, Kim tra bi c
? Vỡ sao phi ci to t? Cú nhng bin phỏp no ci to t?
? a phng em ó ỏp dng cỏc bin phỏp ci to t no? Ti sao?
3. Bi mi:
ễng cha ta cú cõu Nht nc, nhỡ phõn, tam cn, t ging ó phn no núi lờn
tm quan trng ca phõn bún trong trng trt. hiu c tỏc dng ca phõn bún
trong vic nng cao nng sut cõy trng chỳng ta cựng tỡm hiu bi hc hụm nay.
Hoạt động của thày và trò. Nội dung cần đạt.
Hot ng 1: Tỡm hiu khỏi nim v phõn
bún.
Gv cho hs tỡm hiu sgk.
Gv: Phõn bún l gỡ?
Hs: L thc n ca cõy cú cỏc cht dinh

dng chớnh N, P, K, vi lng.
Gv: Cho hs quan sỏt s 2
? Phõn bún c chia lm my nhúm? ú l
nhng nhúm no?
Hs: Tr li
Gv: Cho hs tho lun nhúm tỡm hiu:
- Cỏc nhúm phõn trờn gm nhng loi no v
hon thnh bng sau .
Nhúm phõn bún Loi phõn bún
- Phõn hu c
- Phõn hoỏ hc
- Phõn vi sinh
a,b, e, g, k, l, m
c,d,h, n.
i.
Gv: Tng hp ý kin, sa cha, b sung.
Gv gi ý:
? Trong nhúm phõn hu c loi no cú
ngun phõn ch yu t trng trt? Vỡ sao.
(phõn chung: vỡ cú cung cp lng phõn
hu c rt ln to cht mựn cho t, cht
dinh dng cho cõy)
? Phõn hoỏ hc cú c s dng rng rói
khụng.
( cú, vỡ cha nhiu cht dinh dng d tiờu
cõy hp th c ngay)
Gv: Gia ỡnh em s dng nhng loi cõy no
lm phõn bún?
Hs: Liờn h thc t, tr li.
Gv: Ta nờn tn dng nhng sn phm tha

I, Phõn bún l gỡ?
1. Khỏi nim
- L thc n do con ngi b sung cho
cõy trng.Trong phõn bún cha nhiu cht
dinh dng cn thit cho cõy.


2. Phõn loi
Gm 3 nhúm chớnh:
- Phõn hu c
- Phõn hoỏ hc
- Phõn vi sinh.


Nm hc 2014 -2015
20
Phân bón
Phân H/cơ
Phân H/học
Phân vi sinh
Phân chuồng,
rác, phân xanh

Đạm,
lân, Kali
PVS
CH
> Đạm
PVS
CH

> Lân
Giáo án: Công nghệ 7 - GV: Nguyễn Thị Tý - Trường THCS Tam Hưng
như cành, lá, cây hoang dại để làm phân bón
để giảm chi phí, tăng độ phì nhiêu trong đất
và năng suất cây trồng đồng thời không làm
ô nhiễm môi trường.
? Nếu tăng liều lượng phân bón thì năng suất
cây trồng tăng theo đúng hay sai?
Nội dung tích hợp GDBVMT:
- GV giáo dục HS có ý thức sử dụng phân
chuồng, phân bắc, phân rác, than bùn, khô
dầu để chế biến thành phân hữu cơ bón
cho cây tròng có nhiều tác dụng:
+ Làm xanh cây trồng.
+ Làm sạch môi trường
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của phân
bón.
Gv: Yêu cầu học sinh quan sát hình 6 SGK.
? Phân bón có ảnh hưởng như thế nào đến
đất ? Năng suất cây trồng?
? Chất lương nông sản?
? Nếu bón quá liều lượng, sai chủng loại
không cân đối giữa các loại phân thì năng
suất cây trồng như thế nào?
Gv: Cho học sinh liên hệ thực tế
? Bón lân cho lúa vào thời kỳ nào là tốt
nhất? (Bón lân cho lúa lúc mới cấy, lúc mới
bén.)
? Bón đạm, kali cho lúa vào thời kỳ nào thì
thích hợp nhất? (Lúc lúa đón đòng)

