Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

đồ án kỹ thuật công trình xây dựng Thiết kế tổ chức thi công công trình Nam Cường II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.11 KB, 83 trang )

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình xây dựng một công trình thuỷ lợi thì thi công là một phần tất yếu
không thể thiếu để biến các công trình từ ước mơ thành hiện thực. Cùng với sự phát triển
vượt bậc của khoa học kỹ thuật công nghệ, quy mô xây dựng các công trình ngày càng
lớn, tốc dộ ngày càng nhanh, công nghệ càng hiện đại. Con người đã nhận thức được các
quy luật tự nhiên phản ánh trong quá trình xây dựng, tích luỹ, đúc kết được những kinh
nghiệm để từ đó phát triển lý luận khoa học xây dựng thành một môn khoa học riêng Kỹ
thuật và tổ chức thi công công trình thuỷ lợi
Thi công các công trình thuỷ lợi là môn khoa học nghiên cứu các quy luật, quá trình,
phương pháp xây dựng các công trình thuỷ lợi - thuỷ điện, từ đó rút ra những lý luận và
kinh nghiệm mới để bổ sung, hoàn thiện các phương pháp thi công, tìm ra các biện pháp
thi công mới với phương châm nâng cao năng suất - chất lượng, hiệu quả cao, giá thành
hạ. So với các công trình xây dựng nói chung, thi công công trình thuỷ lợi có những đặc
điểm riêng như gặp nhiều khó khăn do luôn bị ảnh hưởng bởi dòng chảy, phức tạp về kỹ
thuật, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên , vì vậy đòi hỏi những cán bộ, công nhân
kỹ thuật phải có kiến thức về tổ chức thi công cơ bản, nắm vững quy luật chủ yếu của tự
nhiên, có trình độ chuyên môn vững vàng và tinh thần trách nhiệm cao.
Đồ án tốt nghiệp là nội dung quan trọng trong chương trình học của tất cả các trường
đại học nói chung và trường Đại học Thuỷ lợi nói riêng. Nhằm giúp sinh viên hệ thống,
tổng hợp lại kiến thức đã được học, là cầu nối giữa lý thuyết và thực tế thiết kế, thi công
công trình, đồng thời có được sự chuẩn bị chu đáo cho quá trình công tác và làm việc sau
này.
Đồ án Thiết kế tổ chức thi công công trình Nam Cường II gồm 6 chương và các phụ
lục tớnh toán của từng chương:
 Chương 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
 Chương 2: CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG
 Chương 3: THIẾT KẾ THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH
 Chương 4: TIẾN ĐỘ THI CÔNG
 Chương 5: BỐ TRÍ MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG
 Chương 6: DỰ TOÁN


SVTH:Lương Xuân Hưng - 1 - Lớp:Sông Đà
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
Các phụ lục tính toán và 6 bản vẽ kh ổ A1.
Trong thời gian làm đồ án em xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành tới cô giáo Th.S
Dương Thị Thanh Hiền cùng toàn thể các thầy cô giáo trong bộ môn thi công và những
người bạn đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, trao đổi tạo những điều kiện tốt nhất cho em
hoàn thành đồ án này.
Mặc dù đã cố gắng học hỏi, nghiên cứu để hoàn thành đồ án một cách tốt nhất
nhưng do thời gian làm cũn ớt cũng như kinh nghiệm còn hạn chế nên trong đồ án này
chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự chỉ bảo, đúng góp của thầy cô
cùng toàn thể các bạn.
SVTH:Lương Xuân Hưng - 2 - Lớp:Sông Đà
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Vị trí công trình;
Công trình Nam Cường dự kiến được xây dựng trên suối C thuộc xã X, Huyện B ,
tỉnh S. Tuyến công trình nằm cách thị trấn Bắc Yên khoảng 15km về phía Tây Bắc.
Tọa độ địa lý của tuyến đập: 104
0
20

56

Kinh độ Đông.
21
0
20


28

Vĩ độ Bắc.
Tọa độ địa lý của tuyến nhà máy : 104
0
20

12

Kinh độ Đông
21
0
19

40

Vĩ độ Bắc.
Suối C là một nhánh cấp I của sông Đà, bắt nguồn từ vùng núi có độ cao 1900m
nằm ở huyện Bắc Yên, Tỉnh sơn la chảy theo hướng chính Đông Bắc – Tây Nam đổ ra
sông Đà cao độ khoảng 100m thuộc Bản Hộc, xó Xớm Vàng – huyện Bắc Yên – tỉnh Sơn
La.
1.2. Nhiệm vụ công trình;
Nhiệm vụ hồ chứa nước Nam Cường là:
1.2.1 Đảm bảo tưới cho diện tích 2300ha trong đó : 300ha ven hồ, 2000ha ở khu tưới.
- Theo cơ cấu cây trồng :
+ Cà phê : 1730ha
+ Lúa : 350ha
+ Hồ tiêu và cây trồng cạn: 220ha.
- theo biện pháp công trình:
Kết hợp cấp nước sinh hoạt cho 18000 dân, nước công nghiệp địa phương, giao

thông, du lịch và cải tạo cảnh quan, môi trường trong dự án.
1.2.2. Khi hồ chứa nước Nam Cường xây xong, ngoài nhiệm vụ chính là tưới, cấp nước
cho sinh hoạt và công nghiệp nhỏ còn cần được khai thác tốt trên một khía cạnh khác:
- Nuôi trồng thủy sản trong hồ, kết hợp giao thông thủy lợi trong vùng.
- Biến khu đầu mối thành một khu du lịch.
SVTH:Lương Xuân Hưng - 3 - Lớp:Sông Đà
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
- Lợi dụng một bờ kênh làm đường đi lại, tạo thành mạng lưới giao thông nội bộ
trong khu tưới, giao thông giữa cỏc vựng với nhau và với bên ngoài.
- Kết hợp với việc cấp nước tưới là trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc. Cải tạo
điều kiện môi trường khí hậu.
1.3. Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình;
Theo TCXDVN 285 – 2002, Công trình đầu mối cấp III
1.3.1 Các thông số đập đất
Thông số kỹ thuật Đơn vị Ký hiệu Trị số Gi chú
Cao trình đỉnh tường chắn
sóng
m

tcs
693,5
Cao trình đỉnh đập đõt m

đđ
117,4
Chiều cao đập lớn nhất m H
đmax
33,7
Chiều rộng đỉnh đập m B

đđ
6,0
Đỉnh đập giải cấp
phối đá dăm, nhựa
đường.
Hệ số mái thượng lưu M
TL
1: 3,25
1: 3,75

