Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Thực trạng và hiệu quả chăn nuôi gà và dê tại huyện mai sơn tỉnh Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.76 KB, 10 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



Thực trạng và hiệu quả chăn nuôi gà và dê
tại huyện mai sơn tỉnh sơn la
Phùng Thị Vân, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Vơng Quốc
Bộ môn Kinh tế và Hệ thống Nông nghiệp
Abstract
Cò noi and Chieng mung are two villages belong to Mai Son District - Son La province (Northern Mountain
of Vietnam) were selected to study on status and economics efficiency of chicken and goat production
during 10/2004 to 10/2005. The objectives of the study is assess productive and economics efficiency of
main livestock species in Micro-areas. Collection of primary data throughout interviewing 30 households by
using questionnaire and key informants, and data on 16 household were recorded in each village. The
secondary data collected from reports of village and district level. Descriptive and Comparative statistic,
Economics analytic were used for analyzing the data. The main findings of the study: Local chicken is
dominated in two villages; egg production of local and crossbred was lower than that keeping in Red river
delta. Growth rate of broiler reach about 75% of that raising in Red river delta. It showed the tendency that
local chicken have higher economic efficiency compared to crossbred. Raising layers gets higher profit than
raising broiler. Increasing capacity of chicken/ household with local bring high profit. For theses households
who still not enough money to investment for food, housing, prevention to avoid keeping more than 100
crossbred chicken.
100% of investigated goats were local, the scale is small (4-9 heads/ households).However they gets
approximately good reproductive (1.58- 1.93 litter index with average 1, 8- 1.89 young/ litter) and good
growth rate (170-184 days reached 21.0-22.63 kg body weight. Goat production in study sites gets very high
profit, however very difficult to expand, because it needs natural food resources for goats
Đặt vấn đề
Cho đến nay đ có nhiều công trình nghiên cứu về chăn nuôi và phần lớn là đề cập nhiều


tới các vấn đề kỹ thuật. Một số tác giả nh: Lơng Tất Nhợ và Cs. (2001), Lơng Tất Nhợ
và Cs.( 2004), Nguyễn Thị Quảng (2003) đ đề cập tới vấn đề hiệu quả kinh tế trong chăn
nuôi nông hộ, tuy nhiên các công trình nghiên cứu trên mới chỉ thực hiện ở một số cơ sở
thuộc đồng bằng Sông Hồng và khu bốn cũ. Phùng Thị Vân và Cs. (2004) đ có nghiên
cứu đánh giá về thực trạng chăn nuôi lợn, trâu và bò tại huyện Mai Sơn. Tiến hành đề tài
Thực trạng và hiệu quả chăn nuôi gà và dê tại huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La nhằm mục
đích góp phần hoàn thiện việc đánh giá hiệu quả chăn nuôi các loại vật nuôi chính tại tiểu
vùng và trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi
gà và dê trong nông hộ tại tiểu vùng
Đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng
Tập trung vào các vần đề kinh tế-kỹ thuật trong chăn nuôi gà,dê với chủ thể là các nông hộ
Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian: Thực trạng về chăn nuôi của hộ điều tra đợc nghiên cứu trong một năm (từ
tháng10 năm 2004 - tháng 10 năm 2005)


2

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Nội dung
+ Đánh giá hiện trạng và tình hình tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi gà và dê tại các cơ sở điều
tra.
+ Xác định hiệu quả chăn nuôi gà và dê trong nông hộ.
Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp chọn mẫu
Đề tài đ chọn x Cò Nòi và x Chiềng Mung thuộc huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Mỗi
x chọn 30 hộ để điều tra. Các hộ đợc lựa chọn từ danh sách các hộ có chăn nuôi gà,

