Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Dạy bài Giao tiếp - Ứng xử trong gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.21 KB, 22 trang )


gi¸o dôc - ®µo t¹o
Hµ Néi
B¸o c¸o viªn: NguyÔn ThÞ thu hµ

LỚP 7
BÀI
BÀI
1
1
: GIAO TIẾP, ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH
: GIAO TIẾP, ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH
(2 tiết)
(2 tiết)
A.
A.
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS nắm được những nét cơ bản về tổ chức gia đình của
người Hà Nội (thế hệ trong 1 gia đình; quan hệ họ hàng).
- Những mối quan hệ trong gia đình: ông bà, cha mẹ, anh
chị em
- Rèn luyện kĩ năng, hành vi giao tiếp ứng xử thanh lịch,
văn minh đối với các mối quan hệ trong gia đình nói riêng
và đối với dòng họ nói chung.
- Nhận thức, phân biệt được những hành vi đúng – sai, từ
đó tự giác có hướng điều chỉnh và có ý thức thực hiện
hành vi ở mức độ đúng, dần dần nâng lên mức độ hành vi
đẹp. Từ đó, xây dựng, hình thành thói quen và lối sống
đẹp.


B. NỘI DUNG, CẤU TRÚC TỪNG PHẦN VÀ GỢI Ý PHƯƠNG
B. NỘI DUNG, CẤU TRÚC TỪNG PHẦN VÀ GỢI Ý PHƯƠNG
PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. TỔ CHỨC GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI HÀ NỘI:

1
1
. Các thế hệ trong một gia đình:
. Các thế hệ trong một gia đình:
a. Gia đình hai thế hệ:
a. Gia đình hai thế hệ: gồm 2 thế hệ sống chung: cha mẹ và con.
 Đây là kiểu gia đình phổ biến của Hà Nội hiện nay trong xu hướng phát triển
của xã hội hiện đại
b. Gia đình nhiều thế hệ
b. Gia đình nhiều thế hệ: gồm 3 , 4 thế hệ cùng chung sống: ông, bà, cha, mẹ,
con, cháu
 Đây là kiểu gia đình truyền thống của người Hà Nội xưa.


B. NỘI DUNG, CẤU TRÚC TỪNG PHẦN VÀ GỢI Ý PHƯƠNG
B. NỘI DUNG, CẤU TRÚC TỪNG PHẦN VÀ GỢI Ý PHƯƠNG
PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. TỔ CHỨC GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI HÀ NỘI:

1
1
. Các thế hệ trong một gia đình:
. Các thế hệ trong một gia đình:


a. Gia đình hai thế hệ:
a. Gia đình hai thế hệ: gồm 2 thế hệ sống chung: cha mẹ và con.
 Đây là kiểu gia đình phổ biến của Hà Nội hiện nay trong xu hướng phát triển
của xã hội hiện đại

b. Gia đình nhiều thế hệ
b. Gia đình nhiều thế hệ: gồm 3 , 4 thế hệ cùng chung sống: ông, bà, cha, mẹ,
con, cháu
 Đây là kiểu gia đình truyền thống của người Hà Nội xưa.
 Mối quan hệ ứng xử giữa các thành viên trong gia đình qui tụ thành nếp sống
gia đình mà ta gọi đó là
gia phong
gia phong.
2
2
. Quan hệ họ hàng:
. Quan hệ họ hàng:

+ Ở ngoại thành:
+ Ở ngoại thành: Quan hệ họ hàng nằm trong tổng thể nét văn hóa của làng
xã. Đó là sự gắn kết, ràng buộc chặt chẽ giữa gia đình và dòng họ. Mỗi cá
nhân, mỗi gia đình vẫn chịu sự qui định riêng của mỗi dòng họ.

+ Ở nội thành:
+ Ở nội thành: do dân nhiều nơi tụ hội “chín người mười làng”; mặt khác, do
tính độc lập cá nhân cao, nên mối quan hệ họ hàng không có nhiều ảnh
hưởng và ràng buộc như ở ngoại thành.

