Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Tự chọn Toán Nâng Cao 11 học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.79 KB, 54 trang )

Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy
Tuần: 1
Tiết: 1;2
I/. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức: HS nhớ lại được các công thức lượng giác đã học ở lớp 10.
2. Về kỹ năng: Rèn luyện các kĩ năng biến đổi lượng giác cơ bản. HS biết áp
dụng công thức giải các bài tập về lượng giác.
3. Về tư duy và thái độ: HS nhận thấy sự cần thiết phải học thuộc các công
thức lượng giác.
II. Phương tiện dạy học: Các phiếu học tập, bảng phụ, giáo án. Các ví dụ minh họa
III . Phương pháp
Kết hợp các phương pháp: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: Ổn định trật tự. Kiểm tra sĩ số:
Lớp: 11A4
Ngày
dạy:
HS vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới.

Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động1 : Hệ thống các công thức cơ bản
GV nêu mục đích của việc ôn lại kiến
thức lượng giác ở lớp 10.


GV yêu cầu HS nhắc lại:
1) Bảng giá trị lượng giác và cách
ghi nhớ.
2) Các hằng đẳng thức lượng giác
cơ bản.
3) Giá trị lượng giác của một số
cung hay góc có liên quan đặc
biệt.
Công thức lượng giác.
HS nêu được:
1) Thứ tự các góc đặc biệt và giá trị
lg tương ứng của chúng.
2)
2 2
sin cos 1x x+ =
;
2
2
1
1 tan
cos
x
x
+ =
;

2
2
1
1 cot

sin
x
x
+ =
;
tan .cot 1x x =
.
3) Tên các cặp góc có các giá trị
lượng giác có liên quan đặc biệt.
Công thức cộng, công thức nhân đôi,
công thức hạ bậc và các công thức biến
đổi tổng thành tích, tích thành tổng.
Hoạt động2: Bài tập áp dụng lý thuyết
Bài 1. Nêu định nghĩa sin
α
, cos
α

giải thích vì sao ta có:
sin( 2 ) sin ,k k
α π α
+ = ∈¢
;
cos( 2 ) cos ,k k
α π α
+ = ∈¢
.
Bài 2. Nêu định nghĩa tan
α
, cot

α

giải thích vì sao ta có:
tan( ) tan ,k k
α π α
+ = ∈¢
;
cot( ) cot ,k k
α π α
+ = ∈¢
.
Bài 1. Cho cung lg
¼
AM
có sđ
¼
AM
α
=
,
+ Tung độ
y OK=
của điểm M gọi là sin
của
α
và KH là sin
α
.
+ Hoành độ
x OH=

của điểm M gọi là
cos của
α
và KH là cos
α
.
+ Vì cung
2k
α π
+
và cung
α
có cùng
tung độ và hoành độ.
Bài 2. Dựa vào ý nghĩa hình học của tan
α
và cot
α
.
Hoạt động 3:Một số dạng bài tập tính toán
Bài 3. Tính:
a) sin
α
; nếu cos
α

2
2
= −


2
π
α π
< <
;
b)
cos
2
π
α
 
+
 ÷
 
, biết sin
α

1
3
=

0
2
π
α
< <
.
a) sin
α


2
2
=
.
b)
cos
2
π
α
 
+
 ÷
 

1 6
1
2 3
 
= −
 ÷
 ÷
 
.
Bài 4: Tính các giá trị lượng giác
α
nếu:
4
cos
13
α

=

0
2
π
α
≤ ≤
* GV Hướng dẫn:
Từ
4
cos
13
α
=
ta có thể tính được các
giá trị lượng giác nào?
* GV gọi HS lên bảng làm câu a và b.
Ta có:
2 2
sin cos 1
α α
+ =
Víi
4
cos
13
α
=

0

2
π
α
≤ ≤
3 17
sin
13
α
⇒ =
;
sin 3 17
tan
cos 4
α
α
α
= =

cos 4
cot
sin
3 17
α
α
α
= =
Bài 5: Tính
)
4
11

cos(
π

,
6
31
tan
π
,
)1380sin(
0
GV: chia lớp thành 3 nhóm và yêu
cầu:
- Nhóm 1: Tính
)
4
11
cos(
π

- Nhóm 2: Tính
6
31
tan
π
*
11 5 5
cos( ) cos( 4 ) cos( )
4 4 4
π π π

π
− = − =
2
cos( ) cos
4 4 2
π π
π
= + = − = −
*
31 7 7
tan tan( 4 ) tan( )
6 6 6
π π π
π
= + =
1
tan( ) tan
6 6
3
π π
π
= + = =
*
0 0 0
sin( 1380 ) sin(60 4.360 )− = −
Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy
4. Củng cố: Nhớ các công thức lượng giác đã học ở lớp 10 và biết áp dụng giải
bài tập

5. Dặn dò:.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Đọc trước bài Hàm số lượng giác
Tuần: 2
Tiết: 3;4
I/. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức: HS nắm rõ hơn các kiến thức đã được học trong phần bài học
2. Về kĩ năng : HS thành thạo hơn trong việc giải bài tập
3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt thông qua việc giải toán.
II. Phương tiện dạy học: Các phiếu học tập, bảng phụ, giáo án. Các ví dụ minh họa
III . Phương pháp
Kết hợp các phương pháp: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: Ổn định trật tự. Kiểm tra sĩ số:
Lớp: 11A4
Ngày
dạy:
HS vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới.

Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy

Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bài
Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số:
a)
1 sin
cos

x
y
x

=
b)
cot( )
3
y x
π
= +
c) y= sin






−1
2
x
x
d)
1 sin
1 sin
x
y
x
+
=


GV hỏi:Tập xác định của hàm số
y = f(x) là gì ?
Biểu thức:tanf(x), cotf(x),
( )
( ),
( )
f x
f x
g x

có nghĩa khi nào ?
GV yêu cầu HS : Áp dụng tìm tập xác
định của các hàm số
HSTL: * Là tập hợp tất cả các số thực x
sao cho hàm số có nghĩa.
* Tanf(x) có nghĩa khi f(x)
2
k
π
π
≠ +
* Cotf(x) có nghĩa khi f(x)
k
π

*
( )f x
có nghĩa khi
( ) 0f x ≥

*
( )
( )
f x
g x
có nghĩa khi
( ) 0g x ≠
HS xung phong lên bảng giải bài
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số :
a)
2cos 1
3
y x
π
 
= − −
 ÷
 
c)
2 3cosy x= +
e)
2
1 4cos
3
x
y
+
=
b)
1 sin 3y x= + −

d)
2 2
3 4sin .cosy x x= −
f)
2
2sin cos2y x x= −
* GV : Để làm những bài toán về tìm
giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các
hàm số có liên quan đến sinx, cosx ta
thường áp dụng hệ qủa:
R
α
∀ ∈
: –1 ≤ sinα ≤ 1 và –1 ≤ cosα ≤
1
* GV: Víi câu d) và câu f) ta phải
dùng công thức lượng giác để biến đổi
đưa về một hàm số lượng giác.
* GV yêu cầu HS lên bảng giải bài
* HS tiếp thu và ghi nhớ.
* HS : câu d)
2 2
4sin .cosx x
2
sin 2x=
câu f)
2
2sin cos2x x−
1 2cos2x
= −

* HS xung phong lên bảng giải bài
Bài 3: Xác định tính chẳn lẻ của các hàm số:
a) y = tanx + 2sinx ; c) y = sin x + cos x ; e) y = sin x +
cotx ;
b) y = cosx + sin
2
x d) y = sinx.cos3x f) y = x.sin x.
* GV: Nhắc lại định nghĩa về hàm số
chẵn và hàm số lẻ ?
* GV yêu cầu HS lên bảng giải bài
- Hàm số y = f(x) víi tập xác định D gọi là
hàm số chẵn nếu
thì vaø ( ) ( )x D x D f x f x∀ ∈ − ∈ − =
- Hàm số y = f(x) víi tập xác định D gọi là
hàm số lẻ nếu
thì vaø ( ) ( )x D x D f x f x∀ ∈ − ∈ − = −
.
* HS xung phong lên bảng giải bài
Bài 4: Chứng minh rằng
1
cos ( 4 ) cos
2 2
x
x k
π
+ =
víi mọi số nguyên k.
* GV : Hãy chứng minh
1
cos ( 4 ) cos

2 2
x
x k
π
+ =
* GV : Vậy chu kì tuần hoàn của hàm
số là ?
* HS : Ta có
1
cos ( 4 )
2
x k
π
+
cos( 2 ) cos
2 2
x x
k
π
= + =
,
k Z∀ ∈
* HS : Chu kì tuần hoàn của hàm số là
4
π
Bài 5: Từ đồ thị của hàm số
cos
2
x
y =

, hãy vẽ đồ thị của hàm số
cos
2
x
y =
.
Gv: yêu cầu học sinh nhắc lại đồ thị
hàm số
= cosy x
.
Gv: Hướng dẫn hs vẽ đồ thị của hàm
-4π -3π -2π -π π 2π 3π 4π
-1
1
x
y
cos
2
x
y
=
Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy
4. Củng cố: Nắm các kiến thức về tập xác định, tính chẵn lẻ, sự biến thiên, đồ
thị và giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của một số hàm số lượng giác.
5. Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải. Đọc trước bài PT lượng giác cơ bản.
Tuần: 3
Tiết:5;6
I/. Mục tiêu cần đạt:

1. Về kiến thức: HS nắm chắc và hiểu rõ các kiến thức về phép tịnh tiến và phép
đối xứng trục.
2. Về kĩ năng : HS thành thạo hơn trong việc vận dụng giải bài tập về phép tịnh
tiến và phép đối xứng trục.
3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt trong việc giải toán.
II. Phương tiện dạy học: Các phiếu học tập, bảng phụ, giáo án. Các ví dụ minh họa
III . Phương pháp
Kết hợp các phương pháp: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: Ổn định trật tự. Kiểm tra sĩ số:
Lớp: 11A4
Ngày
dạy:
HS vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới.

Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy

Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bài
Hoạt động1 : Nhắc lại công thức :
1) Định nghĩa phép tịnh tiến, phép đối
xứng trục.
2) Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến,
phép đối xứng trục.
3) Tính chất của phép tịnh tiến, phép
đối xứng trục.
HS phát biểu tại chỗ các câu hỏi của GV.

