Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-CÁC ĐIỂM LƯU Ý KHI QUYẾT TOÁN THUẾ TNDN NĂM 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.93 KB, 28 trang )

Phòng NV1 – Công ty Kiểm toán AS soạn thảo
Các điểm lưu ý khi quyết tốn thuế TNDN
Năm 2010
TOPIC 1
CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ
Công văn: 7250/BTC-TCT ngày 07/06/2010
Bao gồm 3 nội dung chính sau:
1. CLTG phát sinh trực tiếp từ Doanh thu của hoạt động SXKD: được hạch toán vào doanh thu của
chính hoạt động SXKD đó để xác định thu nhập chịu thuế

2. CLTG phát sinh từ các nội dung khác thì Bù trừ các khoản sau:
 Lãi CLTG phát sinh trong kỳ &
 Lỗ CLTG phát sinh trong kỳ &
 Lãi CLTG do đánh giá lại các khoản nợ phải trả cuối năm tài chính &
 Lỗ CLTG do đánh giá lại các khoản nợ phải trả cuối năm tài chính &
Nếu lãi: tính vào thu nhập khác
Nếu lỗ: tính vào chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế. Nếu lỗ CLTG làm cho BC KQKD năm quyết
toán bị lỗ thì phân bổ một phần lỗ cho năm sau nhưng phải thỏa mãn điều kiện: CLTG tính vào chi phí
của năm lớn hơn CLTG của số ngoại tệ đến hạn phải trả trong năm đó

3. Lãi (lỗ) CLTG phát sinh của giai đoạn trước hoạt động, trong quá trình đầu tư xây dựng cơ bản
đang trong giai đoạn đoạn đầu tư để hình thành TSCĐ; CLTG do đánh giá lại các khoản nợ phải
thu bằng ngoại tệ cuối năm tài chính thực hiện theo NĐ 124/2008/NĐ – CP ngày 11/12/2008 và
Thông tư 130/2008/TT – BTC ngày 26/12/2008.






TOPIC 1


CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ
Công văn: 2772/TCT-CS ngày 28/07/2010


Đối với khoản ngoại tệ thu về từ bán hàng xuất khẩu: Khi
nhận được ngoại tệ từ việc bán hàng hóa xuất khẩu, doanh
nghiệp xác định doanh thu và chênh lệch tỷ giá bao gồm
cả chênh lệch tỷ giá tại thời điểm xác định doanh thu và
chênh lệch tỷ giá phát sinh (nếu có) khi thực bán ngoại tệ
cho ngân hàng được hạch toán vào doanh thu của hoạt
động sản xuất kinh doanh tương ứng để xác định thu nhập
chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.


TOPIC 2
HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CÁC KHOẢN CLTG CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ `
- TT 201/2009/TT-BTC ngày 15/10/2010
- CMKT số 10 & Thông tư 105/2003/TT-BTC hướng dẫn

1. Trước hoạt động :
 CLTG đã thực hiện và CLTG đánh giá lại cuối năm hạch toán và phản ánh lũy
kế trên 413
 Khi đi vào hoạt động, phân bổ vào chi phí / doanh thu tài chính nhưng không
quá 5 năm
2. Sau hoạt động :
 Toàn bộ CLTG phát sinh trongl kỳ (CLTG đã thực hiện) và CLTG do đánh giá
lại cuối kỳ được ghi nhận ngay vào thu nhập và chi phí trong kỳ, ngoại trừ:
 CLTG do đánh giá lại cuối kỳ của các tài khoản “Vốn bằng tiền” và “Nợ ngắn
hạn” được phản ảnh trên tài khoản 413 và năm sau hoàn nhập (không lũy kế)





Topic 3: Đăng ký Khấu hao với cơ quan thuế
CV 4121/TCT-CS ngày 06/10/2009

Câu hỏi: Doanh nghiệp hàng năm có phải đăng ký mức trích
khấu hao và phương pháp khấu hao khi nộp quyết toán
thuế TNDN?
Trả lời: Doanh nghiệp chỉ phải đăng ký phương pháp trích
khấu hao tài sản cố định mà doanh nghiệp lựa chọn trước
khi thực hiện trích khấu hao & hàng năm doanh nghiệp tự
quyết định mức trích khấu hao TSCĐ theo quy định hiện
hành của Bộ Tài chính.
Topic 3: Khấu hao TSCĐ trong thời gian
ngừng sử dụng
CV 10589/BTC-TCT ngày 12/08/2010

Căn cứ TT 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 thì: Chi phí khấu hao đối với tài
sản cố định không sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ trong kỳ không được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập
chịu thuế.; nhưng:

Chi phí khấu hao trong thời gian tạm ngưng sửa chữa đáp ứng các điều kiện
sau thì được tính vào chi phí hợp lý khi quyết toán thuế TNDN:

● dưới 12 tháng
● do sự cố tạm thời
● sửa chữa rồi tiếp tục được sử dụng


Topic 3: TSCĐ hết thời gian khấu hao
CV 3043 ngày 13/08/2010

Câu hỏi: TSCĐ đã hết thời hạn khấu hao, phí mua bảo hiểm
cho TSCĐ này có được tính vào chi phí hợp lý?