II. GIAO TIẾP, ỨNG XỬ THANH LỊCH, VĂN MINH TRONG GIA ĐÌNH:

II. GIAO TIẾP, ỨNG XỬ THANH LỊCH, VĂN MINH TRONG GIA ĐÌNH:
1.
1.
Giao ti
Giao ti
ếp
ếp
,
,
ứng xử trong
ứng xử trong


gia đình
gia đình
Giao ti
Giao ti
ếp
ếp
,
,
ứng xử
ứng xử
đối với ông bà
đối với ông bà
Giao tiếp, ứng xử
Giao tiếp, ứng xử
với cha mẹ
với cha mẹ
Giao tiếp, ứng xử

Giao tiếp, ứng xử
với anh chị em
với anh chị em

a.
a.
Giao tiếp, ứng xử đối với ông bà:
Giao tiếp, ứng xử đối với ông bà:
Tục ngữ có câu:
Uống nước nhớ nguồn
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Con cháu phải
tôn kính và hiếu thảo
tôn kính và hiếu thảo
đối với ông bà. Tuổi tác của ông bà và
con cháu cách nhau khá xa. Vì vậy,
thường nảy sinh các “mâu thuẫn” thế hệ.
Chính vì thế, cần phải quan sát, lắng
nghe và học cách thấu hiểu đối với
ông bà. Từ đó, có cách ứng xử phù
hợp với tình cảm và đạo lý truyền
thống.
-
Ông bà thích truyền thống, hay nói về
Ông bà thích truyền thống, hay nói về
cái đã qua.
cái đã qua.


- Ông bà thích yên tĩnh, thường hay đau

- Ông bà thích yên tĩnh, thường hay đau
yếu.
yếu.


- Ông bà thích sống có nền nếp, ngăn
- Ông bà thích sống có nền nếp, ngăn
nắp, rất trân trọng những kỉ vật cũ.
nắp, rất trân trọng những kỉ vật cũ.
Phương pháp:
Phương pháp:
Cho học sinh làm việc theo
nhóm (chuẩn bị trước) :
Dựa vào định hướng của
tài liệu, em hãy lập một bảng
thống kê tìm hiểu về lối sống,
tâm lí, sở thích của ông bà.
Sau đó, thảo luận và tìm ra
những hành vi giao tiếp, ứng
xử phù hợp với ông bà của
mình.
-

Đưa ra các câu hỏi thảo luận
Đưa ra các câu hỏi thảo luận
có vấn đề:
có vấn đề:
(?) Theo em, mâu thuẫn nào
là vấn đề nổi cộm giữa ông bà
và các cháu?

Từ đó, em hãy đề xuất những
hành vi ứng xử để xoa dịu
mâu thuẫn ấy.

-
Không được nghịch vào những đồ vật cũ, kỉ vật cũ của
ông bà khi ông bà chưa cho phép.

GV nên lấy một câu chuyện nhỏ, gắn với một tình huống
cụ thể trong đời sống hàng ngày để giáo dục hành vi cho
học sinh:
+ Nếu muốn xem những đồ vật cũ, những kỉ vật của ông bà
thì cần phải làm thế nào?
+ Nếu đã trót nghịch rồi mà chưa có sự cho phép của ông
bà thì phải xử lí như thế nào?
+ Làm cho ông bà vui bằng cách : hỏi chuyện để ông bà có
cơ hội được trò chuyện, được nói lại chuyện cũ là kỉ niệm
 ông bà sẽ đỡ buồn.

 GV hoàn toàn gợi mở, chủ động khi lựa chọn những tình
huống, những ý có vấn đề để hướng dẫn hành vi cho HS.

b
b
. Giao tiếp, ứng xử với cha mẹ:
. Giao tiếp, ứng xử với cha mẹ:

C
C
ông cha như núi Thái Sơn

ông cha như núi Thái Sơn


Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra


Một lòng thờ mẹ kính cha
Một lòng thờ mẹ kính cha


Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Các hành vi:
Các hành vi:


- Yêu thương, kính trọng cha mẹ.
- Yêu thương, kính trọng cha mẹ.


- Học cách làm bố mẹ vui lòng
- Học cách làm bố mẹ vui lòng


- Học cách quan tâm và chia sẻ cùng bố mẹ.
- Học cách quan tâm và chia sẻ cùng bố mẹ.


