Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

kinh nghiem cho tre MGN hinh thanh bieu t­uong ve tap hop so luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.64 KB, 10 trang )

A - Đặt vấn đề
I- Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong thời đại CNH- HĐH, đòi hỏi con ngời phải có đầy đủ
các điều kiện về đức- trí- lao- thể- mỹ. Muốn có đợc con ngời phát triển nh vậy thì
phải có một nền giáo dục phát triển và phải có một đội ngũ giáo viên giỏi về kiến
thức, mạnh về chuyên môn. Mặt khác chúng ta phải đào tạo thế hệ trẻ ngay từ khi trẻ
còn tập nói, đang học làm ngời. Đó chính là nhiệm vụ của giáo dục mầm non. Bởi vì
giáo dục mầm non giữ một vai trò rất quan trọng, đó là nơi đặt nền móng cho sự phát
triển nhân cách của con ngời. Trong đó Toán học là một môn học vô cùng quan trọng
đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ. Ngay từ khi còn ở lứa tuổi nhà trẻ, trẻ đã biết đếm
từ 1 đến 10, biết phân biệt đợc các màu sắc khác nhau nhng mới chỉ là dấu hiệu đặc
trng nhất. Đến tuổi mẫu giáo trí tuệ của trẻ phát triển hoàn thiện hơn đòi hỏi trẻ phải
đếm chính xác hơn, trẻ phải biết so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau giữa hai đối tợng.
Trên thực tế tôi thấy mỗi khi đến giờ học toán trẻ rất chán nản không hào hứng
học bài. Giờ học còn gò bó, khô khan trẻ không tích cực chủ động tiếp thu kiến thức.
Đó cũng là lí do khiến tôi luôn tìm tòi sáng tạo trong khi dạy để trẻ tiếp thu bài một
cách tốt nhất có hiệu quả nhất. Qua một quá trình giảng dạy tại lớp 4 tuổi tôi mạnh
dạn đa ra một vài ý kiến nhỏ trao đổi với đồng nghiệp về : Kinh nghiệm cho trẻ mẫu
giáo làm quen với toán, hình thành các biểu tợng về tập hợp, số lợng lứa tuổi mẫu
giáo nhỡ
II- những hạn chế khi thực hiện đề tài
Việc tổ chức cho trẻ làm quen với toán đặc biệt là toán tập hợp và số lợng
trong quá trình giảng dạy còn nhiều vấn đề bất cập:
- Khả năng đếm của trẻ cha đảm bảo đúng nguyên tắc đếm, đếm cha chỉ vào đối tợng,
đếm theo cảm tính, cha đảm bảo nguyên tắc đếm từ trái sang phải, từ trên xuống dới
và cha sử dụng thuật ngữ toán học.
- Việc so sánh, thêm bớt tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm đối tợng cha chuẩn xác.
- Diện tích phòng học còn trật hẹp cha đảm bảo với số trẻ của lớp .
- Đồ dùng đồ chơi trang thiết bị dạy học cho cô và trẻ còn thiếu thốn nhiều
Để hoá giải những hạn chế trên tôi đã lựa chọn một số biện pháp cụ thể
B- Giải quyết vấn đề


I- Điều tra thực trạng
Sau khi thấy đợc tầm quan trọng của việc học môn toán đặc biệt là khả năng đếm, so
sánh thêm bớt giữa 2 đối tợng.Và thấy đợc những mặt hạn chế của trẻ lớp tôi, ngay từ
đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát chất lợng trên 30 trẻ
+ Mục đích: Nắm đợc thực trạng chất lợng của lớp để tìm ra những biện pháp thích
hợp nhằm nâng cao chất lợng học toán của trẻ.
+ Kết quả
Năm học
Tổng số trẻ
Kết quả
Giỏi Khá Đạt yêu cầu Cha đạt
Tháng
9/2009
30 8 cháu
27%
13 cháu
43%
9 cháu
30%
+ Nhận xét
Từ kết quả khảo sát chất lợng đầu năm tôi thấy chất lợng của lớp tôi còn rất thấp . Tỉ
lệ trẻ đạt yêu cầu và không đạt còn quá cao. Trên cơ sở đó tôi đã tìm tòi nghiên cứu
một số biện pháp để nâng cao chất lợng của lớp.
II- Các công việc thực tế đã làm
1. Tạo môi trờng cho trẻ làm quen với các biểu tợng ban đầu vế toán
+ Mục đích:
- Cho trẻ đợc làm quen với các biểu tợng ban đầu
- Giúp trẻ có khái niệm, hiểu kiến thức sơ đẳng nhất về toán tập hợp đếm, so sánh
thêm bớt tạo sự bằng nhau giữa hai đối tợng là mở đầu cho hệ thống chơng trình làm
quen với toán. Nó là tiền đề cho trẻ học các nội dung khác (Hình dạng, kích thớc,