C1
= 683,5 (m)

C2
= 673,5 (m)
Hệ số mái hạ lưu M
HL
1: 3,25
1: 3,75

C
= 683,5 (m)
1: 1,5

TN
= 669,3(m)
Đống đá tiêu nước
Hình thức mặt cắt đập
ĐDddDdddddddeeeeeĐ
Đập đất đồng chất, chỉ tiêu đất đắp γ

k
= 1,28(T/m
3
), có
tường chắn sóng, tiêu nước lăng trụ kết hợp ỏp mỏi hạ
lưu. Đập có chân khay rộng (5,0 ữ 15,0m), sâu(0,5 ữ
2,0m)
DD
1.3.2 Các thông số tràn xả lũ
Tràn xả lũ gồm bốn bộ phận chính:
+ Ngưỡng tràn
- Ngưỡng tràn đỉnh rộng chảy tự do.
SVTH:Lương Xuân Hưng - 4 - Lớp:Sông Đà
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
- Cao trình ngưỡng tràn: + 112(m)
- Độ dốc đáy tràn : i = 12%
- Chiều rộng đỉnh tràn : δ = 6 (m)
- Bề rộng tràn : B
tr
= 20 (m). Chia làm 4 khoang.
- Có 1 mố trụ và 2 mố bên, đầu lượn tròn, dày 1,0(m)
- Tường bên của ngưỡng tràn làm tường trọng lực, tách rời với bản đỏy. Dựng bê
tông M200
#
Để làm tràn với mặt cắt cơ bản ngưỡng tràn.
Dốc nước sau ngưỡng tràn cú cỏc thông số thiết kế:
- Mặt cắt ngang là hình chữ nhật.
- Chiều dài dốc nước : L= 102 (m)
- Đoạn co hẹp : L

1
= 20 (m)
- Đoạn không đổi L
2
= 160 (m)
- Chiều rộng dốc nước:
- Đoạn co hẹp : Bđ = 24 (m)
- Đoạn không đổi: B- 16(m)
- Độ dốc đáy: I = 0,1
- Cao trình đầu dốc nước: + 690 (m)
- Cao trình cuối dốc nước: + 672 (m)
- Chiều dày bản đáy dốc nước: t = 0,8 (m)
- Tường bên dốc nước được nối liền với trụ bên của ngưỡng tràn
+ Thiết bị tiêu năng
Bể tiêu năng được thiết kế với các thông số kỹ thuật sau:
- Mặt cắt ngang là hình chữ nhật
- Chiều dài bể : L= 13,5 ( m)
- Chiều rộng bể: B = 16 (m)
- Tường bên làm bằng tường trọng lực, tách rời với bản đáy
- Dùng bê tông M200
#
để làm bể tiêu năng.
1.3.3 Các thông số cống ngầm
TT Thông số Đơn vị Trị số
1 B m 1,0
2 H m 1,6
SVTH:Lương Xuân Hưng - 5 - Lớp:Sông Đà
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
3 n 0,017

4 i 0,004
5

cv
m 91,95
6

cr
m 92,15
+ Thân cống
Cống hộp được làm bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ. Mặt cắt ngang có kết cấu
khung cứng, cỏc gúc được làm vát để tránh ứng suất tập trung. Chiều dầy cống t = 0,4
(m)
+ Phân đoạn cống
Do cống có chiều dài lớn nên ta phân cống làm nhiều đoạn được nối với nhau bởi
khớp nối. Chiều dài mỗi đoạn khoảng 10ữ 15 (m)
+ Tháp van
Tháp van được bố trí cách cửa cống thượng 30(m. Trong tháp van bố trí một van
sửa chữa và một van công tác, bố trí lỗ thông hơi sau tháp van để tránh hiện tượng
chân không trong cống có thể xảy ra do nước nhảy
Nối tháp van và đỉnh đập là cầu công tác rộng 1,6m ; Lan can cầu cao 1m bằng
thép φ42. Cao trình sàn tháp bằng cao trình đỉnh đập.
1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình:
1.4.1. Điều kiện địa hình;
Đầu mối hồ chứa nước Nam Cường.
Vùng dự án có địa hình bị phân cắt bởi các sườn đồ và các suối, đỉnh đồi thường
bằng phẳng và trải rộng, ven suối rải rác có những vạt thềm nhỏ, rộng vài chục mét. Địa
hình khu vực có thể phân chia thành 2 dạng chính:
- Dạng địa hình bào mòn: Dạng địa hình này thay đổi cao độ + 670,0m Tới cao độ
+800,0m mái dốc đứng với góc dốc từ 20

o
ữ 30
o
. Dạng đia hình này phổ biến tại khu vực
sườn đồi xung quanh hồ và ở hai vai đập, tại đây diện tích đã được trồng cà phê, cao xu
phủ kín.
- Dạng địa hình tích tụ: Dạng địa hình này phân bố dọc theo các khe suối là các thềm
suối, các bãi bồi thay đổi từ độ cao + 670,0 m tới độ cao + 600,0 m. Tại đây đã được khai
thác trồng lúa và hoa mầu.
SVTH:Lương Xuân Hưng - 6 - Lớp:Sông Đà
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
Vựng lòng hồ cể dạng sưng hươu lệc, được bao bọc bởi các dải đồi thấp, thoải từ cao
trình + 666,0m đến +720,0m, độ dốc trung bình 800m.
1.4.2. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn và đặc trưng dòng chảy;
1.4.2.1. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn
Trong lưu vực chỉ có trạm đo mưa Bắc Yờn, cũn hầu hết các trạm khí tượng và thủy
văn đều nằm ở ngoài lưu vực nghiên cứu.
Các yếu tố quan trắc và đo đạc:
- Nhiệt độ không khí: T (
0
C)
- Độ ẩm không khí: U tương đối ( %)
- Số giờ nắng : G (h)
- Tốc độ gió: V(m/s)
- Lượng bốc hơi: Z (mm)
- Lượng mưa: X (mm)
- Lưu lượng : Q (m
3
/s)