GV cần nhấn mạnh hơn và tập

GV cần nhấn mạnh hơn và tập
trung hơn vì yêu cầu hành vi giao tiếp, ứng xử ở đây đã được nâng lên mức
trung hơn vì yêu cầu hành vi giao tiếp, ứng xử ở đây đã được nâng lên mức
cao hơn
cao hơn


lối sống đẹp cần hướng tới.
lối sống đẹp cần hướng tới.


+ Chia sẻ, kể chuyện ở trường, lớp.
+ Chia sẻ, kể chuyện ở trường, lớp.


+ Quan tâm đến ngày sinh nhật của bố hoặc mẹ, bộc lộ tình yêu của mình với bố mẹ
+ Quan tâm đến ngày sinh nhật của bố hoặc mẹ, bộc lộ tình yêu của mình với bố mẹ
theo cách riêng.
theo cách riêng.


+ Học cách kiềm chế, khéo léo trong ứng xử khi bố mẹ giận dữ.
+ Học cách kiềm chế, khéo léo trong ứng xử khi bố mẹ giận dữ.


+ Học cách tâm sự.
+ Học cách tâm sự.


+ Học cách thể hiện sự quan tâm tới bố mẹ qua những hành vi nhỏ nhặt nhất.

+ Học cách thể hiện sự quan tâm tới bố mẹ qua những hành vi nhỏ nhặt nhất.

Phương pháp
Phương pháp
1.
1.
Đưa các tình huống để học sinh thảo luận
Đưa các tình huống để học sinh thảo luận


Nhận thức được
Nhận thức được
những hành vi đúng, sai
những hành vi đúng, sai


đề xuất phương án giải quyết tình huống
đề xuất phương án giải quyết tình huống
và cách thực hiện hành vi sao cho đúng và phù hợp với từng hoàn
và cách thực hiện hành vi sao cho đúng và phù hợp với từng hoàn
cảnh cụ thể.
cảnh cụ thể.
Tình huống tham khảo
Hoa hồng
tặng mẹ
/>
Phương pháp
Phương pháp
1.
1.

Đưa các tình huống để học sinh thảo luận
Đưa các tình huống để học sinh thảo luận


Nhận thức được
Nhận thức được
những hành vi đúng, sai
những hành vi đúng, sai


đề xuất phương án giải quyết tình huống
đề xuất phương án giải quyết tình huống
và cách thực hiện hành vi sao cho đúng và phù hợp với từng hoàn
và cách thực hiện hành vi sao cho đúng và phù hợp với từng hoàn
cảnh cụ thể.
cảnh cụ thể.
Tình huống tham khảo
Một giờ của cha
/>
Phương pháp:
Phương pháp:
1.
Đưa các tình huống để học sinh thảo luận
Đưa các tình huống để học sinh thảo luận


Nhận thức
Nhận thức
được những hành vi đúng, sai
được những hành vi đúng, sai



đề xuất phương án giải
đề xuất phương án giải
quyết tình huống và cách thực hiện hành vi sao cho đúng
quyết tình huống và cách thực hiện hành vi sao cho đúng
và phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.
và phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.


2.
2.
Đưa ra một bài tập trắc nghiệm thật nhanh để học sinh
Đưa ra một bài tập trắc nghiệm thật nhanh để học sinh
có thể dựa vào những hành vi mà bộ tài liệu và trải nghiệm
có thể dựa vào những hành vi mà bộ tài liệu và trải nghiệm
của bản thân tự đánh giá hành vi của mình
của bản thân tự đánh giá hành vi của mình


Giáo viên kết
Giáo viên kết
luận, cùng học sinh định hướng hành vi sao cho chuẩn
luận, cùng học sinh định hướng hành vi sao cho chuẩn
xác.
xác.
.
.

Trắc nghiệm: Cha mẹ và bạn có hiểu nhau?