Trả lời: TSCĐ đã hết giá trị khấu hao, nhưng vẫn phục vụ cho
hoạt động SXKD, phí mua bảo hiểm cho TS này được coi
là chi phí hợp lý nếu đầy đủ chứng từ theo quy định.


Topic 3: TSCĐ đánh giá lại
TT 40/2010/TT-BTC & CV 933/TCT-CS
Chênh lệch khi đánh giá lại TSCĐ trong trường hợp
 Góp vốn:
Bên đem đi góp vốn: tính vào thu nhập khác, phân bổ theo số năm còn lại được trích
khấu hao của bên nhận góp vốn.
Bên nhận góp vốn: Được trích khấu hao TSCĐ theo giá trị và thời gian sử dụng khi đánh
giá lại
 Chia tách, hợp nhất, sát nhập, chuyển đổi loại hình DN:
Bên điều chuyển: tính một lần vào thu nhập khác
Bên nhận điều chuyển: được trích khấu hao theo giá trị và thời gian sử dụng khi đánh giá
lại.

**Lưu ý**: Với QSD đất lâu dài, bên nhận điều chuyển không được tính khấu hao, vậy
bên điều chuyển chưa phải tính thu nhập chịu thuế. Chỉ tính thu nhập chịu thuế khi
DN tiếp tục chuyển nhượng hoặc góp vốn
Topic 3: Trích KHTSCĐ là công trình trên đất thuê
 Điều kiện: Hợp đồng thuê đất phải có công chứng.
 Thời gian thuê mượn trên Hợp đồng không được thấp

hơn thời gian trích khấu hao tối thiểu.
 Các hóa đơn thanh toán khối lượng công trình XD bàn
giao kèm theo HĐ XDCT, thanh lý HĐ, quyết toán mang
tên địa chỉ, MST của doanh nghiệp.
Topic 3: Thời gian & phương pháp khấu hao
TT 203/2009/TT-BTC quy định:

 Thời gian khấu hao: (điểm mới so với QĐ 206)
DN được thay đổi thời gian KH trong giai đoạn SXKD, với đk:
● Chỉ được thay đổi 1 lần với 1 TS
● Không làm KQKD từ lãi thành lỗ và ngược lại tại năm quyết định
thay đổi
● Không vượt quá tuổi thọ kỹ thuật của TS.

 Phương pháp khấu hao:
DN được khấu hao nhanh tối đa không quá 2 lần mức KH theo PP
đường thẳng, phần vượt không được tính vào chi phí hợp lý.
**Chú ý**: Chỉ có những TS được trích KH nhanh: máy móc, thiết
bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm; thiết bị và phương
tiện vận tải; dụng cụ quản lý; súc vật, vườn cây lâu năm


Topic 3:Cách xác định TGKH nhà cửa vật kiến trúc
CV 3153/TCT-CS ngày 19/08/2010

Nhà cửa vật kiến trúc có 2 TS: Nhà cửa loại kiên cố (25-50 năm) &
Nhà cửa khác (6-25 năm). Vậy làm sao phân biệt 2 TS này?

Nhà cửa vật kiên cố: nhà có độ bền vững bậc I & II
Nhà cửa khác: nhà có độ bền vững bậc III & IV


DN căn cứ vào TT 05/2006/BXD để tham khảo về cách phân loại
này


TOPIC 4: CHI PHÍ LÃI VAY
Công văn: 7250/BTC-TCT ngày 07/06/2010

1. “Chi trả lãi tiền vay để góp vốn điều lệ hoặc chi trả lãi tiền
vay tương ứng với phần vốn điều lệ đã đăng ký còn thiếu
theo tiến độ góp vốn ghi trong điều lệ của doanh nghiệp
kể cả trường hợp doanh nghiệp đã đi vào sản xuất kinh
doanh”: đây là phần chi phí ko được coi là CP hợp lý

2. Doanh nghiệp không được tính vào chi phí được trừ đối
với: Phần chi phí trả lãi tiền vay vốn sản xuất kinh doanh
của đối tượng không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ
chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay



TOPIC 4: CHI PHÍ LÃI VAY
Công văn: 2928/BTC-TCT ngày 06/08/2010

1. NN có chính sách hổ trợ lãi suất, thì: DN Hạch toán
khoản chi trả lãi tiền vay theo đúng số tiền lãi phải trả
cho ngân hàng thương mại sau khi được hỗ trợ lãi suất
theo quy định của pháp luật hiện hành.