Bảng 4-1: Đặc trưng trung binhg thỏng cỏc yếu tố khí hậu
Tháng T
(
o
C)
U
(%)
G
(h)
X
(mm)
Z
(mm)
V
(m/s)
1 18,5 77 247 0,0 122 2,9
2 20,3 73 244 0,6 134 2,9
3 22,6 71 262 15,6 159 2,7
4 24,0 74 222 68,4 136 2,2
5 23,7 83 195 162,2 86 2,0
6 22,9 90 129 267,7 50 2,8
7 22,4 92 126 242,6 41 2,9
8 22,1 93 115 379,6 35 3,3
9 22,2 91 124 287,1 39 1,9
10 21,7 86 169 189,9 59 2,0
11 20,3 82 183 54,8 84 3,1
12 18,9 78 219 6,9 107 3,2
Năm 21,7 82 2244 1675,4 1052 2,6
SVTH:Lương Xuân Hưng - 7 - Lớp:Sông Đà
3

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
Max
Min
36,0
5,7
Bảng 4-2 Tốc độ gió lớn nhất(m/s)
Trung bình P = 2% P = 4%
16 26 24
Lượng mưa bình quân lưu vực hồ Nam Cường.
Căn cứ vào đương đẳng trị mưa năn ( Atlas KTTV Việt Nam) do TCKTTV xây dựng
thì lượng mưa bình quân nhiều năm của lưu vực hồ Nam Cường được xác điịnh là 1900,0
mm
1.4.2.2. Đặc trưng dòng chảy
* Dòng chảy năm
a- Lưu lượng bình quân nhiều năm
Theo kết quả tính toán dòng chảy năm của các lưu vực sông vùng Bắc Yên, Sơn La cho
các công trình đã được xây dựng và nghiên cứu đều có Mo = 18 ữ 25 l/s.km
2
. Theo bản đồ
Mụduyn dòng chảy năm ở lưu vực Nam Cường có Mo = 25 l/s.km
2
b- Phân phối dòng chảy năm
Bảng 4-3 Phân phối dòng chảy năm với P= 75%
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Q(10
-3
m
3
/s)
162 115 95 100 113 294 441 886 1170 899 431 251 413

* Dòng chảy lũ
Lưu lượng lũ lớn nhất
Diện tích lưu vực có F<100Km
2
nên sử dụng công thức cường độ giới hạn trong
QPTL C-6-77 Để tính lưu lượng lũ lớn nhất cho tuyến đập hồ Nam Cường
Bảng 4-4 Lưu lượng lớn nhất ứng với P%
Vị Trí F
Km
2
Q(m
3
/s)
0,5% 1% 1,5% 2% 10%
SVTH:Lương Xuân Hưng - 8 - Lớp:Sông Đà
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
Tuyến đập 24 298 260 240 224 144
Hồ Nam
Cường
Phân phối dòng chảy năm ứng với P= 10%
Tháng 11 12 1 2 3 4 5
Q(m
3
/s) 35,5 33,5 15,1 16,1 19,6 46,6 75,7
Bảng quan hệ Q ~ Z
HL
Q(m
3
/s) 0 0.2 1.44 11.5 42 80.5 132 206 299 414

Z
hl
(m) 84.3 85.7 85.9 88.8 92 94.5 98 106.8 114 118.4
1.4.3. Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn (tập trung vào hạng mục được giao thiết
kế tổ chức thi công);
1.4.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực;
Vùng dự án nằm ở trung tâm huyện Bắc Yên, nơi có tiềm năng phát triển kinh tế
lớn. Toàn bộ vùng nằm trên lớp đất mầu mỡ, thuận lợi cho việc phát triển nông
SVTH:Lương Xuân Hưng - 9 - Lớp:Sông Đà
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
nghiệp, nhưng hiện nay thu nhập bình quân đầu người thấp 205 USD/ người năm
( theo thống kê năm 2000)
Dân số toàn huyện theo điều tra mới đây là 108768 người trong đó:
Dân tộc kinh: 50652 người, chiếm 46,6%
Dân tộc khác : 50709 người, chiếm 53,4%
Dân cư phần lớn tập trung ở vùng thị trấn, nơi có những điều kiện hạ tầng cơ sở
thuận lợi. Tỉ lệ tăng dân số từ 2,3% (1995) đến 13,3% (1999), sự tăng dân số này bao gồm
cả tăng tự nhiên và tăng cơ học, Nhưng chủ yếu là tang cơ học do việc di dân.
1.5. Điều kiện giao thông;
Nằm cách thị trấn Bắc Yên khoảng 15km về phía tây bắc. Dân cư tương đối đông
đúc, chạy dọc theo quốc lộ nên điều kiện giao thông tương đối thuận lợi.
1.6. Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước;
1.6.1 Đất đắp
Các mỏ vật liệu đất dắp xây dựng công trình đầu mối gồm: mỏ vật liệu VLA nằm
bên trái vai đập chính khoảng 1000m về phía hạ lưu. Mỏ vật liệu VLB nằm về phía
thượng lưu tràn xả lũ, một phần nằm trong lòng hồ, cự ly vận chuyển tới chân đập khoảng
1000m. mỏ VLD cự ly vận chuyển 800m ngay vị trí đập tràn.
Cả 3 mỏ này có diện tích tương đối lớn, bằng phẳng, cao khô, khai thác vận
chuyển bằng cơ giới dễ dàng.

