Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Tìm hiểu về di tích đình Triều Khúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.89 KB, 78 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong tiến trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, ở bất kỳ nơi đâu
trên đất Việt, chúng ta đều bắt gặp những di tích lịch sử – văn hố như đình,
chùa, đền, miếu, lăng tẩm. … Đây là những tài sản vơ cùng q giá của dân tộc
mà cha ơng ta đã để lại cho hậu thế.
Di tích lịch sử - văn hố là những trang sử. Có sức thuyết phục lớn đối với
mọi thế hệ vì ở đó mang dấu ấn của lịch sử, hơi thở của lịch sử truyền lại cho
mn đời sau. Những di tích lịch sử ấy được coi như những bảo tàng về nghệ
thuật, kiến trúc, điêu khắc, trang trí, và những giá trị văn hố phi vật thể. Gìn
giữ những di tích lịch sử - văn hố khơng chỉ đơn thuần là giữ những thành quả
vật chất của ơng cha để lại, mà hơn thế là biết tiếp tục kế thừa và phát huy sáng
tạo những giá trị văn hố mới, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
Tìm hiểu về di tích lịch sử – văn hố là tìm về cội nguồn của dân tộc để
kế thừa và phát huy, góp phần làm đẹp thêm truyền thống văn hố. Những di
tích ấy sẽ trở nên có ý nghĩa hơn nếu chúng ta đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu, phân
tích từng lớp văn hố chứa đựng trong nó để góp phần hiểu sâu hơn về cội
nguồn dân tộc để giữ gìn, bảo tồn những tinh hoa văn hố, truyền thống đạo đức,
góp phần xây dựng nền văn hố Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Từ
đó kết hợp hài hồ giữa q khứ, hiện tại và hướng tới tương lai.
Trải qua bao nhiêu thế hệ, với những biến cố thăng trầm của lịch sử và xã
hội, đã khiến cho nhiều di tích lịch sử – văn hố q giá bị huỷ hoại dưới bàn
tay vơ tình hay hữu ý của con người, thêm vào đó là sự khắc nghiệt của khí hậu
nhiệt đới ẩm gió mùa và chiến tranh đã tàn phá nặng nề khiến cho nhiều di tích
lịch sử – văn hố ở Hà Nội nói riêng, cũng như trong cả nước nói chung bị thu
hẹp, đổ nát và xuống cấp nghiêm trọng hoặc bị phủ một lớp rêu phong vì sự lãng
qn của con người.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trong những năm gần đây, hồ chung với xu thế phát triển của đất nước,
các di tích lịch sử - văn hố dần dần được phục hồi, tơn tạo và phát huy tác
dụng. Lễ hội được bảo lưu và ngày càng trở nên có ý nghĩa và thiết thực hơn.


Người ta thừa nhận rằng chính các di tích lịch sử - văn hố đã và đang đóng góp
phần nhỏ bé vào sự hồn thiện con người, đưa con người tới một cuộc sống tốt
đẹp hơn và hướng người ta trở về với cội nguồn, ngược dòng lịch sử, trở về q
khứ, khơng lãng qn q khứ mà trái lại biết trân trọng những thành quả vật
chất và tinh thần của q khứ. Từ đó kế thừa, khai thác phục vụ những mục đích
hiện tại của con người.
Một trong những vấn đề cấp bách trong sự nghiệp xây dựng nền văn hố
ở nước ta là cơng tác bảo tồn, trùng tu và khai thác những giá trị văn hố còn ẩn
chứa bên trong các di tích lịch sử - văn hố. Chúng ta ln phải có ý thức bảo
vệ, nghiên cứu những viên ngọc q giá của cha ơng để lại. Gìn giữ cho hiện tại
và tương lai, kế thừa những tinh hoa, những truyền thống tốt đẹp của tổ tiên,
phù hợp với đường lối của Đảng và nhà nước là xây dựng một nền văn hố tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề này, là sinh viên
năm thứ tư chun ngành Bảo tồn - Bảo tàng với niềm say mê nghề nghiệp,
cùng kiến thức đã tập hợp được sau bốn năm học và q trình thức tập thực tế tại
một số di tích và bảo tàng ở Hà Nội. Chúng tơi nhận thức được rằng Hà nội là
một địa chỉ văn hố đặc biệt, có số lượng di tích đậm đặc mang những nét riêng
của văn hố Hà Nội. Hiểu rõ tầm quan trọng của việc bảo tồn các di tích lịch sử
- văn hố trên đất Hà Nội, cùng với nguyện vọng của bản thân, tơi nghĩ rằng
mình cần phải đóng góp vào sự nghiệp bảo vệ di sản văn hố q báu đó. Với sự
khuyến khích chỉ bảo của khoa Bảo Tàng và thày giáo Nguyễn Tiến, tơi mạnh
dạn chọn đề tài “Tìm hiều di tích đình Triều Khúc” làm khóa luận tốt nghiệp
ra trường.
2. Mục đích nghiên cứu:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- Tìm hiểu những giá trị về lịch sử, văn hố, kiến trúc, nghệ thuật của di
tích đình Triều Khúc Trên cơ sở khảo sát thực tế, bước đầu đề xuất một số giải
pháp mong muốn góp phần bảo tồn phát huy tác dụng giá trị di tích trong q
trình đơ thị hố, hiện đại hố.

- Tập hợp những tư liệu nhằm cung cấp thêm thơng tin cho việc nghiên
cứu về di tích lịch sử - văn hố có giá trị trong hệ thống các di tích lịch sử - văn
hố của Thủ Đơ, góp phần vào việc tìm hiểu Thăng Long - Hà Nội nghìn năm
văn hiến.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu là di tích và tồn bộ các di vật của đình Triều
Khúc - xã Tân Triều - Thanh Trì - Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu đặt di tích đình Triều Khúc trong khơng gian lịch
sử văn hố xã Tân Triều - huyện Thanh Trì - Hà Nội.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điền dã, khảo sát thức tế.
- Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp so sánh.
- Phương pháp liên nghành. Khảo cổ học, lịch sử văn hố, bảo tàng học,
bảo tồn di tích .
5. Bố cục khố luận ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục. Khố luận
được kết cấu thành 3 chương:
- Chương 1 - Lịch sử hình thành và q trình tồn tại của di tích.
- Chương 2 - Giá trị kiến trúc - nghệ thuật đình Triều Khúc.
- Chương 3 - Vấn đề bảo vệ, phát huy tác dụng của di tích .
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trong q trình viết khố luận này chúng tơi nhận thấy các tài liệu viết về
di tích còn q ít, nhất là với một sinh viên làm khố luận tốt nghiệp, kinh
nghiệm chưa nhiều nên gặp khơng ít khó khăn. Song với cố gắng nỗ lực của bản
thân, sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Tiến. Cùng với sự dạy bảo của
các thày cơ trong khoa Bảo tồn - Bảo tàng trường Đại học văn hố Hà Nội, lại
được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cán bộ ban quản lý di tích và danh thắng Hà
Nội, và nhiều cụ cao tuổi trong tiểu ban quản lý di tích đình Triều Khúc. Nhân
đây chúng tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới sự giúp đỡ q
báu đó.
Ý nghĩa giá trị của di tích lịch sử văn hố đình Triều Khúc rất lớn, khơng

chỉ về mặt kiến trúc và những di vật cổ còn lại trong di tích, mà còn mang những
giá trị về ý nghĩa tâm linh sâu sắc, song do trình độ còn hạn chế nên mọi sự nhìn
nhận đánh giá và những đề xuất nêu ra khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính
mong các thầy cơ giáo, các nhà nghiên cứu và bạn bè đồng nghiệp lượng thứ và
tham gia đóng góp ý kiến để bài khố luận được hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn !









THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
CHƯƠNG 1
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH
1.1 - Vài nét về địa danh và cư dân nơi di tích tồn tại.
1.1.1 - Vị trí địa lý.
Làng cổ Triều Khúc nằm giữa hai triền sông Tô và sông Nhuệ, cho đến
nay vẫn mang những sắc thái đậm nét của một làng cổ ven đô với mái đình, mái
chùa, cây đa, giếng nước.
Đình Triều Khúc tên tự là Miếu Đường Lâm, toạ lạc trên mảnh đất Triều
Khúc xã Tân Triều. Triều Khúc là một trong 26 xã của huyện Thanh Trì. Xã
Triều Khúc gồm có 2 thôn Yên Xá và Triều Khúc, nguyên trước cách mạng
tháng 8 - 1945 là hai xã Tổng Phượng - Thanh Oai, Huyện Thanh Oai, Tỉnh Hà
Đông sau này thuộc huyện Thanh Trì - Hà Đông.
1


Triều Khúc nằm ở phía Tây Nam, cách trung tâm thành phố Hà Nội
khoảng 10km. Phía Tây giáp với đường quốc lộ số 6 (bên kia là phường Nhân
Chính – quận Thanh Xuân và xã Trung Văn – huyện Từ Liêm - Hà Nội) Phía
Tây Nam giáp Văn Quán - Hạ Trì - thị xã Hà Đông. Phía Bắc giáp với phường
Thanh Xuân Nam và phường Hạ Đình – quận Thanh Xuân. Phía Đông giáp xã
Đại Kim – Thanh Liệt – Thanh Trì.
Triều Khúc xưa vốn có tên là Trang Khúc Giang. Tục truyền, trước đây
cư dân sinh sống thành từng cụm ở quanh khu vực giếng Liên (nay là trường Đại
học An ninh nhân dân Hà Nội). Giếng Liên là giếng nước ăn của dân Trang
Khúc Giang, chứng tích của một khu cư dân
2
. Trước đây khu vực này vốn là nơi
uốn khúc của dòng sông Nhuệ nên dân cư ở đây đặt tên là Trang Khúc Giang.
Về tên gọi “Triều Khúc” có nghĩa là: (do thủy triều lên xuống ở khúc sông này)
nên gọi là Triều Khúc. Theo cuốn sách “Thăng Long - Hà Nội 10 thế kỷ đô thị

1+ 2
- Triều Khúc những chặng đường lịch sử Nxb Hà Nội - 2000

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
hố” thì vào khoảng 2.700 năm cách ngày nay, biển còn nằm sát khu vực
Thường Tín bây giờ. Qua những biến thiên của lịch sử Trang Khúc Giang từ
giếng Liên chuyển về vị trí làng Triều Khúc hiện nay có thể và hai lý do:
+ Trang Khúc Giang – Giếng Liên hẹp, ruộng ít lên phải chuyển vệ vùng
đất cao rộng hơn, sau này có tên là Gò Cây Táo. Đất ở đây cao ráo, đồng ruộng
dài tốt tươi, tiện cho việc khai hoang trồng trọt.
+ Ở giếng Liên gần đường cái quan giặc dã ln quấy phá nên dân Trang
Khúc Giang – Giếng Liên di dời đến nơi ở hiện nay. Cách nhìn xa trơng rộng ấy
của tổ tiên làng Triều Khúc về sau được thủ lĩnh nghĩa qn Phùng Hưng chọn
làm nơi đặt đại bản doanh chuẩn bị cho trận đánh giải phóng thành Tống Bình

khả ách đơ hộ nhà Đường vào nửa sau thế kỷ VIII mà sử sách đã nhắc đến (766
– 791)
3
.
Làng Triều Khúc ngồi tên thuở xưa là Trang Khúc Giang còn có tên nơm
là Đơ Đồng vì lúc ấy dân làng sống chính bằng nghề nơng nghiệp, sau khi có
nghề dệt qoai thao mới gọi là Đơ Thao, cạnh làng Triều Khúc có làng n Xá
tên nơm là Đơ Bùi (chưa cón tài liệu nào ghi chép về việc đặt tên này). Song
việc ghép tên Đơ trước tên của hai làng là do Hà Đơng xưa có thời mang tên tỉnh
Đơ, hai làng này gần tỉnh lỵ Đơ nên gọi Đơ Thao, Đơ Bùi.
Tồn bộ đất đai của làng Triều Khúc và n Xã xưa kia cũng giống như
các làng xã châu thổ sơng Hồng trước thế kỷ XII khi nhà Lý chưa đắp đê Cơ Xá
và có kế hoạch bồi trúc đê, chịu ảnh hưởng của lũ sơng Hồng. Chính lũ sơng
Hơng đã đưa phù sa bồi đắp lên vườn ruộng tươi tốt của Triều Khúc và n Xã
dấu tích của phù sa và dòng chảy còn tạo nên đầm hồ, gò đống do đó tạo nên
cảnh quản thiên nhiên hữu tình sơng Tơ, sơng Nhuệ, ao chùa Triều Khúc, Gò
Cây Táo, và mỗi Gò đều gắn với những sự tích lịch sử văn hố ở địa phương

3
-Triều Khúc những chặng đường lịch sử NXB Hà Nội - 2000
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nh : ng Ng Nhc ,ng Nghiờn, ng Bỳt, gũ Quy (Triu Khỳc); gũ M
Yn, ng Vua Ng, ng Tm Cp (Yờn Xỏ)
4
.
Theo Lch triu hin chng loi chớ ca Phan Huy Chỳ thỡ vo triu
Minh Mnh 1820 1840) xó Triu Khỳc thuc tng Thng Thanh Oai, xó Yờn
Xỏ thuc tng Trung Thanh Oai u nm trong huyn Thanh Oai, ph ng Ho
(trc ú gi l ph ng Thiờn) Trn Nam Sn Thng.
Sau cỏch mng thỏng 8 - 1945, Triu Khỳc l xó ln, ụng dõn nờn vn l

mt xó, cũn Yờn Xỏ l lng nh, nờn ó nhp vi lng Xa La, Phựng Khoang lp
thnh xó mi, tờn l xó Duy Tõn (tờn mt v Vua triu Nguyn cú t tng bi
Phỏp). C hai xó ny u thuc huyn Thanh Oai, Tnh H ụng.
T thỏng 5 1948, chớnh ph cỏch mng nhp H Ni v H ụng thnh
tnh Lng H, nhp 3 huyn Thanh Oai, Thng Tớn, Thanh Trỡ thnh huyn
Liờn Nam v ba huyn Qung Oai, Hoi c, T Liờm thnh huyn Liờn Bc.
Thỏng 5 1949, th xó H ụng c tỏi lp gm ni th v 4 xó ln. Xó
Tõn Triu c thnh lp trờn c s xỏc nhp hai xó c l Tõn Triu v Duy
Tõn.
T nm 1955 n ci cỏch rung t 1956, Tõn Triu vn l mt trong
bn xó thuc ngoi th, th xó H ụng. Sau ci cỏch rung t, Tõn Triu gm
c Yờn Phỳc, Xa La thuc huyn Thanh Trỡ, tnh H ụng.
n thỏng 4 1961, huyn thanh Trỡ thuc v H Ni, xó Tõn Triu vn
thuc Thanh Trỡ nhng ct hai thụn Yờn Phỳc v Xa La v th xó H ụng.
Lng Triu Khỳc nm trung tõm xó v c hi t bi 5 xúm: xúm
ỡnh, xúm Cu, xúm n, xúm Chựa, xúm L. Bn thõn a danh Trang Khỳc
Giang ó núi lờn õy l vựng t c cú t i vua Hựng th VI. chng minh
cho ngụi lng c ny, lng Triu Khỳc cũn cú di ch Gũ Cõy Tỏo v khu m c
Ging Liờn C hai du tớch Gũ cõy tỏo v Ging Liờn u nm ngoi khu
vc c dõn lng Triu Khỳc hin nay. S d gi l Gũ Cõy Tỏo vỡ õy l khu t
cao, cú l ngi xa ó tng trng tỏo, nờn t lõu dõn lng gi khu t ny l Gũ

