Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Báo cáo Đại Chất Môi Trường SÔNG VÀ LŨ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 49 trang )


Báo cáo Đại Chất Môi Trường
SÔNG VÀ LŨ
GVHD: TS.Hà Quang Hải. Nhóm: 9
THÀNH PHỐ HCM
Năm học 2007 - 2008
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG
***

SÔNG
1) Khái quát về sông:
* Khái niệm:
- Sông suối là những dòng nước chảy theo rãnh
hay lòng máng rõ ràng. Sông thì có lồng máng
to rộng và có chiều dài thật quan trọng so với
suối. (Đòa chất cơ sở)
-
Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên
chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ các hồ
nước, từ các con suối hay khe núi hay từ các
con sông nhỏ hơn ở nơi có độ cao hơn, các
nguồn nước có được do nước mưa (Wikipedia
tiếng Việt).
* Nguồn gốc hình thành:
- Khi mưa rơi xuống mặt đất hay tuyết tan, một
phần được thực vật hấp thu rồi bốc hơi vào
không khí, một phần bốc hơi trực tiếp từ mặt
đất , phần khác thấm sâu xuống đất thành
nước ngầm. Phần còn lại chảy tràn trên mặt
đất sẽ gom vào các lồng máng tự nhiên gọi


chung là nước chảy dòng tạo ra sông suối.

SÔNG
2) Hệ thống sông:
2.1/ Lưu vực:
-
Lưu vực là toàn thể một vùng mà nơi đó
suối và phụ lưu đã tiếp nhận được một
lượng nước để cung cấp cho sông chính. Tuy
nhiên, mỗi phụ lưu và suối đều có một
phụ lưu riêng rẽ. Mỗi dòng chảy là một
nhánh nhỏ nhất của một phụ lưu. Các phụ
lưu nối lại tạo thành một lưu vực rộng lớn.
- Có 5 kiểu lưu vực chính:

Hệ thống sông có dạng hình nhánh cây
(thụ trạng) (dendritic pattern):

Hệ thống sông có dạng hình mạng lưới
(trellis pattern):

Hệ thống sông có dạng hình tia (radial
pattern):

Hệ thống sông có dạng hình góc
(rectangular pattern):

Hệ thống sông có dạng song song:

SOÂNG


SÔNG
2.2/ Trắc diện sông:
- Trắc diện của một con sông gồm có 3
phần: thượng lưu, trung lưu và hạ lưu sông.

Thượng lưu sông:

Trung lưu sông:

Hạ lưu sông:
- Trắc diện dọc theo lòng sông được biểu
diễn bằng một đường cong, với độ dốc thay
đổi từ thượng lưu đến hạ lưu sông. Ban đầu,
ứng với khu vực thượng lưu, độ dốc hạ nhanh
chóng và sau đó giảm dần cho đến mực
thấp nhất, gọi là mực gốc. Mực gốc của
một con sông tương ứng với mực biển hay
mực nước hồ mà con sông đó đổ vào.

SOÂNG

SÔNG
3) Sự lưu chuyển của dòng nước trên sông:
3.1/ Các nhân tố tương tác ảnh hưởng đến
sự cân bằng của dòng chảy:
- Lưu lượng (Discharge).
- Lưu tốc (Velocity).
- Tải lượng (Load).
- Gradient.

-
Cấu trúc dòng chảy hay độ khúc khuỷu của
dòng chảy (channel pattern).
3.2/ Chuyển động của dòng chảy:
- Chảy tầng (laminar flow): ở các đoạn sông
thẳng, đáy sông trơn láng, lưu tốc chậm, nước lưu
chuyển thành lớp song song. Mỗi một lớp di chuyển
với vận tốc không đổi, lớp này khác với lớp kế
cận. Các lớp sẽ tách ra quanh chướng ngại vật và
kết hợp lại ở phía cuối dòng.
- Chảy rối (turbulent flow): là phương thức chảy
chính của dòng chảy. Chảy rối xuất hiện khi gia tốc
gia tăng hoặc đáy sông gồ ghề, đường đi của phân
tử nước bò phá vỡ khi gặp phải dòng xoáy. Khi lưu
tốc chảy quá lớn hoặc lòng sông có nhiều chướng
ngại vật, nước sẽ chuyển từ cách chảy rối yên
lặng thành chảy rối cuốn vòng.

SOÂNG

SÔNG
* Lưu tốc:
- Lưu tốc tại một vò trí của dòng sông là
đoạn đường mà nước chảy qua trong một
thời gian đònh trước (đơn vò m/s).
- Theo lý thuyết, lưu tốc tăng dần đều
nhưng trên thực tế, lưu tốc phụ thuộc vào
các yếu tố:

Độ lồi lõm (C) của đáy sông.


Bán kính (R) của thiết diện lòng sông.

Độ dốc (I).
- Công thức tính lưu tốc của một dòng
sông:
RICV
=
- Lưu tốc khoảng từ 15 cm/s là tương đối
chậm, Lưu tốc tương đối cao khi nước
chảy từ 625 đến 750 cm/s, lưu tốc cao khi
lên đến 10 m/s (1000 cm/s).