1.6.2. Vật liệu đá
SVTH:Lương Xuân Hưng - 10 - Lớp:Sông Đà
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
Đá được khai thác tại mỏ đá Phú Cường ở bên trái quốc lộ từ Bắc Yên đi Tuy Hũa,
cỏch công trình khoảng 35km. Đây là mỏ đá duy nhất gần với vị trí công trình, có chất
lượng và trữ lượng thỏa mãn yêu cầu xây dựng.
1.6.3. Cát cuội sỏi
Mỏ cát sỏi thuộc thị trấn Phú Thiện, tỉnh Sơn La cách công trình khoản 45km dọc
theo quốc lộ từ Bắc Yên đi tuy Hòa.
1.6.4. tình hình cung cấp điện
Gần công trình có đường dây cao thế 35KV chạy qua. Ngoài ra nhà thầu còn có
sẵn các máy phát điện.
1.7. Thời gian thi công được phê duyệt.
Thời gian thi công công trình Nam Cường là 02 năm.
1.8. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công.
1.8.1. Thuận lợi:
- Có điều kiện giao thông thuận lợi khi triển khai xây dựng công trình.
- Vật liệu xây dựng khai thác gần khu vực công trình nên rút ngắn được cự ly vận
chuyển.
- Nguồn cung cấp vật tư, vật liệu trong vùng sẵn có, trong khu vực xây dựng công
trình lực lượng lao động khá dồi dào.
1.8.2. Khó khăn:
- Nằm ở vùng cao nên phương tiện xe cộ máy móc vận chuyển rất khó khăn
- Mựa khô, mùa mưa kéo dài ảnh hưởng rất lớn đến thi công công trình.
SVTH:Lương Xuân Hưng - 11 - Lớp:Sông Đà
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC DẪN DềNG THI CÔNG
2.1. Dẫn dòng

2.1.1.Mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ và công tác dẫn dòng thi công.
2.1.1.1. Mục đích, ý nghĩa công tác dẫn dòng
Trong công tác xây dựng các công trình thuỷ lợi ta thấy rằng công trình thuỷ lợi cú cỏc
đặc điểm sau:
- Xây dựng trờn cỏc lòng sông, suối, kênh rạch hoặc bãi bồi; móng nhiều khi sâu dưới
mặt đất tự nhiên của lòng sông, suối, nhất là dưới mực nước ngầm, nên trong quá
trình thi công không tránh khỏi những ảnh hưởng bất lợi của dòng nước mặt, nước
ngầm và nước mưa…
- Khối lượng xây dựng công trình thường là lớn, điều kiện thi công địa hình địa chất
thường không thuận lợi.
- Tuyệt đại đa số các công trình thuỷ lợi là dùng vật liệu địa phương, vật liệu tại chỗ.
- Trong quá trình thi công một mặt phải đảm bảo hố móng được khô ráo, một mặt phải
đảm bảo các yêu cầu dùng nước ở hạ lưu tới mức cao nhất.
Những đặc điểm trên cho ta thấy: Muốn cho hố móng khô ráo mà vẫn đảm bảo dược yêu
cầu tổng hợp lợi dụng dòng nước trong qỳa trỡnh thi công phải tiến hành công tác dẫn
dòng để đảm bảo cho việc thi công xây đựng công trình được tiến hành một cách thuận
lợi và kết thúc công tác xây dựng đúng tiến độ thi công công trình đã đặt ra.
2.1.1.2.Nhiệm vụ của công tác dẫn dòng thi công.
- Chọn tần suất thiết kế và lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công.
- Chọn phương án dẫn dòng cho từng thời đoạn thi công.
- Tính toán thuỷ lực, điều tiết để thiết kế công trình dẫn dòng và ngăn dòng.
- Đề xuất các mốc khống chế và các cao trình khi thi công công trình chính.
SVTH:Lương Xuân Hưng - 12 - Lớp:Sông Đà
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
2.1.2. Phương án dẫn dòng thi công và lưu lượng dẫn dòng:
Trong quá trình thi công các công trình thuỷ lợi việc dẫn dòng thi công có ảnh
hưởng rất lớn đến kế hoạch tiến độ thi công toàn bộ công trình và khả năng thi công các
hạng mục chính của công trình. Vì vậy ta phải tính toán, lựa chọn phương án dẫn dòng
sao cho hợp lý nhất để công tác dẫn dòng một mặt đảm bảo được nhiệm vụ của công tác

dẫn dòng một mặt phải đảm bảo điều kiện không làm ảnh hưởng tới việc thi công các
hạng mục của công trình trong quá trình thi công toàn bộ công trình.
Công trình thuỷ lợi Nam Cường là công trình cấp III nên ta chọn tần suất thiết kế dẫn
dòng là P = 10% (Theo TCXDVN 285 – 2002).
Công trình thuỷ lợi Nam Cường được tiến hành xây dựng và hoàn thiện trong 2 năm.
2.1.2.1. Phương án dẫn dòng và chọn lưu lượng dẫn dòng thi công.
Hồ chứa thủy lợi có đập chắn ngang sông là đập đất, do đó cần lưu ý các đặc điểm
sau:
- Đặc điểm của các công trình đất là không cho phép nước tràn qua. Chính vì vậy trong
khi tính toán lựa chọn phương án dẫn dòng và các công trình dẫn dòng ta phải đảm
bảo các điều kiện đó tức là trong quá trình thi công đập ta luôn phải đảm bảo điều
kiện cao trình của đập đất luôn phải cao hơn cao trình vượt lũ của dòng chảy tự nhiên.
- Lưu lượng nước đến lưu vực trong năm được chia làm 2 mùa rõ rệt.
+ Mùa kiệt bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
+ Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11.
Lưu lượng dòng chảy giữa mùa khô và mùa mưa chênh lệch lớn.Vỡ vậy biện pháp
thi công mùa mưa và mùa khô phải rõ ràng, cụ thể. Tận dụng mùa khô để thi công, nhất
là đắp đập và các hạng mục công việc trực tiếp với lòng sông, dòng chảy để giảm phí tổn
dẫn dòng.
- Vị trí xây dựng công trình có điều kiện địa hình 2 bên độ dốc khá lớn, tuy nhiên bên
bờ phải tràn có 1 yên ngựa, có thể tận dụng để bố trí công trình dẫn dòng.
- Phía hạ lưu công trình tập chung khá đông dân cư sinh sống, do đó trong quá trình thi
công vẫn phải đảm bảo xả nước xuống hạ lưu để lợi dụng tổng hợp nguồn nước.
Dựa vào đặc điểm, điều kiện địa hình, địa chất, khí tượng, thủy văn, khối lượng
cụng trỡnh… ta đưa ra các phương án dẫn dòng sau:
SVTH:Lương Xuân Hưng - 13 - Lớp:Sông Đà
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
Phương án1: Thi công trong 2 năm.
Theo phương án này ta thi công trong 2 năm.

