Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Hiệu trưởng với giáo dục giá trị sống kỹ năng sống và giao tiếp ứng xử trong quản lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 150 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI VẤN ĐỀ
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG
VÀ GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG QUẢN LÍ
TÀI LIỆU TẬP HUẤN
TS. LỤC THỊ NGA - PGS.TS. NGUYỄN THANH BÌNH
TS. LỤC THỊ NGA - PGS.TS. NGUYỄN THANH BÌNH
DỪNG LẠI

HỌC HỎI
CHIA SẺ Ý TƯỞNG
TƯ DUY
LẮNG NGHE
KHÁM PHÁ
CÂU HỎI
SÁNG TẠO

2
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG,
KĨ NĂNG SỐNG VÀ GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG QUẢN LÍ
NỘI DUNG
LỜI GIỚI THIỆU
PHẦN 1: KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Mô đun 1: Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục giá trò
sống trong giai đoạn hiện nay
Mô đun 2: Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục
kó năng sống trong giai đoạn hiện nay
Mô đun 3: Kó năng giao tiếp ứng xử của Hiệu trưởng trường trung học
trong công tác quản lí giáo dục
PHẦN 2. TÀI LIỆU HỖ TR TẬP HUẤN


Mô đun 1:
Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục
Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục
giá trò sống trong giai đoạn hiện nay
giá trò sống trong giai đoạn hiện nay
I. Một số khái niệm cơ bản
1. Giá trò
2. Đònh hướng giá trò
3. Giá trò sống
II. Một số vấn đề về giáo dục giá trò sống cho học sinh trung học
1. Bối cảnh hiện nay với việc giáo dục giá trò sống cho học sinh
2. Tầm quan trọng và vai trò của nhà trường đối với việc giáo dục
giá trò sống cho học sinh
3. Nguyên nhân việc giáo dục giá trò sống cho học sinh chưa đạt
hiệu quả cao
III. Hệ giá trò của người Việt Nam thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
hội nhập quốc tế
1. Sự chuyển đổi của những giá trò truyền thống dân tộc Việt Nam
hiện nay
2. Nguyên nhân của sự chuyển đổi các giá trò truyền thống
3. Một số nguyên tắc đúc kết và xây dựng hệ giá trò chung của người
Việt Nam thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập quốc tế
4. Những căn cứ để xây dựng hệ giá trò chung của người Việt Nam
thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập quốc tế
5
11
12
19
24
30

31
31
31
32
32
33
33
35
35
35
38
39
39

3
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG,
KĨ NĂNG SỐNG VÀ GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG QUẢN LÍ
IV. Giáo dục giá trò sống
1. Phân biệt giá trò với chuẩn mực
2. Con đường giáo dục giá trò
V. Hiệu trưởng quản lí hoạt động giáo dục giá trò sống
1. Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
2. Xây dựng điều kiện, môi trường giáo dục giá trò sống
3. Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục giá trò sống
4. Tổ chức bộ máy nhân sự nòng cốt của trường
5. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục giá trò sống
6. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục giá trò sống

Mô đun 2:
Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục kó năng

Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục kó năng
sống trong giai đoạn hiện nay
sống trong giai đoạn hiện nay
I. Một số khái niệm cơ bản
1. Kó năng sống
2. Giáo dục kó năng sống
II. Tầm quan trọng của việc tăng cường giáo dục kó năng sống ở trường
trung học trong giai đoạn hiện nay
III. Tiếp cận giáo dục kó năng sống theo 4 trụ cột học của UNESCO
1. Học để biết - Kó năng sống liên quan đến “nhận thức”
2. Học để làm - Kó năng sống liên quan đến “làm việc”
3. Học để cùng chung sống - Kó năng sống liên quan đến “ý thức và
thái độ”
4. Học để tự khẳng đònh mình - Kó năng sống liên quan đến “giá trò”
IV. Những kó năng sống phù hợp cần trang bò cho học sinh trung học
V. Hiệu trưởng quản lí hiệu quả hoạt động giáo dục kó năng sống cho
học sinh
1. Đổi mới quan hệ tương tác giữa giáo viên và học sinh
2. Phát triển nội dung, chương trình và tư liệu dạy học
3. Quản lí quá trình và môi trường học tập
4. Đánh giá kết quả giáo dục kó năng sống thông qua tiếp cận
kó năng sống
44
44
45
46
47
61
61
65

65
68
70
71
71
72
72
73
74
74
75
76
83
86
86
87
104
105

4
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG,
KĨ NĂNG SỐNG VÀ GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG QUẢN LÍ
Mô đun 3:
Kó năng giao tiếp ứng xử của Hiệu trưởng trường
Kó năng giao tiếp ứng xử của Hiệu trưởng trường
trung học trong công tác quản lí
trung học trong công tác quản lí
I. Một số khái niệm
1. Giao tiếp
2. Ứng xử

3. Tình huống
4. Tình huống trong quản lí giáo dục
5. Ứng xử tình huống trong quản lí giáo dục
II. Kó năng giao tiếp hiệu quả trong quản lí giáo dục
Phiếu tự đánh giá kó năng giao tiếp trong quản lí của Hiệu trưởng
trường trung học
III. Giao tiếp và ứng xử tình huống - bản chất của quản lí giáo dục
1. Đối tượng quản lí
2. Mâu thuẫn trong quản lí
IV. Một số vấn đề cơ bản trong ứng xử thành công tình huống QLGD
1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ứng xử tình huống quản lí ở
trường trung học
2. Một số yêu cầu khi ứng xử tình huống
3. Các bước ứng xử tình huống
4. Các nguyên tắc ứng xử tình huống
V. Áp dụng ứng xử hiệu quả các tình huống quản lí giáo dục

1. Tình huống trong công tác kế hoạch
2. Tình huống trong công tác tổ chức nhân sự, thực hiện chế độ
chính sách
3. Tình huống trong công tác chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch
dạy học giáo dục
4. Tình huống trong kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học giáo dục
MỘT SỐ CÂU CHUYỆN TÌNH HUỐÂNG
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
107
107
107
108

108
108
109
109
110
114
115
116
119
199
120
120
122
127
133
133
135
135
137
144
144

