Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

BÀI BÁO CÁO-Hành vi giá chứng khoán và tâm lý học trong đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.72 KB, 34 trang )

Bộ giáo dục đào tạo
trường đại học kinh tế tp.hồ chí minh
khoa tài chính doanh nghiệp

Đề tài:
Hành vi giá chứng khoán và
tâm lý học trong đầu tư
GVHD: ThS.Hoàng Thị Phương Thảo
TP.HCM, ngày 20 tháng 9 năm 2014
Danh sách nhóm th c hi n:ự ệ

Tr n Quang B oầ ả

Nguy n Th M Duyênễ ị ỹ

Bùi M Khanhỹ

Lê Quang Long

Đoàn Kim Ph ngượ

Nguy n Vân Khánh Qu nhễ ỳ
N i dung chínhộ
I. Hành vi giá chứng khoán và thị trường hiệu quả
II.Tài chính hành vi và tâm lý học trong đầu tư
I. Thị trường hiệu quả
1. Giả thuyết thị trường hiệu quả
4. Những ngụ ý của thị trường hiệu quả
6. Một số bất thường trên thị trường hiệu
Thị
trường


hiệu quả
2. Sự hình thành thị trường hiệu quả
3.Các dạng thị trường hiệu quả
5. Các thị trường hiệu quả như thế nào
1. GiẢ thuyết thị trường hiệu quả

Giả thuyết diễn giải rằng thực tế các nhà đầu tư không
thể liên tục đánh bại thị trường.

Vấn đề trung tâm trong cuộc tranh luận về thị trường
hiệu quả là có thể luôn đánh bại được thị trường không?

“Đánh bại thị trường” là liên tục kiếm được một khoản tỷ
suất sinh lợi vượt trội dương.
2. SỰ HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ
Thị trường thỏa một trong ba điều kiện bên dưới sẽ dẫn đến thị trường hiệu quả:

Nhà đầu tư lý trí:

Nhà đầu tư không định giá quá cao cũng không định giá quá thấp các tài sản tài
chính một cách có hệ thống theo những thông tin mà họ có được

Nếu mỗi nhà đầu tư luôn luôn đưa ra những quyết định đầu tư hợp lý một cách
hoàn hảo thì việc kiếm được một khoản tỷ suất sinh lợi vượt trội là rất khó

Sự không tương quan giữa các sai lệch

Giả sử nhiều nhà đầu tư không lý trí và không cùng niềm tin với thông tin mới
được đưa ra, một số nhà đầu tư lạc quan, một số khác lại bi quan. Nhưng tác
động của các nhà đầu tư này sẽ loại trừ lẫn nhau


Kinh doanh chênh lệch giá
3. CÁC DẠNG THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ

Thị trường hiệu quả dạng yếu

Thông tin được phản ánh trong giá cả và khối lượng giao dịch
trong quá khứ, không giúp ích trong việc đánh bại thị trường.

Thị trường hiệu quả dạng trung bình

Giá của chứng khoán đã phản ánh tất cả các thông tin liên quan
đến công ty được công bố ra công chúng.

Thị trường hiệu quả dạng mạnh

Giá của chứng khoán đã phản ánh tất cả những thông tin cần
thiết có liên quan đến công ty, thậm chí cả những thông tin nội
gián
4. NGỤ Ý CỦA THỊ TRƯỜNG HỆU QUẢ

Mặc dù tỷ suất sinh lợi trong tương lai phần nào được dự đoán từ tỷ suất sinh
lợi quá khứ, nhưng vẫn không có ý nghĩa về mặt kinh tế. Việc dự đoán không
đủ để kiếm được tỷ suất sinh lợi vượt trội.

Giá chứng khoán có thể tăng hoặc giảm, thay đổi một cách ngẫu nhiên theo
thời gian.

Khi thông tin tích cực được công bố, giá chứng khoán có thể được điều chỉnh
theo 3 hướng cơ bản:


Phản ứng theo thị trường hiệu quả: giá điều chỉnh ngay lập tức.

Phản ứng trễ: giá điều chỉnh một phần

Phản ứng thái quá và điều chỉnh: giá điều chỉnh quá mức

Các nhà nghiên cứu đã sử dụng kỹ thuật nghiên cứu sự kiện để kiểm tra tác
động của công bố tin tức đối với giá chứng khoán.
5. CÁC THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ NHƯ THẾ NÀO
Sự hiệu quả của thị trường khó được kiểm tra vì 4 lý do cơ
bản sau:

Vấn đề về sự điều chỉnh rủi ro

Vấn đề về những thông tin liên quan

Vấn đề về sự may mắn tình cờ

Vấn đề về việc đào bới dữ liệu
Dù một thị trường hiệu quả, vẫn có những ngụ ý quan
trọng về đầu tư:

Việc lựa chọn chứng khoán trở nên ít quan trọng hơn.

Các nhà quản lý quỹ chuyên nghiệp đóng ít vai trò
hơn.