Mùa kiệt từ ngày 1/12 đến 30/4, mùa lũ từ ngày 1/5 đến 31/11.
Chi tiết công tác dẫn dòng như sau:
Chi tiết công tác dẫn dòng như sau:
Năm
XD
Thời gian
Hình thức
dẫn dòng
Tần suất
thiết kế
P%
Lưu lượng dẫn
dũng(m
3
/s)
Các công việc phải làm và
các mốc khống chế
I
Mùa khô
từ:1/12
đến 30/4
Dẫn dòng
qua lòng
sông tự
nhiên
10%
7,6
- Chuẩn bị mặt bằng thi
công.
- Đắp bờ trái, bờ phải vai

đập tới cao trình vượt lũ
tiểu mãn.
- Mở móng tràn xả lũ +
cống
Mùa lũ
từ:1/5
đến 31/11
Dẫn dòng
qua lòng
sông thu
hẹp
10%
144
- Đắp đê quai dọc bao
quanh hố móng đến cao
trình thết kế.
- Tiếp tục thi công đập đất
bên vai phải công trình
đến cao trình thiết kế.
- Tiếp tục thi công tràn
- Hoàn thiện cống.
II
Mùa khô
từ:1/12
đến 30/4
Dẫn dòng
qua cống
10 %
7,6
-Ngăn dòng

-Thi công đập phần lòng
sông đến cao trình vượt lũ
-Hoàn thiện tràn.
SVTH:Lương Xuân Hưng - 14 - Lớp:Sông Đà
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
Mùa lũ
từ:1/5
đến 31/11
Dẫn dòng
qua tràn
chính
2%
224

- Hoàn thiện đập đến cao
trình thiết kế.
- Bắt đầu tích nước cho hồ
chứa để phục vụ mùa khô
tiếp theo.
Phương án 2: Thi công trong 2 năm.
Chi tiết công tác dẫn dòng như sau:
Năm
XD
Thời gian
Hình thức
dẫn dòng
Tần suất
thiết kế
P%

Lưu lượng dẫn
dũng(m
3
/s)
Các công việc phải làm và
các mốc khống chế
I
Mùa khô
từ:1/12
đến 30/4
Dẫn dòng
qua lòng
sông thu
hẹp
10%
7,6
- Chuẩn bị mặt bằng thi
công.
- Đắp đê quai dọc bao
quanh hố móng đến cao
trình thiết kế.
- Thi cụng kênh dẫn dòng
- Thi công đập đất bên vai
phải công trình.
Mùa lũ
từ:1/5
đến 30/11
Dẫn dòng
qua lòng
sông thu

hẹp
10%
144
- Hoàn thiện kênh dẫn
dòng.
- Tiếp tục thi công đập
đất bên vai phải công
trình đến cao trình thiết
kế.
- Mở móng thi công
tràn + cống
II
Mùa khô
từ:1/12
đến 30/4
Dẫn dòng
qua kênh
dẫn dòng
10%
7,6
- Ngăn dòng thi công đập
phần lòng sông đến cao
trình vượt lũ.
- Hoàn thiện tràn
- Thi công đập đất bên vai
SVTH:Lương Xuân Hưng - 15 - Lớp:Sông Đà
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
trái công trình.
Mùa lũ

từ:1/5
đến 31/11
Dẫn dòng
qua tràn
chính
2%
224
- Hoàn thiện đập đến cao
trình thiết kế.
- Hoàn thiện cống
- Bắt đầu tích nước cho hồ
chứa để phục vụ mùa khô
tiếp theo.
Lựa chọn phương án dẫn dòng:
Cả 2 phương án đều đảm bảo thi công được trong 2 năm tuy nhiên mỗi phương
án đều có nhưng thuận lợi và khó khăn. Phương án 1 khối lượng đào đắp ớt cũn phương
án 2 thì ngược lại phải đào kênh dẫn dũng nờn sau khi tính toán kinh tế kỹ thuật ta quyết
định chọn phương án 1 để tính toán thiết kế dẫn dòng.
2.2.Tớnh toán thiết kế công trình dẫn dòng:
2.2.1. chọn tần suất dẫn dòng.
Theo tiêu chuẩn xây dựng việt nam Bảng 4-6 trang 17 TCXDVN 285-2002.Cụng trình
thủy lợi Nam Cường thuộc công trình cấp III nên ta chọn tần suất dẫn dòng thiết kế đối
với công trình tạm là P = 10%.
2.2.2. Chọn thời đoạn thiết kế dẫn dòng thi công.
- Thời gian thi công 2 năm.
- Đăc ddiemr thủy văn theo mùa và Thời đoạn thi công theo mùa
2.2.3. Các lưu lượng tính toán dẫn dòng thi công
- Lưu lượng thiết kế dẫn dòng trong mùa khô là Q
P10%
= 7,6 m

3
/s.
- Lưu lượng thiết kế dẫn dòng trong mùa lũ là Q
P2%
= 224 m
3
/s.
2.2.4. Tính toán thuỷ lực cho phương án dẫn dòng.
2.2.4.1. Tính toán thủy lực qua dẫn dòng mùa lũ năm thứ nhất (qua lòng sông thu hẹp).
* Mục đích:
- Xác định quan hệ giữa Q~Ztl khi dẫn dòng qua long sông thu hẹp.
SVTH:Lương Xuân Hưng - 16 - Lớp:Sông Đà
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
- Xác định cao trình đắp đập vượt lũ
- Kiểm tra điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy.
* Nội dung tính toán:
- Sơ đồ tính toán:
MNHL
z
Hình 1. Mặt cắt ngang sông
v
c
v
0
z
tl
z
hl
Hình 2. Mặt cắt dọc sông