định hớng trong không gian )
- Làm quen với toán giúp trẻ vận dụng vào cuộc sống xung quanh, trong sinh hoạt
đồng thời tạo tiền đề cho trẻ học tốt môn toán ở tiểu học sau này.
+ Tiến hành:
* Tạo môi trờng trên cơ sở nội dung chơng trình giảng dạy
- Căn cứ vào nội dung chơng trình tôi đã chủ động thiết kế tạo ra môi trờng cho trẻ
quan sát, tìm hiểu, khám phá trong thế giới xung quanh.
Với từng chủ điểm tôi xây dựng môi trờng khác nhau nhằm tạo tính tò mò thích khám
phá của trẻ.
Ví dụ : Chủ điểm trờng mầm non tôi đã xây dựng mô hình về các đồ dùng đồ
chơi ngoài trời với số lợng từ 1 đến 3 ( 1 cầu trợt, 2 xích đu, 3 cầu bập bênh )
Chủ điểm thế giới thực vật, động vật tôi có thể vẽ tranh tạo ra các nhóm đối t-
ợng cho trẻ tri giác, nhận biết : 4 bông hoa, 4 cây xanh, 4 con vật nuôi trong gia đình.
Việc tạo môi trờng cho trẻ làm quen với toán không nên giới hạn của bộ môn
toán mà cần phát triển rộng các môn học, các hoạt động có liên quan đến khả năng
đếm, so sánh thêm bớt của trẻ.
* Sử dụng môi trờng sẵn có trong lợi thế tự nhiên.
- Lợi thế cảnh quan nhà trờng tôi đã tận dụng tạo tình huống cho trẻ quan sát mỗi khi
cho trẻ xuống sân vui chơi và hoạt động nhằm giúp trẻ xây dựng biểu tợng. Đồng
thời giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và sử dụng đúng thuật ngữ toán tập hợp tất cả có,
nhiều hơn, ít hơn
Ví dụ : Cho trẻ quan sát và đếm 1, 2 tất cả có 2 cây hoa sữa , 2 cây xanh, 1 cây tùng.
Bằng phơng pháp tình huống trẻ biết đợc 2 cây xanh nhiều hơn 1 cây tùng.
Tóm lại : Việc tạo môi trờng cho trẻ làm quen với toán là yêu cầu cần thiết nó
giúp cho hiệu quả học toán của trẻ cao hơn chính xác hơn.
2. Sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi
- Muốn dạy tốt thu hút đợc trẻ vào tiết dạy thì việc đầu tiên là phải chuẩn bị đầy đồ
dùng đồ chơi cho cô và trẻ, đồ dùng đồ chơi đó phải đẹp hấp dẫn với trẻ. Do đó tôi
luôn su tầm nguyên liệu sáng tạo ra các đồ dùng đồ chơi cho cô và trẻ đảm bảo tính s
phạm, thẩm mỹ, đảm bảo tính chính xác của bộ môn toán.