Bài 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho
(2; 1)v = −
r
, điểm M = (3 ; 2). Tìm tọa độ của
các điểm A sao cho : a) A = T
v
r
(M) b) M = T
v
r
(A)
* GV gợi ý :Ap dụng biểu thức tọa độ
* GV yêu cầu HS lên bảng giải
HS xung phong lên bảng.
Giả sử A(x;y).
a) Khi đó
3 2
2 1
x
y
= +


= −

5
1
x
y
=




=



A(5 ; 1)
b) Khi đó
3 2
2 1
x
y
= +


= −

1
3
x
y
=



=




A(1 ; 3)
Bài 2.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho
( 2;3)v = −
r
và đường thẳng d có phương
trình
3 5 3 0x y− + =
.Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d
qua phép tịnh tiến T
v
r
.
- GV hỏi để xác định một đường thẳng
ta có những cách nào ?
- Để tìm một điểm thuộc đường thẳng
ảnh d’ ta làm sao ?
- Theo tính chất của phép tịnh tiến ta
có d’// d nên phương trình của đường
thẳng d’có dạng ntn ?
- Hãy suy ra phương trình đường
thẳng d?
- Hãy nêu các cách chứng minh
khác ?
- Ta có thể xác định hai điểm phân biệt
của đường thẳng hoặc xác định một điểm
thuộc đường thẳng và phương của
đường thẳng.
- Lấy M(
1−
; 0) thuộc d.

Khi đó: T
v
r
(M)=M’=(
1 2− −
;0 + 3)=(
3−
;3)
Thì M’ thuộc d’.
- Phương trình của đường thẳng d’ có
dạng:
3 5 0x y C− + =
.
- M’

d’ nên 3(
3−
) – 5.3 + C = 0

C =
24.
Vậy phương trình của đường thẳng d’ là
3 5 24 0x y− + =
Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình
2 2
2 4 4 0x y x y+ − + − =
. Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ
( 2;3)v = −
r
.

- Từ phương trình đường tròn (C) hãy
suy ra tọa độ tâm I và bán kính của
đường tròn này ?
- Hãy tính tọa độ tâm I’ là tâm của
đường tròn ảnh (C’).
-Theo tính chất của phép tịnh tiến thì
bán kính của đường tròn ảnh (C’) có
quan hệ gì víi bán kính đường tròn
(C) ?
- Suy ra I(1 ;
2−
), bán kính r = 3.
- T
v
r
(I) = I’ = (1
2−
;
2−
+ 3) = (
1−
; 1)
- Theo tính chất của phép tịnh tiến thì
(C) và (C’) có cùng bán kính r = 3. Do đó
(C’) có phương trình là : (x + 1)
2
+ (y –
1)
2
= 9

Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình
3 9 0x y− − =
. Tìm phép tịnh tiến theo vectơ có phương song song víi trục Ox biến d
thành đường thẳng d’ đi qua gốc tọa độ và viết phương trình đường thẳng d’.
GV hướng dẫn :
* Theo bài tập 4sgk víi A

a và B

b
thì phép tịnh tiến theo
AB
uuur
sẽ biến a
thành b
* Tìm giao điểm của d víi trục Ox có
tọa độ ?
HS nghe hướng dẫn và trả lời một số câu
hỏi của GV
* Cho y = 0

x = 3 suy ra A(3 ; 0)
*
AO
uuur
= ( – 3 ; 0)
* Phương trình đường thẳng d’ :
Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy

4. Củng cố: Cần vận dụng các kiến thức để giải bài tập một cách thành thạo
5. Dặn dò:.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm thêm các bài tập trong sách bài tập
Tuần: 4
Tiết: 7;8
I/. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức: HS nắm chắc công thức nghiệm và cách giải của những
phương trình lượng giác cơ bản
2. Về kĩ năng : HS giải được các phương trình lượng giác cơ bản
3. Về tư duy và thái độ:
- HS thấy được sự cần thiết phải biết giải các phương trình lượng giác cơ
bản.
- Rèn luyện tư duy biến đổi linh hoạt, tính chính xác, cẩn thận.
II. Phương tiện dạy học: Các phiếu học tập, bảng phụ, giáo án. Các ví dụ minh họa
III . Phương pháp
Kết hợp các phương pháp: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: Ổn định trật tự. Kiểm tra sĩ số:
Lớp: 11A4
Ngày
dạy:
HS vắng:

Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới.


Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy

Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bài
Hoạt động1 : Bài 1. Giải các phương trình:
a., sinx = -
2
3
b. sinx =
4
1
c. sin(x-60
0
) =
2
1
-GV: Gọi HS nhắc lại công thức
nghiệm của pt sinx = a?
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét, so sánh víi bài
làm của mình, sau đó GV kết luận.
a. sinx = -
2
3

sinx = sin(-
3
π
)








∈+=
∈+−=
Zkkx
Zkkx
,2
3
4
,2
3
π
π
π
π
b.sinx =
4
1
1
sin 2π,
4
1
π sin 2π,
4
x ac k k Z

x ac k k Z

= + ∈




= − + ∈


c. sin(x-60
0
) =
2
1

sin(x-60
0
) = sin30
0





∈+=−
∈+=−
Zkkx
Zkkx
,36015060

,3603060
000
000





∈+=
∈+=
Zkkx
Zkkx
,360210
,36090
00
00
Hoạt động2: Bài 2: Giải phương trình sau:
a. cos(3x-) = -
2
2
; b. cos(x-2) =
5
2
; c.cos(2x+5
0
) =
2
1
GV: Gọi HS nhắc lại công thức
nghiệm của pt cosx = a?