Không nên định thời điểm thị trường.
CÁC THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ NHƯ THẾ NÀO

NHỮNG NHÀ GIAO DỊCH AM HIỂU VÀ
GIAO DỊCH NỘI BỘ

Nhà giao dịch am hiểu: một nhà đầu tư ra quyết định mua hay bán một
chứng khoán dựa trên những thông tin công cộng có sẵn và sự phân tích.

Nhà giao dịch nội bộ: những người bên trong công ty.

Giao dịch nội bộ hợp pháp: những người bên trong một công ty có thể
thực hiện hoàn hảo các giao dịch chứng khoán của công ty họ một cách hợp
pháp, họ phải tuyên bố rằng họ thực hiện giao dịch chủ yếu dựa trên những
thông tin đại chúng về công ty hơn là những thông tin nội bộ.

Giao dịch nội bộ phi pháp: người sử dụng những thông tin quan trọng
không được công bố nhằm mục đích kiếm lời.

Người tay trong

Người tiết lộ thông tin nội bộ

Người nhận thông tin nội bộ
THÀNH QuẢ CỦA CÁC NHÀ QuẢN LÝ
QUỸ CHUYÊN NGHIỆP

Quỹ chỉ số Vanguard 500: là một quỹ tương hỗ chi
phí thấp, được thiết kế để đem lại một kết quả đầu tư
tương đương với giá và lợi tức của chỉ số S&P500.

Quỹ tương hỗ cổ phần chung (GEF): số tiền đươc
đầu tư vào cổ phiếu, được giám sát bởi một nhà quản

lý quỹ chuyên nghiệp
THÀNH QUẢ CỦA CÁC NHÀ QuẢN LÝ QuỸ
CHUYÊN NGHIỆP SO VỚI QUỸ VANGUARD 500
Độ dài của
mỗi giai
đoạn đầu tư
Khoảng thời
gian
Số giai đoạn
đầu tư
Số giai đoạn đầu
tư mà ½ các quỹ
đánh bại quỹ chỉ
số Vanguard
Tỷ lệ % Số giai đoạn
đầu tư mà ¾
các quỹ đánh
bại quỹ chỉ số
Vanguard
Tỷ lệ %
1 1980-2009 30 14 46.7 2 6.7
3 1982-2009 28 11 39.3 0 0.0
5 1984-2009 26 9 34.6 0 0.0
10 1989-2009 21 3 14.3 1 4.8
6. NHỮNG BẤT THƯỜNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Hiệu ứng ngày trong tuần
Hiệu ứng tháng giêng
Hiệu ứng ngày chuyển năm
Hiệu ứng ngày chuyển tháng
Những bất

thường
6. NHỮNG BẤT THƯỜNG CỦA THỊ TRƯỜNG (Cont)
Hiệu ứng ngày trong tuần
Có sự khác biệt nào trong TSSL hàng ngày của TTCK giữa các ngày
trong tuần (thứ 2  thứ 6) hay không?
Thực tế cho thấy, ngày thứ 2 là ngày có TSSL thấp nhất, thậm chí là TSSL âm
=> Đây là hiệu ứng ngày trong tuần (day-of-week effect)
Bảng 7.2 TSSL trung bình hàng ngày của chỉ số S&P 500 qua các ngày trong
tuần (bao gồm cổ tức)
Khoảng thời gian Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
1950 – 2009 - 0.068% 0.040% 0.084% 0.041% 0.076%
1950 – 1979 - 0.137% 0.001% 0.094% 0.061% 0.115%
1980 – 2009 0.003% 0.080% 0.075% 0.022% 0.037%
Hiệu ứng này thể hiện mạnh mẽ trong giai đoạn 1950-1979, tuy nhiên lại không rõ
ràng trong giai đoạn 1980-2009.
Hiệu ứng tháng Giêng
Những nghiên cứu chuyên sâu đã tìm thấy rằng TSSL lớn của
những chứng khoán nhỏ thường xảy ra vào đầu tháng Giêng.
Có 2 yếu tố quan trọng lý giải về hiệu ứng tháng Giêng:

Thứ nhất, là áp lực bán để tránh thuế.

Thứ hai, cơ cấu danh mục đầu tư.
Việc giải thích nguyên nhân của hiệu ứng tháng Giêng vẫn còn
là sự tranh luận. Hơn nữa, hiệu ứng tháng Giêng không xảy ra vào
mỗi năm
6. NHỮNG BẤT THƯỜNG CỦA THỊ TRƯỜNG (Cont)
Hiệu ứng những ngày chuyển năm
“Những ngày chuyển năm”: Tuần cuối cùng trong năm và 2 tuần đầu tiên của
năm tiếp theo.

