Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Sự hình thành và phát triển của giáo đoàn phật giáo Trung Quốc từ thời nhà Hán đến thời nhà Đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.96 KB, 21 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU

Phật giáo được khởi ngun từ Ấn Độ, sau truyền qua Trung Quốc - một
đất nước phồn thịnh, đất rộng người đơng, vốn sẵn có một nền văn minh truyền
thống, cổ xưa từ các thời đại nhà Hạ, Ân, Chu tới Tiền Hán. Song phải đến thời
Hậu Hán, Phật giáo mới chính thức được du nhập tới miền đất này. Nhờ nguồn
giáo lý cao diệu của mình, Phật giáo đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới nếp sống tình
cảm cũng như tư tưởng của người dân Trung Quốc. Chẳng bao lâu Phật giáo đã
nhanh chóng chiếm được địa vị của Nho giáo và Đạo giáo. Cho tới thời nhà
Đường thì Phật giáo trở thành tơn giáo trọng yếu nhất của Trung Quốc.
Sau khi được du nhập, Phật giáo Trung Quốc khơng chỉ bó hẹp phát triển
ở trong nước mà còn truyền bá ra bên ngồi theo các ngả khác nhau. Phật giáo
Việt Nam, Phật giáo Triều Tiên, Phật giáo Nhật Bản ít nhiều đều chịu ảnh
hưởng của Phật giáo Trung Quốc. Theo các nhà nghiên cứu văn hố phương
đơng thì "Phật giáo Trung Quốc là một kho tàng phong phú nhất của nền tư
tưởng Á Đơng. Muốn khảo cứu văn hố Á Đơng, phải tìm hiểu Phật giáo Trung
Quốc bởi chính Phật giáo nói chung và Phật giáo Trung Quốc nói riêng là tinh
t của nền văn hố Á Đơng". Chính vì vậy việc tìm hiểu, nghiên cứu, học tập
chun đề Phật giáo Trung Quốc là một việc có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Thơng thường khi nói tới Phật giáo là nói tới giáo chủ, giáo lý và giáo
đồn. Giáo đồn Phật giáo có thể được chia theo địa lý: hình thành phái Nam
truyền và phái Bắc truyền. Giáo đồn Phật giáo cũng có thể được chia theo giáo
lý đạo Phật: hình thành phái Tiểu thừa và phái Đại thừa. Q trình phát triển của
giáo đồn Phật giáo được gắn liền với sự phát triển của giáo lý đạo Phật. Các
trường phái khai thác tư tưởng của giáo chủ ở mức độ khác nhau sẽ có các giáo
lý khác nhau. Càng về sau này thì giáo đồn Phật giáo càng phong phú hơn và
có ý nghĩa chính trị sâu sắc hơn. Vấn đề đặt ra là vậy giáo đồn Phật giáo Trung
Quốc đã có q trình hình thành, phát triển như thế nào trong thời cổ trung đại?
Điều đó thực sự đã lơi cuốn em, khiến em cảm thấy thích thú với đề tài “Sự
hình thành và phát triển của Giáo đồn Phật giáo Trung Quốc từ thời nhà
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


