Loài người đã đánh mất dần món quà quý giá
thiên nhiên ban tặng :
Môi trường sống
Màu xanh của rừng, màu trong của nước, cái
trong lành của không khí … đã và đang vẫy
chào ra đi …
Môi trường đang hồi nguy kịch và kèm theo
với nó, sự sống của con người đang bị đe doạ
Tài nguyên môi
trường
Rừng
Nước
Đất đai
khoáøng sản
Rừng có vai trò quan trọng
Cung cấp gỗ, vật liệu xây dựng, dược liệu,
năng lượng, động và thực vật hoang dại.
Rừng phòng hộ, đảm bảo nguồn nước, hạn
chế lũ lụt, giảm cường độ xói mòn, điều hoà
khí hậu, bảo tồn quỹ gen.
Rừng đi đâu, về đâu ?
Rừng Việt nam chiếm diện tích rất lớn bao
gồm: rừng rậm, rừng thưa, rừng ngập mặn,
rừng tre nứa, rừng trên núi đá vôi …
Theo kiểm kê gần đây, cả nước chỉ còn 8.6
triệu ha rừng.
Trung bình mức mất rừng hiện nay 200.000
ha/năm.
Trong vòng 50 năm qua, diện tích rừng Việt
Nam bị suy giảm nghiêm trọng.
Nguyên nhân suy giảm rừng
Do chặt phá rừng làm nương rẫy.
Do cháy rừng.
Do khai thác gỗ và củi đốt.
Do chiến tranh.
Do khai thác nguyên liệu cho ngành công
nghiệp giấy.
Hậu quả:
Giảm diện tích rừng nhanh chóng.
Gây nhiều tác hại rất nghiêm trọng đối với
môi trøng, đất đai, đời sống và sự phát triển
kinh tế – xã hội.
Lũ lụt, hạn hán, mất màu thường xuyên xảy
ra ở Trung du và đồng bằng.
Do đó
Bảo vệ tài nguyên rừng, khôi
phục các hệ sinh thái rừng, bảo
tồn tính đa dạng sinh học là vấn
đề hết sức cấp bách.
Việt nam có tổng diện tích đất khoảng 33.168.855 ha, bao
gồm các hải đảo và đất liền:
Chia làm 12 nhóm đất:
Diện tích (ha)
Nhóm đất
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
Đất cát biển
Đất mặn
Đất phèn
Đất lầy và than bùn
Đất phù sa
Đất xám bạc màu
Đất xám nâu
Đất đen
Đất đỏ vàng
Đất mùn vàng đỏ
Đất mùn trên núi cao
Đất xói mòn trơ sỏi đá.
462.000
1.955.300
1.702.200
182.300
3.122.700
3.238.000
194.700
364.200
16.507.700
3.688.200
163.200
440.800
Nước ta chủ yếu là đồi núi, chiếm gần 22 triệu ha
Hi ện tr ạng đất
Nằm trong vùng nhiệt đới, mưa nhiều, khống hố mạnh,
đất đai dễ bị rửa trơi, xói mịn, màu mỡ ruộng đất dễ bị
thối hố, mơi trường đất rất nhạy cảm với mọi sự biến
đổi và khó khôi phục lại trạng thái ban đầu.
‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’
Thêm vào đó, phương thức canh tác không đúng kỹ thuật,
đốt nương rẫy trên các vùng đối dốc, tưới tiêu không hợp
lý ở đồng bằng đã làm rửa trơi, xói mịn, phèn hố, mặn
hố và chua hoá đất.
Những
13 triệu ha đất trồng đồi trọc. Trong đó:
Đất bị xói mịn trơ sỏi đá, mất tính năng sản
xuất đạt xấp xỉ 1.2 triệu ha.
Đất núi trọc khơng có rừng là 10.980.000 ha
Nếu kể cả diện tích mặt nước bị bỏ hố thì
diện tích đất bị suy thối tồn quốc lên tới hơn
13.4 triệu ha.
Việc dùng phân bắc tươi, nước thải thành phố tưới
cho các ruộng rau đã gây ô nhiễm môi trường đất
nghiêm trọng, kể cả mơi trường nước và khơng khí
Cần phải có cơng nghệ và tổ chức
xử lý kịp thời để ngăn chặn, và làm giảm bớt
Những ảnh hưởng xấu này
Tài nguyên nước của nước ta rất
phong phú
Mạng lưới sông ngịi dày đặc, khoảng 2345
sơng, sơng Cửu Long có lượng nước lớn nhất
(520 km2), kế đến là sông Hồng Thái Bình
(120 km2).
Tài nguyên nước tuy dồi
dào nhưng nguồn nước
thực sự có thể sử dụng
lại rất hạn chế.
Đồng bằng Bắc Bộ và
Nam Bộ bị nhiễm mặn
và nhiễm phèn nặng.
Vào mùa khô, ở những nơi
mất rừng các suối cạn khô,
nạn thiếu nước trở nên trầm
trọng.
Miền Trung, mùa khô hạn
hán, mùa mưa ngập lũ gây
úng lụt nghiêm trọng.
Do ơ nhiễm các hố
chất, thải từ các khu
cơng nghiệp, giao
thơng và các khu dân
cư.
Sự xói mịn, rửa trơi
trên bề mặt các lưu vực
sông suối
Món q q giá
Khống sản phong phú về chủng loại, đa dạng
về loại hình, và với trữ lượng rất lớn.
Có hơn 3500 mỏ và điểm quặng của 80 loại
khoáng sản.
Trữ lượng bơxit đạt vài tỉ tấn, hàng chục nghìn
tấn thiếc, hàng trăm triệu tấn sắt, …
Khai thác khống sản mang lại lợi ích to lớn
và rõ ràng.
Song nó thường làm ảnh hưởng lớn đến mơi
trường và sức khoẻ con người, đặc biệt là ở
phương pháp khai thác lộ thiên.
Trong tương lai cần tiếp tục
thăm dò, đánh giá chính xác trữ lượng
và lập kế hoạch khai thác sử dụng chúng
hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ môi trường
Hiện trạng ơ nhiễm mơi trường gây ra do hố
chất dùng trong nông nghiệp
Thuốc trừ dịch hại, thuốc bảo vệ thực vật đã và
đang là một trong những nguyên nhân làm
giảm số lượng nhiều loại sinh vật có ích.
Khơng khí vùng thở của người phun thuốc
vượt tiêu chuẩn cho phép hàng trăm lần, nên
đã gây nhiễm độc.
Lượng thuốc dư cũng được phát hiện trong
nông sản và thực phẩm.
Hướng phát triển ít gây ơ nhiễm
1.
2.
3.
4.
Sử dụng phương thức canh tác luân canh,
nông lâm nghiệp kết hợp.
Bảo vệ các lồi sinh vật có ích, hạn chế sự
lạm dụng các chất gây ơ nhiễm.
Phân tích, đánh giá tổng hợp hệ thống nơng
nghiệp để áp dụng có lựa chọn những yếu tố
có hiệu quả kinh tế tối ưu.
Giảm chất phế thải, giảm bớt sự mất mát
dinh dưỡng của đất.