Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

BÁO CÁO THẢO LUẬN-PHÁP LUẬT HỌC ĐẠI CƯƠNG về tHỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT,TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ VÀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 31 trang )


NHÓM 3

C11A2C
CHÀO MỪNG
CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI
THUYẾT
TRÌNH CỦA
PHÁP LUẬT
ĐẠI CƢƠNG
ĐẶT VẤN ĐỀ


1.Thiếu tiền tiêu xài, A đã cƣớp giật dây
chuyền, túi xách của ngƣời đi đƣờng.
2.Bà Tƣ vay tiền của chị Ba đã quá hạn, dây
dƣa ko chịu trả nợ.
3.Ông B xây nhà cao tầng ko có giấy phép xây
dựng.
4.Một em bé lên 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy
gian bếp của nhà hàng xóm.
5.C bị bệnh tâm thần, khi lên cơn đập phá
nhiều tài sản quý của bệnh viện.

CHƢƠNG 5
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI
PHẠM PHÁP LUẬT,TRÁCH
NHIỆM PHÁP LÍ VÀ PHÁP
CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


I. VI PHẠM PHÁP LUẬT
1. Khái niệm và đặc điểm của vi phạm
pháp luật
2. Cấu thành vi phạm pháp luật
3. Phân loại vi phạm pháp luật
II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
1. Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm
pháp lý
2. Các loại trách nhiệm pháp lý

1. Khái niệm & đặc điểm của vi phạm
pháp luật
Khái niệm:
Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể
có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện,
xâm hại các quan hệ xã hội đƣợc pháp
luật bảo vệ.
VI PHẠM PHÁP LUẬT
Các dấu hiệu
cơ bản của
VPPL
VPPL là hành vi xđ của con ngƣời
VPPL là hành vi trái PL,xâm hại
đến các quan hệ PL đƣợc bảo vệ
VPPL là hành vi chứa đựng lỗi
Của chủ thể thực hiện
Chủ thể thực hiện hành vi
Phải có năng lực TNPL
Cấu
thành

Khách
thể
Chủ
quan
Khách
quan
Chủ thể
2.Cấu thành vi phạm pháp luật
- Khách thể của vi phạm pháp luật
Là quan hệ đƣợc pháp luật bảo vệ,
nhƣng đã bị hành vi vi phạm xâm hại
tới.
Tính mạng
Nhân phẩm
Trật tự XH
Danh dự
Sức
khỏe
Quyền sở
hữu tài sản
Mặt khách quan
Hành
vi
trái
PL
Hậu
quả
của
hvi
trái

PL
Mối
quan
hệ
nhân
quả
Các
yếu
tố
khác

Mặt chủ quan
Lỗi
Cố ý
Cố ý trực tiếp
Cố ý gián tiếp
Vô ý
Do quá tự tin
Do cẩu thả
Động cơ
Mục đích bên trong
Thúc đẩy hvi vi phạm
Mục đích: cái đích phải đạt
đến của chủ thể VPPL
Động cơ, mục đích là một trong
những căn cứ để đánh giá tính
chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội
của hành vi mà chủ thể đã thực
hiện, qua đó còn để xác định truy
cứu trách nhiệm pháp lý đối với

chủ thể VPPL.
- Chủ thể vi phạm pháp luật là cá nhân hoặc
tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý đã
thực hiện hành vi VPPL.
+ Nếu chủ thể là cá nhân thì năng lực TNPL
tùy thuộc vào độ tuổi do PL quy định và cá
nhân phải có trí óc bình thƣờng để nhận thức
và điều khiển hành vi của mình.
+ Nếu chủ thể là tổ chức thì năng lực TNPL
phụ thuộc vào địa vị pháp lý.
Mời các bạn theo dõi đoạn video
Cấu thành vi phạm pháp luật
- Khách thể: việc làm của công ty Vedan đã vi
phạm tới quy tắc quản lý NN là lắp đặt hệ thống
xả dịch thải không đúng với nội dung báo cáo
đánh giá tác động môi trƣờng, vi phạm pháp luật
VN về bảo vệ môi trƣờng.
-Khách quan:
+ Hành vi trái pháp luật: xả nƣớc thải chƣa
qua xử lý ra sông Thị Vải.
+ Hậu quả: dòng sông bị ô nhiễm nặng làm
cho các loại thủy sản chết hàng loạt, không
những ảnh hƣởng tới sức khỏe của ngƣời
dân sống ven sông mà còn gây thiệt hại lớn
về kinh tế của các hộ nuôi trồng thủy sản.
+ Thời gian: 14 năm từ 1994 – 2008 (tính đến
thời điểm bị phát hiện)
+ Địa điểm: sông Thị Vải ( thuộc địa phận tỉnh
ĐN, BRVT, TP.HCM)
+ Phƣơng tiện sử dụng: hệ thống ống xả

ngầm
Chủ quan:
- Lỗi: lỗi cố ý gián tiếp: công ty TNHH Vedan
nhận rõ hành vi của mình là gây ô nhiễm
môi trƣờng trầm trọng, thấy rõ đƣợc hậu
quả, tuy không mong muốn nhƣng có ý
thức để mặc cho hậu quả xảy ra.
- Động cơ, mục đích: giảm bớt chi phí xử lý
nƣớc thải.
- Chủ thể
Công ty Vedan thuộc Công ty TNHH Vedan
Việt Nam 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, có
giấy phép hoạt động năm 1994. Nhƣ vậy đây
là tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý
khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
Tóm lại: Bất cứ một hành vi vi phạm pháp luật
nào cũng phải hội tụ đủ 4 yếu tố: khách thể,
mặt chủ quan, mặt khách quan và chủ thể
VPPL. Thiếu một trong 4 yếu tố thì không
đƣợc coi là VPPL.
4. Phân loại vi phạm pháp luật
• Vi phạm hình sự (tội phạm) : là hành vi
nguy hiểm cho xã hội, đƣợc quy định
trong Bộ luật Hình sự.
VD: Trộm cắp tài sản của công dân
Giết ngƣời
Chống ngƣời thi hành công vụ




VIDEO:

• Vi phạm hành chính: là hành vi xâm
phạm các quy tắc quản lý nhà nƣớc.
VD: Lấn chiếm lòng lề đƣờng, vỉa hè
Đi xe máy 70 phân khối ko có giấy
phép lái xe
• Mời các bạn xem đoạn video VD vi phạm hành
chính:
• Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi
trái pháp luật, xâm hại tới quan hệ tài
sản (quan hệ sở hữu, chuyển dịch tái
sản), quan hệ nhân thân có liên quan
tới tài sản, quan hệ phi tài sản (quyền
tác giả )
VD: - Thực hiện không đúng các quy định
trong hợp đồng thuê nhà.
- Giao hàng không đúng chủng loại,
mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng
hóa.

×