dê của x cung cấp. Ngoài điều tra mỗi x chọn 16 hộ đặt sổ ghi chép để theo dõi các
chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật .
Phơng pháp thu thập số liệu
+ Thu thập số liệu sơ cấp bằng phơng pháp phỏng vấn nông hộ, phỏng vấn ngời buôn
bán sản phẩm qua bộ câu hỏi đ đợc chuẩn bị sẵn, phỏng vấn những ngời chủ chốt.
+ Đặt sổ ghi chép trong nông hộ
+ Thu thập số liệu thứ cấp ( từ các báo cáo về hoạt động chăn nuôi của 2 x điều tra)
Phơng pháp phân tích số liệu
+ Phơng pháp thống kê mô tả
+ Phơng pháp thống kê so sánh
+ Phơng pháp phân tích kinh tế
Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu bao gồm:
Giá trị sản xuất (GO), chi phí trung gian (IC), chi phí cố đ nh (FC), tổng chi phí (TC = IC +
FC), thu nhập hỗn hợp (MI), li/ chi phí, cơ cấu chi phí và giá thành cho 10 quả trứng gà,
cho 1 kg thịt gà hơi, 1 kg dê thịt hơi.
Kết quả nghiên cứu
Sự phân bổ đàn gia cầm và dê tại cơ sở điều tra
Bảng 1: Phân bổ đàn gia cầm, dê tại huyện Mai sơn.
X Chiềng Mung X Cò nòi
TT

Chỉ tiêu
Tổng
số
% so với huyện
Mai Sơn
Tổng
số
% so với huyện
Mai Sơn

Huyện
Mai
Sơn
1 Số x 21
2 Tổng đàn gia cầm
(con)
9500

0,47 38.000

8,4 450.626

3 Tổng đàn dê (con) 200 0,44 1.000 11,2 8.943
Nguồn: Từ báo cáo thống kê tháng 10 năm 2004 của x Chiềng Mung và x Cò Nòi



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3



- Từ báo cáo của phòng Kinh tế Huyện Mai Sơn tháng 12 năm 2004
Đàn gia cầm và đàn dê ở x Chiềng Mung chiếm tỉ lệ không đáng kể trong tổng đàn của
huyện Mai Sơn ,tơng ứng là 0,47% và 0,4% . Đàn gia cầm và đàn dê của x Cò Nòi
chiếm tỉ lệ tơng đối cao so với tổng đàn của huyện và tơng ứng là 8,4% và 11,2%.
Chăn nuôi gà tại các cơ sở điều tra
Hiện trạng về chăn nuôi gà
Phơng thức chăn nuôi
- Gà lai sinh sản: Tại x Cò Nòi 50% số hộ điều tra nuôi nhốt và 50% nuôi bán chăn thả.
Tại Chiềng Mung 80% số hộ nuôi bán chăn thả và chỉ 20% nuôi nhốt. Thức ăn chủ yếu sử

dụng thức ăn đậm đặc (TAĐĐ) phối trộn với ngô và cám, có rất ít hộ sử dụng thức ăn hỗn
hợp hoàn chỉnh. Chuồng nuôi xây dựng dạng bán kiên cố chiếm 75% và70% tơng ứng ở
Cò Nòi và Chiềng Mung.
- Đàn gà lai thịt 100% nuôi nhốt ( ở Cò Nòi), 80% nuôi bán chăn thả ( ở Chiềng Mung).
Thức ăn sử dụng TAĐĐ phối trộn với ngô và cám gạo. Chuồng nuôi gà thịt xây dựng bán
kiên cố là chủ yếu.
- Đàn gà nội nuôi chăn thả bằng nguồn thức ăn sẵn có gồm thóc và ngô.
- Chăn nuôi dê: Thức ăn chủ yếu là tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên là chủ yếu ( nuôi
chăn thả, và cắt cỏ về cho ăn tại chuồng). ở Cò Nòi 80% số hộ điều tra có chuồng nuôi dê
là xây dựng bán kiên cố, 85% số hộ điều tra nuôi dê ở Chiềng Mung chuồng xây dựng
tạm.
Công tác phòng bệnh
95 % và 100% số hộ nuôi gà sinh sản ,80% và 95% số hộ nuôi gà thịt trong số hộ điều tra
tơng ứng ở x Chiềng Mung và x Cò Nòi gà đ đợc tiêm phòng. Qua phỏng vấn hộ cho
biết trớc khi cha có dịch cúm gia cầm ( trớc năm 2003) thì ít hộ tiêm phòng cho gia
cầm, nhng từ sau dịch cúm gia cầm ngời dân đ nhận thức tốt hơn về phòng bệnh vì vậy
tỉ lệ đà gà đợc tiêm phòng đạt rất cao.
* Quy mô đàn gà nuôi trong nông hộ ( bảng 2).Quy mô đàn gà nội/ hộ điều tra tại 2 x gần
tơng đơng và trung bình gần 60 con, tuy nhiên trong số đó gà mái chỉ trung bình 12-14
con. Tại cả 2 cơ sở điều tra đều đ có chăn nuôi gà lai, quy mô đàn gà lai/ hộ ở Chiềng
Mung nhỏ hơn so với Cò Nòi. Gà giống ngoại đ có ở Cò Nòi ,tuy nhiên mới có ít hộ nuôi.
Bảng 2: Quy mô đàn gà tại các hộ điều tra (tại thời điểm tháng10/2005)
Cò nòi Chiềng Mung
TT