4
-Triu Khỳc nhng chng ng lch s NXB H Ni - 2000
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Cõy Tỏo. cũn Ging Liờn tng truyn ni õy xa kia cú nhiu ao h xen bờn
cnh ging, vỡ th gi l Ging Liờn. Liờn cú ngha l Sen
5
.
Theo sỏch H Ni nghỡn xa do S Vn Hoỏ- Thụng Tin H Ni xut bn

nm 1975, sau 18 nm khai qut k t sau nm 1954, cỏc nh Kho c hc ó
tỡm c du tớch cuc sng xa nht ca ngi Vit thi dng nc trờn t H
Ni. Sỏch H Ni nghỡn xa vit : Nghiờn cu thi i cỏc vua Hựng dng
nc trờn lu vc sụng Hng, gii kho c hc min Bc ó khc ho c s
din bin vn hoỏ v lch s liờn tc t khong cui thi i ỏ mi, qua thi
i ng thau n u thi st. H Ni cú cỏc di tớch tiờu biu cho dũng
din bin liờn tc v vn hoỏ v lch s sut 2000 nm trc cụng nguyờn, ó
xõy dng c mt ph h cỏc giai on phỏt trin t thp n cao:
Trc ht, giai on Phựng Nguyờn, hay u thi i ng thau t khong
4000 nm n 3500 cỏch ngy nay. i din cho giai on ny H Ni l cỏc
di ch ng Vụng (ụng Anh), gũ Cõy Tỏo, Vn in (Thanh Trỡ).
Di ch Gũ Cõy Tỏo ó c bit n nh th no? sỏch Nhng phỏt hin
mi v kho c hc ca hai tỏc gi Trn Quc Vng v H Hựng Tin, do
Nh xut bn khoa hc xó hi xut bn nm 1973 cho bit: Thỏng 8 1970 do
nhõn dõn o mng cỏch ng Miu v ng i phỏt hin cú nhng du
vt ca nhng ngụi m c, sau ú cỏc nh kho c hc gp g mt s c gi
trong lng, thm t ng h Giang Nguyờn v bit c 4 hin vt bng ỏ l
nhng chic bụn, mnh bụn b gy c tỡm thy cỏnh ng lng.
Da trờn c s y, cỏc cỏn b kho c hc ó i kho sỏt in dó mt s
cỏnh ng, khi ti cỏnh ng Miu, khu vc gũ Cõy Tỏo qu nhiờn cú du tớch
kho c hc.
Ngy 12-1-1972, B vn hoỏ - Thụng tin ra quyt nh s 10/VH - Q cho
phộp khoa S trng i hc tng hp H Ni c khai qut di ch gũ Cõy
Tỏo. Di ch gũ Cõy Tỏo nm trờn cỏnh ng Miu thụn Triu Khỳc, xó Tõn
Triu, Bc giỏp xúm n, Nam giỏp cỏnh ng lng Kim L xó i Kim, Tõy

5
-Triu Khỳc nhng chng ng lch s. NXB H Ni - 2000
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
giáp khu đồng Dọc Kiều, Giò Gà của làng. Nhiều hiện vật thu được qua đợt khai

quật và bước đầu giám định niên đại, các nhà khảo cổ học đã xếp di chỉ gò Cây
Táo (Triều Khúc) cùng chung giai đoạn văn hố Phùng Ngun, tức thời đại các
Vua Hùng dựng nước, cách ngày nay từ 4200 - 3500 năm.
Nghiên cứu di chỉ gò Cây Táo và di chỉ Văn Điển cạnh đó, cho phép chúng
ta đốn định rằng từ thời các vua Hùng dựng nước trên mảnh đất Triều Khúc
hiện nay đã có người Việt cổ sinh sống
6

1.1.2. Lịch sử làng Triều Khúc
Qua các tài liệu khảo cổ học đã dẫn ở phần trên cho ta biết, từ trên 2000
năm về trước, mảnh đất Triều Khúc đã có cư dân người Việt cổ sinh sống, về cơ
bản lịch sử làng Triều Khúc đã trải quả các thời kỳ sau:
Vào giữa thế kỷ VIII. Khi nghĩa qn Phùng Hưng từ Đường Lâm về lập
qn doanh ở Triều Khúc, trong đó có vị gia tướng họ Giang của Phùng Hưng.
Người này trở thành ơng tổ họ Giang ở làng Triều Khúc. Hiện nay ở cổng từ
đường họ Giang ở Triều Khúc vẫn còn 3 chữ “Dân sơ sinh” ý nói đây là những
người đầu tiên của họ Giang đến sinh sống cùng dân làng Triều Khúc.
Người họ Giang Văn, Đường Lâm ở lại sinh cơ lập nghiệp cùng nhân dân
làng Triều Khúc đã mang theo đặc trưng giọng nói vốn là thổ ngữ vùng Sơn Tây
mà các nhà ngơn ngữ học thường gọi là tiếng “Trại”. Họ Giang ở Triều Khúc
được đổi thành Giang Ngun khơng rõ vì sao nhưng mãi tới năm Canh Tý
(1900) mới có cụ Giang Ngun Phi, đỗ tú tài. Cụ có nhiều cơng lao trong việc
biên soạn hồnh phi câu đối ở đình, chùa làng, sưu tập và chép ngọc phả, tộc
phả cho các dòng họ, viết gia phả cho một số gia đình trong làng. Năm 1926 cụ
được phong là (Hàn Lâm Viện Thị Hiếu).
Nhờ những ngọc phả, tộc phả, gia phả này mà ngày nay ta biết được các
dòng họ ở Triều Khúc đã phát triển và có các vị khoa cử, dưới triều Lê (1428–
1433) họ Nguyễn Huy có hai cụ đỗ Hiếu Lâm được bổ làm Tri Huyện.