Mức độ thu hẹp lòng sông là:
K =
%100
2
1
×
ω
ω
Trong đó:
ω
1
- Diện tích mặt cắt ướt do phần đập ( và đê quai nếu có) chiếm chỗ.
SVTH:Lương Xuân Hưng - 17 - Lớp:Sông Đà
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
ω
2
- Diện tích mặt cắt ướt của sông tự nhiên.
+ Tính toán độ hạ thấp mực nước do co hẹp lòng sông ( ΔZ )
Công thức tính toán:
ΔZ =
g
V
g
V
c
22
1
2
0

2
2

ϕ
Trong đó:
φ - Hệ số lưu tốc; do bố trí mặt bằng đập theo dạng chữ nhật nên ta lấy φ = 0,8.
V
o
– Vận tốc dòng chảy phía thượng lưu trước khi bị thu hẹp:
V
0
=
2
ω
Q
V
c
= Lưu tốc bình quân tại mặt cắt co hẹp:
V
c
=
)(
12
ωωε

Q
- Hệ số thu hẹp: do thu hẹp một bên nên ta lấy = 0,95
- Với Q = 144 m
3
/s. tra quan hệ Q~ Z

hl
được Z
hl
= 98,5m
Ta giả thiết Δ
Zgt
từ 0,1 ÷ 0,6 theo phương pháp tớnh đỳng dần theo bảng sau:
Q ΔZgt Zhl Ztl ω
1
ω
2
Vc Vo ΔZtt
144 0 98.5 98.5 49.40 94.84 3.336 1.518 0.769
144 0.1 98.5 98.6 51.38 99.15 3.173 1.452 0.694
144 0.2 98.5 98.7 53.38 103.43 3.029 1.392 0.632
144 0.3 98.5 98.8 55.38 107.73 2.895 1.337 0.577
144 0.4 98.5 98.9 57.35 112.00 2.774 1.286 0.528
144 0.5 98.5 99 60.50 116.30 2.716 1.238 0.510
144 0.6 98.5 99.1 61.33 120.58 2.558 1.194 0.449

Ta thấy Δ
Zgt
= 0,5 đo trên mặt cắt dọc tuyến đập
ω
1
= 60,50m
2
ω
2
= 116,30m

2
V
0
=
=
3,116
144
1,238 m/s; V
c
=
)50,603,116(95,0
144

= 2,716 m/s
SVTH:Lương Xuân Hưng - 18 - Lớp:Sông Đà
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
→ Δ
Z
tt
=
81,92
238,1
81,98,02
716,2
2
2
2



∗∗
= 0,5 m ta thấy Δ
Z
tt


Δ
Zgt

Vậy để an toàn trong quá trình thi công ta lấy ΔZ = 0,5m.
Khi đó mức độ thu hẹp lòng sông là:
K =

30,116
50,60
100% = 52,02%
Vậy thảo món vỡ mức độ thu hẹp của lòng sông thường 30% ữ 60%
Mực nước sông thượng lưu là:
Z
TL
= ΔZ + Z
HL
= 0,5 + 98,5 = 99m
Cao trình đắp đập vượt lũ cuối mùa khô là:
Z
vl
= Z
tl
+ δ (δ = 0,5 ữ 0,7)
Trong đó :

δ - Độ vượt cao an toàn lấy δ = 0,7m
Z
vl
= 99 + 0,7 = 99,7m. Chọn Z
vl
= 100m
Kiểm tra xói lở:
Sơ bộ ta xác định vận tốc khụng xúi theo công thức của GhiecKan:
V
kx
= KQ
0,1
Trong đó:
K – Hệ số phụ thuộc vào loại đất. Với đất bụi, cát ta lấy K = 0,53
Q – Lưu lượng dẫn dòng trong mùa lũ Q = 144 m
3
/s
V
kx
= 0,53x144
0,1
= 0,87 m/s > V
c
= 2,716 m/s => Xảy ra hiện tượng xói lở
V
c
– Lưu tốc bình quân tại mặt cắt co hẹp.
Khi dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp có xảy ra xói lở dựng cỏc tấm bê tông lát lòng sông
và phần đất đắp ( các tấm bê tông sau này dùng để bảo vệ mái thượng lưu đập).
Khi tiến hành đắp đê quai giai đoạn 2 dẫn dòng qua cống

SVTH:Lương Xuân Hưng - 19 - Lớp:Sông Đà
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
2.2.4.2. Tính toán thủy lực qua cống:
a) Mục đích:
- Lợi dụng công trình lâu dài để dẫn dòng.
- Xác định mược nước trước cống để xác định cao trình đê quai thượng lưu.
- Kiểm tra sự an toàn của cống khi dẫn dòng.
b) Nội dung tính toán:
Các thông số về cống :
Kích thước : b x h = 1,2 x 1,6
Số cửa : 1
Độ dốc : i = 0,002
Cao trỡnh đỏy cống : 92,15
Lấy lưu lượng qua cống bằng lưu lượng thiết kế dẫn dòng.
Q = Q
tk
=7,6 ( m
3
/s)
+ Kiểm tra trạng thái chảy : cú ỏp, bỏn ỏp và khụng ỏp bằng cách so sánh ( theo
Hứa Hạnh Đào) nếu:
+ H < (1,2ữ1,4)D và h
n
< D thì cống chảy khụng ỏp;
+ H > (1,2ữ1,4)D: Cống chảy cú ỏp hoặc bỏn ỏp tùy thuộc vào độ dài cống;