Cha mẹ có những ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình hình thành nhân
cách của bạn. Vậy trong cuộc sống, cha mẹ và bạn thông hiểu
nhau đến đâu? Hãy làm bài trắc nghiệm sau để biết thêm về điều này
nhé!
1. Bạn đã trao đổi với bạn mình trong kỳ thi. Cô giáo thông báo việc
này tới gia đình bạn. Mẹ bạn đã nói gì?
a. Rất cảm ơn cô đã thông báo cho chúng tôi biết. Tối nay tôi sẽ nói chuyện
với con gái tôi về việc này.
b. Ồ, vậy à! Cũng có thể con tôi là người nổi tiếng nên bạn bè của nó muốn
được nói chuyện cùng nó.
c. Ồ, con bé không nên làm như thế. Cô nên có hình thức xử phạt với cả
bạn của con bé nữa.
2. Bố mẹ bạn muốn gây cho bạn một điều bất ngờ trong bữa tiệc sinh
nhật lần thứ 16. Khi về nhà, bạn thấy:
a. Tất cả các bạn bè thân thiết của bạn đang có mặt đông đủ và chờ bạn
như một “nhân vật chính” của bữa tiệc.
b. Tất cả các bạn bè bạn từ hồi tiểu học đều có mặt ở nhà bạn và họ chính
là “tác giả” đã trang trí cho bạn một bữa tiệc sinh nhật bất ngờ.
c. Bố mẹ bạn đã gọi các cô bạn cùng lớp của bạn tới nhà để giúp họ chuẩn
bị một bữa tiệc sinh nhật hoàn hảo cho bạn.

Trắc nghiệm: cha mẹ và bạn có hiểu nhau?
3. Khi bạn đi vắng, một người bạn đã gọi điện tới nhà và không gặp
được bạn. Khi trở về, bố bạn đã nói:
a. Con à, Minh đã gọi cho con và muốn con gọi lại cho bạn ấy.
b. Một con bé nào có tên là Minh đã gọi cho con.
c. Minh đã gọi cho con và đúng như con đánh giá, giọng con bé đó nghe
thật khó chịu. Con gọi lại cho nó xem có chuyện gì không.
4. Bạn xin phép bố mẹ đi dự tiệc sinh nhật một người bạn. Mẹ bạn đã
nói như thế nào?

a. Được thôi nhưng con hãy kể cho bố mẹ nghe về bữa tiệc nhé.
b. Con hãy đi vui vẻ con nhé.
c. Tất nhiên là được rồi, nhưng con hãy nói cho mẹ chính xác địa điểm bữa
tiệc và số điện thoại nhà bạn con. Mẹ sẽ đưa con đi.
5. Vào bữa sáng, bố mẹ bạn nhìn thấy bạn chuẩn bị tới trường với một
chiếc áo cực ngắn. Mẹ bạn đã nói gì?
a. Kiểu ăn mặc này không hợp với con và con nên thay áo đi.
b. Trông con thật đáng yêu.
c. Kiểu ăn mặc này đang mốt hả con?

6. Bạn từng tâm sự với cha mẹ những điều thầm kín nhất chưa?
a. Tất nhiên rồi, với bạn, cha mẹ là điểm tựa vững chắc, là người “bạn”
chân thành và đáng quý nhất có thể lắng nghe mọi tâm sự nỗi niềm
của bạn.
b. Chưa bao giờ vì bạn và bố mẹ có rất ít thời gian dành cho nhau.
c. Bạn chẳng cần tâm sự bố mẹ cũng đã hiểu bạn quá rõ vì mọi mối
quan hệ, mọi diễn biến xảy ra xung quanh bạn bố mẹ bạn đều biết.
7. Khi cùng bàn luận về một vấn đề nào đó, bố mẹ và bạn:
a. Rất hợp nhau.
b. Bố mẹ bạn luôn cho rằng mọi suy nghĩ của bạn là đúng đắn.
c. Bố mẹ bạn sẽ áp đặt suy nghĩ và quyết định của họ cho bạn. Bạn
buộc phải tuân theo sự sắp đặt đó.
8. Qua cử chỉ, thái độ của bạn, bố mẹ bạn có đoán được suy nghĩ
của bạn không?
a. Có chứ, vì bố mẹ bạn rất hiểu bạn mà.
b. Không, vì bố mẹ bạn và bạn rất ít khi hiểu nhau.
c .Không những hiểu mà còn hiểu rất rõ là đằng khác, bạn cảm thấy
mình khó có thể qua mặt được bố mẹ bất cứ điều gì.