5
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG,
KĨ NĂNG SỐNG VÀ GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG QUẢN LÍ
LỜI GIỚI THIỆU
Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, hai khái niệm thường được nhắc trong
giáo dục nhân cách cho trẻ em là giáo dục giá trò sống (living values) và kó năng
sống (life skills). Ở Việt Nam khi nói đến giáo dục giá trò sống, kó năng sống, không
ít người, kể cả một số giáo viên, vẫn cho rằng đây là vấn đề mới, cần đưa vào nhà

trường giáo dục học sinh trước khi trở nên quá muộn. Thực ra, điều đó không mới,
chỉ là cách gọi khác của việc giáo dục đạo đức, thái độ (hình thành nhân cách) và
giáo dục kiến thức, kó năng (bồi dưỡng nhân tài) cho học sinh. Trong giai đoạn hiện
nay, có những ý kiến cho rằng nhà trường dường như thiên lệch việc giáo dục “Tài”
so với việc giáo dục “Đức”.
Từ năm 2008, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực” được triển khai rộng rãi, trong đó nội dung rèn luyện kó năng sống cho
học sinh là một trong những tiêu chí cơ bản để đánh giá, xếp hạng trường học thân
thiện. Yếu tố quan trọng quyết đònh hiệu quả quá trình giáo dục giá trò sống, kó năng
sống cho học sinh trong các nhà trường chính là các thầy giáo, cô giáo. Song, kó
năng sống của một bộ phận giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu. Nhiều ứng xử
của các thầy cô giáo với học sinh trong môi trường giáo dục còn chưa đạt thì không
thể nói đến những ứng xử ngoài xã hội”
1
.
.
Cuộc sống nhà trường diễn ra rất sôi động và phức tạp. Hàng ngày, cán bộ
quản lí, giáo viên, học sinh phải ứng phó với rất nhiều tình huống có vấn đề phải
giải quyết. Ứng xử một cách thông minh, khôn khéo, tế nhò, kòp thời, có hiệu quả, đạt
tới mức độ nghệ thuật được coi là bí quyết thành công trong công việc, trong cuộc
đời con người. Ứng xử đúng cách đã giúp các cán bộ quản lí, giáo viên biết khám
phá bản thân, tự điều chỉnh giá trò đang có để sống với những giá trò đó và để cùng
chung tay phát triển nhà trường, để thực sự “mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương
đạo đức, tự học và sáng tạo” cho học sinh noi theo.
Với những vấn đề đặt ra như vậy, Hợp phần Quản lí giáo dục, Tổ chức Hợp
tác phát triển và hỗ trợ kó thuật vùng Flamăng, Vương quốc Bỉ (VVOB Việt Nam) đã
tổ chức hội thảo và xây dựng chương trình, tài liệu tập huấn năm 2011 với chủ đề:
Hiệu trưởng trường trung học cơ sở với vấn đề giáo dục giá trò sống, kó năng sống
Hiệu trưởng trường trung học cơ sở với vấn đề giáo dục giá trò sống, kó năng sống
và giao tiếp ứng xử trong quản lí.

và giao tiếp ứng xử trong quản lí. Hội thảo đã gợi mở ra con đường giáo dục giá trò
sống, kó năng sống cho học sinh, chính là con đường hiệu quả để giải quyết vấn đề
khủng hoảng phát triển nhân cách học sinh, đồng thời góp phần làm giảm “sự biến
động phức tạp của một số giá trò trong nhân cách con người dẫn đến sự xuống cấp
của đạo đức xã hội, có một số mặt đáng lo ngại” hiện nay [trích dự thảo Cương lónh
của Đảng trình Đại hội XI] và đáp ứng những đòi hỏi cấp thiết của việc xây dựng
1
Ý kiến của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển, tại Hội thảo về “Giáo dục kó năng sống cho học sinh phổ thông”
diễn ra tại Hà Nội ngày 20/5/2009.

6
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG,
KĨ NĂNG SỐNG VÀ GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG QUẢN LÍ
con người Việt Nam trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế;
vừa tiếp thu những giá trò hiện đại, toàn cầu vừa giữ gìn, phát huy được những giá
trò tinh hoa, bản sắc dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam ngàn năm văn hiến,

Vấn đề giáo dục giá trò sống, kó năng sống và giao tiếp ứng xử trong quản lí
đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động quản lí của hiệu trưởng nhà
trường nói chung và hiệu trưởng trường trung học phổ thông nói riêng. Chỉ khi biết,
hiểu và vận dụng được các vấn đề đó vào công tác quản lí của mình thì người hiệu
trưởng mới có thể truyền tải tinh thần và nội dung giáo dục này đến đội ngũ giáo
viên, thông qua đó tác động tích cực đến đối tượng học sinh. Nhận thức được tầm
quan trọng đó, ngày 31 tháng 5 năm 2012, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã
ban hành Kế hoạch số 444/KH-BGDĐT về việc tập huấn cán bộ cốt cán trường
trung học phổ thông về giáo dục giá trò sống, kó năng sống và giao tiếp ứng xử trong
quản lí giáo dục với mục tiêu: Bồi dưỡng cán bộ cốt cán cấp tỉnh/thành phố nhằm
tăng cường nhận thức về kó năng sống, giá trò sống và giao tiếp ứng xử trong quản lí;
từ đó vận dụng có hiệu quả trong công tác quản lí, từng bước nâng cao chất lượng
giáo dục trong trường trung học phổ thông; Hướng dẫn đội ngũ cán bộ cốt cán các

tỉnh/thành phố triển khai bồi dưỡng đại trà cho đội ngũ hiệu trưởng/phó hiệu trưởng
các trường trung học phổ thông tại đòa phương, cơ sở.
Thực hiện Kế hoạch trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp với Tổ chức
Hợp tác phát triển và hỗ trợ kó thuật vùng Flamăng, Vương quốc Bỉ (VVOB Việt Nam)
triển khai tổ chức biên tập, xây dựng tài liệu tập huấn
Hiệu trưởng trường trung học
với vấn đề giáo dục giá trò sống, kó năng sống và giao tiếp ứng xử trong quản lí
, dựa
trên cơ sở phát triển cuốn tài liệu tập huấn hiệu trưởng trường trung học cơ sở do
VVOB tổ chức biên soạn năm 2011. Tài liệu tập huấn có thời lượng 2 ngày, hướng
tới mục tiêu cơ bản là giúp học viên nâng cao kó năng quản lí hoạt động dạy - học
thông qua 2 nội dung chính: Mô đun 1 - Giáo dục giá trò sống cho học sinh trung
học và Mô đun 2 - Giáo dục kó năng sống cho học sinh trung học. Giáo dục giá trò
sống được coi là nền tảng, là gốc rễ của cây đời cung cấp dinh dưỡng phát triển
những kó năng sống là những cành lá, hoa, quả, Giáo dục giá trò sống và giáo
dục kó năng sống không thể tách rời như gieo “nhân” nào thì gặt “quả” nấy. Giá trò
sống là “nhân”, là nội lực để ươm, nuôi mầm sống cho cây - kó năng sống là năng
lực biểu hiện giá trò sống ra “quả”- là hành vi bên ngoài của giá trò sống. Bởi vậy,
giáo dục giá trò sống vừa cần được đi trước vừa cần được đồng hành với giáo dục
kó năng sống trong suốt quá trình giáo dục, hình thành nhân cách con người. Giáo
dục giá trò sống, kó năng sống cho học sinh cần được phối hợp đồng bộ từ trong gia
đình đến nhà trường và ngoài cộng đồng, xã hội để đạt hiệu quả giáo dục cao. Đối
với nhà trường việc tổ chức các hoạt động giáo dục giá trò sống, kó năng sống tuy
không mới, không khó nhưng quản lí các hoạt động giáo dục giá trò sống, kó năng
sống trong nhà trường để đạt được hiệu quả giáo dục đích thực lại là vấn đề mới
và khó cho các cán bộ quản lí giáo dục nói chung và quản lí trường trung học phổ
thông nói riêng.