H
h
n

d
Hình 3 : Mặt cắt dọc cống chảy cú ỏp
Công thức tính toán:
Giả sử chảy cú ỏp:
Ta có: Q = 7,6 ( m
3
/s); i = 0,002; m = 2.; b =4 ; n =0,025; L = 17,2m;
Tính f(R
ln
) =
Q
im
0
4
=
6,7
002,088,9
= 0,058 ( Với 4m
o
= 9,88 tra từ bảng thủy lực)
Từ f(R
ln
) tra bảng (8-1) bảng tra thủy lực ta có R
ln
= 0,74
Từ đây tính ra
=
ln
R
b

74,0
2,1
= 1,62 tra bảng (8-3) ta có
ln
R
h
= 1,88
Tính R
ln
x
ln
R
h
= 0,74 x 1,88 = 1,4. Vậy h
0
= h
n
= 1,4
So sánh h
n
= 1,4m > d/2= 0,6
Vậy ta áp dụng công thức:
SVTH:Lương Xuân Hưng - 20 - Lớp:Sông Đà
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
Q = φ
c
ω
( )
no

hiLHg −+2
(trang 238 giáo trình thủy lực)
Trong đó:
Ѡ = b x h =1, 2 x 1,6 = 1,92m
2
φ
c
=

++
RC
Lg
c
2
.2
1
ξα
Ở đây tổn thất cục bộ gồm tổn thất ở cửa vào ( đến m.c co hẹp) tổn thất cửa ra do mở rộng
tổn thất dọc đường coi như bằng 0
ξ
cửa vào
= 0,2
ξ
cửa ra
= 1
=

c
ξ
ξ

cửa vào
+ ξ
cửa ra
= 0,2+1 = 1,2
R =
( )
34,0
6,12,12
6,12,1
=
+
×
=
χ
ω
C=
6
1
1
Rn
×
=
87,47
34,00025,0
1
6
1
=
×
φ =

=
×
××
++
34,087,47
2,1781,92
2,18,0
1
2
0,64
H
o
=
n
c
hiL
g
Q
+−
2
2
2
2
ωϕ
=
4,12,17002,0
81,9292,164,0
6,7
22
2

+×−
×××
= 3,3m
So sánh H
0
= 3,3 m > 1,4d = 1,68 thỏa mãn cống chảy cú ỏp nờn ta giả thiết đúng
Vậy H

H
o
= 3,3 m
Cao trình mực nước thượng lưu Z
tl
= Z
đáy cống
+ H = 92,15 +3,3 = 95,45 m
+Xác định cao trình đê quai thượng lưu:
Z
đqtl
= Z
tl
+ δ ( δ = 0,540,7)
Trong đó:
δ - Độ vượt cao an toàn ta lấy δ = 0,5
Z
đqtl
= 95,45 + 0,5 =96,05m
Ta lấy tròn Z
đqtl
= 96.5 m

+ Xách định cao trình đê quai hạ lưu
Z
đqhl
= 88,84 + 0,7 = 89,54 m
Ta lấy tròn Z
đqhl
= 90.0 m
2.3 Tính toán đê quai thượng hạ lưu :
Thiết kế đê quai:
SVTH:Lương Xuân Hưng - 21 - Lớp:Sông Đà
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
+) Tuyến đê bao gồm
- Đê quai dọc
- Đê quai thượng lưu.
- Đê quai hạ lưu
+) Kích thước mặt đê quai:
Mặt cắt ngang đê quai hình thang đắp bằng đất đá hỗn hợp bao gồm 2 lớp: Lớp
giáp nước là đắp đá gia cố, lớp tiếp là đắp đất đá hỗn hợp.
Cấc thông số cơ bản như sau:
- Chiều rộng đỉnh: b=3m
- Mỏi giáp nước: m= 1:1,75
- Mỏi khụng giỏp nước m= 1:1,25
Cao trình đỉnh
- Đê quai dọc cao trình : 100m
- Đê quai thượng lưu: 96,5m
- Đê quai hạ lưu: 90,0m
2.4. Ngăn dòng:
2.4.1. Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dòng.
Chọn ngày ngăn dòng:

Căn cứ vào sơ đồ dẫn dòng ,trình tự thi công và tài liệu thuỷ công, chọn: thời gian ngăn
dòng vào đầu tháng 1 mùa khô năm thứ hai. Đây là thời kỳ đầu mùa kiệt có lưu lượng tính
toán tương đối nhỏ Q
k
= 3(m
3
/s), sau khi ngăn dòng xong có đủ thời gian thi công đờ
quõy ngăn dòng lên tới cao trình thiết kế để đảm bảo thi công các công trình chính, bảo
đảm an toàn chống lũ tiểu mãn và lũ chính vụ của mùa mưa kế đó.
2.4.1. Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dòng.
:
Theo TCXD VN 285-2002, công trình Nam Cường thuộc công trình cấp III , chọn tần
suất lưu lượng thiết kế ngăn dòng là 10%.
2.4.3.1. Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dòng:
Căn cứ theo TCVN 285-2002 và tài liệu thủy văn, lưu lượng thiết kế ngăn dòng là lưu
lượng nhỏ nhất vào đầu tháng 1 năm thi công thứ 2 có Q
dd
mkn
= 3 (m
3
/s)
SVTH:Lương Xuân Hưng - 22 - Lớp:Sông Đà
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
2.4.2. Chọn vị trí và độ rộng cửa ngăn dòng:
Ta có sơ đồ bố trí cửa ngăn dòng như sau:
m

m


hbt
Btb
B = Btb + m.hbt
Hình 2-4-3 Sơ đồ bố trí cửa ngăn dòng
Vị trí cửa ngăn dòng nằm ở giữa sông để đảm bảo thuận dòng chảy, giữa dòng sông
tầng phủ mỏng bên dưới là đá có khả năng chống xói tốt. Do lòng sông nhỏ nên ta chọn
bề rộng ngăn dòng tớnh theo công thức sau: B = B
tb
+ mh
tn
2.4.3. Phương án ngăn dòng và tổ chức thi công ngăn dòng:
Do lưu lượng thiết kế ngăn dòng không lớn và nền có khả năng chống xói tốt, địa hình
bờ phải chật hẹp nên ta chọn sơ đồ ngăn dòng theo phương pháp lấp đứng từ 1 phía từ bờ
trái lấp dần sang bờ phải. Dựng ụtụ tự đổ chở vật liệu tới cửa ngăn dòng, sau đó dựng
mỏy ủi vật liệu dần ra phía ngoài ngăn dòng.
2.4.4 .Tính toán thuỷ lực ngăn dòng cho phương pháp lấp đứng:
Theo lưu lượng thiết kế ngăn dòng Q
dd
mkn
= 3(m
3
/s) đã chọn ở trên tra quan hệ (Q ~
Z
hl
c
) ta được cao trình mực nước sông ở hạ lưu là Z
hl
= 87,64m.Tra quan hệ (Q ~ Z
tl
c