Kết quả
Kết quả

Nếu các đáp án bạn chọn đa số là phương án a:
Bố mẹ bạn quan tâm đến bạn rất đúng mực. Không những thế
họ còn là những người rất hiểu bạn.Với bạn, bố mẹ là chỗ dựa
vững chắc về tinh thần, bạn không ngại chia sẻ mọi niềm vui nỗi
buồn, mọi tâm sự thầm kín của bạn. Bạn xem bố mẹ không chỉ
đơn thuần là những người có công sinh ra và nuôi dưỡng bạn mà
họ còn là những người bạn lớn tuổi rất thân thiết của bạn.Bạn và
bố mẹ rất hợp ý. Trong mắt bạn, bố mẹ luôn là “thần tượng” và
giữ vị trí quan trọng số 1. Bố mẹ có thể hiểu bạn qua từng ánh
mắt, cử chỉ và thái độ nhỏ. Bố mẹ bạn sẵn sàng lắng nghe mọi
tâm sự, băn khoăn và chia sẻ của bạn, còn bạn cảm thấy vô cùng
tự tin và hạnh phúc về điều này.



Kết quả:
Kết quả:
Nếu các đáp án bạn chọn đa số là phương án b:
Bố mẹ bạn là những người muốn lý tưởng hóa cuộc sống và chính
vì thế những suy nghĩ của họ cũng được hình tượng hơn, có điều gì
đó xa vời với thực tế. Trong con mắt của bố mẹ, bạn là người hoàn
hảo và không có điểm yếu gì, vì thế họ ít khi thừa nhận sai lầm
hoặc điểm yếu của bạn. Đây có thể được xem như một khiếm khuyết
trong cách giáo dục con cái của cha mẹ bạn.Mặc dù bố mẹ bạn là
những người rất yêu thương bạn nhưng đôi khi công việc, các vấn đề
về tài chính, các mối quan hệ xã hội đã “ngốn” của bố mẹ bạn quá

nhiều thời gian và đây chính hệ lụy khiến họ khó có thể dành thời gian
quan tâm tới bạn, vậy nên đã không ít lần bạn cảm thấy mình thật lẻ
loi, cô độc và tủi thân.
Lời khuyên cho bạn trong trường hợp này là nên ngồi lại và nói với
bố mẹ bạn rằng bạn yêu họ biết nhường nào, và bạn muốn có nhiều
cơ hội hơn để cả gia đình được quây quần sum vầy hạnh phúc bên
nhau. Hãy cho họ biết giá trị và tầm quan trọng của gia đình là thế nào.



Kết quả
Kết quả


N
Nếu các đáp án bạn chọn đa số là phương án c:
Bố mẹ bạn đặc biệt quan tâm tới bạn và nhiều khi sự
quan tâm đó là thái quá khiến bạn cảm thấy “sợ”. Bố mẹ
bạn luôn bên cạnh và dõi theo bạn trong mọi việc,từ học
hành, ăn uống, đi lại, quan hệ bạn bè…
Hãy khéo léo để chứng tỏ cho bố mẹ bạn biết khả
năng của bản thân và giải thích cho bố mẹ hiểu sự quan
tâm của họ dành cho bạn là điều đáng quý, bạn rất biết
ơn và tự hào; tuy nhiên đừng nên quá đi sâu vào cuộc
sống của bạn vì bạn cần có những chính kiến, những
quyết định của riêng mình.

Phương pháp
Phương pháp
1.

Đưa các tình huống để học sinh thảo luận
Đưa các tình huống để học sinh thảo luận


Nhận thức
Nhận thức
được những hành vi đúng, sai
được những hành vi đúng, sai


đề xuất phương án giải quyết
đề xuất phương án giải quyết
tình huống và cách thực hiện hành vi sao cho đúng và phù hợp
tình huống và cách thực hiện hành vi sao cho đúng và phù hợp
với từng hoàn cảnh cụ thể.
với từng hoàn cảnh cụ thể.