7
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG,

KĨ NĂNG SỐNG VÀ GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG QUẢN LÍ
Mô đun 3 - Một số kó năng giao tiếp, ứng xử của Hiệu trưởng trường trung học
trong công tác quản lí giáo dục, nhằm tạo ra diễn đàn chia sẻ những trải nghiệm,
những thành công của hiệu trưởng trong quá trình hình thành, rèn luyện giá trò sống,
kó năng sống của bản thân tạo nên nhân cách, phẩm chất nhà quản lí giáo dục,
trước hết là phẩm chất nhân cách nhà giáo: “Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương
đạo đức, tự học và sáng tạo” cho học sinh noi theo và cao hơn là phẩm chất nhân
cách đạt “Chuẩn Hiệu trưởng ”
2
trong giai đoạn hiện nay: Có cách thức giao tiếp,
ứng xử đúng mực và có hiệu quả [5. Tiêu chí 5. Giao tiếp, ứng xử]: Thực hiện giáo
dục toàn diện, phát triển tối đa tiềm năng của người học, để mỗi học sinh có phẩm
chất đạo đức làm nền tảng cho một công dân tốt, có khả năng đònh hướng vào
một lónh vực nghề nghiệp phù hợp với tiềm năng sẵn có của mình và nhu cầu của
xã hội [7.Tiêu chí 17. Quản lí hoạt động dạy học]; Xây dựng và duy trì mối quan hệ
thường xuyên với gia đình học sinh để đạt hiệu quả trong hoạt động giáo dục của
nhà trường. Tổ chức, phối hợp với các đoàn thể và các lực lượng trong cộng đồng
xã hội nhằm cung cấp kiến thức, kó năng, tạo dựng niềm tin, giá trò đạo đức, văn
hoá và tư vấn hướng nghiệp cho học sinh [9.Tiêu chí 19. Phát triển môi trường giáo
dục]”. Đồng thời Mô đun 3 còn giúp học viên tiếp tục phát triển giá trò nghề nghiệp,
giá trò bản thân thông qua kó năng giao tiếp - ứng xử tình huống đang diễn ra hàng
ngày, hàng giờ trong công tác quản lí giáo dục.
Bộ tài liệu gồm 2 phần chính:
Phần 1: Kế hoạch bài giảng
Phần 1: Kế hoạch bài giảng - hỗ trợ cho đội ngũ
cán bộ cốt cán các tỉnh/ thành phố triển khai bồi dưỡng đại trà cho đội ngũ hiệu
trưởng/phó hiệu trưởng các trường trung học phổ thông tại đòa phương và tại cơ sở
giáo dục.
Phần 2: Tài liệu hỗ trợ tập huấn
Phần 2: Tài liệu hỗ trợ tập huấn - không chỉ giúp các cán bộ quản lí gia

2
Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp
học. Ban hành kèm theo Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT, Ngày22/10/ 2009 của Bộ trưởng Bộ GD và ĐT.

8
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG,
KĨ NĂNG SỐNG VÀ GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG QUẢN LÍ
tăng hiệu quả tập huấn mà còn là nguồn tài liệu để củng cố, rèn luyện, nâng cao
năng lực quản lí, năng lực tự bồi dưỡng thường xuyên, suốt đời,
Cấu trúc tóm tắt 2 phần như sau:
PHẦN 1: KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
PHẦN 1: KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG


Mô đun 1 - Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục giá trò sống trong
giai đoạn hiện nay
Mô đun 2 - Hiệu trưởng trường trung hoc với vấn đề giáo dục kó năng sống
trong giai đoạn hiện nay
Mô đun 3 - Một số kó năng giao tiếp, ứng xử của Hiệu trưởng trường trung học
trong công tác quản lí giáo dục
Mỗi Mô đun được trình bày theo phương pháp tập huấn tích cực dành cho
người trưởng thành dưới hình thức Giao lưu - Học hỏi - Chia sẻ kinh nghiệm. Mở đầu
mô đun là hoạt động khởi động và xác đònh mục tiêu học tập của học viên. Kết thúc
mô đun là hoạt động điền thông tin đánh giá mô đun của học viên.
Mỗi mô đun được viết với cấu trúc thống nhất như sau:

Thời gian
Mục tiêu
Học liệu và chuẩn bò
Tiến trình hoạt động

Lưu ý
Đánh giá
PHẦN 2. TÀI LIỆU HỖ TR TẬP HUẤN
PHẦN 2. TÀI LIỆU HỖ TR TẬP HUẤN
Nội dung phần tài liệu tập huấn được viết theo thứ tự các mô đun nhằm cung
cấp thông tin rộng và sâu để người tập huấn cũng như người đọc có thể tham
khảo thêm.
Tài liệu tập huấn
Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục giá trò
Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục giá trò
sống, kó năng sống và giao tiếp ứng xử trong quản lí
sống, kó năng sống và giao tiếp ứng xử trong quản lí được biên soạn trước hết nhằm
phục vụ đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục trung học phổ thông. Cuốn tài liệu vừa
được sử dụng làm tài liệu tập huấn vừa đồng thời là một nguồn tài liệu tham khảo
hữu ích cho cán bộ quản lí giáo dục ở mọi lúc, mọi nơi. Chúng tôi hy vọng cuốn tài
liệu tạo được động lực thúc đẩy lòng tự tin để học viên đứng trên bục giảng, hướng
dẫn, khai thác, điều chỉnh hoạt động phù hợp với các lớp bồi dưỡng tiếp theo ở đòa
phương; cũng có thể tạo được diễn đàn mở để cán bộ quản lí nâng cao năng lực tự
bồi dưỡng thường xuyên thông qua cách giao tiếp, ứng xử hiệu quả trong quá trình
quản lí, nhằm đạt được mục tiêu nghề nghiệp, mục tiêu cuộc sống một cách thuận
lợi và thành công nhất.