Ví dụ : Chủ điểm gia đình mỗi trẻ 1 bộ bát đĩa gồm 3 cái
Chủ điểm động vật mỗi trẻ 4 con cá, 4 con mèo
Chủ điểm thực vật mỗi trẻ 5 bông hoa, 5 con bớm
- Để có đợc những đồ dùng đồ chơi đó ngoài việc tích cực làm, tôi còn kết hợp với
phụ huynh bắt tay su tầm những nguyên liệu của thiên nhiên, phế thải của địa phơng,
khuyến khích phụ huynh cùng làm đồ dùng đồ chơi và sắp xếp môi trờng học toán
ngay tại nhà của trẻ.
- Vào các giờ hoạt động góc, hoạt động ngoài trời cô khuyến khích trẻ cùng làm đồ
dùng cùng cô nhằm tạo thêm nguồn đồ dùng đồ chơi phong phú và luôn mới đối với
trẻ, kích thích việc học tập của trẻ.
3. Tổ chức trên tiết học
Việc cho trẻ làm quen với việc tập đếm, so sánh thêm bớt trên tiết dạy là việc
rất quan trọng. Bởi vì hình thức tiết dạy là hình thức dạy trẻ các kiến thức một cách
chính xác nhất, có hệ thống, tổ chức đợc đa số trẻ trên lớp, khả năng quan sát của
giáo viên cũng dễ dàng hơn. Từ những điểm mạnh của tiết dạy tôi chú ý đến nội dung
yêu cầu của tiết dạy mà sử dụng linh hoạt các biện pháp, thủ pháp dạy học.
3.1- Gây hứng thú vào bài
- Với trẻ 4 tuổi cô giáo cần cung cấp kỹ năng đếm, phân biệt số lợng trong phạm vi 5 .
Dạy trẻ so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5. Sử dụng đúng các từ chỉ
số lợng tất cả có, nhiều hơn, ít hơn . Với yêu cầu trên tôi vận dụng linh hoạt các
phơng pháp của các loại tiết và phù hợp với từng chủ điểm. Để giờ học cuốn hút ngay
từ đầu với trẻ, cần biết tạo hứng thú cho trẻ ngay từ phần vào bài bằng các trò chơi
nhẹ nhàng hoặc lồng ghép các môn học khác vào tiết học một cách lô gíc.
Ví dụ: Số 2- Tiết: Đếm đến 2, nhận biết nhóm có 2 đối tợng . Chủ điểm bản thân
Tôi cho trẻ hát các bài hát có nói đến số lợng 1,2 nh bài:Xoay xoay xoay
Cô hỏi : bài hát nói đến những bộ phận nào?
Có mấy mắt?
Có mấy cái mũi?
Mấy cái miệng?
Ví dụ: Số 4- Tiết : So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4: Chủ điểm Thế