2.
2.
Đưa ra một bài tập trắc nghiệm thật nhanh để học sinh có
Đưa ra một bài tập trắc nghiệm thật nhanh để học sinh có
thể dựa vào những hành vi mà bộ tài liệu và trải nghiệm của
thể dựa vào những hành vi mà bộ tài liệu và trải nghiệm của
bản thân tự đánh giá hành vi của mình
bản thân tự đánh giá hành vi của mình


Giáo viên kết luận,
Giáo viên kết luận,

cùng học sinh định hướng hành vi sao cho chuẩn xác.
cùng học sinh định hướng hành vi sao cho chuẩn xác.
3.
3.
Sắm vai: Đóng tiểu phẩm nhỏ để các nhóm phân biệt được
Sắm vai: Đóng tiểu phẩm nhỏ để các nhóm phân biệt được
hành vi đúng – sai.
hành vi đúng – sai.
4.
4.
Giao bài tập thực hiện hành vi: Ví du; Tự thiết kế một món
Giao bài tập thực hiện hành vi: Ví du; Tự thiết kế một món
quà thật ý nghĩa và những lời nói yêu thương chân thành nhất
quà thật ý nghĩa và những lời nói yêu thương chân thành nhất
dành cho bố hoặc mẹ, làm cho bố mẹ bất ngờ.
dành cho bố hoặc mẹ, làm cho bố mẹ bất ngờ.


Ghi lại cảm
Ghi lại cảm
xúc của mình lúc ấy và cảm xúc của bố mẹ.
xúc của mình lúc ấy và cảm xúc của bố mẹ.


HS sẽ nhận
HS sẽ nhận
thức được ý nghĩa của những hành vi đẹp.
thức được ý nghĩa của những hành vi đẹp.

c

c
. Giao tiếp, ứng xử với anh chị em:
. Giao tiếp, ứng xử với anh chị em:
Anh em như thể chân tay
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần


Các hành vi:
Các hành vi:


- Yêu thương, đùm bọc, nhường nhịn lẫn nhau.
- Yêu thương, đùm bọc, nhường nhịn lẫn nhau.


- Tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


+ Đối với em nhỏ:
+ Đối với em nhỏ:


+ Đối với anh chị lớn:
+ Đối với anh chị lớn:







GV có thể đưa ra tình huống, nhưng bỏ ngỏ hành vi, yêu cầu HS phải
GV có thể đưa ra tình huống, nhưng bỏ ngỏ hành vi, yêu cầu HS phải
điền những hành vi thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.
điền những hành vi thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.






Để cho HS có cơ hội được bộc lộ những suy nghĩ của mình về chính
Để cho HS có cơ hội được bộc lộ những suy nghĩ của mình về chính
anh chị em của mình : khúc mắc, bất đồng trong giao tiếp, ứng xử để
anh chị em của mình : khúc mắc, bất đồng trong giao tiếp, ứng xử để
các bạn cùng tháo gỡ.
các bạn cùng tháo gỡ.




GV có thể chốt, liên hệ với các bài thơ, câu chuyện có liên quan.
GV có thể chốt, liên hệ với các bài thơ, câu chuyện có liên quan.

2 . Giao tiếp, ứng xử đối với dòng họ:
Cái đặc sắc của Hà Nội là mỗi dòng họ đều duy trì cho mình một
truyền thống nhất định: như truyền thống hiếu học, truyền thống nghề
nghiệp, truyền thống gia giáo thuận hòa  Vì thế, con cháu của mỗi gia

đình đều ý thức rẫt rõ về cội nguồn của dòng họ mình.
Truyền thống dòng họ:
Truyền thống dòng họ:
- Các gia đình thường học tập, họp nhau ở nhà thờ tổ, thăm ngôi mộ tổ,
thắp một nén nhang khi giỗ chạp, khi tết đến xuân về, kể cho nhau
nghe chuyện các cụ đời trước để khuyên răn con cháu học tập và rèn
luyện kế nghiệp xưa để không hổ danh dòng họ.
- Họ khuyến học, khuyến tài, lập quĩ khen thưởng, cấp học bổng cho con
cháu có điều kiện học hành đến nơi, đến chốn.




GV có thể giới thiệu nhanh bằng đoạn phim phù hợp với từng địa
GV có thể giới thiệu nhanh bằng đoạn phim phù hợp với từng địa
phương về truyền thống dòng họ.
phương về truyền thống dòng họ.

Tư liệu tham khảo

Internet.

Đoạn phim flash Quà tặng cuộc sống.

Cuốn: Văn hóa gia đình người Hà Nội –
Giang Quân.

Những cuốn sách “Hạt giống tâm hồn” –
Cho tình yêu thương gia đình.


“Cây bàng không rụng lá” – Phong Thu.

×