9
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG,
KĨ NĂNG SỐNG VÀ GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG QUẢN LÍ
Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lí cơ sở giáo
dục và Hợp phần Quản lí giáo dục, Tổ chức Hợp tác phát triển và hỗ trợ kó thuật
vùng Flamăng, Vương quốc Bỉ (VVOB Việt Nam) đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành
cuốn tài liệu tập huấn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc biên soạn, nhưng
với sự vận động phát triển không ngừng của khoa học quản lí và thực tiễn giáo dục

của nhà trường trung học chắc chắn tài liệu chưa đáp ứng được mọi yêu cầu của
đội ngũ cán bộ quản lí nhà trường trung học và khó tránh khỏi thiếu sót.
Trong quá trình triển khai, Ban biên soạn mong tiếp tục nhận được những ý
kiến đóng góp của các nhà khoa học, nhà giáo, nhà quản lí thực tiễn và học viên
để bổ sung, điều chỉnh tài liệu thêm hoàn thiện và hữu ích.
Ban biên soạn chân thành cảm ơn mọi ý kiến đóng góp cho việc nâng cao
chất lượng của tài liệu.
Mọi góp ý xin gửi về đòa chỉ:

Phạm Tuấn Anh: ptanh
@moet.edu.vn
Đặng Tuyết Anh: tuyetanhd
@gmail.com
Luc Thi Nga: lucthinga
@gmail.com
Nguyễn Thanh Bình:ngthanhbinh56
@yahoo.com
BAN BIÊN SOẠN




PHAN 1: KE HOAẽCH BAỉI GIANG

12
12
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG,
KĨ NĂNG SỐNG VÀ GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG QUẢN LÍ
PHẦN 1: KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
MÔ ĐUN 1 - HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC

VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Làm quen và xác đònh mục tiêu học tập
Hoạt động 1
Thời gian:
Mục tiêu:
Học liệu:
Cách tiến hành:
Thời gian: 30 phút
Sau khi kết thúc hoạt động 1, giảng viên và học viên:
- Có thể tạo được không khí thân thiện cho lớp học và nhận diện
được các thành viên khác trong lớp;
- Xác đònh được mục tiêu học tập mô đun này;
- Thống nhất chung về phương pháp học tập.
- Bút dạ các màu
- Giấy: giấy màu A4, giấy trắng A4, A0
- Băng dính giấy, kéo,
Bước 1: Giảng viên và học viên
tự giới thiệu và làm quen.
Bước 2: Giảng viên đặt câu hỏi
mở và khích lệ học viên nêu ý
kiến của mình, càng nhiều càng
tốt. Mỗi ý kiến cần ngắn gọn, chỉ
là 1 từ hay 1 câu ngắn. Giảng
viên ghi nhanh tất cả các ý kiến
lên bảng mà không bình luận.
Bước 3: Học viên trao đổi theo nhóm đôi hoặc nhóm 4 để phân loại
các ý kiến. Một số nhóm cử đại diện phát biểu.
Bước 4: Giảng viên tóm tắt, tổng kết các ý kiến, xác đònh mục tiêu
và phương pháp học tập chuyên đề này, sau đó chiếu tóm tắt nội
dung hoạt động trên slide.

TỰ GIỚI THIỆU
1: Hãy làm quen với nhau.
2: Hãy trình bày những điều bạn
đã biết về mô đun này.
3: Hãy nêu những mong muốn
cần đạt được từ mô đun này.
4: Hãy bày tỏ mong muốn về
phương pháp học mà bạn muốn
được áp dụng.

13
13
MƠ ĐUN 1- HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC
VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
PHẦN 1: KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Một số vấn đề giáo dục giá trò sống
cho học sinh
Hoạt động 2
Thời gian:
Mục tiêu:
Học liệu:
Cách tiến hành:
Lưu ý:
Thời gian: 45 phút
Sau khi kết thúc hoạt động 2, học viên có khả năng: Xác đònh được
tầm quan trọng của giáo dục giá trò sống (hình thành nhân đức) ở
trường học trong giai đoạn hiện nay trên cơ sở phân tích bối cảnh
chung và nguyên nhân của hoạt động giáo dục giá trò sống cho học
sinh trong các trường trung học.


- Tài liệu tập huấn tr 33-35.
- Phiếu học tập cho hoạt động 2.
Bước 1: Học viên làm việc theo
nhóm từ 6-8 người, hoàn thành
Phiếu học tập cho hoạt động 2
và ghi kết quả trên giấy A0.
Bước 2: Lần lượt đại diện các
nhóm lên trình bày kết quả hoạt
động của nhóm, các nhóm khác
lắng nghe và phản hồi tích cực.
Đại diện của nhóm tiếp thu ý kiến
hoặc tranh luận bảo vệ quan
điểm của nhóm khi cần thiết.
Bước 3: Giảng viên tổng hợp ý
kiến và chiếu tóm tắt nội dung
hoạt động trên slide.
Khi hướng dẫn thảo luận, nhóm giảng viên nên khai thác triệt để vốn
kinh nghiệm của học viên trong việc quản lí hoạt động dạy học ở
trường họ. Đặc biệt, giảng viên nên gợi mở để phân tích những đặc
điểm kinh tế, xã hội của đòa phương có ảnh hưởng đến giáo dục
giá trò sống cho học sinh. Khi kết luận, giảng viên không nên áp đặt
hoặc gò ép quá cứng nhắc theo tài liệu, mà nên khuyến khích học
viên tiếp tục phát triển, điều chỉnh tài liệu để phục vụ cho việc tập
huấn tiếp theo tại cơ sở.
PHIẾU HỌC TẬP CHO
HOẠT ĐỘNG 2
Tên nhóm:
Thông qua thực tế công tác quản lí
Thông qua thực tế công tác quản lí
dạy học ở nhà trường, thầy/cô hãy

dạy học ở nhà trường, thầy/cô hãy
làm sáng tỏ một số nhận đònh sau:
làm sáng tỏ một số nhận đònh sau:
Nhóm 1:
Nhóm 1: Giáo dục giá trò sống cho
học sinh là giáo dục từ gốc.
Nhóm 2:
Nhóm 2: Giá trò sống là khái niệm
không mới trong giáo dục.
Nhóm 3:
Nhóm 3: Môi trường sư phạm của
trường trung học trong giai đoạn
hiện nay đáp ứng chưa tốt việc giáo
dục giá trò sống cho học sinh.
Nhóm 4:
Nhóm 4: Môi trường xã hội trong giai
đoạn hiện nay còn nhiều ảnh hưởng
chưa tốt đối với việc giáo dục giá trò
sống cho học sinh trường trung học.
Nhóm 5:
Nhóm 5: Hiện nay việc giáo dục giá
trò sống cho học sinh ở trường trung
học chưa đạt hiệu quả cao.

