Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

BÁO CÁO THẢO LUẬN-Phương pháp tập luyện thói quen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.34 KB, 12 trang )

1. Đinh Văn Quyên
2. Nguyễn Ngọc Nhất Linh
3. Nguyễn Thị Thảo
4. Trần Thị Huệ
5. Phạm Thị Kim Liên

2.2 Nhóm phương pháp giáo dục tổ chức hoạt
động để hình thành hành vi và thói quen hành vi

Phương pháp tập
luyện thói quen
Phương pháp rèn
luyện
Là phương
pháp tổ chức
cho học sinh

thực hiện một cách đều đặn và
có kế hoạch các hành động
nhất định
nhằm hình thành và củng cố
các kỹ năng, kỹ xảo thực hiện
hành vi
hình thành các phẩm chất nhân
cách phù hợp
Phương pháp tập
luyện thói quen
Ví dụ: Dạy trẻ phải biết kính
trọng người lớn: phải lễ phép
chào hỏi, vâng lời người lớn,
đi đâu phải xin phép. Phải


biết chấp hành luật giao thông
khi tham gia giao thông, đi
bên phải đường, gặp đèn đỏ
phải dừng lại…

Các bước thực hiện:

Cho học sinh biết được các quy tắc hành vi,
hình dung được những hành vi đó
Nêu mẫu cho những hành vi cần luyện tập
Hình thành cho HS nhu cầu luyện tập và tạo
điều kiện cho họ luyện tập theo quy tắc hành vi
Cần kiên trì, không nóng vội, ban đầu tập
chính xác, sau đó làm nhanh
Kiểm tra, uốn nắn thường xuyên

tổ chức các loại hình hoạt động đa
dạng theo những nội dung giáo dục
nhất định
hình thành củng cố những hành vi
phù hợp với chuẩn mực xã hội quy
định.
nhằm tạo điều kiện môi trường để
học sinh tự thể nghiệm ý thức, tình
cảm của mình về các chuẩn mực
Là cách
thức nhà
giáo dục
Phương pháp
rèn luyện

Vấn đề
trong rèn
luyện
Động

Thái
độ
Ý chí
Cần
làm
Muốn
làm
• Vấn đề chủ yếu trong rèn luyện là thái độ, động
cơ, ý chí để thống nhất giữa cái “cần làm” và cái
“muốn làm”
• Ví dụ: “cần làm”là cô giáo bảo là về nhà phải
làm bài tập. “Muốn làm” là đi chơi, xem phim,
đọc truyện. đó là sự mâu thuẫn. Để thống nhất sự
mâu thuẫn đó thì động cơ, thái độ là quan trọng.
Nếu có được động cơ đúng đắn thì đối với mọi
việc sẽ có thái độ tích cực, có ý chí để thực hiện
công việc.



Phương pháp rèn luyện dựa trên
cơ sở phươngpháp giao việc và luyên
tập, nhưng phạm vi rộng hơn thông
qua nhiều hoạt động và tình huống

hiện thực.

So sánh với luyện tập

Để tổ chức rèn luyện có hiệu quả
cần phải :


Tạo điều kiện cho học sinh được rèn luyện
trong nhiều tình huống khác nhau.
 Tổ chức rèn luyện có hệ thống, thường
xuyên, liên tục.
 Kết hợp chặt chẽ kiểm tra và tự kiểm tra.
 Kết hợp chặt chẽ và thống nhất giữa rèn
luyện với tự giác rèn luyện.

Cảm ơn thầy và các
bạn đã theo dõi

×