? Bón phân không hợp lý ảnh hưởng đến
năng suất và chất lượng, ngoài ra còn ảnh
hưởng gì đến môi trường?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét kết luận
Nội dung tích hợp GDBVMT: Khi bón các
loại phân hóa học phải tuân theo yêu cầu
kĩ thuật , bón đúng, bón đủ để cây trồng
hấp thu được, tránh làm ảnh hưởng đến
thành phần của môi trường đất.
II, Tác dụng của phân bón.
- Tăng độ phì nhiêu của đất
- Tăng năng suất cây trồng.
- Tăng chất lượng nông sản.
* Ch ó ý: Bón phân hoá học quá nhiều,
sai chủng loại, không cân đối giữa các
loại phân thì năng suất cây trồng không
tăng mà còn giảm.
D, HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Ở NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI SAU
- Đọc ghi nhớ sgk.
? Phân bón là gì?
? Em hãy kể tên các loại phân bón trong 3 nhóm phân bón vừa học.
Năm học 2014 -2015
21
Giáo án: Công nghệ 7 - GV: Nguyễn Thị Tý - Trường THCS Tam Hưng
? Có thể tận dụng những loại sản phẩm phụ nào từ cây trồng để làm phân bón trong gia
đình?
Bài tập:
1, Phân hữu cơ gồm những loại nào? Em hãy đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng
trong các loại phân cho sau đây.

 Phân chuồng.  Than bùn
 Phân bắc.  Khô dầu
 Phân rác  Xác mắm
 Phân xanh
2, Ở địa phương em thường trồng loại cây trồng nào và thường dùng những loại phân
bón nào?
Hướng dẫn về nhà.
- Học bài và làm các bài trong vở bài tập.
- Trả lời các câu hỏi trong sgk
- Tìm hiểu các loại phân bón được chế biến tại gia đình và địa phương.
- Đọc trước bài 8 và chuẩn bị mỗi nhóm: than củi, diêm, nước sạch, các mẫu phân hoá
học.
Ngày soạn: 22/9/2014
Ngày dạy: 30/9/2014
.

TUẦN 6
TIẾT 6: BÀI 8: Thực hành:
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC THÔNG
THƯỜNG.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Phân biệt được một số loại phân bón thường dùng.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và ý thức bảo đảm an toàn lao động và bảo
vệ môi trường.
3. Thái độ
- Ham học hỏi, yêu thích môn học
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1, Giáo viên:
- Mẫu phân đạm: 20g Dụng cụ: Thìa xúc hoá chất: 6 cái
- ka li 20g Đĩa chịu nhiệt: 6 cái
- lân: 20g Kẹp gắp hoá chất: 6 cái
- vôi: 20g ống nhỏ giọt : 6 cái
Năm học 2014 -2015
22
Giáo án: Công nghệ 7 - GV: Nguyễn Thị Tý - Trường THCS Tam Hưng
- Than củi: 100g ống nghiệm : 6 cái
- Cồn: 0,3 l Đèn cồn : 6 cái
- Diêm: 6 bao Nước sạch : 6 lọ.
2, Học sinh:
- Phân đạm, lân, kali, vôi.
- Nước sạch, than củi.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
- Đàm thoại
- Làm mẫu
- Hướng dẫn quan sát
- Hoạt động nhóm.
- Thuyết trình, giảng giải
D, TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1, Ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 15 phút
Đề bài.
Câu1: (5 điểm)
Phân bón là gì ? Phân bón được chia làm mấy loại ? Là những loại nào ? Cho ví dụ?
Câu 2: (5 điểm)
Phân bón ảnh hưởng như thế nào đến đất, năng suất cây trồng vµ chÊt lîng n«ng
s¶n? Bón đạm, kali cho lúa vào thời kì nào là thích hợp nhất ?