GV: Gọi 3 HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét, so sánh víi bài
làm của mình, sau đó GV kết
luận.
a. cos(3x-
6
π
) = -
2
2

cos(3x-
6
π
)=cos
4
3
π







∈+−=
∈+=
Zkkx
Zkkx
,

3
2
36
7
,
3
2
36
11
ππ
ππ
b. cos(x-2) =
5
2







∈+−=
∈++=
Zkkacx
Zkkacx
,2
5
2
sin2
,2

5
2
cos2
π
π
c., cos(2x+5
0
) =
2
1

cos(2x+50
0
) = cos60
0





∈+−=
∈+=
Zkkx
Zkkx
,18055
,1805
00
00
Hoạt động 3: Bài 3: Giải phương trình sau:
a. tan2x = tan

7
2
π
; b. tan(3x-30
0
) = -
3
3
; c. cot(4x-
6
π
) =
3
GV: Gọi HS nhắc lại công thức
nghiệm của pt tanx = a? cotx = a?
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm
a. tan2x = tan
7
2
π

2x =
Zkk ∈+ ,
7
π
π

x =
Zkk ∈+ ,
214

ππ
b. tan(3x-30
0
)=-
3
3

x = k.60
0
, k ∈ Z
Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy
4. Củng cố: Nắm chắc công thức nghiệm và cách giải của các phương trình
lượng giác cơ bản.
5. Dặn dò: Học bài và làm thêm các bài tập trong sách bài tập đại số và giải
tích 11. Xem lại các bài tập đã giải.
Tuần: 5;6
Tiết: 9;10;11
I/. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
- Biết dạng và cách giải pt bậc nhất đối víi một hàm số lượng giác
- Biết dạng và cách giảI pt bậc hai đối víi một hàm số lượng giác
- Biết dạng và cách giải pt bậc nhất đối víi sinx và cosx.
2. Về kỹ năng: Giải được pt dạng trên, rèn luyện kỹ năng giải ptlg cơ bản.

Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy
3. Về tư duy thái độ: Rèn luyện được kĩ năng vận dụng các phương pháp giải

pt lượng giác đơn giản vào việc giải các pt lượng giác phức tạp hơn
II. Phương tiện dạy học: Các phiếu học tập, bảng phụ, giáo án. Các ví dụ minh họa
III . Phương pháp
Kết hợp các phương pháp: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: Ổn định trật tự. Kiểm tra sĩ số:
Lớp: 11A4
Ngày
dạy:
HS vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới.

Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy

Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bài
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) 3.cosx – 3 – sin
2
x = 0. b) cos2x + 3.sinx – 2 = 0.
c)
2
1
cos x
+
3
.tgx – 1 = 0. d)
2

2sin (2 3)sin 3 0 x x− + + =
GV lần lượt yêu cầu HS lên bảng giải
các bài tập
GV cho HS nhận xét xong, GV phân
tích, bổ sung và tổng kết lại.
HS xung phong lên bảng, các HS còn lại
giải bài tập vào nháp rồi nhận xét bài
làm của những HS ở trên bảng.
HS tiếp thu và ghi vào vở.
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a) sinx –
3
.cosx = 1. b) 3.cos3x + 2.sin3x = 2.
c) (1+
3
)sinx + (1 -
3
)cosx = 2. d)sin8x – cos6x =
3
(sin6x + cos8x)
GV lần lượt yêu cầu HS lên bảng giải
các bài tập
GV cho HS nhận xét xong, GV phân
tích, bổ sung và tổng kết lại.
HS xung phong lên bảng, các HS còn lại
giải bài tập vào nháp rồi nhận xét bài
làm của những HS ở trên bảng.
HS tiếp thu và ghi vào vở.
Bài 3. Giải các phương trình sau:
a) 2sin

2
x + (1–
3
)sinx.cosx + (1–
3
)cos
2
x = 1.
b) cos
2
x + 2
3
sinx.cosx – sin
2
x = 2.
GV lần lượt yêu cầu HS lên bảng giải
các bài tập
GV cho HS nhận xét xong, GV phân
tích, bổ sung và tổng kết lại.
HS xung phong lên bảng, các HS còn lại
giải bài tập vào nháp rồi nhận xét bài
làm của những HS ở trên bảng.
HS tiếp thu và ghi vào vở.
Bài tập 5: Giải phương trình: 2sin
2
x +3sin2x +6cos
2
x =7 (1)
Đưa ra bài tập , yêu cầu học sinh suy
nghĩ nêu hướng giải

-Chốt lại hướng giải bài tập
-Yêu cầu học sinh lên trình bày lời
giải
-Nhận xét bài làm trên bảng
-Chữa bài cho học sinh , củng cố kiến
thức , rút ra phương pháp tổng quát
(1)

2sin
2
x+6sinxcosx+6cos
2
x=7
* cosx =0 ta có



=
=
7
2
VP
VT
không thoả mãn
* cosx

0
Chia cả hai vế của (1) cho cos
z
x ta được :

2tan
2
x +6tanx +6 =7 (1+tan
2
x)

5tan
2
x -6tanx +1 = 0
Đặt tanx = t
Phương trình có dạng
5t
2
-6 t + 1 = 0





=
=
5
1
1
t
t
Ta có :





=
=
5
1
tan
1tan
x
x
Bài tập 6: Giải phương trình: 2sinx(3+sinx )+2cosx(cosx-1) =0 (*)
Đưa ra bài tập , yêu cầu học sinh đọc
đề, nêu hướng giải
-Tóm tắt lại hướng giải , yêu cầu học
sinh thực hiện
(*)

6sinx -2cosx =-2

3sinx –cosx =-1

22
)1(3 −+
sin(x+
α
)=-1

sin(x+
α
)=-
10

1







=−−=+
+−=+
ππα
πα
2)
10
1
arcsin(
2)
10
1
sin(
kx
karx
Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy
4. Củng cố:Củng cố cách giải phương trình đưa về phương trình bậc hai đối
víi một hàm số lượng giác và phương trình bậc nhất đối víi sinx và cosx
5. Dặn dò:.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm thêm các bài tập trong sách bài tập đại số và giải tích 11.