giới động vật . Tôi kể một câu chuyện về buổi tiệc của anh em nhà Gấu đi siêu thị
mua mật ong. Kể đến đâu cô gắn số lợng tơng ứng đến đó và cho trẻ đếm số lợng
Gấu, mật ong.
* Nh vậy: Để thu hút đợc trẻ vào tiết dạy thì cô cần dùng mọi thủ thuật gây
hứng thú để tạo cảm xúc cho trẻ với bài học ngay từ đầu tiết học.
3.2- Xác định nội dung yêu cầu của tiết dạy
Đối với môn học làm quen với toán mỗi tiết học lại có một yêu cầu khác nhau.
Cô cần xác định rõ mục đích yêu cầu của mỗi tiết dạy. để đa ra phơng pháp phù hợp
phát huy đợc tính tích cực của trẻ. ở mỗi giai đoạn yêu cầu đặt ra cho trẻ cũng khác
nhau giai đoạn đầu cô đặt ra mục đích đơn giản trẻ biết đếm từ trái sang phải, từ trên
xuống dới, trẻ biết so sánh hai số có bằng nhau không? số nào nhiều hơn số nào ít
hơn? Đến giai đoạn hai và giai đoạn ba yêu cầu đặt ra với trẻ khó hơn, trẻ không chỉ
biết đếm một cách chính xác mà trẻ còn phải biết ? vì sao số đó lại nhiều hơn hay ít
hơn, nhiều hơn ít hơn là mấy. Và làm thế nào để hai số đó bằng nhau? Do vậy giáo
viên cần sử dụng nhiều nguyên tắc, phơng pháp trong từng bài dạy song cần lựa chọn
nguyên tắc, phơng pháp sao cho phù hợp ở từng bài để thể hiện rõ đặc trng mỗi bài
dạy nh phơng pháp trực quan, phơng pháp chơi mà học, phơng pháp tạo tình huống
Ví dụ1: Sử dụng phơng pháp trực quan
Trớc hết cần đạt tiêu chí của đồ dùng kết hợp trong phơng pháp trực quan là
nguyên tắc trực quan trong việc hình thành các biểu tợng toán cho trẻ.
Khi nêu vấn đề nhận biết số lợng 4. Cô có thể đặt vấn đề 4 chú Thỏ rủ nhau vào rừng
chơi. Trẻ xếp 4 chú Thỏ ra bàn , cô giáo chú ý trẻ cách xếp từ trái sang phải
Các chú Thỏ thích ăn gì nhất?( cà rốt), trên đờng đi các chú Thỏ quyết định đi kiếm
củ cà rốt để ăn. Mỗi chú Thỏ kiếm đợc một củ cà rốt. Một chú Thỏ đi sau cùng đi
chậm hơn các bạn nên không kiếm đợc cà rốt để ăn.
Nói đến đâu cô đa đồ dùng ra đến đó để trẻ t duy và thực hành kỹ năng xếp tơng
ứng nhiều hơn ít hơn. Để thực hiện kỹ năng này cô cho trẻ đếm từng nhóm đối tợng
đẻ trẻ hiểu số lợng ở mỗi nhóm
Ngoài ra tôi còn sử dụng câu hỏi gợi mở nh : Con có nhận xét gì về số thỏ và số
cà rốt? Ai có ý kiến nào khác bạn không? Làm thế nào để hai số đó bằng nhau? Có

mấy cách để cho 2 số bằng nhau?
Với câu hỏi dạng đó trẻ sẽ phát huy độc lập suy nghĩ và tìm ra các giải pháp để trẻ trả
lời câu hỏi cô nêu ra.
Ví dụ 2: Sử dụng phơng pháp chơi mà học
Tiết: ôn nhận biết số lợng 5 - so sánh thêm bớt trong phạm vi 5
Sau khi cho trẻ ôn kĩ năng đếm qua tiếng còi xe, cô dẫn dắt trẻ tổ chức cho trẻ chơi trò
chơi Chúng ta cùng lái xe . Cô chuẩn bị những bức tranh vẽ các loại phơng tiện giao
thông không cho trẻ biết. Tát cả các trẻ sẽ làm hành khách đi ô tô. chú ý mỗi ô tô chỉ
chở 5 hành khách ( Trẻ lên ô tô tạo thành các nhóm có 5 bạn). Mỗi nhóm cử ra một
bạn lên chọn cho nhóm của mình một phơng tiện giao thông có trong tranh vẽ. Chú ý
không để nhóm bạn nhìn thấy. Và mỗi nhóm tự nghĩ xem nhóm mình làm động tác về
phơng tiện giao thông đó nh thế nào? Một nhóm đứng lên biểu diễn, phải làm 5 tiếng
kêu của phơng tiện đó và làm phơng tiện giao thông đó chuyển động một quãng đờng
dài bằng 5 ô gạch.
Các nhóm còn lại theo dõi đoán tên phơng tiện đó.
Tóm lại: Việc xác định nội dung yêu cầu của từng tiết dạy và sử dụng các ph-
ơng pháp thích hợp sẽ cuốn hút trẻ vào tiết dạy, làm giờ học không còn gò bó căng
thẳng , tiết học diễn ra rất nhẹ nhàng trẻ thấy thoải mái sau khi học xong.
4. Hình thành biểu tợng tập hợp số lợng thông qua tổ chức các hoạt động khác
* Qua hoạt động góc:
Hoạt động góc là một hoạt động trẻ đợc tự do tìm hiểu khám phá và lĩnh hội cũng nh
củng cố kiến thức, trẻ đợc tự do chọn góc chơi mà mình thích dợc lựa chọn bạn chơi
điều đó có lợi cho t duy của trẻ.
Với môn toán việc cho trẻ lĩnh hội và củng cố kiến thức ở các góc là hết sức cần thiết
và bổ ích.
- Góc xây dựng: trẻ dùng các hình khối để xếp 1 hình tam giác lên 1 hình chữ nhật để
tạo 1 ngôi nhà.
- Góc học tập: Trẻ đếm số các con vật trong chuyện, tô màu và đếm so sánh số lợng
các con vật, đồ dùng
- Góc nghệ thuật: Trẻ tìm và hát các bài hát, bài thơ, đồng dao có nhắc đến các số nh-