Đáp án.
Câu 1:
- Phân bón là ”thức ăn” do con người cung cấp cho cây trồng.
- Phân bón được chia làm 3 loại:
+ Phân hữu cơ. VD: Cây điền thanh, phân lợn
+ Phân hoá học. VD: Đam, lân
+ Phân vi sinh. VD: VSV chuyển hoá đạm
Câu 2:
- Tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.
- Lúc đón đòng.
3. Bài mới:
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
Gv: - Nêu mục tiêu của bài
- Nêu qui tắc an toàn lao động và vệ sinh
môi trường
- Giới thiệu qui trình thực hành.
Gv: Chia lớp thành 6 nhóm, phát dụng cụ.
Hs: Nhắc lại.
Năm học 2014 -2015
23
Giáo án: Công nghệ 7 - GV: Nguyễn Thị Tý - Trường THCS Tam Hưng
I, Chuẩn bị.
- Mẫu phân đạm: 20g Dụng cụ: Thìa xúc hoá chất: 6 cái
- ka li 20g Đĩa chịu nhiệt: 6 cái
- lân: 20g Kẹp gắp hoá chất: 6 cái
- vôi: 20g ống nhỏ giọt : 6 cái
- Than củi: 100g ống nghiệm : 6 cái
- Cồn: 0,3 l Đèn cồn : 6 cái

- Diêm: 6 bao Nước sạch : 6 lọ.

Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên .
Gv: Thao tác mẫu theo qui trình cho hs quan sát.
- Phân chia nhiệm vụ cho các thành viên trong
nhóm thực hiện.
1, Phân biệt nhóm phân hoà tan và nhóm ít hoặc
không hoà tan. ( Dùng nước)
2, Phân biệt nhóm phân bón hoà tan: Phân đạm,
kali.( Dùng nhiệt)
3, Phân biệt trong nhóm ít hoặc không hoà tan:
Phân lân và vôi.( Quan sát màu sắc)
Gv: Quan sát hs thực hành, sửa sai.
- Hướng dẫn hs ghi kết quả vào bảng.
Hs: Quan sát GV thực hiện mẫu.
Hs về vị trí thực hành theo sự hướng
dẫn của giáo viên.
Hs: Ghi kết quả vào bảng.
II, Thực hành:
1, Phân biệt nhóm phân hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan.
- Hoà tan: đam, kali
- Không hoà tan: vôi
- ít hoà tan: lân
2, Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan: phân đam, kali.
- Có mùi khai: phân đạm
- Không có mùi khai: kali.
3, Phân biệt trong nhóm ít hoặc không hoà tan: phân lân, vôi.
Mẫu
số
Có hoà tan

không?
Đốt trên than đỏ có
mùi khai không?
Màu sắc? Loại phân gì?
1 Có Có mùi khai Trắng Đạm
2 Có Không có mùi khai Trắng đục lẫn đỏ Kali
3 Nâu xám như xi măng Lân
4 Trắng bột Vôi
Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc.
Hs: - Báo cáo kết quả thực hành.
- Nhận xét bài nhóm khác.
Năm học 2014 -2015
24
Giáo án: Công nghệ 7 - GV: Nguyễn Thị Tý - Trường THCS Tam Hưng
- Nộp báo cáo thực hành.
Gv: Nhận xét giờ thực hành:
- Ý thức của HS trong giờ thực hành.
- Sự chuẩn bị của HS.
- Thao tác thí nghiệm
- Kết quả thí nghiệm.
- Thu bảng báo cáo thí nghiệm, chấm bài một số nhóm.
Hs: Rửa dụng cụ, thu dọn vệ sinh lớp học.
Hướng dẫn về nhà:
- Phân biệt các loại phân hoá học bằng các cách đã học.
- Đọc trước bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
@ & ?
Soạn ngày: 2/10/2013
Ngày dạy: 10/10/2013
Lớp dạy: 7A1, 7A2.
Ngày dạy: 11/10/2013

Lớp dạy: 7A3
TUẦN 7
TIẾT 7. BÀI 9.
CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN
BÓN THÔNG THƯỜNG.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Hiểu được cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông
thường.
2. Kĩ năng
- Biết áp dụng vào thực tế.
3. Thái độ
- Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón.
B. chuÈn BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu sách giáo khoa.
- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học
- Bảng phụ.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu sách giáo khoa.
Năm học 2014 -2015
25

×