Chỉ tiêu
Giống

ĐVT


Nội Lai Ngoại Nội Lai
1 Số hộ điều tra chăn nuôi gà hộ 15 9 4 15 9
2 Bình quân số gà/1 hộ con 59,2 138,0

385,5 59,9 82,3
3 Bình quân gà mái sinh sản/hộ con 13,6 40,6

5,0 11,9 10,2



4

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Bảng 3: Cơ cấu giống gà ở các cơ sở điều tra (%/ tổng số con)
TT Giống Cò Nòi Chiềng Mung
1 Gà sinh sản tổng số 100 100
- Gà nội 34,84 66,36
- Gà lai 61,95 33,64
- Gà giống ngoại 3,21
2 Gà thịt tổng số 100 100
- Gà nội 23,63 46,40
- Gà lai 26,70 42,88
- Gà công nghiệp 49,67 10,72
Nguồn: Từ số liệu điều tra

Kết quả ở bảng 3 cho thấy ở Cò Nòi phát triển chăn nuôi gà lai sinh sản hơn (61,95%) so
với ở Chiềng Mung (33,64%),76,3% đàn gà thịt là gà giống lai và gà công nghiệp, còn ở

Chiềng Mung gà thịt giống nội vẫn chiếm tỉ lệ cao (46,4%)
Từ các bảng 2 và 3 cho thấy quy mô đàn gà bình quân/ hộ ở Cò Nòi đều cao hơn so với
Chiềng Mung. Về giống gà bắt đầu đ có hớng phát triển chăn nuôi gà lai và nhiều hơn ở
x Cò Nòi. Sở dĩ ở Cò Nòi phát triển hơn chăn nuôi gà lai sinh sản so với ở Chiềng Mung
là từ kết quả phát triển mô hình chăn nuôi gà lai (giống Lơng Phợng) - Kết quả nghiên
cứu phát triển chăn nuôi gà trong điều kiện nông hộ của Viện Chăn Nuôi tại Mai Sơn giai
đoạn 2003-2005.
Một số chỉ tiêu sản suất ở chăn nuôi gà (bảng 4)
Năng suất trứng/gà mái/ năm đối với gà mái giống nội đạt trung bình 50,38 ở Chiềng
Mung và 64,08 quả ở Cò Nòi. Lê Thị Nga và Cs., (1999) ch o biết năng suất trứng gà Ri
ở 30 tuần đẻ đạt 79,38 quả. Năng suất trứng gà mái lai/năm ở Chiềng Mung và ở Cò Nòi
tơng ứng là 125,8 và 163,5 quả với sai khác ( P<0,001), nguyên nhân chính là ở Chiềng
Mung tuổi loại thải gà mái quá cao (trung bình 29 tháng) so với tuổi loại thải gà mái ở Cò
Nòi là 14,5 tháng tuổi. Nguyễn Quý Khiêm và Cs. (1999), cho biết năng suất trứng của gà
Tam Hoàng bố mẹ dao động 147,75-168,3 quả
Bảng 4: Một số chỉ tiêu sản xuất ở chăn nuôi gà trong nông hộ
Cò Nòi Chiềng Mung
Chỉ tiêu
ĐVT