) ta
được cao trình mực nước sông thượng lưu là Z
tl
= 88,96m

Ho
H
Hh
Z
MNTL
MNHL
Hình 2-4-4 Sơ đồ tính thủy lực ngăn dòng
Độ chênh lệch mực nước thượng lưu và hạ lưu ở cửa ngăn dòng là:
Z = Z
tl
– Z
hl
= 88,96 – 87,64 = 1.32 m.
Phương trình cân bằng nước:
SVTH:Lương Xuân Hưng - 23 - Lớp:Sông Đà
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
Q
đến
= Q
xả
+ Q
cửa
+ Q
thấm

+ Q
tích
Trong đó để đơn giản bỏ qua Q
thấm
và Q
tích
vì vậy ta có:
Q
đến
= Q
xả
+ Q
cửa
(4)
Trong đó:
Qcửa: Lưu lượng qua cửa ngăn dòng.
Q
cửa
= mB
tb
H
g
o
2
3
2
(m
3
/s)
m = 0.16

(
)
H
Z
0
6
1
(Theo hình 10-66 sổ tay tính toán thuỷ lực của P.G.Kixelep)
Phương pháp tính: Ta thấy lưu tốc qua cửa ngăn dòng lớn nhất khi hai chõn kố
gặp nhau khi đó.
Chiều rộng trung bình của đường thoát nước là:
B
tb
= (H - ∆Z).m
tb
= m
tb
.H.(1 -
Z
H

)
Trong đó.
m
tb
- hệ số mái dốc trung bình, m
tb
= 1,25.

Z

H

= f(
0
Z
H
) xác định trong tiêu chuẩn ngành 14 TCN 57-88
Lưu lượng qua đường thoát nước tại thời điểm này được tính như đập tràn đỉnh
rộng chảy không ngập : Q
C
= m.B
tb
.
2/3
0
.2 Hg

Trong đó :
m: Hệ số lưu lượng lấy như sau:
m = (1 -
0
Z
H
).
Z
H
khi
Z
H
< 0,35

m = 0,385 khi
Z
H


0,35
Z : Độ dâng mực nước thượng hạ lưu, Z = Z
TL
- Z
HL

B
tb
: Bề rộng trung bình của cửa ngăn dòng
Coi lưu tốc tới gần V
o
≈ 0 ta có: H
0


H = Z
TL
– Z
đỏysụng

Trước hết ta giả thiết các Z
TL
để tính thử dần cho đến khi :
Q
đến

= Q
Cửa
+ Q
xả
= Q
TK
= 2(m
3
/s)
Trong đó: Q
Xả
được tra với Z
TL
tương ứng.
SVTH:Lương Xuân Hưng - 24 - Lớp:Sông Đà
3
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:Th.s Thân Văn Văn
Trong tính toán lấy mái dốc chõn kố: m = 1.25 để tính B
tb
= m
tb
H(1 -
Z
H

)
Kết quả tớnh thể hiện trong bảng sau:
Bảng tính lưu lượng qua cửa ngăn dòng
Ztl(m) Qxả(m³/s) Ho(m) Zhl(m) Z(m) Z/H ∆Z/H m Btb(m) Qcửa(m³/s) Qđến(m³/s)
92 4,558 6,52 87,64 4,36 0,67 0,22 0,385 1,96 55,59 60,15

91,5 4,27 6,02 87,64 3,86 0,64 0,22 0,385 1,81 45,54 49,81
91 3,983 5,52 87,64 3,36 0,61 0,22 0,385 1,66 36,66 40,64
90,5 3,695 5,02 87,64 2,86 0,57 0,23 0,385 1,51 28,92 32,61
90 3,407 4,52 87,64 2,36 0,52 0,24 0,385 1,36 22,24 25,65
89,5 3,12 4,02 87,64 1,86 0,46 0,24 0,385 1,21 16,59 19,71
89 2,594 3,52 87,64 1,36 0,39 0,23 0,385 1,06 11,90 14,50
88,5 1,897 3,02 87,64 0,86 0,28 0,21 0,36 0,85 7,18 9,07
88 1,199 2,52 87,64 0,36 0,14 0,17 0,34 0,67 4,08 5,28
87,66 0,502 2,18 87,64 0,02 0,01 0,14 0,32 0,55 2,51 3,01
2.4.5 Xác định đường kính viờn đỏ lớn nhất khi ngăn dòng
- Đường kính viờn đá lớn nhất dùng để ngăn dòng được xác định theo:
D =
2
286.0















n


g
V
γ
γγ
Trong đó :
d
γ
: Dung trọng tự nhiên của đá
d
γ
=2.6(t/m
3
).
n
γ
: Dung trọng tự nhiên của nước
n
γ
=1(t/m
3
).
V: Lưu tốc lớn nhất qua chõn kố
D: Đường kính viờn đỏ lớn nhất
- Theo Izbas lưu tốc lớn nhất qua cửa ngăn dòng khi 2 chõn kố gặp nhau .
Khi đó lưu tốc được xác định theo công thức:








=
H
z
HB
Q
V
tb
C
1
Trong đó :
Q
C
:

Lưu lượng qua cửa ngăn dòng khi 2 chõn kố gặp nhau Q
C
= Q
dd
mkn
= 3(m
3
/s)
SVTH:Lương Xuân Hưng - 25 - Lớp:Sông Đà
3

×