Hán đến thời nhà Đường". Hay nói một cách khác đi sâu tìm hiểu giáo đồn
Phật giáo Trung Quốc từ thời kỳ du nhập; hình thành, bản địa hố tới thời kỳ
chín muồi qua đó thấy được sự phát triển cũng như những vai trò trong xã hội
của giáo đồn Phật giáo là nội dung chính trong bài tiểu luận của em.
Đề tài được hồn thành do sự nỗ lực, cố gắng của bản thân cùng với sự
giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của cơ giáo trong suốt q trình học tập
chun đề. Với trình độ còn hạn chế của một sinh viên mới bước đầu tập sự làm
khoa học, chắn hẳn bài tiểu luận sẽ có nhiều thiếu sót. Kính mong cơ giáo chỉ
bảo và giúp đỡ.
Do nội dung cũng như mục đích của đề tài như vậy nên em lựa chọn
phương pháp lịch sử là phương pháp chính để hồn thành bài tiểu luận.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
PHẦN NỘI DUNG
I. VÀI NÉT VỀ PHẬT GIÁO CỔ TRUNG ĐẠI TRUNG QUỐC
1. Sự ra đời của Phật giáo
Theo truyền thuyết, vào thế kỷ 6 trước Cơng ngun, Hồng Hậu nước
Ca-ti-na biên giới phía nam Ne-pan (Nepal) ngày nay, trước khi sinh con đã nằm
mơ thấy một con voi trắng dùng vòi dâng lên cho bà một bơng sen trắng, đặt hẳn
vào lòng bà. Sau đó bà đã sinh được một Hồng Tử ở Lum-bi-ni. Hồng Tử vừa
mới sinh ra đã đi được 7 bước, mỗi bước đi đều nở hoa sen. Vị Hồng Tử kỳ lạ
ấy là Cau-ta-ma-xi-da-ta (Gautama Seddhartha: Tất đạt đà), sau này trở thành
người sáng lập ra Đạo Phật và được gọi là vị thánh của dân tộc Sưka (Thích ca
mẫu ni).
Xi-da-ta thơng minh hiếu học, tri thức thâm un, lại rất giỏi cưỡi ngựa
bắn cung. Song Hồng tử lại là người đa sầu đa cảm và rất từ thiện. Một hơm
Hồng tử đi xe ngựa ra ngồi thành chơi trơng thấy một ơng già gù, quần áo lam
lũ, chống gậy đi lại một cách khó khăn lúc nào cũng chỉ chực ngã xuống. Một
lát sau, Hồng tử lại gặp một người bệnh gầy như que củi đang ngồi rên trên một
tảng đá, tiếng rên đau đớn khiến người nghe tan nát cõi lòng. Tiếp đó, Hồng tử

lại gặp một xác người nằm bên vệ đường... Gặp những cảnh thương tâm đó,
Hồng tử Xi-đa-ta ngẩn ngơ cả người, lấy hai tay ơm mặt và bảo người xà ích:
“Về ngay thơi, nhanh lên!”. Người xà ích đánh xe quay về, buồn rầu than: “Đó
là con đường của một đời người”.
Câu nói ấy của người xà ích làm cho Hồng tử trầm tư. Sinh, lão, bệnh, tử
đó là con đường mà một đời người phải trải qua đó ư ! Khơng kể là người sang
hay kẻ hèn, chẳng ai thốt khỏi con đường này ư? Làm cách nào để con người
được “giải thốt”, được cứu ra khỏi con đường đau khổ đó? Hồng tử đã đọc
biết bao nhiêu kinh Vê-đa, mời biết bao nhiêu thầy thuộc đạo Bà-la- mơn giảng
cho song đều khơng tìm thấy câu trả lời. Từ đó, Hồng tử Xi-đa-ta nảy ra ý định
xuất gia tu hành, hy vọng tự mình tìm ra lời giải.
Vua Tịnh Phạn nghe nói Hồng tử muốn đi tu giật mình vội cưới cho
Hồng tử một cơng chúa xinh đẹp của Vương quốc láng giềng, hòng đánh tan ý
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
định tu hành của Hồng tử. Năm Xi-đa-ta 29 tuổi, Cơng chúa sinh được một
người con trai là Rơ-hao-đơ, Xi-đa-ta cho rằng vương vị đã có người nối dõi. Và
đúng lúc vua Tịnh Phạn vui mừng mở tiệc chúc mừng đứa cháu nội ra đời, Xi-
đa-ta đã lặng lẽ từ giã vợ con ra khỏi hồng cung, trở thành một hành giả trong
tay khơng một đồng xu. Sáu năm trời, ơng đi khắp mọi nơi tìm đến các thầy giỏi,
các bậc thánh thần để cùng họ đàm đạo, tìm hiểu về cội nguồn của lẽ sống
nhưng vẫn khơng thu được gì hơn. Ơng cảm thấy thất vọng, lang bạt đến U-ru-
vi-rơ, nơi đây có rừng cây rậm rạp, sơng nước sạch trong, có thể là nơi tu hành
được. Ơng ở lại đây, tự dày vò, hành hạ mình để tìm ra con đường giải thốt
nhưng kết quả thân suy lực kiệt mà vẫn khơng thu được gì. Do đó ơng quyết
định từ bỏ lối tu khổ hạnh và tìm cách khác để tu hành. Ơng xuống sơng tắm rửa
sạch sẽ, uống sữa bò do các cơ gái chăn bò đem cho, ngồi dưới gốc cây bồ đề,
mặt quay về hướng đơng, xếp chân bàn tròn. Sau bẩy lần bẩy 49 ngày, cuối cùng
trong một đêm sao thưa trăng sáng bỗng thấy “đại triệt đại ngộ”, thấu hiểu mọi
lẽ của cuộc sống, ngộ đạo thành Phật. Phật có nghĩa là giác ngộ, lĩnh hội được
chân lý. Sau này đệ tử của ơng tơn ơng là Phật đà Bút-đa (Buddha) tức “người