:Một con vịt(số 1, 2), bài tập đếm (số 5), bài Bé tập đếm(số 1,2,3,4,5)
Vẽ nặn các đối tợng có số lợng cho trớc.
- Góc thiên nhiên: trong góc thiên nhiên trẻ đợc chơi với cát, nớc, trẻ đong chai nớc
cần bao nhiêu ca nớc, trẻ đếm và so sánh số ca nớc của chai chỏ và chai lớn
- Góc phân vai: Cô tạo các loại tiền cho trẻ sử dụng mua bán hàng có gắn thẻ số từ 1
đến 10 để trẻ chơi bán hàng . Khách mua hàng trả tiền cho ngời bán hàng, ngời bán
hàng trả lại tiền thừa cho khách . Đây là một hình thức trẻ đợc ôn luyện thêm bớt
* Qua các giờ học khác
Để củng cố kỹ năng học toán cho trẻ một cách tích cực hơn tôi thờng nồng tích
hợp Toán vào trong các môn học khác một cách nhẹ nhàng phù hợp.
+ Trong giờ thể dục:
Bài Bật liên tục qua 3- 4 vòng
Tôi chia lớp làm 2 tổ, mỗi tổ bật qua 4 vòng
Trong khi trẻ bật yêu cầu trẻ vừa bật vừa nhẩm xem mình bật qua mấy vòng rồi?
Tiết Trèo lên xuống thang, trẻ biết mỗi thang có bao nhiêu bậc?
Tiết Ném trúng đích, bạn nào ném đợc trúng đích thì đợc thởng hoa
Sau mỗi lần chơi trẻ kiểm tra xem đội mình đợc bao nhiêu bông hoa.
+ Giờ tạo hình:
- Trẻ vẽ và đếm xem mình, bạn vẽ đợc mấy bông hoa?
- Trong bài nặn các loại quả trẻ nặn đợc bao nhiêu quả?
+ Giờ văn học:
- Trong câu chuyện có mấy nhân vật? Trẻ kể?
- Trong bài thơ Hoa kết tráicó mấy loại hoa?
- Trong bài thơ Con cá chép con cá có mấy bộ phận?
+ Giờ tìm hiểu môi trờng xung quanh
- Trẻ xem tranh có mấy con vật sống trong gia đình, mấy con vật sống trong
rừng, sống dới nớc?
- Tranh vẽ bao nhiêu bông hoa, bao nhiêu cây xanh?
* Tóm lại: Qua việc tổ chức các hoạt động cho trẻ là một việc làm cần thiết
trong quá trình hình thành các biểu tợng tập hợp về số lợng cho trẻ mầm non. Cô giáo