Tuần: 6;7
Tiết: 12;13
I/. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức: HS nắm chắc các kiến thức về phép đối xứng tâm và phép quay
2. Về kĩ năng : HS thành thạo các bài toán cơ bản về phép đối xứng tâm và
phép quay
3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt thông qua việc giải toán.
II. Phương tiện dạy học: Các phiếu học tập, bảng phụ, giáo án. Các ví dụ minh họa
III . Phương pháp

Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy
Kết hợp các phương pháp: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: Ổn định trật tự. Kiểm tra sĩ số:
Lớp: 11A4
Ngày
dạy:
HS vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới.

E
J
D
C
I
B
O

F
A
Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy

Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bài
Hoạt động 1: Bài tập phép đối xứng tâm
Bài 1. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I(2 ; – 3) và đường thẳng d có phương
trình
3 2 1 0x y+ − =
. Tìm ảnh của điểm I và đường thẳng d qua phép đối xứng tâm
O.
GV: Gọi I’ và d’ lần lượt là ảnh của I
và d qua phép đối xứng tâm O. Làm
thế nào để xác định tọa độ của điểm I’
và phương trình đường thẳng d’?
* HSTL: Ta dùng biểu thức tọa độ của
phép đối xứng qua tâm O.
Đ
O
(M) = M’(x’;y’) thì
'
'
x x
y y
= −


= −


Bài 2. Trong mặt phẳng Oxy cho I(1; 2), M(– 2; 3), và (d)
3 9 0x y− + =
; đường
tròn (C) :
2 2
2 6 6 0x y x y+ + − + =
. Hãy xác định ảnh của điểm M, đường thẳng d và
đường tròn (C) qua : a) Phép đối xứng tâm O
b) Phép đối xứng tâm I.
* GV: a) Gọi M’, d’và (C’) lần lượt là
ảnh của M, d và (C) qua phép đối
xứng tâm O. Làm thế nào để xác định
tọa độ của điểm M’, phương trình
đường thẳng d’ và đường tròn (C’) ?
* GV hướng dẫn :
b) Gọi M’, d’và (C’) lần lượt là ảnh
của M, d và (C) qua phép đối xứng
tâm I :
+ I là trung điểm MM’

tọa độ của
M’
+ d’ // d

dạng phương trình của d’

3 C 0x y− + =
lấy N(– 3; 0)


d

tọa
độ N’

d’ rồi thay vào phương trình
trên

ptrình d’
+ Tìm tâm và bán kính của đường
tròn (C) rồi dựa vào tính chất của
phép đối xứng tâm để

tâm và bán
kính của đường tròn (C’) và viết
phương trình của đường tròn này.
* HSTL: Ta dùng biểu thức tọa độ của
phép đối xứng qua tâm O.
Đ
O
(M) = M’(x’;y’) thì
'
'
x x
y y
= −


= −


* HS thực hiện theo sự hướng dẫn của
GV
Hoạt động2: Bài tập phép quay
Bài 3. Cho lục giác đều ABCDEF, O làtâm đối xứng của nó, I là trung điểm của
AB.
a) Tìm ảnh của tam giác AIF qua phép quay tâm O góc 120
0
b) Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm E góc 60
0
.
GV hỏi :
a) Tìm ảnh của tam giác AIF qua
phép quay tâm O góc 120
0
.
b) Tìm ảnh của tam giác AOF qua
phép quay tâm E góc 60
0
.
HS trả lời :
* Phép quay tâm O góc
120
0
biến F, A, B lần
lượt thành B, C, D;
biến trung điểm I của
AB thành trung điểm J
của CD. Nên nó biến
tam giác AIF thành tam giác
CJB

* Phép quay tâm E góc 60
0
biến A, O, F
lần lượt thành C, D, O. Nên nó biến tam
giác AOF thành tam giác CDO.
Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(3 ; 3), B(0 ; 5), C(1 ; 1) và
đường thẳng d có phương trình 5x – 3y + 15 = 0. Hãy xác định tọa đo các đỉnh của
tam giác A’B’C’ và phương trình của đường thẳng d’ theo thứ tự là ảnh của tam
giác ABC và đường thẳng d qua phép quay tâm O, góc 90
0
GV hướng dẫn :
Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy
4. Củng cố: Nắm chắc lý thuyết và cách giải một số bài tập về phép đối xứng
tâm và phép quay.
5. Dặn dò:.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm tiếp các bài tập trong sách bài tập
Tuần: 7
Tiết: 14
I/. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức: HS nắm chắc các kiến thức về phép dời hình
2. Về kĩ năng : HS thành thạo các bài toán cơ bản về phép dời
3. Trọng tâm: Các bài toán về phép dời hình.
II. Phương tiện dạy học: Các phiếu học tập, bảng phụ, giáo án. Các ví dụ minh họa
III . Phương pháp
Kết hợp các phương pháp: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: Ổn định trật tự. Kiểm tra sĩ số:

Lớp: 11A4
Ngày
dạy:
HS vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới.

Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy
4. Củng cố: Nắm chắc lý thuyết và cách giải một số bài tập về phép đối xứng
tâm và phép quay.
5. Dặn dò:.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm tiếp các bài tập trong sách bài tập
Tuần: 8
Tiết: 15;16

Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bài
Bài 3. Trong mặt phẳng Oxy cho I(1; 2), M(– 2; 3), và (d)
3 9 0x y− + =
; đường
tròn (C) :
2 2
2 6 6 0x y x y+ + − + =
. Hãy xác định ảnh của điểm M, đường thẳng d và
đường tròn (C) qua : a) Phép đối xứng tâm O
b) Phép đối xứng tâm I.
* GV: a) Gọi M’, d’và (C’) lần lượt là
ảnh của M, d và (C) qua phép đối

xứng tâm O. Làm thế nào để xác định
tọa độ của điểm M’, phương trình
đường thẳng d’ và đường tròn (C’) ?
* GV hướng dẫn :
b) Gọi M’, d’và (C’) lần lượt là ảnh
của M, d và (C) qua phép đối xứng
tâm I :
+ I là trung điểm MM’

tọa độ của
M’
+ d’ // d

dạng phương trình của d’

3 C 0x y− + =
lấy N(– 3; 0)

d

tọa
độ N’

d’ rồi thay vào phương trình
trên

ptrình d’
+ Tìm tâm và bán kính của đường
tròn (C) rồi dựa vào tính chất của
phép đối xứng tâm để


tâm và bán
kính của đường tròn (C’) và viết
phương trình của đường tròn này.
* HSTL: Ta dùng biểu thức tọa độ của
phép đối xứng qua tâm O.
Đ
O
(M) = M’(x’;y’) thì
'
'
x x
y y
= −


= −

* HS thực hiện theo sự hướng dẫn của
GV
Bài 2. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I(2 ; – 3) và đường thẳng d có phương
trình
3 2 1 0x y+ − =
. Tìm ảnh của điểm I và đường thẳng d qua phép đối xứng tâm
O.
GV: Gọi I’ và d’ lần lượt là ảnh của I
và d qua phép đối xứng tâm O. Làm
thế nào để xác định tọa độ của điểm I’
và phương trình đường thẳng d’?
* HSTL: Ta dùng biểu thức tọa độ của

phép đối xứng qua tâm O.
Đ
O
(M) = M’(x’;y’) thì
'
'
x x
y y
= −


= −

Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức: Nắm đồng thời sử dụng thành thạo được hai quy tắc cộng và
quy tắc nhân.
2. Về kĩ năng :- Phân biệt được khi nào sử dụng quy tắc cộng, khi nào sử dụng
quy tắc nhân và phối hợp hai quy tắc đó để tính toán. Áp dụng được vào giải
toán.
3. Trọng tâm: hai quy tắc cộng và quy tắc nhân.
II. Phương tiện dạy học: Các phiếu học tập, bảng phụ, giáo án. Các ví dụ minh họa
III . Phương pháp
Kết hợp các phương pháp: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: Ổn định trật tự. Kiểm tra sĩ số:
Lớp: 11A4
Ngày

dạy:
HS vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới.

Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy

Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bài
Bài 1: Cho tập hợp X =
{ }
1;2;3
có thể tạo được bao nhiêu số:
a) Có một chữ số lấy ra từ các phần tử của X ?
b) Có hai chữ số lấy ra từ các phần tử của X ?
c) Có số chữ số không vượt quá hai lấy ra từ các phần tử của X ?
Gv: Tổ chức cho học sinh hoạt động
theo nhóm thảo luận để giải bài toán
Gv: Phát biểu thành quy tắc Cộng:
Nếu A∩B = ∅ thì:n (A∪ B) = n(A) +
n( B )
( A, B là tập hữu hạn )
Nếu A ∩ B ≠ ∅ thì: n (A ∪ B ) =
n( A ) + n( B ) - n(A ∩ B )
Hs: thực hiện
Gọi A và B lần lượt là tập các số có một
và hai chữ số
a) n( A) = 3
b) n( B ) = 9 ( Bằng liệt kê )

c) n( A ∪ B ) = n ( A ) + n ( B ) = 3 + 9 =
12
do A ∩ B = ∅
Hđ2: Hãy giải phần b của hoạt động 1 mà không dùng cách liệt kê ?
Gv: Nếu tập hợp X có khá nhiều phần
tử thì cách liệt kê như đã làm ở phần
b) trong hoạt động 2 không thể thực
hiện được hoặc nếu có thực hiện được
thì cũng dễ nhầm lẫn nên phải tìm
một quy tắc đếm khác
Gọi
ab
là số có 2 chữ số cân đếm trong
đó a, b là các số được chọn từ X
a có 3 cách chọn, b có 3 cách chọn. Mối
cách chọn a kết hợp víi 3 cách chọn của b
cho 3 số dạng
ab
nên cả thảy có 3 × 3 = 9
cách chọn
Hoạt động 3: Đọc, nghiên cứu bài 3 trang 46 SGK
1
a
A B 2 C
b
3
Tổ chức cho học sinh đọc SGK và trả
lời các thắc mắc của học sinh.
Khỏi quỏt bài toán
Áp dụng quy tắc nhân:

Số sách : 2.3=6 cachs
Bài 4: Trong một hộp đựng viết có 4 cây viết chì khác nhau, có 5 cây viết bi khác
nhau và có 3 cây viết dạ quang khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách lấy một cây viết
từ hộp viết đó
Gv: cho hsthảo luận và trình bày
Hs: lên bảng thực hiện
Gv: nhận xét,sũa bài, cho điểm
Theo quy tác cộng: số cách:
4+5+3=12 cách
Bài 5: Cho hình sau gồm 8 hình vuông nhỏ có cạnh đều bằng 2 cm. Có tất cả bao
nhiêu hình vuông(lớn, nhỏ) trong hình này.
Gv: cho hsthảo luận và trình bày
Hs: lên bảng thực hiện
Gv: nhận xét,sũa bài, cho điểm
Th1: hv có cạnh 1cm: 8
Th2: hv có cạnh 2cm: 3
Vậy có: 8+3=11 hv
Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy
4. Củng cố: Nắm chắc lý thuyết và cách giải một số bài tập về phép đối xứng
tâm và phép quay.
5. Dặn dò:.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm tiếp các bài tập trong sách bài tập

Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy
I. Mục tiêu cần đạt:

1. Về kiến thức:
- Nắm được các kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
- Biết giải một số bài tập về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
- Biết cách giải một số bài toán liên quan về hoán vị, chỉnh hợp
2. Về kĩ năng
- Phân biệt được sự khác nhau giữa hoán vị,chỉnh hợp, tổ hợp
- Biết cách vận dụng khái niệm hoán vị,chỉnh hợp.để giải các bài tập
thực tế.
3. Trọng tâm: hoán vị,chỉnh hợp, tổ hợp
II. Chuẩn bị:
GV: GA, SGK, BT ĐS&GT
HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: Ổn định trật tự. Kiểm tra sĩ số:
Kiểm tra bài cũ:
Nội dung bài mới.

Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy

Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bài
Bài tập 1 . Rút gọn : M=
k
nk
k
n
CP
A
1−

+
k
n
k
nk
A
CP
1+
-1 (víi n

k
1≥
)
Gv: Đưa ra bài tập 1 , yêu cầu học
sinh nghiên cứu đề bài , suy nghĩ nêu
hướng giải
Hs: Thực hiện theo yêu cầu của gv ,
suy nghĩ nêu hướng giải
Gv: Tóm tắt lại hướng làm , yêu cầu
học sinh thực hiện .
Hs: Nắm được hướng giải bài tập ,
thực hiện .
Gv: Yêu cầu các học sinh khác nhận
xét, chữa bài tập
Hs: Thực hiện theo yêu cầu của gv
Gv: Nhận xét, chữa bài tập của hs
Hs: Nghe, ghi, chữa bài tập

Gv: Mở rộng bài tóan yêu cầu hs thực
hiện giải .

Hs: Thực hiện theo yêu cầu của gv
Ta có :
M =
)!(!
!)!1(
)!(
!
knk
nk
kn
n



+
)!(
!
)!(!
!)!1(
kn
n
knk
nk


+
-1
=k+k+1-1
=2k
Vậy M=2k

Bài tập 2
Có bao nhiêu cách để xếp 5 hs nam và 5 học sinh nữ vào 10 chiếc ghế được kê
thành một hàng .sao cho hs nam và nữ ngồi xen kẽ
Gv: Đưa ra bài tập số 2 , yêu cầu học
sinh đọc kỹ đề bài , suy nghĩ , nêu
hướng giải .
Hs: Rõ yêu cầu của gv , suy nghĩ ,
thực hiện .
Gv: Tóm tắt lại hướng giải, yêu cầu
học sinh thực hiện
Hs: Nắm được hướng giải , làm bài
tập theo hướng dẫn
Gv: Nhận xét kết quả bài toán ?
Hs: Quan sát bài toán , rút ra nhận
xét .
Gv: Nhận xét, chữa bài tập cho hs
Hs: Nghe, ghi, chữa bài tập
Giải
Đánh số các ghế từ 1 đến 10
TH1 : Hs nam ngồi vào các ghế lẻ : có 5!
Cách
HS nữ ngồi vào ghế chẵn : có 5! Cách
Vậy có 5!.5! cách
TH 2 : HS nữ ngồi vào các ghế lẻ : có 5!
Cách
HS Nam ngồi vào ghế chẵn : có 5! Cách
Vậy có 5!.5! cách
Vậy số cách xếp chỗ ngồi là
5!.5!+5!.5!=
Bài tập 3

Có bao nhiêu cách chọn 5 bóng đèn từ 9 bóng đèn mầu khác nhau để lắp vào 1
dãy gồm 5 vị chí khác nhau .
Gv: Đưa ra bài tập 3 , yêu cầu học
sinh nghiên cứu đề , suy nghĩ, nêu
hướng giải
Hs: Thực hiện theo yêu cầu của gv,
nêu hướng giải .
Gv: Tóm tắt hướng giải , yêu cầu học
sinh thực hiện
Giải
Mỗi cách lắp bóng đèn là một chỉnh hợp
chập 5 của 9
Vậy số cách lắp bóng là :
A
5
9
=
)!59(
!9

=15120
Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy
1. Củng cố:
- Nhắc lại định nghĩa chỉnh hợp, tổ hợp. Nêu sự khác nhau giữa
chúng.
- Nhắc lại công thức tính số chỉnh hợp, số tổ hợp.
2. Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải. Làm tiếp các bài tập trong sách bài tập
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức :cho học sinh hiểu khái niệm hoán vị; chỉnh hợp, tổ hợp. HS cần
hiểu được cách chứng minh các định lí về số hoán vị, chỉnh hợp,tổ hợp;
2. Về kỹ năng : vận dụng tốt hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào bài tập, và biết sử
dụng máy tính cầm tay để giải toán.
3. Về tư duy thái độ: Rèn luyện được kĩ năng vận dụng các phương pháp tóan
II Chuẩn bị
1/ GV: SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức, các bài toán
2/ HS: Chuẩn bị bài trước bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: Ổn định trật tự. Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới.

Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy
Củng cố: Bài toán: Một có chứa 3 viên bi màu đỏ, 4 viên bi màu xanh và 5 viên bi màu
vàng. Lấy bất kì từ hợp 3 viên bi. Khi đó có bao nhiêu khả năng lấy được 3 viên bi trong
đó có đúng một viên bi màu xanh?
Dặn dò: Xem trước bài Nhị thức newton

Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bài
Bài tập 1
Có bao nhiêu cách để xếp 5 hs nam và 5 học sinh nữ vào 10 chiếc ghế được kê thành
một hàng .sao cho hs nam và nữ ngồi xen kẽ
Gv: Đưa ra bài tập số 2 , yêu cầu học
sinh đọc kỹ đề bài , suy nghĩ , nêu hướng
giải .
Hs: Rõ yêu cầu của gv , suy nghĩ , thực

hiện .
Gv: Tóm tắt lại hướng giải, yêu cầu học
sinh thực hiện
Hs: Nắm được hướng giải , làm bài tập
theo hướng dẫn
Gv: Nhận xét kết quả bài toán ?
Hs: Quan sát bài toán , rút ra nhận xét .
Gv: Nhận xét, chữa bài tập cho hs
Hs: Nghe, ghi, chữa bài tập
Giải
Đánh số các ghế từ 1 đến 10
TH1 : Hs nam ngồi vào các ghế lẻ : có 5!
Cách
HS nữ ngồi vào ghế chẵn : có 5! Cách
Vậy có 5!.5! cách
TH 2 : HS nữ ngồi vào các ghế lẻ : có 5!
Cách
HS Nam ngồi vào ghế chẵn : có 5! Cách
Vậy có 5!.5! cách
Vậy số cách xếp chỗ ngồi là
5!.5!+5!.5!=
Bài tập 2
Có bao nhiêu cách chọn 5 bóng đèn từ 9 bóng đèn mầu khác nhau để lắp vào 1 dãy
gồm 5 vị chí khác nhau .
Gv: Đưa ra bài tập 3 , yêu cầu học sinh
nghiên cứu đề , suy nghĩ, nêu hướng giải
Hs: Thực hiện theo yêu cầu của gv, nêu
hướng giải .
Gv: Tóm tắt hướng giải , yêu cầu học
sinh thực hiện

Hs: Rõ yêu cầu , thực hiện giải bài tập
theo hướng đã định
Gv: Nhận xét, chữa bài tập cho hs
Hs: Nghe, ghi, trả lời câu hỏi , chữa bài
tập .
Giải
Mỗi cách lắp bóng đèn là một chỉnh hợp
chập 5 của 9
Vậy số cách lắp bóng là :
A
5
9
=
)!59(
!9

=15120
Bài tập 3 Bài toán: Một có chứa 3 viên bi màu đỏ, 4 viên bi màu xanh và 5 viên bi
màu vàng. Lấy bất kì từ hợp 3 viên bi. Khi đó có bao nhiêu khả năng lấy được 3 viên
bi trong đó có nhiều nhất hai viên bi màu xanh?
GV: lấy được 3 viên bi trong đó có
nhiều nhất hai viên bi màu xanh là như
thế nào?
HS: Có thể xãy ra 0 viên, 1 viên, 2 viên
GV: Hướng dẫn
HS: Thực hành giải toán
GV: Nhận xét
Hướng dẩn giải:
Số khả năng lấy được 10 viên bi trong đó
có ít nhất hai viên bi màu xanh:

( )
3
5
1
5
1
3
2
4
3
4
1)( CCCCC ++++
Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011)
Tuần tiết ppct
Ngày soạn ngày dạy
Tuần: 10
Tiết: 10
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
- Nắm được định nghĩa và biểu thức tọa độ của phép vị tự
- Xác định được tâm và tỉ số vị tự khi biết ảnh và tạo ảnh, biết dựng ảnh của
một hình qua phép vị tự
- áp dụng được vào bài tập
2. Về kĩ năng
- Định nghĩa và biểu thức tọa độ
- Xác định ảnh của một hình qua phép vị tự
- Tính tọa độ của ảnh qua phép vị tự
II. Chuẩn bị:
GV: GA, SGK, BT HH 11NC
HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà

III. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: Ổn định trật tự. Kiểm tra sĩ số:
Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài tập
Nội dung bài mới.
Hoạt động 1:
Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung
- Tóm tắt đề bài
- Ôn về biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến và
phép đối xứng tâm
u
T
r
: M ( x; y )

M
1
( x
1
; y
1
) víi
u (1; 3)= −
r
thì ta có:

1
1
x x 1
y y 3
= +



= −


Đ
I
: M
1
( x
1
; y
1
)

M’(x’; y’) víi I( 0;
2 ) thì:

I 1
I 1
x' 2.x x
y' 2.y y
= −


= −

⇔ M’( - x - 1; 7 - y )
Hoạt động 2:Cho tam giác ABC. Đường thẳng qua trọng tâm G của tam giác đó và
song song víi BC cắt AB và AC lần lượt ở M và N. Tìm phép vị tự biến tam giác ABC

thành tam giác AMN ?


N
M
G
I
A
B
C

×