ngộ đạo”, còn gọi ơng là Thích ca mẫu ni có nghĩa là “thánh nhân của dân tộc
Sư ca”. Từ đó ơng bắt đầu một cuộc đời truyền đạo, và người ta gọi tơn giáo của
ơng là Phật giáo.
Đợt đầu ơng truyền dạy ở Xác-na (Sarnath) cho 5 vị cơng tử. Từ đó Phật
giáo đã có tam bảo: Thích ca mẫu ni là Phật bảo, kinh điển Phật giáo là Pháp
bảo và các mơn đồ Phật giáo là Tăng bảo.

Thích ca mẫu ni phản đối Bà-la-mơn giáo, phản đối chế độ đẳng cấp, đề
ra khẩu hiệu “Chúng sinh bình đẳng”. Ơng nói: “sơng Hằng, sơng Ấn… đều có
tên riêng, chảy vào biển cả lại hồ làm một”, nói như vậy là để biểu thị cho nội
bộ Phật giáo khơng có sự phân biệt đẳng cấp. Chủ trương của ơng là sự phản
ánh của những người cùng khổ chống lại chế độ giòng giống, đòi hỏi sự bình
đẳng. Ơng truyền đạo với lời lẽ rất phổ thơng, dễ hiểu nên mọi người có thể tiếp
thu một cách dễ dàng. Sau đó ơng lại nhận thêm 60 đệ tử ở thành Bơ-rơ-na, lấy
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
đó làm hạt nhân vân du các nước để giảng đạo. Tín đồ Phật giáo ngày càng đơng
và ảnh hưởng của Phật giáo ngày càng sâu rộng.

Phật đà đi truyền đạo ở mọi nơi, dấu tích in khắp hai bờ sơng Hằng.
Những năm cuối đời ơng chỉ đi lại trong vùng giữa thành Vương Xá và Xá Vệ.
Ơng đưa ra mục tiêu cơ bản cho mọi người, tức là đạt đến độ hạnh phúc nhất
cho người ta là thốt khỏi mọi dục vọng, khi đó con người đạt đến sự viên mãn
về tinh thần và linh hồn. Học thuyết của ơng đã có ảnh hưởng quan trọng đến
mọi tầng lớp trong xã hội, bản thân ơng được tồn Ấn Độ kính trọng.

Để phổ độ chúng sinh, Phật đà đã khơng mệt mỏi vân du truyền đạo khắp
mọi nơi trong suốt 45 năm. Ngày 15-2-485 TCN ơng dẫn các đệ tử đến Cơ-xư-
na-rơ, lúc này ơng đã là một ơng già 80 tuổi. Con người ln kêu gọi mọi người
bình đẳng, u hồ bình, từ bi bác ái đã khơng còn đi nổi nữa. Ơng già nằm
nghiêng dưới hai gốc cây Bơ-rơ, lấy tay phải gối đầu, đầu ở hướng Bắc, chân ở

hướng Nam, lưng hướng Đơng, mặt hướng Tây, lặng lẽ rời khỏi thế gian. Trăm
họ đổ về đây tưởng niệm, họ phủ lên mình ơng những bó hoa tươi và các loại
hương liệu. Họ cúng ơng 12 con vật: chuột, trâu, hổ, mèo, rồng, rắn, ngựa, dê,
khỉ, gà, chó, lợn. Bảy ngày sau, thi thể ơng được hoả táng. Quốc vương của 8
nước u cầu được chia Xá lị Phật (tro cốt) xây tháp để cúng. Xá lị Phật được
chia thành 9 phần và nơi hoả táng đức Phật là nơi được xây tháp đầu tiên trong
9 tháp Xá lị.