cần phải lập kế hoạch thực hiện cho từng ngày, từng tuần, từng tháng sao cho các hoạt
động này vừa làm cho trẻ học tốt trên tiết dạy vừa là chỗ trẻ đợc vận dụng, củng cố
các kiến thức đã biết vào trong cuộc sống hàng ngày.
IV- kết quả đạt đợc
Qua một số phơng pháp và những việc làm cụ thể trên, tôi đã thu đợc kết quả sau:
- Trẻ nắm đợc cơ bản các khái niệm về toán tập hợp
- Trẻ thực hành đúng các thao tác kỹ năng theo yêu cầu của toán tập hợp.
- Trẻ sử dụng đúng thuật ngữ toán học trong toán tập hợp số lợng (nhiều hơn, ít hơn,
tất cả có)
+ Kết quả trên trẻ
Năm học
Tổng số
trẻ
Kết quả
Giỏi Khá Đạt yêu cầu Cha đạt y/c
Học kì I 30 3 cháu
10%
12 cháu
40%
14 cháu
47%
1 cháu
3%
* Nhận xét: Từ những số liệu thực tế trên, qua kiểm tra chất lợng học kì I chứng
tỏ rằng chất kợng của trẻ ngày càng tăng rõ rệt. So với đầu năm số cháu đạt loại giỏi
tăng 3 cháu đạt 10%, số cháu đạt khá tăng lên 4 cháu đạt 13%, số cháu đạt yêu cầu
tăng 1 cháu đạt 3%, số cháu không đạt đã giảm 8 cháu đạt 27%. Nh vậy tỷ lệ cháu
khá tăng lên còn cháu cha đạt yêu cầu đã giảm đi.
V- áp dụng kinh nghiệm
* Từ kết quả học tập thu đợc của trẻ trong học kì I, tôi tiếp tục áp dụng các kinh

nghiệm trên để thực hiện trong học kì II nhằm: Nâng cao chất lợng cho trẻ mẫu giáo
nhỡ làm quen với biểu tợng ban đầu về Toán - Tập hợp và số lợng. Phấn đấu sang
học kì II số cháu đạt loại khá và giỏi sẽ tăng lên, không còn cháu không đạt yêu cầu.
VI - Bài học kinh nghiệm
Từ những kết quả thu đợc tôi đã rút ra đợc những bài học kinh nghiệm cho bản thân:
- Để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy, đồi hỏi ngời giáo viên phải có tính kiên trì, yêu
thích môn Toán, sáng tạo trong mỗi bài dạy
- Lấy học sinh làm trung tâm của quá trình giảng dạy, trẻ đợc tìm tòi khám phá cô
giáo là ngời quan sát hớng dẫn trẻ.
- Luôn lắng nghe mọi ý kiến của trẻ, trẻ đợc tự do nêu ý kiến của mình.
- Luôn chú ý đến những trẻ nhút nhát, giúp trẻ hoà nhập cùng các bạn bằng cách đặt
ra những câu hỏi dễ hơn yêu cầu đơn giản hơn .
- Sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi cho môn toán phù hợp với lứa tuổi và phù hợp với
từng tiết dạy.
- Tham gia đầy đủ các buổi chuyên đề do phòng giáo dục và trờng tổ chức.
- Thờng xuyên lên mạng để truy cập những thông tin về ngành cũng nh các phơng
pháp đã đợc áp dụng và tham khảo những tiết dạy giỏi của các giáo viên giỏi đi trớc
để rút kinh nghiệm cho bản thân vận dụng với điều kiện thực tế của từng bài dạy sao
cho linh hoạt sáng tạo.
C- Kết luận và kiến nghị
1, Kiến nghị
Để có một xã hội phát triển thì cần phải có con ngời năng động, có trí tuệ. Vì
vậy việc cho trẻ làm quen với toán nói chung và việc hình thành các biểu tợng về toán
tập hợp và số lợng nói riêng có vai trò chuyện quan trọng trong việc phát triển toàn
diện nhân cách con ngời. Do vậy để việc học toán của trẻ đợc thuận lợi tôi có một vầi
kiến nghị sau:
+ Về phía nhà trờng:
- Bổ sung mua sắm đầy đủ trang thiết bị dạy học cho cô và trẻ .
- Thờng xuyên tổ chức các buổi chuyên đề về môn Toán để chị em tham dự
+ Về phía giáo viên