14
14
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG,
KĨ NĂNG SỐNG VÀ GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG QUẢN LÍ
PHẦN 1: KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Tìm hiểu một số vấn đề về hệ giá trò của người Việt Nam

trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập quốc tế
Hoạt động 3
Thời gian:
Mục tiêu:
Học liệu:
Cách tiến hành:
Lưu ý:
Thời gian: 30 phút
Sau khi kết thúc hoạt động 3, học viên có khả năng: Hiểu được một
số vấn đề về hệ giá trò của người Việt Nam trong thời kì công nghiệp
hóa hiện đại hóa, hội nhập quốc tế như: Sự chuyển đổi của những
giá trò truyền thống dân tộc Việt Nam hiện nay; một số nguyên tắc
đúc kết và căn cứ xây dựng hệ giá trò chung của người Việt Nam
- Tài liệu tập huấn tr 35-39.
- Phiếu học tập cho hoạt động 3.
Bước 1: Mỗi học viên viết 1 câu
về hệ giá trò của người Việt Nam
trong thời kì công nghiệp hóa
hiện đại hóa, hội nhập quốc tế
lên giấy A4.
Giảng viên khuyến khích học
viên trao đổi với người bên cạnh
để tránh sự trùng lặp.
Bước 2: Học viên làm việc nhóm
6-8 người, tập hợp sản phẩm
của từng người rồi phân loại
theo nhóm vấn đề: Sự chuyển đổi giá trò truyền thống sang giá trò
truyền thống - hiện đại; nguyên tắc hoặc căn cứ thiết kế hệ giá trò
nhân cách của người Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Bước 3: Đại diện từng nhóm lần lượt lên trình bày sản phẩm của

nhóm theo yêu cầu trong Phiếu học tập cho hoạt động 3.
Bước 4: Giảng viên chủ trì việc lấy ý kiến phản biện từ các nhóm và
ghi tóm tắt ý chính theo từng loại quan điểm.
Bước 5: Giảng viên tổng hợp ý kiến và chiếu tóm tắt nội dung hoạt
động trên slide.
Giảng viên khuyến khích để học viên trao đổi, chia sẻ hiểu biết của
mình về các vấn đề liên quan đến hệ giá trò của người Việt Nam (liên
hệ với người ở đòa phương nơi học viên đang sinh sống) trong bối
cảnh hiện nay.
PHIẾU HỌC TẬP CHO
HOẠT ĐỘNG 3
Tên nhóm:
Nhóm 1:
Nhóm 1: Hệ giá trò của người Việt
Nam đang có những chuyển đổi gì
trong bối cảnh hiện nay?
Nhóm 2:
Nhóm 2: Nguyên nhân của những
chuyển đổi đó?
Nhóm 3:
Nhóm 3: Nguyên tắc xây dựng hệ
giá trò của người Việt Nam trong bối
cảnh hiện nay là gì?
Nhóm 4:
Nhóm 4: Những căn cứ để xây dựng
hệ giá trò của người Việt Nam trong
bối cảnh hiện nay?
Nhóm 5:
Nhóm 5: Những giá trò truyền thống
nào của người Việt Nam đang dần

bò chuyển đổi?

15
15
MƠ ĐUN 1- HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC
VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
PHẦN 1: KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Xác đònh giá trò sống cơ bản cần trang bò
cho học sinh trung học
Hoạt động 4
Thời gian:
Mục tiêu:
Học liệu:
Cách tiến hành:

Thời gian: 30 phút
Sau khi kết thúc hoạt động 4, học viên có khả năng: Thiết lập được
danh mục các giá trò sống cơ bản cần trang bò cho học sinh THPT
trên cơ sở của 12 giá trò sống phổ quát và đặc điểm tâm sinh lí lứa
tuổi của học sinh trung học.
- Tài liệu tập huấn tr 39-45.
- Phiếu học tập cho hoạt động 4.
Bước 1: Giảng viên giới thiệu chung về việc đề xuất các giá trò sống
cơ bản mang tính phổ quát chung toàn cầu và xu hướng nghiên cứu
mới đối với giáo dục giá trò nhân cách cho người học, cho người
công dân mới của thế kỉ XXI.
Bước 2: Học viên hoạt động nhóm nhỏ từ 5-8 người, hoàn thành
Phiếu học tập cho hoạt động 4 và ghi kết quả hoạt động nhóm lên
giấy A0.
Bước 3: Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.

Các nhóm khác lắng nghe tích cực và phản biện. Sau khi mỗi nhóm
hoàn thành nhiệm vụ, nhóm khác lên trình bày và phản biện tiếp.
Bước 4: Giảng viên tổng hợp kết quả thảo luận và chiếu tóm tắt nội
dung hoạt động trên slide.
PHIẾU HỌC TẬP CHO HOẠT ĐỘNG 4
Tên nhóm:
Trên cơ sở 12 giá trò sống phổ quát, hãy đề xuất những giá trò sống phù hợp với học sinh THPT
Trên cơ sở 12 giá trò sống phổ quát, hãy đề xuất những giá trò sống phù hợp với học sinh THPT
thời kì CNH, HĐH và hội nhập quốc tế:
thời kì CNH, HĐH và hội nhập quốc tế:
Nhóm 1:
Nhóm 1: Hãy đề xuất những giá trò nhân cách học tập cho học sinh THPT
Nhóm 2:
Nhóm 2: Hãy đề xuất những giá trò nhân cách nghề nghiệp cho học sinh THPT
Nhóm 3:
Nhóm 3: Hãy đề xuất những giá trò nhân cách chủ gia đình cho học sinh THPT
Nhóm 4:
Nhóm 4: Hãy đề xuất những giá trò nhân cách lao động cho học sinh THPT
Nhóm 5:
Nhóm 5: Hãy đề xuất những giá trò nhân cách công dân cho học sinh THPT

16
16
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG,
KĨ NĂNG SỐNG VÀ GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG QUẢN LÍ
PHẦN 1: KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Thời gian:
Mục tiêu:
Học liệu:
Cách tiến hành:

Thời gian: 45 phút
Sau khi kết thúc hoạt động 5, học
viên có khả năng: Đònh hướng
được các biện pháp quản lí hoạt
động giáo dục giá trò sống cho
học sinh thông qua các chức
năng quản lí và vận dụng sáng
tạo các phương pháp giáo dục
giá trò sống để tổ chức thực hiện
hoạt động giáo dục giá trò sống
đạt hiệu quả cao.
- Tài liệu tập huấn tr 46-68
- Phiếu học tập cho hoạt động 5;
- Câu hỏi dành cho bạn.
Bước 1: Giảng viên mô tả 2 tình huống trong Phiếu học tập cho hoạt
động 5, gợi ý học viên thảo luận cách giải quyết tình huống hoặc
đóng vai các tình huống trên. Học viên chia nhóm hoạt động theo
Phiếu học tập và trả lời theo các Câu hỏi dành cho bạn.
Bước 2: Học viên làm việc theo nhóm và ghi kết quả lên giấy A0
hoặc phân vai thể hiện tình huống.
Bước 3: Hai nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận nhóm hoặc
đóng vai thể hiện tình huống và tranh biện, phản biện lẫn nhau.
Bước 4: Giảng viên hướng dẫn để học viên:
Rút ra ý nghóa từ 2 tình huống: Muốn giáo dục giá trò sống hiệu quả
thì cần có kó năng lập kế hoạch, kó năng lựa chọn nội dung, kó năng
tổ chức thực hiện kế hoạch và kó năng kiểm tra đánh giá thường
xuyên trên cơ sở những giá trò sống như kiên đònh, sáng tạo và quyết
đònh kòp thời Thảo luận các vấn đề trong mục Các câu hỏi dành
cho bạn.
Bước 5: Giảng viên tổng hợp các câu trả lời từ mục Câu hỏi dành

