Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

BÀI BÁO CÁO-CHƯƠNG I-CÁC KHÁI NIỆM và ĐỊNH LUẬT HÓA HỌC CƠ BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.29 KB, 31 trang )

1
CHƯƠNG 1
CÁC KHÁI NIỆM và ĐỊNH
LUẬT HÓA HỌC CƠ BẢN
2
 Phần tử (hạt) nhỏ nhất của một nguyên tố
hóa học.
 Nguyên tử không thể chia nhỏ hơn nữa
về mặt hoá học và không bị biến đổi khi
tham gia phản ứng hóa học.
1. Các khái niệm cơ bản
1.1. Nguyên tử
3





X
A
Z
1. Các khái niệm cơ bản
1.1. Nguyên tử
8 protons, 8 neutrons, 8 electrons
O
16
8
6 protons, 6 neutrons, 6 electrons
C
12
6


6 protons, 8 neutrons, 6 electrons
C
14
6
4
1. Các khái niệm cơ bản
1.1. Nguyên tử
5
1.2. Nguyên tố hóa học
1. Các khái niệm cơ bản
- NTHH l cht ban đu tham gia vo cc hp cht
v đơn cht m cc nguyên t ca n c cng đin
tch ht nhân v cng chim mt ch trong bng
HTTH.
-Là tập hp các nguyên t có cùng đin tích ht
nhân

- Các nguyên t ca cùng mt nguyên tố gọi là
đồng vị
6
Đồng vị Hydro
1. Các khái niệm cơ bản
3 đồng vị : proti (P), đơtơri (D) và triti (T)
với tỷ l 5000 : 1 : 0,1.
7
Ví dụ: Bao nhiêu proton, neutron và electron
cho mỗi nguyên tử sau:
O C C
16
8

12
6
14
6

Z
A
X
 Kí hiệu nguyên tử
Số khối 
Số hiệu ng.tử, số p
Ký hiệu nguyên tố
1. Các khái niệm cơ bản
1.2. Nguyên tố hóa học
8
A = Số khối = N + Z

Z = Số điện tích dương, điện tích hạt nhân, số
Proton trong hạt nhân

Với mỗi nguyên tố: proton là cố định (Z) và số N
có thể thay đổi.
1. Các khái niệm cơ bản

Z
A
X
 Kí hiệu nguyên tử
Số khối 
Số hiệu ng.tử, số p

9
– Là phần tử (hạt) nhỏ nhất của một chất có khả năng
tn tại độc lp, mang đầy đủ bản chất hóa học của
chất đó.
– Phân tử là tp hp một nhóm nguyên tử có thể cng
loại hoặc khc loại.
1.3. Phân tử
1. Các khái niệm cơ bản
10
Chất hóa học: là tp hp cc phân tử cng
loại có thành phần và cấu tạo hóa học như
nhau.
Đơn chất: là những chất hóa học mà phân tử
của chúng có cùng loại nguyên tử như khí H
2
, O
3

, S, Fe…,
Hợp chất: là những chất hóa học mà phân tử
của chúng bao gm hai hay nhiều nguyên tử
khc nhau như CO, CO
2
, NH
3
, HNO
3
, HCl…
1.4. Chất hóa học
1. Các khái niệm cơ bản

11
1.5. Khối lượng nguyên tử/phân tử
1. Các khái niệm cơ bản
Khối lưng nguyên t : ca mt nguyên tố l khối
lưng tnh bng đơn vị quy ưc ca mt nguyên t
ca nguyên tố đ. Ký hiệu: A
Khối lưng phân t : ca mt cht l khối lưng tnh
bng đơn vị quy ưc ca mt phân t ca cht đ.
Ký hiệu: M
Đơn vị quy ước
1 đ.v.C = 1/12 khối lượng của một nguyên tử
12
C
12
1.5. Khối lượng nguyên tử/phân tử
1. Các khái niệm cơ bản
V d : nguyên tử hydro
Khối lưng ng.tử : A
H
= 1,00797 đ.v.C
Nguyên tử gam : A
H
(g) = 1,00797g.

V d : phân tử nước
Khối lưng phân tử : M
H2O
= 18,0073 đ.v.C
Phân tử gam : M
H2O

(g) = 18,0073g.
13
1.5. Khối lượng nguyên tử/phân tử
1. Các khái niệm cơ bản
Mol là đơn vị đo lưng chất, 1 mol bất kỳ đều chứa số
tiểu phân như nhau chính bằng số Avogadro.
N
A
= 6,02214199.10
23
tiểu phân



Khi lưng mol nguyên t là nguyên tử gam của
một nguyên tố.