6

Những phát hiện mới về Khảo cổ học 1972. Nxb Khxh – HN. 1973
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
i vua Lờ Thỏnh Tụng (1460 1497) h Bựi cú ba c cao c lm
n Tri Ph, phong tc l Thp Lý Hu
7
.
Theo sỏch cỏc nh khoa bng Vit Nam (1075 - 1919) niờn hiu Hng
c th 24 i vua Lờ Thỏnh Tụng, cú c Nguyn Nghim ngi ụng Ngn
huyn, Bỡnh Sn xó
8
Tam giỏp ng tin s, khoa Quý Su (1493) lm
quan n chc Tha Chớnh S, n lng Triu Khỳc. Ti õy c Nguyn
Nghim sinh ra Nguyn Gia Du l i th 8, c Nguyn Gia Du tam giỏp
ng tiờn s khoa t Su niờn hiu oan Khỏnh 1 (1505) i vua Lờ Uy Mc
Triu Khỳc, khi c mt dõn lng ó t bi v th i ỡnh. Bi v ghi l Ch
b vn ban Nguyn Tin S v tin (gian bờn t). Cũn gian bờn hu c phi
th c Mai Qun Cụng vi bi v: Ch b Vừ ban Mai Qun Cụng v tin.
Theo ti liu ghi chộp ca c Giang Nguyờn ng li thỡ c Mai Qun
Cụng, ngi Thanh Hoỏ, lm quan trong triu, vỡ mn Cnh ni õy c xin c
trỳ, dng t dinh trờn ng ni gia lng Triu Khỳc v lng Phựng Khoang.
V h Cao Xuõn, theo c Cao Xuõn Ct v tc ph cú ghi li: cú 1 ngi
ca h Cao Xuõn tờn m vo nh c H Tnh, sau sinh h c 2 ngi con
l Cao Xuõn Dc v Cao Xuõn Tỳ. Cao Xuõn Dc c nhõn lm Chi Ph sau
thng n chc tng c Sn Tõy
9

u th k XX, Triu Khỳc mi cú 13 dũng h c hi t trong cỏc
xúm: Quy Sn (nay l xúm ỡnh), xúm Xuõn i (nay l xúm Chựa), xúm Long
Tõn (nay l xúm L), xúm Th Vc (nay l xúm n), xúm H Khờ (nay l xúm
Cu)

10

Hin nay Triu Khỳc cú ti 23 dũng h, trong ú cú nhng h c chia
thnh h mi, ch khỏc tờn m.

7
-Theo ti liu ca c Giang Nguyờn ng ngi lng Triu khỳc v tc ph h Bựi
8
-Nay l lng ng Dng xó ụng Mai, Huyn Thanh Oai ,Tnh H Tõy
9
-Theo li k ca c Cao Xuõn Ct (ó quỏ c)
10
-5 h Triu: Triu Khc, Triu ỡnh, Triu Quang v 2 h Triu Vn; 8 h Nguyn: Nguyn Gia,
Nguyn Duy, Nguyn Huy, Nguyn Quang , Nguyn ng, Nguyn Hu v 2 h Nguyn Vn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
1.1.3. Cỏc ngh th cụng truyn thng.
Do v trớ 2 lng gn trung tõm ụ th H Ni, H ụng v gn ng giao
thụng, thun li cho vic giao lu kinh t vi cỏc vựng nờn ó giỳp Triu Khỳc
v Yờn Xỏ sm m mang phỏt trin ngnh ngh th cụng v tiu thng.
Vo thi Lờ Cnh Hng (cui th k XVIII), Triu Khỳc ó cú ngh th
cụng ni ting Bc K. Theo sỏch xa chộp v cỏc lng ngh vựng H ụng
c, thỡ lỳc ng thi, lng Triu Khỳc ngoi ngh lm thao cho nún thỳng, cũn
may ỏo the, dt nỏi, may vỏy ym, bao tht lng, ngh nhum t, lm n túc
uụi g, Nhng c bit ni ting v tn ti lõu di nht l lm qoai thao.
Qoai thao do nhng bn tay khộo lộo ca dõn lng Triu Khỳc tn dng
mua t cỏc vựng canh ci cú ting H ụng v vựng Bi lm nờn. Ngoi
qoai thao, Triu Khỳc ó tn dng cỏc vt liu khỏc nh túc ri, lụng vt . lm
nờn cỏc sn phm khụng nhng phc v nhõn dõn Kinh Bc m cũn xut khu
ra nc ngoi, vỡ th cú cõu :
Quai thao khộo tt vụ ngn

L ngh ca V s thn dy cho
Túc ri, vụng vt, mó cũ
Bỏn cho ngoi quc cng to vn li
Dõn lng Triu Khỳc va cú bn tay khộo lộo li giu trớ sỏng to trong
vic to ra nhng sn phm mi, ỏp ng mi nhu cu ca xó hi. V sau ny
Triu Khỳc ó phỏt trin thờm rt nhiu ngh mi nh : Kim hon, dt khn mt,
thờu ren, dt th cm, dim, chõn ch y mụn..
Vo nhng nm 1930 c Nguyn Hu D mang hng vo kinh ụ Hu
c vua Bo i phong Hn Lõm Cụng Ngh.
Ho bỡnh lp li, ngh dt bng, huõn huy chng, quõn hm, xut hin
vo nm 1957. Cc quõn nhu cũn t dõn Triu Khỳc dt dõy eo sỳng, vi mn,
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
khăn len. Có năm nghề dệt có tìm ra tới vài ba chục mặt hàng. Gần đây phát
hiện thêm nghề dệt tơ tằm có giá trị xuất khẩu cao.
Để ca ngợi về làng nghề truyền thống của quê hương mình cụ Dương
Xuân Lạc có viết một bài thơ : “ Làng nghề Triều Khúc”
“ Hà Đông công nghệ đâu bằng
Có làng Triều khúc ở gần Thanh Xuân
Quai thao khéo tết vô ngần
Là nghề của Vũ Sứ thần dạy cho
Tóc rối, lông vịt, mã cò
Bán cho ngoại quốc cũng to vốn lời
Khăn san kiểu mới tân thời
Cây tua chân chỉ đủ mùi văn minh
Tua cờ nhà đạo nhà binh
Bán ra Hà Nội, Huế, Vinh, Sài Gòn.
Hạt bột chân chỉ y môn
Chỉ tơ, chỉ gốc, lại còn chỉ thêu
Dây đàn dây rút thật nhiều
Chỉ qủa chữ thọ có điều tinh thông

Khéo tay những giải kim tông
Được băng thưởng nhất Hà Đông bảo tàng
Fula – Tơ lụa - Đăng ten
Tiêu thụ các xứ bán buôn được nhiều
Buồng chơi dùng thảm lông cừu
Hỏi thăm Triều Khúc, có người tài hoa
Thắng đai ngựa - chổi lông gà
Thắt lưng, khăn mặt của ta thường ngày
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Len đan mũ trẻ ít cơng
Tích cơ dệ máy, tiêu thơng mùa hè
Hoa bằng lơng vịt mới kỳ
Giỏ đựng tích nước bằng tre khéo làm
Nghề keo mạ thợ kim hồn
Những điều tinh xảo khơn ngoan ai tày
Quai túi dết, sợi dây tây
Vẽ tranh sơn thuỷ trưng bày buồng chơi.
Hai mươi ba nghệ kim thời
Sĩ, nơng cơng cổ mọi người đều hay
Nghề nào khơn khéo chân tay
Nhất thân vinh hiển buổi ngày cạnh tranh
Đơ Thao Triều Khúc rành rành
Tiếng khen cơng nghệ nổi danh Bắc kỳ”
Bài thơ là chứng tích ghi nhận sự vinh hiển “nhất nghệ tinh, nhất thân
vinh” của làng Đơ Thao - Triều Khúc lúc bấy giờ.
“Dầu nổi đến đâu bấc nổi đến đấy” câu cổ ngữ này được phản ánh hùng
hồn ở làng Triều Khúc - Đỏ Thao. Nghề tổ được giữ vững và phát triển đã thúc
đẩy đời sống văn hố vật chất ngày càng tươi đẹp và phong phú.
1.1.4. Truyền thống văn hố
Triều Khúc thờ thành hồng làng là đức Phùng Hưng, thờ phật, thờ đức