cho bạn và chiếu tóm tắt nội dung hoạt động trên slide.
Hiệu trưởng quản lí hoạt động giáo dục
giá trò sống
Hoạt động 5
CÂU HỎI DÀNH CHO BẠN
TÌM HIỂU THỰC TRẠNG
VÀ GIẢI PHÁP
1. Hai tình huống trong Phiếu học
tập cho hoạt động 5 có ý nghóa
khái quát gì trong công tác quản lí?
2. Ở trường bạn đang thực hiện
quản lí hoạt động giáo dục giá trò
sống cho học sinh như thế nào?
3. Từ thực tế, hãy đề xuất một số
biện pháp quản lí hoạt động giáo
dục giá trò sống cho học sinh trong
giai đoạn hiện nay.

17
17
MƠ ĐUN 1- HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC
VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
PHẦN 1: KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
PHIẾU HỌC TẬP CHO HOẠT ĐỘNG 5
Tên nhóm:
Tên các thành viên trong nhóm:

Nhóm 1: Chỉ còn có 3 ngày nữa là lớp A phải tổ chức buổi “Truyền thông
phòng chống bạo lực học đường” vào tiết chào cờ đầu tuần, vậy mà thầy
Hiệu trưởng vẫn chưa thấy lớp nộp kế hoạch hoạt động cho ngày hôm đó.

Thầy yêu cầu chò văn thư xuống lớp gặp cô giáo chủ nhiệm thu xếp lòch để
thầy duyệt kế hoạch trước với lớp. Khi đó cô giáo chủ nhiệm lớp mới chợt nhớ
ra, cô nhờ chò văn thư thưa lại “cô quên, nên để duyệt sau, khi nào chuẩn bò
xong thì cô sẽ lên xin ý kiến thầy Hiệu trưởng”. Theo bạn, thầy Hiệu trưởng sẽ
phải vận dụng những kó năng quản lí nào để ứng xử hiệu quả?
Nhóm 2: Vào cuối buổi học ngày thứ Bảy, thầy Hiệu trưởng nhận được một
đơn đề nghò đổi giáo viên chủ nhiệm ở lớp 11B do em Lớp phó phụ trách học
tập cùng 3-4 em học sinh của lớp mang lên nộp. Lý do ghi trong đơn là: Hôm
nay cô A - giáo viên chủ nhiệm lớp - bò ốm, lớp được đón thầy X dạy thay tiết
sinh hoạt lớp. Cuối tiết học thầy X hỏi cả lớp: “Thầy tổ chức tiết sinh hoạt lớp
thế nào?”. Một số bạn trong lớp đồng thanh trả lời: Hay lắm ạ, hấp dẫn lắm
ạ, ai trong lớp cũng được tham gia hết, còn cô A chỉ cho lớp họp và kiểm
điểm nhau cả buổi, (Giọng vài ba bạn gái hét rất to): “Hay Thầy chủ nhiệm
lớp em đi ạ!”. Thầy X mỉm cười và nói: “Thầy cũng muốn lắm nhưng thầy Hiệu
trưởng chỉ cho thầy làm giáo viên dự trữ mà không cho thầy làm chủ nhiệm
lớp bao giờ, mặc dù thầy đã đi dạy được hơn 3 năm”. Bạn Lớp phó tha thiết
nói với thầy Hiệu trưởng: Thưa thầy chúng em xin thầy giải quyết nguyện vọng
này cho cả thầy X và chúng em đi ạ”.
Nếu ở cương vò Thầy Hiệu trưởng đó,
bạn sẽ phải vận dụng những kó năng
bạn sẽ phải vận dụng những kó năng
quản lí nào để ứng xử hiệu quả?
quản lí nào để ứng xử hiệu quả?
Câu hỏi chung cả lớp:

Thông qua 2 tình huống trên, hãy xác đònh những
giá trò sống được đề cập đến?

18
18

HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG,
KĨ NĂNG SỐNG VÀ GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG QUẢN LÍ
PHẦN 1: KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
PHIẾU TỔNG KẾT MÔ ĐUN 1
Thầy/cô đã nghiên cứu xong phần nội dung trình bày trong Mô đun 1. Xin
thầy/cô hãy trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô thích
hợp hoặc viết thêm vào dòng còn trống.
1. Những kiến thức trình bày trong mô đun này là hoàn toàn mới đối với thầy/
cô hoặc thầy/cô đã biết trước khi tham gia khóa tập huấn này?
Hoàn toàn mới Đã biết trước một phần Biết trước tất cả
2. Mô đun này có đáp ứng nhu cầu học tập của thầy/cô không?
Không Không nhiều Có
3. Nội dung của Mô đun này có giúp ích gì cho công tác giáo dục hoặc quản
lí hoạt động giáo dục giá trò sống ở trường của thầy/cô không?
Không Không nhiều Có
4. Liệu thầy/cô có vận dụng những kiến thức thu hoạch được ở mô đun này
vào công tác thầy/cô đang đảm nhiệm không?
Không vận dụng được Khó vận dụng Vận dụng được
5. Theo thầy/cô nội dung quan trọng nhất của mô đun này mà thầy/cô thu
hoạch được là gì?


6. Qua mô đun này, thầy/cô thấy mình cần rèn luyện thêm những kiến thức,
kó năng nào trong công tác đang đảm nhận?


7. Những ý kiến đề xuất của thầy/cô về nội dung tập huấn của mô đun này?


Xin chân thành cảm ơn!

Tổng kết mô đun 1
Hoạt động 6
Giảng viên giải đáp thắc mắc và hướng dẫn học viên điền thông tin vào
Phiếu Tổng kết mô đun 1

19
19
MƠ ĐUN 2 - HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC
VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
PHẦN 1: KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
MÔ ĐUN 2 - HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI VẤN ĐỀ
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Khởi động và xác đònh mục tiêu học tập
Hoạt động 1
Thời gian:
Mục tiêu:
Học liệu:
Cách tiến hành:
Lưu ý:
Thời gian: 15 phút
Sau khi kết thúc hoạt động 1,
giảng viên và học viên:
- Có thể tạo được không khí thân
thiện cho lớp học và rút ra bài
học kinh nghiệm sau trò chơi: mỗi
tình huống xảy ra đều cần phối
hợp nhiều kó năng giải quyết để
đạt hiệu quả cao trong hành trình
về đích.
- Xác đònh được mục tiêu học tập mô đun này.