2. Trường hợp khoản hỗ trợ lãi suất do ngân hàng chưa
thực hiện bù trừ kịp thời khi tính lãi vay phải trả thì:
khoản thu có được từ khoản hỗ trợ lãi suất được hạch
toán giảm chi phí tài chính trong kỳ tính thuế và điều
chỉnh hồ sơ khai thuế theo quy định tại điểm 5.1 mục I
phần B Thông tư số 60/2007/TT-BTC

TOPIC 4:
CHI PHÍ LÃI VAY
Công văn: 2375/TCT-CS ngày 05/07/2010

1. Các khoản thu nhập phát sinh do đầu tư tạm thời các
khoản vay vốn riêng biệt trong khi chờ sử dụng vào mục
đích có Tài sản dỡ dang thì phải ghi giảm trừ vào chi phí
đi vay khi vốn hóa.

2. Ví dụ cho TH: lãi tiền gữi vốn huy động từ phát hành trái
phiếu chưa sử dụng ở ngân hàng được ghi giảm trừ vào
chi phí trả lãi trái phiếu phát sinh khi vốn hóa
Topic 5: Các khoản chi phí bị khống
chế
CV 1644/TCT-CS ngày 16/04/2008
CV 3997/TCT-CS ngày 27/09/2007
CV 4379/TCT-CS ngày 19/11/2008

► CKTM nếu thể hiện trên hóa đơn: thì được coi là CKTM

► CKTM ko thể hiện trên hóa đơn: coi là CP hợp lý và bị
khống chế 10%


► Chi phí hoa hồng cho đại lý bán đúng giá: CP hợp lý và
bị khống chế 10% (quy định cũ)


Topic 6: Trích lập dự phòng các khoản đầu
tư chứng khoán.
 Theo 353/TCT-CS ngày 29/01/2010
 Điều kiện trích lập: là chứng khoán DN được
đầu tư theo đúng quy định của pháp luật.
 Được tự do mua bán trên thị trường, mà tại
thời điểm kiểm kê, lập BCTC có giá thị trường
giảm so với giá đã hạch toán trên sổ kế toán.
 Những chứng khoán không được phép mua bán
tự do trên thị trường như các chứng khoán bị
hạn chế chuyển nhượng, cổ phiếu quỹ thì
không được lập dự phòng giảm giá.
Topic 7: Xác định năm ưu đãi, miễn giảm thuế TNDN
TT 130/2008/TT-BTC & CV 1382/TCT ngày 16/04/10

 Năm 2009 trở về trước:
- Ưu đãi thuế: năm đầu tiên DN phát sinh doanh thu.
- Miễn giảm thuế: năm đầu tiên có thu nhập chịu thuế
(chưa trừ số lỗ năm trước chuyển sang)

 Năm 2009 trở về sau:
- Ưu đãi thuế: năm đầu tiên DN phát sinh doanh thu.
- Miễn giảm thuế: năm đầu tiên có thu nhập chịu thuế
(chưa trừ số lỗ các năm trước chuyển sang). Nếu không
có thu nhập chịu thuế trong 3 năm đầu, kể từ năm đầu
tiên có doanh thu thì tính từ năm thứ 4.

Topic 7: Xác định năm ưu đãi, miễn giảm thuế TNDN
**Lưu ý**: Năm miễn giảm thuế được tính phù
hợp với kỳ tính thuế, tức là:
- Kỳ tính thuế đầu tiên dưới 12 tháng thì doanh nghiệp có quyền
đăng ký với cơ quan thuế tính thời gian miễn thuế, giảm thuế
ngay kỳ tính thuế đầu tiên đó hoặc tính từ kỳ tính thuế tiếp
theo.

- Trường hợp doanh nghiệp đăng ký thời gian miễn giảm thuế
vào kỳ tính thuế tiếp theo thì phải xác định số thuế phải nộp
của kỳ tính thuế đầu tiên để nộp vào Ngân sách Nhà nước theo
quy định.