TSSL của những ngày không rơi vào giai đoạn 3 tuần này được gọi là “những
ngày còn lại”.
Bảng 7.4 Hiệu ứng những ngày chuyển năm
Khoảng thời gian Những ngày
chuyển năm
(%)
Những ngày
còn lại (%)
Chênh
lệch (%)
1962-2009
0.128 0.034 0.094
1962-1985
0.167 0.029 0.138
1986 – 2009
0.089 0.039 0.050
Kết quả nghiên cứu từ năm 1962-2009 cho thấy, TSSL “những ngày chuyển năm” cao
hơn TSSL “những ngày còn lại”.
Chênh lệch này rất rõ ràng vào giai đoạn 1986-2009 và chênh lệch lớn gấp đôi trong
giai đoạn 1962-1985.
6. NHỮNG BẤT THƯỜNG CỦA THỊ TRƯỜNG (Cont)
NHỮNG BẤT THƯỜNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Hiệu ứng những ngày chuyển tháng
“Những ngày chuyển tháng”: tính từ ngày cuối cùng trong bất cứ tháng
nào đến 3 ngày tiếp theo của tháng tiếp theo.
Những TSSL hàng ngày khác gọi là “những ngày còn lại”
Bảng 7.5 Hiệu ứng những ngày chuyển tháng
Khoảng thời gian Những ngày
chuyển tháng
(%)

Những ngày
còn lại (%)
Chênh
lệch (%)
1962-2009 0.127 0.019 0.108
1962-1985 0.129 0.016 0.114
1986 – 2009 0.125 0.023 0.102
Kết quả nghiên cứu giai đoạn từ năm 1962-2009 cho thấy, TSSL “những
ngày chuyển tháng” cao hơn “những ngày còn lại”.

Ngoài ra còn có những bất thường không theo lịch:
Công bố thu nhập
Công bố chỉ số P/E
6. NHỮNG BẤT THƯỜNG CỦA THỊ TRƯỜNG (Cont)
BONG BÓNG VÀ SỰ SỤP ĐỔ
Bong bóng (bubble) xảy ra khi giá thị trường tăng cao hơn những kỳ
vọng hợp lý và thông thường.
Bong bóng đầu tư cuối cùng sẽ tăng đến đỉnh điểm và nổ tung, khi đó
NĐT nhận thấy mình đang nắm giữ tài sản đang giảm giá nhanh
chóng.
Sự sụp đổ (crash) là sự sụt giảm giá trị thị trường một cách đột ngột
và đáng kể.
Sự sụp đổ thường liên quan tới bong bóng. Bong bóng có thể diễn ra
nhiều tuần, nhiều tháng, nhiều năm; ngược lại sự sụp đổ xảy ra bất
ngời và thường kéo dài chưa tới 1 tuần. Bong bóng thường kéo dài lâu
hơn sự sụp đổ, tuy nhiên, hậu quả của sự sụp đổ có thể kéo dài đến
nhiều năm.
BONG BÓNG VÀ SỰ SỤP ĐỔ

Cuộc khủng hoảng năm 1929 (10/1929)


Cuộc khủng hoảng tháng 10/1987

Cuộc khủng hoảng Châu Á (những năm 1980)

Bong bóng DOT-COM và cuộc khủng hoảng (trước 10/2002)

Cuộc khủng hoảng tháng 10/2008
Ý NGHĨA
Những bất thường của TTCK, bong bóng và sự đổ vỡ là
những trở ngại đối với giả thuyết thị trường hiệu quả.
Những người chỉ trích giả thuyết thị trường hiệu quả đã
dựa vào những bất thường này như là bằng chứng để chứng
tỏ thị trường không hiệu quả.
Cho đến nay, giả thuyết thị trường hiệu quả vẫn còn là vấn
đề gây tranh luận trong giới đầu tư.
II. Tài chính hành vi
1. Định nghĩa & vai trò.

Định nghĩa
Tài chính hành vi là một phân nhánh mới của tài chính, nghiên
cứu để lý giải những hành vi bất thường của nhà đầu tư, những
biểu hiện mang tính tâm lý của con người trên thị trường tài chính.
Những hành vi bất thường nãy được gọi là lỗi suy luận (lỗi nhận
thức) và chúng ảnh hưởng đến các quyết định đầu tư và giá tài sản.

Vai trò
Tài chính hành vi đóng vai trò rât quan trọng trong việc lý giải tại
sao và làm thế nào mà thì trường có thể không hiệu quả. Từ đó,
giúp nhiều nhà đầu tư cải thiện đáng kể chiến lược đầu tư của mình.

2. Đi u ki n t n t iề ệ ồ ạ
Thuyết tài chính hành vi tồn tại khi xảy ra đồng thời 3 điều kiện sau:

1. Hành vi không hợp lý: nhà đầu tư thiếu lý trí khi ra quyết định.

2. Hành vi không hợp lý mang tính hệ thống: sự thiếu lý trí của các
nhà đầu tư phải liên quan nhau dẫn đến tính huống thị trường quá lạc
quan hay quá bi quan  việc định giá sai sẽ xuất hiện và bắt đầu kéo
dài.

3. Giới hạn khả năng kinh doanh chênh lệnh giá: kinh doanh chênh
lệch giá không thể nào hiệu chỉnh được thị trường quá khích
II. Tài chính hành vi
3. Các luận điểm cơ bản của
tài chính hành vi
3.1. Lý thuyết triển vọng
3.2. Quá tự tin
3.3 Nhận thức sai sự ngẫu nhiên và phản ứng
quá mức với các sự kiện tình cờ
3.4 Những điều khác
Tài chính
hành vi

×