- Bút dạ các màu;
- Giấy: giấy màu A4, giấy trắng
A4, A0;
- Băng dính giấy, kéo
- 9 cái ghế tựa.
Bước 1: Tổ chức trò chơi “Cờ ca rô người”
Xếp 9 chiếc ghế thành 3 hàng, cùng quay về một hướng, theo
sơ đồ bên. Chọn trong lớp 2 đội chơi, mỗi đội 5 người. Đặt tên
cho mỗi đội.
Theo hiệu lệnh của quản trò, lần lượt từng thành viên của mỗi đội
sẽ tự chọn chỗ ngồi cho mình.
Kết quả đội nào có người ngồi tạo thành một hàng trên 3 ghế
theo chiều dọc-ngang-chéo trước đội kia thì đội đó thắng.
Bước 2: Giảng viên hướng dẫn cả lớp thảo luận những câu hỏi
sau trò chơi và câu hỏi dành cho bạn để xác đònh mục tiêu học
tập của Mô đun.
Bước 3: Tổng kết hoạt động và chiếu mục tiêu cần đạt trên slide.
Khi tham gia trò chơi, mỗi thành viên phải tự quyết đònh chỗ ngồi của
mình, các thành viên khác không được gợi ý. Các thành viên tôn trọng
nguyên tắc “Bước chân đi, cấm kì trở lại”. Người quản trò ra hiệu lệnh,
khẩu lệnh dứt khoát để đảm bảo thời gian chọn chỗ ngồi của người chơi
như nhau; Các đội chơi 3 lần để phân thắng bại, nếu thắng - thua liên tiếp
2 lần thì có thể ngừng chơi.
TỰ THỂ HIỆN
1: Bạn biết chơi trò chơi “Cờ ca rô
người” không?
2: Hãy trình bày những điều bạn đã
biết về Mô đun này.
3: Hãy nêu những mong muốn bạn
muốn đạt được ở Mô đun này.

4: Hãy bày tỏ mong muốn về phương
pháp học mà bạn muốn được áp dụng.
THẢO LUẬN SAU TRÒ CHƠI
1: Để giành được thắng lợi trong trò
chơi mỗi đội và mỗi người cần phải
làm gì?
2: Hãy nêu những kó năng cần sử dụng
trong trò chơi?

20
20
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG,
KĨ NĂNG SỐNG VÀ GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG QUẢN LÍ
PHẦN 1: KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Thời gian:
Mục tiêu:
Học liệu:
Cách tiến hành:
Thời gian: 30 phút
Sau khi kết thúc hoạt động 2, học viên hiểu và phân tích được 4 trụ
cột giáo dục do UNESCO đề xuất - đó là một tầm nhìn về giáo dục
cho thế kỷ XXI đồng thời là cách một cách tiếp cận kó năng sống
dựa trên sự kết hợp hài hòa giữa các nhóm kó năng nhận thức, kó
năng làm việc, kó năng xã hội và kó năng cá nhân.
- Tài liệu tập huấn tr 73-82.
- Phiếu học tập cho hoạt động 2.
Bước 1: Giảng viên
giới thiệu xuất xứ của
4 trụ cột giáo dục thế
kỉ XXI. Giảng viên chia

lớp thành 4 nhóm. Các
nhóm thảo luận nhiệm
vụ của nhóm và nhiệm
vụ chung cả lớp, sau đó
viết kết quả thảo luận
trên giấy A0.
Bước 2: Lần lượt đại
diện của từng nhóm lên
trình bày kết quả làm
việc của nhóm. Các
nhóm khác lắng nghe
và phản biện.
Bước 3: Giảng viên tổng
hợp và chiếu tóm tắt nội
dung hoạt động trên
slide.
Tiếp cận giáo dục kó năng sống theo
4 trụ cột học của UNESCO
Hoạt động 2
PHIẾU HỌC TẬP CHO
HOẠT ĐỘNG 2
Tên nhóm:
Tên các thành viên trong nhóm:

Cả lớp đọc thông tin về 4 trụ cột học và thảo
luận nhóm theo tiếp cận kó năng sống của
UNESCO:
Nhóm 1:
Nhóm 1: Phân tích quá trình “
Giáo dục

Giáo dục
phòng tránh lạm dụng trò chơi điện tư
phòng tránh lạm dụng trò chơi điện tử cho
học sinh” theo tiếp cận kó năng sống và tiếp
cận bốn trụ cột giáo dục của UNESCO.
Nhóm 2:
Nhóm 2: Phân tích quá trình “
Giáo dục sức
Giáo dục sức
khỏe sinh sản tuổi vò thành niên
khỏe sinh sản tuổi vò thành niên cho học
sinh” theo tiếp cận kó năng sống và tiếp cận
bốn trụ cột giáo dục của UNESCO.
Nhóm 3:
Nhóm 3: Phân tích quá trình “
Giáo dục
Giáo dục
phòng tránh ma túy
phòng tránh ma túy cho học sinh” theo tiếp
cận kó năng sống và tiếp cận bốn trụ cột
giáo dục của UNESCO.
Nhóm 4:
Nhóm 4: Phân tích quá trình “
Giáo dục An
Giáo dục An
toàn giao thông
toàn giao thông cho học sinh” theo tiếp cận
kó năng sống và tiếp cận bốn trụ cột giáo
dục của UNESCO.


21
21
MƠ ĐUN 2 - HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC
VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
PHẦN 1: KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Xác đònh kó năng sống cơ bản cần trang bò
cho học sinh
Hoạt động 3
Thời gian:
Mục tiêu:
Học liệu:
Cách tiến hành:
Lưu ý:
Thời gian: 45 phút
Sau khi kết thúc hoạt động 3, học viên có khả năng:
Xác đònh được những kỹ năng nhận thức, kỹ năng tự quản lý bản thân và
kỹ năng xã hội trên cơ sở của những giá trò người học, người công dân,
người chủ gia đình, người lao động và giá trò nghề nghiệp cho học sinh
trung học, theo tiếp cận 4 trụ cột giáo dục thế kỉ XXI của UNESCO.