- Cô giáo phải yêu thích môn toán không ngại khó, phải tận tâm với nghề
- Sáng tạo trong việc làm đồ dùng đồ chơi
- Thờng xuyên nghiên cứu các tài liệu tập san, học hỏi các đồng nghiệp đi trớc
- Tích cực học tập để nâng cao trình độ cho bản thân.
2, Kết luận
Việc hớng dẫn cho trẻ làm quen với Toán học ngay từ lứa tuổi mầm non là
một cơ hội để cho trẻ sớm phát huy những khả năng vốn có của trẻ, khả năng tìm tòi,
quan sát, so sánh, phát triển ngôn ngữ góp phần phát triển trí tuệ, nhân cách của trẻ
ngay từ tuổi ấu thơ. Quá trình hình thành các biểu tợng ban đầu vế toán còn giúp trẻ
có kiến thức để học tốt môn toán ở các cấp học sau này.
Do đó đòi hỏi mỗi ngời giáo viên phải dạt trẻ làm quen với toán ngay từ khi trẻ con
học ở trờng mầm non.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân nhằm giúp trẻ mẫu giáo làm
quen với toán, hình thành các biểu tợng ban đầu về tập hợp số lợng cho trẻ 4 tuổi.
Với một số kinh nghiệm này tôi rất mong đợc sự đóng góp của Hội đồng khoa học
cấp trên, tạo điều kiện giúp đỡ để tôi có những biện pháp tốt hơn trong những năm tới.
Một số bài dạy khi áp dụng các biện pháp trên
Tiết 1: đếm và So sánh số lợng 1 - 2
Chủ đề : Bản thân
I- Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết đếm từ 1 đến 2.
- Trẻ nhận biết và so sánh số lợng 1 và 2.
II- Chuẩn bị
- Đàn
- Hình vuông. hình tròn,
- Hạt vòng
- 1 số đồ chơi
III- Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ1: Đếm số lợng 1 và 2

- Cô hát đố trẻ: 1 bạn trai có mấy con
mắt?
Mấy cái miệng và mấy cái tai?
Cho trẻ đếm xem có mấy cái miệng
Cho trẻ đếm xem mình có mấy cái tai?
Cho trẻ chỉ và đếm những bộ phận trên
cơ thể có số lợng là 2.
*HĐ2: So sánh số lợng 1- 2
- Cho trẻ kể trên khuôn mặt của mình có
những bộ phận nào có số lợng là 1?
- Cô vẽ hình vuông tợng trng cho 1 cái
mũi
- Cho trẻ kể trên khuôn mặt trẻ những bộ
phận nào có số lợng là 2?
- Cô vẽ 2 hình tròn tợng trng cho 2 con
mắt.
Cho trẻ đếm số hình tròn và hình vuông
- Con có nhận xét gì về về số hình tròn
so với số hình vuông?
- Số nào nhiều hơn?
- Nhiều hơn là mấy?
- Số hình vuông nh thế nào so với số
hình tròn?
- ít hơn là mấy?
- Vậy 1 ít hơn 2, còn 2 nhiều hơn 1
*HĐ3: Luyện tập cá nhân
- Phát cho mỗi trẻ 4 đồ chơi
Cô yêu cầu tay phải trẻ cầm 1 đồ chơi và
cho trẻ đếm
Tay trái cầm 2 đồ chơi. trẻ đếm

- Tay nào con cầm nhiều đồ chơi hơn?
- Tay nào cầm ít đồ chơi hơn
- Cô yêu cầu rẻ đặt đồ chơi ở phía trớc,
phía sau với số lợng là 1 2
* HĐ4: Trò chơi củng cố
- Có 1 con mắt, 1 cái mũi, cái
- Trẻ đếm
- hai con mắt, 2 cái tai, 2 cái chân, 2 tay,
2 má.
- Trẻ kể
- Trẻ chú ý cô vẽ
- Số hình tròn nhiều hen số hình vuông
Nhiều hơnlà 1
- Số hình vuôngít hơn số hình tròn.
- ít hơn là 1