Nghệ sư, tam thánh và một bộ phận nhỏ theo đạo thiên chúa. Về thờ đức Phùng
Hưng, dân làng tổ chức lễ vào các ngày 25\11, ngày khởi nghĩa 12\2, ngày lên
ngơi 10\1, ngày hố 13\8 âm lịch.
+ Về tục thờ cúng tổ tiên được tổ chức theo các dòng họ kèm theo tục lệ
“Việc quan họ”. Ngày giỗ tổ cũng là dịp để các cụ khun răn con cháu làm việc
tốt, giữ gìn thanh danh cho dòng họ.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
+ Kin trỳc nh ca lng Triu Khỳc mang m nột kin trỳc Phng
ụng v ng nột kin trỳc ỡnh lng. Hu ht cỏc gia ỡnh Triu Khỳc hin
nay cũn gi c np nh xa, ú l cỏc nh g, tng xõy bao quanh, mỏi lp
ngúi ta. Chiu di, rng ca ngụi nh tu thuc vo t rng hp, nhng ph
bin l 3 gian, 5 gian nh chớnh cng thờm nh ngang v cụng trỡnh ph. Sõn
nh cng tu thuc vo t, song núi chung cng tng xng v hi ho vi kin
trỳc nh.
Ngụi nh chớnh 5 gian hoc 3 gian cú phn kin trỳc rt ỏng chỳ ý. c
bit gian gia t bn th t tiờn, cú hai ct cỏi, hai ct con, qỳa giang. B kốo
nh ph bin nht l k chuyn hoc chng rng, cu k hn th rng cỏnh
trm tr hoa lỏ, chim muụng, hiờn nh phn nhiu rng rói cú ct chng, cú mỏi
by, cng c trm tr hoa vn p. Nhiu nh cú honh phi, cõu i, ca
vừng, ngai th t tiờn sn son thip vng.
1.1.5. Truyn thng cỏch mng:
Núi ti lng Triu Khỳc l núi ti vựng t giu truyn thng cỏch mng,
truyn thng yờu nc. Truyn thng ny c rốn ỳc t xa xa v tr nờn bn
vng qua nhiu cuc trin tranh oanh lit chng gic ngoi xõm. Mi khi T
Quc lõm nguy truyn thng ú li tri dy, to nờn sc mnh qut cng gúp
phn cựng ton dõn tc chin thng ngoi xõm.
Sau khi c thnh lp, ng cng sn Vit Nam ch chng xõy dng t
chc i hu, cụng hi , nụng hi vn ng tp hp qun chỳng. Phong tro
ú t cỏc xó lõn cn H Ni , H ụng u nh hng lan truyn n Triu
Khỳc.

n thỏng 8-1945, t chc thanh niờn cu quc xó Triu Khỳc do ng
chớ Nguyn Hu Mai lónh o ó tp hp nhõn dõn vi khớ th mnh m, c
s h tr ca lc lng v trang Thanh Oai gi lý trng ra ỡnh lng np bng,
trin cho chớnh quyn cỏch mng..,
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Hng ng li kờu gi ton quc ca Bỏc H, chi b ng xó Tõn Triu
ó thc hin vn khụng nh trng, nhõn dõn lng Triu Khỳc ó gng gỏnh tn
c n cỏc vựng xa nh Thch Nham, Siờu Qun, Chuụng Vỏc.
Trong khỏng chin chng thc dõn Phỏp v quc M hu ht cỏc gia
ỡnh trong lng Triu Khỳc u nuụi cỏn b du kớch. Ai khụng nuụi trc tip thỡ
gúp tin go, trong hai cuc khỏng chin ny gn 1000 thnh niờn Triu Khỳc ó
i b i v thanh niờn xung phong, cú 78 ngi ó hy sinh, 66 thng binh, 68
gia ỡnh l c s cỏch mng v khỏng chin ,
Vi truyn thng yờu nc v cỏch mng, truyn thng lao ng, cn cự
sỏng to v nh cú i ng cỏn b, ng viờn kiờn cng gng mu, ó to nờn
sc mnh, nhõn dõn xó Tõn Triu vt qua nhng chng ng gian nan ca
hai cuc khỏng chin chng Phỏp, chng M, vt qua khú khn, chin thng
ngốo nn lc hu, to dng c s ban u rt c bn bc vo thi k xõy
dng ch ngha xó hi trong c nc.
1.2 - Quỏ trỡnh hỡnh thnh v tn ti ca di tớch ỡnh Triu Khỳc
1.2.1. V thn c th:
ỡnh Triu Khỳc th Phựng Hng - B Cỏi i Vng lm thnh Hong
lng. Phựng Hng sinh ngy 25 thỏng 11 nm Canh T (760) v mt vo thỏng 6
nm (791), ngi cú cụng ỏnh ui quõn xõm lc nh ng, ginh li ch
quyn v c lp dõn tc. Ngun t liu v Phựng Hng bao gm cỏc truyn
thuyt, thn tớch, vn bia nh sau:
Thn tớch B Cỏi i Vng, Phu Hu, Chng Tớn, Sựng Ngha,
Thng ng Thn c ghi trong cun thn tớch Vit Nam ca Lờ Xuõn
Quang Nxb VHTT 2000:
Nm Nhõm Tut (602) vua Tu Vn phong Lu Phng lm Hnh

quõn i tng qun, thng xut 27 doanh quõn, sang xõm lc nc ta . Hu Lý
Nam l Lý Pht T dõng nc xin hng, nh Tu t chc Giao Chõu i
tng qun cai tr nc ta.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nm 168 nh Tu sp . Nh ng i Giao Chõu i Tng Qun lm
An Nam ụ H Ph. Nm 722, huyn Thiờn Lc (H Tnh) cú ụng Mai Thỳc
Loan ni dy chim t Hoan, xõy thnh p lu t xng hong tc gi l
Mai Hc c ớt lõu thỡ mt. n i ng i Lch (766- 799) Ho trng
ng Lõm, x oi (Sn Tõy) l Phựng Hng gia t giu cú, sc kho phi
thng, vt trõu cy, ỏnh cht h d, vỡ cm gin ụ h Cao Chớnh Bỡnh thi
hnh thu mó nng n, hỡnh pht dó man, ụng t xng ụ quan kh ngha
chng li chớnh quyn ụ h. Nhõn dõn cỏc cp lỏng ging theo v rt ụng,
Phựng Hng em quõn tin v Tng Bỡnh, sut dc ng hnh quõn dõn chỳng
nụ nc kộo nhau ún mng ngha quõn nh i try hi. Nhiu ngi nhõn õy ra
nhp on quõn, nờn khi cỏc o quõn tin sỏt chõn thnh Tng Bỡnh, thỡ Ph ụ
H nh mt cự lao, gia bin ngi mang binh khớ trựng trựng ip ip. Cao
Chớnh Bỡnh lo s phỏt bnh m cht. ụ quan Phựng Hng kộo quõn vo thnh
Tng Bỡnh dng nờn t ch, tr nc yờn n c 7 nm ụ quan mt. Nhõn
dõn nh mt cha, mt m. Thi xa tc gi Cha l B, M l Cỏi nờn tụn hiu
ụ quan l: B CI I VNG
Lng m B Cỏi i Vng phớa tõy, ph thnh Tng Bỡnh
11
, lp n
th phng Thnh Quang, huyn Vnh Thun xa.
Quờ hng B cỏi i Vng xó Cam lõm, huyn Phỳc Th, tnh Sn
Tõy (nay l thụn Cam Lõm, xó ng Lõm, huyn Ba Vỡ, tnh H Tõy) cng lp
n tụn th lm Phỳc Thn. Du hiu ca thn l: K Thiờn lp cc. T th an
dõn B Cỏi i vng.
V Phựng Hng trong cun Vit in U Linh ca Lý T Xuyờn cú nhng
on nh sau:

Theo sỏch Giao Chõu Ký ca Triu Vng, thỡ Vng h Phựng tờn l
Phựng Hng. i i cha truyn con ni lm tự trng bin kh Chõu ng

11
- Lng B Cỏi i Vng sỏt nh mỏy c khớ Long Biờn, ng Ging Vừ, gn bn xe Kim Mó (H
Ni)
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Lâm gọi là Quan Lang, gia tư giàu có, sức rất khoẻ mạnh, có thể bóp hổ giết
châu. em là Hải cũng có sức khoẻ có thể vác 1vạn cân đá hoặc chiếc thuyền nhỏ
1000 bộc đi hơn 10 dặm. Những dâm Di, Lạo đều sợ tiếng tăm.
Trong đời Đường Đại Lịch, nhân nước ta loạn, hai anh em bèn rủ nhau đi
khắp các ấp láng giềng, họ đều xin theo cả, đến đâu cũng không có điều gì là
không trôi chảy Hưng đã thoả chí bèn đổi tên là Cự Lão, Hải đổi tên là Cự Lực.
Hưng xưng là Đô Quân, Hải xưng là Đô Bảo. Theo kế của Đỗ Anh Luân (còn
viết là Hân) người đất Đường Lâm họ Phùng đem quân đi tuần hành ở các châu
Đường Lâm, Trường Phong, các nơi ai nấy đều muốn theo. Uy danh đã vang
dậy, bèn khao tin muốn đánh phủ đô hộ. Khi đó quan đô hộ là Cao Chính Bình
đem quân dưới trướng đến đánh họ Phùng không nổi, tức giận thành bệnh mà
chết. Phùng Hưng vào phủ đô hộ coi việc được 7 năm thì mất. Mọi người muốn
lập Hải. Nhưng người đầu mục phụ tá là Bồ Phá Cần, sức khoẻ có thể xô núi,
xác đỉnh, dũng lực tuyệt vời nhất định không nghe, lập con Hưng là Phùng An
và đem quân chống lại Hải, Hải né tránh Bồ Phá Cần bỏ lên ở động Chu Nham
về sau không biết kết cục ra sao. An tôn Hưng làm Bố Cái Đại Vương vì nước ta
thường gọi cha là “Bố”, mẹ là “Cái”, cho nên mới đặt tên ấy. An nối nghiệp
được 2 năm thì vua Đường Dụ Tông phong Triệu Xương làm An Nam đô hộ.
Xương vào nước ta, sai xứ giả đem đồ lễ đến trước dụ dỗ An. An sắp xếp nghi
vệ đầy đủ, dẫn mọi người ra hàng. Người của họ Phùng tan tác đi hết.
Khi Hưng mới chết đã hiển linh, thường hiện hình trong đám dân quê.
Nghìn xa vạn ngựa bay trên khoảng ngọn cây nóc nhà. Mọi người ngẩng lên thì
thấy rực rỡ như mây kết 5 màu, văng vẳng tiếng đàn sáo ở trên trời, lại có tiếng

hò hét, kiệu cáng sáng rực, tất cả đều nhìn thấy rành rành. Phàm trong thôn ấp
có việc sợ hãi, việc vui mừng thì trước đã bậc dị nhân ban đêm đến bảo cho
người hào trưỏng biết. Mọi người cho là thần, lập miếu
12
ở phía Tây phủ Đô hộ
mà thờ cúng, cầu tạnh mưa, không có điều gì là không linh ứng. Phàm có sự
nghi về viếc trộm cướp, việc tranh chấp thì sắm lễ vật đến bày yết trước đền, rồi

12
- Đền thờ ở làng Cam Lâm, huyện Phúc Thọ, Sơn Tây
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
làm lễ minh thệ lập tức thấy hoạ hoặc phá bày rõ ngay. Người đi bn bán, sắm
lễ vật cầu được nhiều lãi đều có ứng nghiệm. Mỗi khi đến ngày tạ lễ, người
nhiều như núi như biển, bánh xe chặt đường. Miếu mạo nguy nga, hương hoả
bất tuyệt.
Khi Ngơ Tiên Chúa lập quốc, qn phương Bắc vào ăn cướp. Tiên Chúa
lo lắng, đêm nằm mộng thấy một ơng già đầu bạc áo mũ nghiêm trang đẹp đẽ,
quạt lơng gậy trúc tự xưng họ tên và nói rằng: “Tơi đã đem vạn đội thần binh
mai phục trước ở chỗ hiểm yếu, Chúa khơng mau mau tiến qn chống giặc đi,
tức khắc có sức âm trợ, khơng nên lo ngại”. Đến trận đánh ở sơng Bạch Đằng,
đúng là thấy trên khơng trung có tiếng ngựa xe. Trận ấy quả nhiên thắng lớn.
Tiên Chúa lấy làm lạ, xuống chiếu lập đền miếu to hơn quy mơ cũ. Lại cho cờ
quạt chiêng trống, điệu múa vạn vũ, cổ cúng thái lao để cảm tạ.
Trải qua các triều đại thay đổi, đã trở thành cổ lễ. Năm Trung Hưng thứ
nhất Hồng triều có sắc phong là “Phu hựu Đại Vương”, Năm Trung Hưng thứ
tư, ban thêm hai chữ “Sùng Nghĩa”. Cho đến nay linh uy thế càng tăng, hương
hoả bất tuyệt.
1.2.2. Đình Triều Khúc qua các thời kỳ lịch sử:
Di tích được hình thành là sản phẩm của con nguời với những tâm đức,
yếu tố tín ngướng tơn giáo… nói chung sự hình thành và tồn tại của di tích hầu

như song song với lịch sử của làng xã, chính bởi di tích là sản của văn hố làng.
Trong mỗi làng q của Việt Nam hầu như làng nào cũng có đình. Vậy đình có
từ bao giờ?.
Hiện nay về nguồn gốc đình làng vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau và
cũng chưa có lời giải đáp chắc chắn. Nguyễn Văn Hun cho rằng đình là hành
cung của vua, được xây dựng dành cho vua khi đi tuần thú sau đó mới thành
đình làng. Hà Văn Tấn cho rằng đình có nguồn gốc từ ngơi nhà chung của làng
xã có thể từ thời tiền sử, hoặc sơ sử; ý kiến khác thì cho rằng vào thời Lý ở
Thăng Long có những phương đình để dán thơng báo và là nơi tun cáo những
quyết định của chính quyền sau đó kiến trúc loại này toả về làng, theo thời gian
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
phát triển thành đình làng. Một số nhà nghiên cứu khác cho rằng đình làng bắt
nguồn từ kiến trúc thờ thần đất và thần nước, căn cứ của giả thiết này là nhiều
đình thờ Thành Hồng làng có nguồn gốc từ thần đất và thần nước. Trần Lâm
Biền đưa ra hai giả thiết: 1 là đình làng có thể xuất phát từ “điếm”, một loại kiến
trúc mà hiện nay vẫn còn ở Hồi Đức, Hà Tây. Vấn đề nguồn gốc đình làng vẫn
chờ câu trả lời. Nhưng có một điều có thể khẳng định: Đình làng là một thiết chế
văn hố tín ngưỡng chỉ có ở Việt Nam, thiết chế tương tự như vậy ở Trung Quốc
khơng có. Người Việt chỉ dùng mượn từ “Đình” để đặt tên cho thiết chế của
mình.
Theo cuốn “Lịch sử chiều Mạc qua thư tịch và văn bia” của Đinh Khắc
Thn cho rằng : Đình xuất hiện rộng rãi ở thế kỷ XVI với những ngơi đình như
Thụy Phiêu được “Tu lý’; vào năm 1531, một ngơi đình khác (Mão Điền) được
sửa lại vào năm 1587, còn một ngơi đình nữa (Đại Đoan) được dựng vào năm
1585, nhưng trên một nền đình cũ. Trong các ngơi đình làm mới có một đình
được làm vào năm 1531. Vì lẽ đó rất có thể ngơi đình xuất hiện từ thời Lê sơ
như đoạn ghi chép trong thơng sử sau đây: “ Năm Nhâm Ngọ (1522)… Vua bèn
tránh ra phía tây Thăng Long đóng ở đình thơn Nhân Mục Cựu
13