- Tài liệu tập huấn tr 83-86.
- Phiếu học tập cho hoạt
động 3;
- Giấy trắng: A0, A4 và giấy
A4 các mầu;
- Bút dạ các mầu.
Bước 1: Giảng viên phân
tích và hướng dẫn học viên
cách thực hiện Phiếu học
tập cho hoạt động 3, sau đó

học viên làm việc cá nhân
theo câu hỏi 1 trong Phiếu
học tập cho hoạt động 3.
Bước 2: Học viên chia sẻ,
thảo luận từng cặp theo câu hỏi 2 trong Phiếu học tập cho hoạt động 3.
Kết quả thống nhất chung được vẽ trên giấy A4.
Bước 3: Học viên thảo luận và làm việc nhóm từ 6-8 người (ghép từ 3 đến
4 nhóm đôi). Kết quả thống nhất chung của nhóm ghép vẽ trên giấy A0
hoặc xé giấy mầu dán trên giấy A0.
Bước 4: Đại diện từng nhóm lên mô tả cây “Bạn và Tôi” của nhóm.
Bước 5: Giảng viên tóm tắt nội dung hoạt động, chụp ảnh một số “cây”
làm tư liệu bổ sung vào kết quả hoạt động 3.
Giảng viên khuyến khích các nhóm đề xuất các giá trò sống, kó năng
sống theo hướng mở, phù hợp với điều kiện sống, đặc điểm văn hóa đòa
phương của học sinh. Các nhóm vẽ cây càng phong phú “giá trò” và “kó
năng” của “Bạn và Tôi” càng tốt. Có thể chụp ảnh một số “cây” điển
hình đưa vào kết luận.
PHIẾU HỌC TẬP CHO
HOẠT ĐỘNG 3
Câu 1. Giả sử bạn là học sinh THPT, hãy viết
Câu 1. Giả sử bạn là học sinh THPT, hãy viết
ra giấy A4:
ra giấy A4:
1. 3 điều mà bạn ưa thích;
2. 3 điều mà bạn không thích;
3. 3 điều mà bạn có thể làm giỏi (điểm mạnh
của bạn);
4. 3 điều mà bạn cần rèn luyện thêm thì mới
làm được (điểm yếu của bạn);
5. 3 đặc điểm nổi bật nhất của bạn.

Câu 2. Hãy thảo luận nhóm đôi về 5 điều bạn
Câu 2. Hãy thảo luận nhóm đôi về 5 điều bạn
đã viết ra ở câu 1 và vẽ/xé dán nó trên cây
đã viết ra ở câu 1 và vẽ/xé dán nó trên cây
“Bạn và Tôi” như sau:
“Bạn và Tôi” như sau:
- Thân cây viết: Tôi là
- Rễ cây viết: Giá trò sống của tôi
- Cành, lá, hoa, quả viết: Kó năng sống của tôi

22
22
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG,
KĨ NĂNG SỐNG VÀ GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG QUẢN LÍ
PHẦN 1: KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Thời gian:
Mục tiêu:
Học liệu:
Cách tiến hành:
Thời gian: 45 phút
Sau khi kết thúc hoạt
động 4, học viên có khả
năng:
- Nhận diện được sơ bộ
những điểm mạnh, điểm
yếu trong công tác quản
lí hoạt động giáo dục kó
năng sống cho học sinh
ở trường mình;
- Chia sẻ những kinh

nghiệm quản lí hoạt động
giáo dục kó năng sống
với đồng nghiệp;
- Tự điều chỉnh, bổ sung
kế hoạch quản lí hoạt
động giáo dục kó năng
sống ở trường để đạt
hiệu quả quản lí tốt hơn.
- Tài liệu tập huấn tr 86-106
- Phiếu học tập cho hoạt động 4.
Bước 1: Học viên làm việc cá nhân theo câu hỏi 1 và viết câu trả lời
ra giấy A4.
Bước 2: Học viên làm việc theo nhóm từ 6-8 người để thảo luận câu
hỏi 2 dựa trên thông tin mỗi cá nhân đã viết ra giấy A4. Kết quả thảo
luận nhóm được tổng hợp trên giấy A0.
Bước 3: Lần lượt đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm. Các
nhóm khác lắng nghe và đưa ý kiến tranh luận.
Bước 4: Giảng viên tổng hợp ý kiến và chiếu tóm tắt nội dung hoạt
động trên slide.
Quản lí hoạt động giáo dục kó năng sống
cho học sinh
Hoạt động 4
PHIẾU HỌC TẬP CHO
HOẠT ĐỘNG 4
Câu hỏi 1
Câu hỏi 1
. Hãy viết ra giấy A4:
. Hãy viết ra giấy A4:
1. 3 điểm mạnh trong công tác quản lí
1. 3 điểm mạnh trong công tác quản lí

hoạt động giáo dục kó năng sống ở trường
hoạt động giáo dục kó năng sống ở trường
bạn;
bạn;
2. 3 điểm yếu trong công tác quản lí hoạt
2. 3 điểm yếu trong công tác quản lí hoạt
động giáo dục kó năng sống ở trường bạn;
động giáo dục kó năng sống ở trường bạn;
3. 3 thành tích nổi bật nhất của trường
3. 3 thành tích nổi bật nhất của trường
bạn về việc thực hiện giáo dục kó năng
bạn về việc thực hiện giáo dục kó năng
sống cho học sinh.
sống cho học sinh.
Câu hỏi 2.
Câu hỏi 2.
Hãy thảo luận nhóm từ 6 đến
Hãy thảo luận nhóm từ 6 đến
8 học viên
8 học viên
Hiệu trưởng quản lí hoạt động giáo dục kó
Hiệu trưởng quản lí hoạt động giáo dục kó
năng sống cho học sinh như thế nào để
năng sống cho học sinh như thế nào để
đạt hiệu quả giáo dục cao?
đạt hiệu quả giáo dục cao?

23
23
MƠ ĐUN 2 - HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC

VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
PHẦN 1: KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Tổng kết mô đun 2
Hoạt động 5
PHIẾU TỔNG KẾT MÔ ĐUN 2
Thầy/cô đã nghiên cứu xong phần nội dung trình bày trong mô đun 2. Xin
thầy/cô hãy trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô thích
hợp hoặc viết thêm vào dòng còn trống.
1. Những kiến thức trình bày trong mô đun này là hoàn toàn mới đối với thầy/
cô hay thầy cô đã biết trước khi tham gia khóa tập huấn này?
Hoàn toàn mới Đã biết trước một phần Biết trước tất cả
2. Mô đun này có đáp ứng nhu cầu học tập của thầy/cô không?
Không Không nhiều Có
3. Nội dung của Mô đun này có ích như thế nào cho công tác giáo dục hoặc
quản lí hoạt động giáo dục kónăng sống ở trường của thầy/cô?
Không có ích Không nhiều Có ích
4. Người ta nói “Giáo dục giá trò sống là giáo dục từ gốc”, điều đó cho thấy
Mô đun này có mối quan hệ chặt chẽ với mô đun 1, thầy/cô có nhận xét như
vậy không?
Không Không nhiều Có
5. Liệu thầy/cô có vận dụng được những kiến thức thu hoạch ở mô đun này
vào công tác mà thầy/cô đang đảm nhiệm không?
Không vận dụng được Khó vận dụng Vận dụng được
6. Theo thầy/cô, nội dung quan trọng nhất của mô đun này mà thầy/cô thu
hoạch được là gì?


7. Qua mô đun này, thầy/cô thấy mình cần rèn luyện thêm những kiến thức,
kónăng nào trong công tác đang đảm nhận?



8. Những ý kiến đề xuất của thầy/cô về nội dung tập huấn của mô đun này?


Xin chân thành cảm ơn!
Giảng viên giải đáp thắc mắc và hướng dẫn học viên điền thông tin vào
Phiếu Tổng kết mô đun 2

×