Topic 8: Các khoản phải trả cho người lao động
TT 130/2008 & CV 1385/TCT-CS & các VB liên quan

Câu hỏi: chi phí bồi thường tai nạn lao động & bệnh nghề nghiệp
trong quá trình LĐ có được coi là chi phí hợp lý?

Trả lời: Có 2 trường hợp:
 Có tham gia BHXH bắt buộc: NLĐ được hưởng chế độ BHXH. Người
SDLĐ chịu toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị
xong. Khoản chi phí này được hạch toán vào chi phí hợp lý.

 Chưa tham gia BHXH bắt buộc: ngoài các khoản chi được trừ nêu
trên doanh nghiệp còn được tính vào chi phí hợp lý khoản tiền trả cho
người lao động bị tai nạn khi tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh
ngang với mức quy định trong Điều lệ bảo hiểm xã hội.
Topic 8: Các khoản phải trả cho người lao động

TT 130/2008 & CV 3339/TCT-CS

Câu hỏi: các khoản chi trả cho người lao động (có ghi trên
hợp đồng lao động) nhưng không thể hiện trên bảng
lương mà ở chừng từ chi khác, có được coi là chi phí hợp
lý ?

Trả lời: Chi phí lương nhân viên chỉ cần đáp ứng các điều
kiện tại điểm 1 Mục IV Phần C Thông tư số
130/2008/TT-BTC:
● Liên quan tới hoạt động SXKD
● Có đầy đủ hóa đơn chứng từ
Như vậy, chi phí lương không nhất thiết phải có trên bảng
lương mới được coi là chi phí hợp lý.
Topic 8: Các khoản phải trả cho người lao
động
TT 130/2008 & CV 3232/TCT-CS ngày
24/08/2010

“Công ty có ra Quyết định thưởng đất nền cho cán
bộ công nhân viên thì giá trị lô đất thưởng cho
cán bộ nhân viên không được tính vào chi phí
hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế.”?

Các khoản không được coi là chi phí hợp lý :
“Các khoản tiền thưởng cho người lao động không
mang tính chất tiền lương, các khoản tiền thưởng
không được ghi cụ thể điều kiện được hưởng
trong hợp đồng lao động hoặc thoả ước lao động
tập thể.”

Topic 8: Các khoản phải trả cho người lao động
CV 7250/TCT ngày 07-06-2010

►CV 353/TCT ngày 29/01/2009: Các khoản chi tiền học phí
của con người lao động ghi trong hợp đồng lao động
không được coi là chi phí hợp lý.

►CV 7250/TCT ngày 07/06/2010: được coi là CP hợp lý nếu
khoản này mang tính chất tiền lương và có đầy đủ chứng
từ theo quy định.


TOPIC 9: CHI PHÍ HỢP LÝ
CV3273/TCT-CS ngày 26/08/2010

1. Chỉ được coi là chi phí hợp lý với: chi tài trợ cho giáo
dục, y tế, khắc phục hậu quả thiên tai và làm nhà tình
nghĩa cho người nghèo

2. Các khoản chi đóng góp làm đường, chi cho hoạt động
đoàn thể không được tính vào chi phí được trừ khi xác
định thu nhập chịu thuế TNDN


TOPIC 10: Xử phạt & ấn định thuế
Điểm 1, mục V, phần A Thông tư 61/2007/TT-BTC ngày
14/6/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện xử
lý vi phạm pháp luật về thuế quy định:

a) Cảnh cáo: Hình thức xử phạt cảnh cáo được quyết định

bằng văn bản và áp dụng đối với: vi phạm ln đu hoc ln
thứ 2 nhưng c tình tiết giảm nh

TOPIC 10: Xử phạt & ấn định thuế
b) Phạt tiền:
 Phạt theo số tiền tuyệt đối đối với các hành vi vi phạm thủ tục
thuế, mức phạt tối đa không quá 100 triệu đồng.
 Phạt 0,05% mỗi ngày tính trên số tiền thuế chậm nộp đối với
hành vi chậm nộp tiền thuế, tiền phạt.
 Phạt 10% số tiền thuế thiếu đối với hành vi khai sai dẫn đến
thiếu số tiền thuế phải nộp hoc tăng số tiền thuế được hoàn;
 Phạt tiền tương ứng với số tiền không trích vào tài khoản của
Ngân sách Nhà nước đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm
b, khoản 1 Điều 16 của Nghị định số 98/2007/NĐ-CP;
 Phạt từ 1 đến 3 ln số tiền thuế trốn đối với hành vi trốn thuế,
gian lận thuế.

×