- Trẻ thực hiện
- Chia trẻ làm 4 nhóm và sâu vòng để
tặng bạn. Mỗi nhóm xâu 2 vòng.
- Trẻ thực hiện
Tiết 2: So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5
Chủ đề :thế giới thực vật
I - Mục đích yêu cầu
- Ôn nhận biết số lợng 5, ôn kỹ năng đếm từ 1 5.
- Trẻ biết so sánh thêm bớt trong phạm vi 5
- Biết sử dụng thuật ngữ toán học: nhiều hơn, ít hơn.
- Trẻ chú ý lắng nghe, hăng hái phát biểu ý kiến
II- Chuẩn bị
- Gấu , mật ong số lợng từ 1 đến 5
- Thỏ và cà rốt số lợng từ 1 đến 5

- đồ dùng có số luợng ít hơn 5 để xung quanh lớp
- Các thẻ hoa từ 1 đến 10
III- Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Ôn số lợng trong phạm vi 5
- Cô kể câu chuỵên:
- Ngày xửa ngày xa trong một khu rừng
lọ, anh em nhà Gấu (cô gắn hình gấu)
Các con đếm xem có bao nhiêu con gấu?
Ngày hôm nay anh em nhà Gấu quyết
định đi siêu thị mua mật ong ( Cô gắn
mật ong lên bản)
Con hãy giúp anh em nhà gấu chọn một
loại mật ong mà số lợng chai vừa đủ với
số lợng ngời trong nhà gấu
- Tại sao con lại chon loại này?
- cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng có
số lợng là 5
* HĐ2: So sánh thêm bớt tao sự bằng
nhau về số lợg tronh phạm vi 5
Cô kể tiếp: Trong khu rừng đó anh em
Thỏ sống rất vui vẻ Gấu đã mờianh em
Thỏ đến dự tiệc
- Cô gắn Thỏ lên bảng
- Con đếm giúp cô có bao nhiêu bạn Thỏ
- Đến dự tiệc mỗi bạn thỏ đợc tăng 1 củ
cà rốt
- Con đếm xem bao nhiêu củ cà rốt
+ So sánh: Số Thỏ và cà rốt nh thế nào?
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đếm đợc tất cả có 5 con Gấu
- Trẻ lên chọn
- vì có 5 chai đủ cho 5 chú Gấu
- Trẻ tìm xng quanh lớp
- Trẻ đếm số thỏ: 1,2,3,4,5 tất cả có 5
chú thỏ
- Trẻ đếm số cà rốt: 1,2, 5, tất cả có 4 củ
Vì sao con biết?
Số bạn Thỏ nhiều hơn số cà rốt là mấy?
- Số cà rốt so với số Thỏ nh thế nào?
- ít hơn là mấy?
- Muốn 2 số bằng nhau con phải làm gì?
Cho trẻ thêm vào 1 củ cà rốt
+ Lấy đi 2 củ cà rốt
- Trong buổi tiệc đó các chú Thỏ ăn 2 củ
cà rốt rất ngon và ngủ rất say
- Cô cho trẻ đếm số cà rốt, số Thỏ
- Số Thỏ nhiều hơn cà rốt là mấy
- Số cà rối ít hơn số thỏ là mấy
Nếu muốn đủ cà rốt cho các chú Thỏ con
phải làm gì?
+ Lấy đi 3 củ cà rốt
Cho trẻ nhận xét so sánh thêm bớt tơng
tự
* Thế là đủ cà rốt cho Thỏ rồi anh em
nhà Thỏ gáu cùng nhau đi dự tiệc rất vui.
* HĐ3: luyện tập
Cho trẻ chơi trò chơi : Về đúng nhà
Cô phát mỗi trẻ 1 thẻ số là địa chỉ của
nhà

cà rốt
- không bằng nhau
- Số Thỏ nhiều hơn số cà rốt là 1
- Số cà rốt ít hơn số Thỏ
- ít hơn là 1
- Thêm 1 củ cà rốt hoặc bớt 1 cú Thỏ
- Trẻ đếm có 5 chú Thỏ, 3 củ cà rốt
- Nhiều hơn là 2
- ít hơn là 2
- Thêm 2 củ cà rốt hoặc bớt 2 chú Thỏ
- Trẻ chơi 2-3 lần

×