Trong giai đoạn phát triển cao của đình làng nó mang nhiều tính chất áp
đặt của chế độ qn chủ mà có yếu tố chuyển hố sang tư cách của vị thần mang
chức năng của đền. Như vậy sự dân dã hố khá mạnh đồng nhất với việc thâm
nghiêm hố để cho hiện tượng cúng bái của đình song hành với tính chất hương
đảng tiểu triều đình. Đó là một số điều kiện để cho ngơi đình vượt qua sự áp chế
mà hồ hợp với tâm hồn quần chúng. Đây cũng là một trong những điều kiện mà
đình Triều Khúc ra đời.
Sự xuất hiện của đình Triều Khúc được sách vở ghi lại hầu như khơng có,
chủ yếu là qua trí nhớ và những lời kể của các cụ cao tuổi trong làng mà thơi.

13
- Đại Việt thơng sử .sđd, bản gốc, quyển 3 tờ 11a: bản dịch tr.131
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Về nguồn gốc của đình Triều Khúc theo cụ Giang Nguyên Ngọc - 78 tuổi
người làng Triều Khúc cho biết: Ngôi đình Triều Khúc được khảo sát cắm đất
làm vào năm “Đường Đại Lịch” Canh Ngọ 790.
Khi Đức Phùng mất đi con là Phùng An lên ngôi nhớ đến công ơn của phụ
vương phùng an đã cho các bậc hiền thần đi tìm các nơi có dấu tích của ngài để
lập đền thờ. Triều Khúc là một trong những nơi thờ ngài. Nhà vua cho 300 quan
tiền và cử người về Triều Khúc cắm đất năm Canh Ngọ (năm 790)
Đến mùa xuân năm Tân Mùi (791) mới dựng miếu trên gò Linh Hán
14
đây
chính là nơi kia Ngài đặt “Đại Bản Doanh”. Miếu thờ lúc đầu nhỏ bé nhưng
được dân giữ gìn, thờ phụng lâu đời và gọi là “Đại Cổ Miếu” rất có thể ngôi “
Đại Cổ Miếu” này lúc đầu là một ngôi đền được dựng nên để thờ Phùng Hưng
người đã có công diệt giặc Đường. Về kiến trúc của Miếu cho tới nay không có
tài liệu nào miêu tả nó và như vậy chúng ta cũng không biết được kiến trúc của
nó ra sao. Trải qua năm tháng mãi tới thời Lê Trung Hưng (Thế kỷ XVII) Miếu
thờ Phùng Hưng mới được đổi thành Đình. Có thể kết luận rằng Đình Triều

Khúc có kiến trúc định hình vào thế kỷ XVII (hiện vẫn còn mảng chạm khắc
mang phong cách nghệ thuật thế kỷ XVII) hiện nay tại nghi môn đình Triều
Khúc ván còn bút tích ca ngợi công đức của Đức Phùng Hưng với đôi câu đối :
“An Nam tráng khí sơn hà tại.
Bình bắc dư linh thảo mộc chi”
(Khí mạnh dựng trời Nam, núi sống còn mãi
Oai thiêng trừ giặc Bắc, cỏ cây còn ghi)
Cùng với những biến cố thăng trầm của lịch sử, Đình Triều Khúc đã bị
phá huỷ. Đến Thế kỷ XVIII đời vua Lê Hiển Tông (niên hiệu Cảnh Hưng 1740 -
1786) đình mới được “phục dựng” trên nền cũ, và còn lưu giữ được một mảng
chạm khắc của thế kỷ XVII được dùng lại vào lần tu sửa này. Mảng chạm hiện
nay ở trong hậu cung đình Triều Khúc

14
-Triều Khúc những chặng đường lịch sử NXB Hà Nội - 2000
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Gần 100 năm sau, năm Kỷ Hợi (1839) đời vua Minh Mạng đình Triều
Khúc đã được tu sửa lại.
Vào năm Thành Thái thứ 13 (1901) đình Triều Khúc lại tiếp tục được
trùng tu và làm thêm nhiều câu đối, hồnh phi. Đến năm Đinh Tỵ (1917) đời vua
Khải Định, có làm thêm tả hữu mạc và nghi mơn.
Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới ẩm, gió mùa, do vậy có ảnh hưởng khá
lớn đến các cơng trình kiến trúc cổ đặc biệt là kiến trúc gỗ. Trải qua thời gian,
các di tích khó có thể giữ được dáng vẻ ngun sơ vốn có của nó. Qua nhiều
năm vật đổi sao rời, đình Triều Khúc khơng tránh khỏi sự tàn phá hư hại, tuy
nhiên đình vẫn thường xun được nhân dân địa phương góp cơng góp của, theo
phương châm hỏng đâu sửa đấy, cùng với đợt trùng tu quy mơ như năm ất Hợi
(1935, đời vua Bảo Đại để ngơi đình được khang trang, bề thế như ngày nay).
Từ sau đợt trùng tu lớn năm 1935 đến nay hầu như năm nào đình cũng
được tu sửa những phần bị hư hỏng với phương trâm “ hỏng đâu sửa đấy”. Sau

ngày Miền Bắc hồn tồn giải phóng vào những năm : 1998, 2001,2003 đình
Triều Khúc đã được đầu tư kinh phí và trùng tu lớn theo đúng ngun tắc của
nghành bảo tồn, cuối năm 2002 đình Triều Khúc có được sơn thếp tất cả các câu
đối, hồnh phi, long ngai, qt vơi ve tường, cổng đình, sơn lại các cánh cửa
đình. Đến tháng 5 - 2003 thì đình có tu sửa lại hai bên tả hữu mạc ngun nhân
là do lâu ngày tả hữu mạc bị xuống cấp nên các cụ trong làng (cụ Từ) cùng
chung sức chung lòng và th thêm thợ về sửa lại
Như vậy, xuất hiện lúc đầu là một ngơi đền thờ thần. đến thế kỷ XVII trở
thành Đình và trải qua các lần tu sửa vào các năm (1740 - 1786); 1839, 1901,
1935, 1998, 2001, 2002, 2003.
Đình Triều Khúc còn tồn tại đến ngày nay là nhờ cơng lao to lớn của biết
bao thế hệ cha ơng đã gìn giữ cho chúng ta 1 di sản văn hố q báu. Cùng với
các ngơi đình cổ khác, đình Triều Khúc chắc chắn sẽ góp phần nhỏ bé vào việc
nghiên cứu lịch sử văn hố của thủ đơ Hà Nội đã ngót ngàn năm tuổi.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


