Khi lưng mol phân t là phân tử gam của một
chất.
14
Biểu
diễn
Tên
Thnh phn phân t
Khối lưng phân t
Khối lưng mol pht
Nước
2H và 1O

18 đ.v.C
18g
H
2
O
Ví dụ 13:
1.6. Công thức hóa học
Mỗi chất hóa học đưc ký hiệu bằng một
công thức hóa học.
Công thức hóa học mô tả thành phần & số
lưng cc nguyên tử cấu tạo nên chất hóa
học.
1. Các khái niệm cơ bản
15
biểu thị cc phn ứng ha
học bng công thức ha học.
Bên trái:
Cht tham gia
Bên phải:
Cht to thnh
H số
tha mn định luật bo ton khối lưng
1.7. Phương trình hóa học
1. Các khái niệm cơ bản
16
2.1. Định lut bảo toàn khối lưng
Mikhail Vasilyevich Lomonosov
(1711 – 1765)
Tổng khối lượng các sản phẩm thu
được đúng bằng tổng khối lượng

các chất ban đầu đã tác dụng.
2. Một số định luật cơ bản
17

 H
2
O d điều chế bằng cch nào khi phân tích thành
phần đều cho tỷ lệ 11,1% : 88,9% hay 1g : 8g.
 NaCl: có 39,34% Na và 60,66% Cl
2.2. Định lut thành phần không đổi
Ví dụ:
2. Một số định luật cơ bản
Một hợp chất dù được điều chế bằng cách nào đi
nữa bao giờ cũng có thành phần xác định và
không đổi
18
2.3. Định lut tỷ lệ bội
2. Một số định luật cơ bản
Nếu hai nguyên tố kết hợp với nhau cho một số
hợp chất thì ứng với cùng một khối lượng
nguyên tố này, các khối lượng nguyên tố kia tỷ lệ
với nhau như những số nguyên đơn giản.
N + O  N
2
O, NO, N
2
O
3
, NO
2

, N
2
O
5
.
Tỷ lệ kh.lưng 28/16 14/16 28/48 14/32 28/80
Kh.lưng N =14 14/8 14/16 14/24 14/32 14/40
Kh.lưng oxy (chia 8) 1 : 2 : 3 : 4 : 5
Ví dụ:
19
2.4. Định luật t lệ th tch (Gay-Lussac)
2. Một số định luật cơ bản
 cùng một điều kiện nhiệt độ và áp suất, th tch
ca các chất kh phản ứng với nhau cũng như th
tch ca các chất to thành trong phản ứng tỷ lệ
với nhau như tỷ lệ ca các số nguyên đơn giản”
Hydro + Clo = Hydro clorua
1V + 1V = 2V
2:1:1:: 
HClClH
VVV
22
Ví dụ:
20
Vậy: Đ
H
=1,008; Đ
O
=8
2.5. Đương lượng & Định luật đương lượng

2. Một số định luật cơ bản

Đương lượng ca một nguyên tố là số phần khối
lượng ca nguyên tố đó kết hợp (hay thay thế) vừa
đ với 1,008 phần khối lượng ca hyđro hoặc 8
phần khối lượng ca oxy.
Kí hiệu: Đ

Số đương lượng ca chất tham gia phản ứng là tỷ
số giữa khối lượng chất tham gia phản ứng với đương
lượng ca nó
Đ
m
n 
,
21
2.5. Định luật đương lượng
2. Một số định luật cơ bản

Đương lượng gam ca một chất là lượng chất tnh
bằng gam, có số đo bằng đương lượng ca chất đó.

Định luật đương lượng (Dalton): Các nguyên tố
hóa hc kết hợp với nhau theo những lượng khối
lượng tỷ lệ với đương lượng ca chúng.
AA
BB
mD
mD


22
Xác định đương lưng của một nguyên tố trong hp chất
n
M
Đ 
Một số cách tnh đương lượng
Xác định đương lưng của một Axit (hay Bazo)
n: số ion H
+
hay OH
-
bị thay thế trong phân tử axit hay bazơ
Xác định đương lưng của Muối
nz
M
Đ 
n : số ion đã thay thế
z : điện tích ion đã thay thế
(ion có th là cation hoặc anion)
n: hóa trị ca nguyên tố trong hợp chất
Xác định đương lưng của chất oxi hóa (hay chất kh)
n: số electron mà chất khử có th cho hay
chất oxy hóa có th nhận được.

23
Xác định khối lượng phân tử và nguyên tử

Các phương pháp
xác định khối lưng
phân t


Phương pháp
hóa học
Phương pháp vật lý
(quang phổ khối lượng)
24

Theo tỷ khối khí và hơi
Phương php ny p dng cho cc cht kh, lng
v rn dễ bay hơi.
 A-khối lưng phân t l M
A
.
B- khối lưng phân t l M
B
.
D-Tỷ khối ca khí A đối với khí B
Xác định khối lượng phân tử
B: hydro
M
A
= 2.016xD
B: không khí
M
A
= 29xD
M
A
= M
B

.D
AA
Mnm .
BB
Mnm .
.D
m
m
M
M
B
A
B
A

25
Xác định khối lượng phân tử

Theo thể tích mol khí
dM  4.22
22.4 : thể tích 1 mol khí
d : khối lưng ca 1 lit khí , g/lit

×