SÔNG
* Gradient:
- Gradient của dòng chảy là khoảng cách
thẳng đứng của dòng chảy đổ xuống
trong một khoảng cách cố đònh so với
dòng chảy nằm ngang.
- Sự giảm gradient nơi hạ nguồn của dòng
sông một phần do giới hạn của mức độ
xâm thực (limitations of base level).

SÔNG
* Lưu lượng của dòng nước:
- Là lượng nước chảy ngang qua thiết diện tại
một điểm của dòng sông trong một giây (đơn
vò là m3/s).
VD:
Sông đồng Nai có lưu lượng trung bình ở Tân Vạn

là 910 m3/s.
Lưu lượng tối thiểu vào mùa kiệt là 164 m3/s.
Lưu lượng tối đa lúc lũ cao nhất (chưa có đập
Trò An) là 2.863 m3/s.
- Lưu lượng của một dòng sông được xác đònh
dựa vào 3 yếu tố chiều rộng lòng sông, chiều
sâu lòng sông và vận tốc nước chảy (lưu tốc).

SÔNG
- Lưu lượng thay đổi không chỉ ở những
dòng chảy khác nhau mà còn thay đổi ngay
trong một dòng chảy từ thời điểm này
sang thời điểm khác, từ nơi này đến nơi
khác trong tiến trình chảy của nó.
- Lưu lượng có xu hướng gia tăng ở cuối
dòng do có nhiều phụ lưu cấp thêm nước
vào dòng chính. Lũ mùa xuân có thể làm
dòng chảy tăng cao, hình thành dòng chảy
xiết dữ dội.
Lưu lượng (m
3
/s) = chiều rộng lòng sông (m) x chiều sâu lòng sông (m)
x lưu tốc (m/s).

SÔNG
3.4/ Biểu đồ thủy lượng:
- Biểu đồ thủy lượng của một dòng sông
cho thấy sự thay đổi của lưu lượng qua thời
gian.
- Dạng biểu đồ thủy lượng của những dòng

chảy khác nhau (ngay cả ở những điểm
khác nhau trên cùng một dòng) thay đổi
theo các yếu tố tự nhiên như tốc độ thấm
lọc, đòa hình, đòa chất và lớp phủ thực vật.

SÔNG
4) Hoạt động của dòng chảy hay các
qua trình sông (river processes):
4.1/ Tác dụng vận chuyển:
- Trong khi di chuyển, dòng sông sẽ mang đi
các vật liệu ở đáy sông, vật liệu do rửa
trôi hai bờ, của phụ lưu hay của các khối.
Các vật liệu này được lắng đọng ở đích
cuối là đại dương. Lượng vật liệu được dòng
sông mang đi được gọi là tải trọng (load). Kích
thước hạt tối đa mà sông có thể mang đi là
tiêu chuẩn dùng để đánh giá năng lượng
vận chuyển (competence).
- Có 3 phương thức vận chuyển vật liệu:
Hòa tan trong nước.
Lơ lửng trong nước.
Di chuyển sát đáy sông.

SOÂNG

SÔNG
4.2/ Sự xâm thực:
-
Xâm thực cơ học hay hiện tượng bào
mòn là do các loại vật liệu cứng được

dòng nước vận chuyển va chạm chà xát
làm mòn nhẵn lòng sông hay đá tảng ở
đáy sông.
4.3/ Sự trầm tích:
- Khi vận tốc dòng chảy giảm, thấp hơn
mức cần thiết để giữ vật lơ lửng, dòng
chảy bắt đầu lắng đọng tải trọng lơ lửng
của nó. Sự trầm tích là một quá trình chọn
lọc. Trước hết, các hạt thô rơi xuống, sau
đó vì vận tốc giảm (năng lượng cũng
giảm) các hạt mòn hơn cũng lắng đọng.

SÔNG
5) Các cảnh quan do sông tạo ra:
5.1/ Các cảnh quan hình thành ở
khu vực thượng lưu sông:
* Thác:
- Đây là một trong các cảnh quan thú vò.
Tuy hoạt động hết sức mạnh mẽ như thực ra
trong lòch sử của dòng sông, chúng có một
đời sống hết sức ngắn ngủi. Thác được
hình thành do sự hạ thấp độ cao đột ngột
trên tiết diện dọc của dòng sông. Sự hạ
thấp độ cao này có thể biến mất theo thời
gian.
* Ghềnh (rapid):
- Giống như thác, ghềnh được
hình thành khi có sự gia tăng
đột ngột về độ dốc của
lòng sông, nhưng ở ghềnh thì

nước không đổ mạnh xuống
như thác. Đôi khi ghềnh được
phát triển trực tiếp từ các
thác có trước đó.

SOÂNG

SOÂNG
Thaùc Prenn
Thaùc Dambri

SÔNG
5.2/ Các cảnh quan hình thành ở khu vực trung lưu và hạ lưu
sông:
* Khúc uốn sông (meander):
* Dòng chảy phân nhánh:
* Bãi bồi:

SOÂNG
* Ñeâ thieân nhieân (Natural
levees):

SONG
* Tam giaực chaõu (Delta):
Khu vửùc soõng
Mississippi
Khu vửùc soõng
Nile

SOÂNG

Khu vöïc soâng
Mekong

SOÂNG
* Quaït boài tích (Alluvial fan):

SOÂNG
* Caùc theàm soâng:

×