CHƯƠNG 2
GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNH TRIỀU
KHÚC

2.1. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC – NGHỆ THUẬT ĐÌNH TRIỀU KHÚC
2.1.1. Không gian cảnh quan và bố cục mặt bằng
2.1.1.1. Cảnh quan môi trường
Đình là một trong những công trình kiến trúc có quy mô to lớn và theo ý
nghĩa của người xưa nó có tầm quan trọng ảnh hưởng tới sự thịnh vượng và sự
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
kin ca dõn lng. Bi vy, khi nghiờn cu v khụng gian cnh quan ca mt
cụng trỡnh kin trỳc hoc mt di tớch thỡ iu u tiờn ngi ta thng quan tõm
trc ht l hng.
au mt l ti hng ỡnh
C lng au mt ch mỡnh em õu
Cõu ca dao xa ó núi lờn ý ngha quyt nh ca vic chn hng ỡnh.
Hng ca ỡnh lng thm chớ ó tr thnh quy hoch cho cỏc ngụi nh trong
lng hoc lm song song theo hng ỡnh hay lm vuụng gúc. Dõn lng k nht
l lm hng thng vo cỏc gúc ao ca ỡnh lng.
ỡnh Triu Khỳc c xõy dng theo hng Nam, õy l hng lý tng
ca x s nhit i giú mựa: trỏnh rột mựa ụng, trỏnh nng mựa hố. Mt khỏc,
õy l hng c coi l s khi nguyờn trong sỏng, hng ca trớ tu, hng
ca s sinh sụi phỏt trin, hng ca vng. C nhõn cú cõu: Thỏnh nhõn
nam din tr thin h (Thỏnh nhõn quay mt hng nam m cai tr thiờn h)
hay Thỏnh nhõn nam din nhi thớnh thiờn h (ngha l bc thỏnh nhõn quay v
hng nam m nghe li tõu by ca thiờn h). V sau ú l hng ca thn linh
khi cỏc cỏc ngi tr thnh ụng vua tinh thn ca lng. Hng nam cũn mang

dng tớnh, cng gn vi hnh phỳc, vi iu thin. Ngi Vit thng núi rng
ly v hin ho lm nh hng Nam th hin s hi ho, cn i mang
phong cỏch phng ụng.
Bờn cnh hng l v th ni ỡnh c xõy dng. Khu t dng ỡnh bao
gi cng l mt yu t quan trng c chn theo thuyt phong thu. Trong
tớn ngng truyn thng, ỡnh phi c xõy trờn lng hay trờn trỏn cỏc con vt
thiờng tim n trong t: Long, Ly, Quy, Phngỡnh khụng nht thit phi
xõy trờn gũ, trờn i nhng phớa sau hoc hai bờn thng cn cú ch t cao
l tay ngai v mt trc ỡnh cú nc. ú l th t t thu (nc t hi).
M t t thu ngha l t linh t phỳc, t hi c nhng gỡ may mn. Nhng
cõu tc ng v th chn t lm ỡnh nh:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
“ Thè lè lưỡi trai chẳng sai được nó
Khum khum gọng vó chẳng nó gì ai”.
Vị thế của đình Triều Khúc hồn tồn phù hợp với những điều kiện trên.
Cụ thể, đình được xây trên một khu gò cao ráo, thồng đãng, phía trước có hồ
nước là điểm “tụ thuỷ’, “tụ phúc” cho cả làng. Kiến trúc nằm trên đất cao mang
yếu tố dương hợp với hồ nước thấp mang yếu tố âm, tạo thành một thế âm
dương đối đãi mà cân bằng, điều hồ khí Trời - Đất cho mn lồi sinh sơi phát
triển.
Ngồi ra, xung quanh đình được trồng một số cây như : phượng, đa, đại…
vừa tạo cảm giác mát mẻ vừa tăng thêm vẻ đẹp cổ kính của khơng gian bên
ngồi. Khn viên bên trong đình còn có cây trúc, với cây trúc dù có bão tố đến
đâu nó cũng chỉ dạt chứ khơng chết. Cây trúc là biểu tượng của vũ trụ, là con
đường đi về của thần linh, bởi có những đốt như bậc thang, đồng thời trúc mang
dáng thẳng biểu thị tính ngay thẳng của con người qn tử. Trong đình còn có
cây đại hoa sứ là loại cây thiên mệnh, với những cành vào mùa lá nó vươn lên
tầm cao như hút sinh lực bầu trời để truyền xuống cho đất và nước làm cho cuộc
sống mn lồi ngày càng phát triển.


2.1.1.2. Bố cục mặt bằng
Trong hệ thống kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng cổ truyền của người Việt
nói chung hay kiến trúc ngơi đình Việt nói riêng thường thấy xuất hiện các kiểu
bố cục mặt bằng như: kiểu chữ Nhất ( ); chữ Nhị ( ); chữ tam ( ); chữ Cơng
( ), chữ Đinh ( ) hay kiểu nội cơng ngoại quốc ( ).
Đình Triều Khúc nằm trong cụm di tích lịch sử – văn hố: Đình - Đền –
Chùa Triều Khúc, là nơi hội tụ của các tín ngưỡng, tơn giáo cổ tạo nên một
khơng gian văn hố đặc sắc. trong đó đình Triều Khúc là hợp thể của các đơn
ngun kiến trúc như: nghi mơn, phương đình, hai dãy nhà giải vũ, đại đình và
hậu cung.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Nhỡn mt cỏch tng th t ngoi vo, trc mt ỡnh l mt cỏi h v mt
cỏi sõn rng, tip n l nghi mụn l ngụi nh bng gch 3 gian kiu vỡ giỏ
chiờng.
Tip theo nghi mụn l mt khong sõn rng, tip n l mt to phng
ỡnh hai tng 8 mỏi. cỏc mỏi nh bờn trờn l 4 k chy di t ct cỏi ti núc
mỏi, 4 mỏi di c bng nhng k di n mng vo ct cỏi qua ct hiờn,
trờn k dt mt vỏn g dy honh.
Dc hai bờn ca kin trỳc ny cú 2 sõn gch nh, qua sõn l 2 dóy gii v
3 gian nm song song vi phng ỡnh. Nh gii v c lm n gin kiu kốo
quỏ giang.
i ỡnh l kin trỳc ln gm 5 gian nh lp ngúi ta theo kiu tng hi
bớt c. Kin trỳc cỏc b vỡ c lm theo li chng rng giỏ chiờng.
Hu cung l mt ngụi nh 3 gian dc, c ni vi gian gia i ỡnh to
nờn kin trỳc hỡnh ch inh ( ).
2.1.2. Cỏc n nguyờn kin trỳc.
2.1.2.1. Nghi mụn
Cng nh ỡnh cỏc ni khỏc, nghi mụn l kin trỳc khụng th thiu
c ca ỡnh. Tuy nhiờn, nghi mụn ca ỡnh Triu Khỳc hin nay l kin trỳc
c xõy dng li trong thi gian gn õy. Theo nh li cỏc c cao niờn ca

lng v theo cỏc ti liu ca a phng thỡ nghi mụn c b bom Phỏp bn phỏ.
Cũn nghi mụn hin nay l mt np nh ghch 3 gian kiu vỡ giỏ chiờng. Chớnh
gia nh c xõy tng cao ti núc mỏi v chy sut ba gian nh. Trờn tng
m hai ca nh v mt ca ln lm li ra vo trong di tớch. Trờn hai bc
tng hi p ni, con nghờ, ct tr xõy gch to cao, trờn mỏi cú hai con rng
chu mt tri. ụi rng ny mi c lm li, vi nhng nột to tỏc ging vi
rng nhiu di tớch c xõy dng gn õy. V ngh thut, ụi rng ny khụng
cú gỡ tiờu biu nhng v ý ngha rng l i din cho quyn lc, cho sc mnh,
cho s linh thiờng, vỡ vy nú l ti xut hin nhiu nht trong cỏc di tớch tụn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×