Vào thế kỷ thứ III TCN, dưới triều đại Khổng Tước của Ấn Độ, vua A-uy
lấy đạo Phật làm quốc giáo. Từ đó đạo Phật bắt đầu được truyền bá rộng khắp
sang các nước Đơng Nam Á, Trung Á và Trung Quốc. Ngày nay, Phật giáo đã
trở thành một trong ba tơn giáo lớn trên Thế Giới.

2. Phật giáo cổ trung đại Trung Quốc

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Nh trờn ó núi Pht giỏo c sinh ra n . Trong quỏ trỡnh trng
thnh ó nh hai thõn cõy ln: mt phỏt trin v hng Nam tc l Pht giỏo
Nam truyn, mt hng phỏt trin v phớa Bc tc l Pht giỏo Bc truyn.

Núi n Bc truyn Pht giỏo, trc ht phi k ti quc ln nht v cú
nh hng quyt nh n nhng nc xung quanh ú l Trung Quc. ú cng
chớnh l dũng i tha Pht giỏo.

Theo ng ng Bc truyn ca Pht giỏo n thỡ trc ht Pht giỏo
c truyn vo cỏc nc i Nhc Chi, An Tc phớa Bc n, dn dn lan ti
cỏc nc Tõy Vc ri vo Trung Quc. Con ng b xuyờn qua nc Tõy Vc
lỳc ny l con ng giao thụng trng yu gia hai nn vn minh n v
Trung Quc.


Nu theo ng phớa Nam Tõy Vc ti thỡ bt u t ụn Hong v Ngc
Mụn, ri nng theo dóy Bc nỳi Cụn Lụn, qua cỏc nc Lop-Nor, Vu in
(Kho Tan), XaSa (Yarkand) ri n S Lc (Karhgar). T S Lc phi vt qua
con ng him tr phớa Tõy di nỳi Thụng Lnh, r v phớa Nam, n thụng vi
ng ng Bc n . Nu theo ng Bc Tõy Vc thỡ cng khi im t ụn
Hong, Ngc Mụn ri nng theo chõn phớa Nam ca di Thiờn Sn, xuyờn qua
cỏc nc Y Ngụ (H Mỡ), Cỏc Xng (Turfan), Yờn K (Karshar), Khõu T
(Kucha), Cụ Mc (Akru), ễn Tỳc (Ush) n S Lc, ni lin vi con ng phớa
Nam n . Gia hai con ng trờn cũn cú con ng Nhp trỳc cu phỏp
ca ngi Phỏp Hin. Con ng Nhp trỳc cu phỏp cng bt u t ụn
Hong, qua Lop-Nor, ti Yờn K xuyờn qua bói sa mc ri n Vu in, hp
vi con ng phớa Nam.

Sau ny ngi Phỏp Hin thi ụng Tn ó m u con ng thu truyn
Pht giỏo vo Trung Quc. ú l con ng ni n vi Qung ụng-Trung
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Quốc qua các nước Đơng Nam Á. Con đường này khá tiện lợi, nhanh chóng và
an tồn.

Về niên đại du nhập của Phật giáo tới Trung Quốc thì có nhiều ý kiến
khác nhau, trong đó ý kiến có tính thuyết phục nhất là ý kiến cho rằng Phật giáo
tới Trung Quốc vào niên hiệu Vĩnh Bình năm thứ 10 (năm 67 dương lịch) đời
vua Minh Đế nhà Hậu Hán. Vua Minh Đế sai các ơng Thái Hâm, Vương Tn,
cả thảy 18 người qua nước Đại Nhục Chi (một nước ở phía Tây, trên đường từ
Ấn Độ sang Trung Quốc) để rước Xá Lị Phật về thờ. Các ơng Thái Hâm, Vương
Tn còn mời được cả hai vị sư là Ca Diếp Ma Đằng và Phúc Pháp Lan qua
Trung Quốc. Vua Hán Minh Đế truyền cho xây dựng chùa Bạch Mã để thờ Phật
và mời hai ngài ở đó để dịch Kinh, truyền đạo. Vua Hán Minh Đế cũng sai thợ
vẽ tượng Thích Tơn do ơng Thái Hâm đem về để thờ ở đài “Thanh Lương”.



II. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO ĐỒN PHẬT GIÁO
TRUNG QUỐC TỪ THỜI HÁN ĐẾN THỜI ĐƯỜNG.

1. Thời kỳ sơ khai của giáo đồn Phật giáo nhà Hán

Sau khi đến Trung Quốc, hai vị sư Ca Diếp Ma Đằng và Trúc Pháp Lan
chun về cơng việc phiên dịch Kinh điển. Hai ngài đã phiên dịch bộ Kinh điển
đầu tiên tại chùa Bạch Mã-chùa Phật giáo đầu tiên trên đất Trung Quốc. Bộ kinh
đó là Kinh “Tứ thập nhị chương”. Riêng ngài Trúc Pháp Lan sau đó còn dịch
được một số bộ Kinh như “Thập địa đoạn kết kinh” 8 quyển, “Pháp hải tạng
kinh” 1 quyển, “Phập bản hạnh kinh” 5 quyển, “Phật bản sinh kinh” 1 quyển và
“Nhị bách lục thập giới hợp dị” 2 quyển... Dần dần, Phật giáo được triều đình
Trung Quốc thừa nhận, nhà vua cho phép xây chùa, dịch Kinh và truyền Đạo.
Lúc này các nhà truyền đạo từ Tây Vực kéo sang Trung Quốc bắt đầu
đơng dần lên. Trong số đó có các bậc nổi tiếng như ngài An Thế Cao, ngài Chi
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Cõu La Sm. An Th Cao vn l thỏi t ca vua An Tc. Sau khi xut gia, ngi
ó chuyờn chỳ hc Kinh, lun, thụng hiu phộp thin quỏn. Niờn hiu Kin
Xng nm u 147 i vua Hon , ngi ti t Lc Dng tnh H Nam. T
ú v sau trong khong hn 20 nm, ngi chuyờn lo cụng vic phiờn dch Kinh
in. Nhng Kinh in ngi ó dch sang ch Hỏn cú tt c 34 b gm 40 quyn.

Ngi Chi Cõu La Sm l ngi nc i Nhc Chi, ti Trung Quc vo
khong niờn hiu Quang Ho (178-183) v Trung Bỡnh (184-189) i vau Linh
. Trong khong 12 nm, ngi ó phiờn dch sang ch Hỏn c nhng b
Kinh in i Tha nh: Kinh th lng nghiờm 2 quyn, Kinh ban chu tam
mui 1 quyn, Kinh vụ lng thanh tnh Bỡnh ng Giỏp. Tt c Kinh in
ngi Chi Cõu La Sm dch l 10 b gm 20 quyn. Cú th núi rng: S nghip
phiờn dch Kinh in ca ngi An Th Cao v ngi Chi Cõu La Sm ó khai nn

p múng cho Pht giỏo Trung Quc.

Ngoi ngi An Th Cao, Chi Cõu La Sm cũn cú ngi Trỳc Pht Súc
ngi nc Thiờn Trỳc (n ), u B Tc An Huyn (ngi nc An Tc),
ngi Nghiờm Pht iu ngi nc Hỏn. Trong s y, cú ngi Nghiờm Pht
iu l ngi Trung Quc. Nghiờm Pht iu l ngi t Lõm Hoi (tnh An
Huy) l v Sa mụn Trung Quc u tiờn v cng l ngi Trung Quc u tiờn
tham gia vo cụng vic phiờn dch Kinh in.

Bc sang thi Tam Quc, tuy t nc b phõn chia thnh 3 nc Ngy,
Thc, Ngụ song t vua chỳa cho n th dõn cỏc nc tu theo o Pht v
mi nc u cú cỏc v cao tng t Tõy Vc sang truyn o.

Pht giỏo nc Ngy ly dch kinh l ch yu nhng do cỏc Phm tng
t n ti Trung Quc ngy mt nhiu nờn phong tro hong phỏp ó sụi ni
hn. Tiờu biu cho phong tro ny l hai ngi m Ma Ca La v m . ú l
hai v dch gi v cng l thu t ca tụng phỏi Lut tụng Trung Quc. Trong
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×