Gà nội Gà lai Gà ngoại

Gà nội

Gà lai
Năng suất sinh sản gà mái
Số hộ
hộ
15


6


15

6

Số gà đẻ bình quân/hộ con 13,60

60,83


11,8

15,33

Số trứng BQ /mái/năm quả 64,08
a
163,50
aa

50,38
b
125,80
bb
Tỷ lệ ấp nở
%
84,85

81,60



84,70

83,38

Hao hụt gà con đến 3 tuần tuổi

%
12,1

11,0


19,67

16,08

Năng suất nuôi thịt





Số hộ
hộ
14

7


4

14

7

Tuổi xuất bán
ngày

160

103

64

172

103

P xuất bán kg 1,5

2,00

2,50

1,66

1,93

Tỉ lệ hao hụt

%
15,07
aa
10,51

5,77

21,99
bb
18,38

Các số cùng hàng ngang có một chữ cái khác nhau P<0,05; có 2 chữ cái khác nhau P<0,001
(Nguồn: hỗn hợp từ số liệu điều tra và đặt sổ ghi chép )



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5



Tỉ lệ hao hụt gà con đến xuất bán ở 2 cơ sở đều cao (10,51-21,99%).Tỉ lệ hao hụt đàn gà ở
Chiềng Mung cao hơn so với ở Cò Nòi (P<0,001), nguyên nhân là do kỹ thuật chăm sóc
nuôi dỡng còn kém. Tỷ lệ nuôi sống của gà Lơng phợng nuôi thịt trong nông hộ tại
Thái Bình là 97,8-99,5% ( Phùng Đức Tiến và Cs.,2005). Nguyễn Thị Nga và Cs., (1999)
cho biết tỉ lệ nuôi sống đối với giống gà Ri giai đoạn gà con là 94,3%, giai đoạn hậu bị (
90,2-93,68%)
Năng suất nuôi gà thịt: Gà giống nội 160 và 172 ngày tuổi đạt trọng lợng trung bình
tơng ứng là 1,54 kg và 1,66 kg là tơng đối tốt. Gà lai nuôi thịt tăng trởng kém (103
ngày tuổi chỉ đạt 1,93-2,0 kg/ con). Gà Lơng phợng nuôi thịt trong nông hộ tại Thái
Bình đạt 1,75-1,9 kg/ con ở 63 ngày tuổi ( Phùng Đức Tiến và Cs., 2005)

Nhận xét: Năng suất trứng của gà nội, gà lai ở 2 cơ sở điều tra thấp hơn so với năng suất
trứng của gà nuôi ở vùng đồng bằng. Tỉ lệ hao hụt gà con đến 3 tuần tuổi khá cao (11-
19,67%). Gà lai nuôi thịt tăng trọng thấp, tỉ lệ hao hụt đến xuất bán cao (13,51-21,99%
).ở Cò Nòi nhìn chung các hộ chăn nuôi gà phần nào đ nắm bắt đợc kỹ thuật chăm sóc
nuôi dỡng nên các chỉ tiêu theo dõi trên gà sinh sản và gà nuôi thịt ở Cò Nòi đều tốt hơn
so với ở Chiềng Mung
Tình hình tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi gà tại các cơ sở điều tra
- Tiêu thụ thịt gà: 8,66- 32,6% thịt gia cầm đợc sử dụng cho tiêu thụ gia đình; 67,4-
91,34% bán để lấy tiền mặt. Bán tại nhà ((51,54 96, 53%), bán tại chợ địa phơng
(3,47 48,46%)
- Tiêu thụ trứng gia cầm: 23,1 - 42,1% số trứng sử dụng cho tiêu thụ gia đình; 57,9
76,9% bán để lấy tiền mặt. Nh vậy chăn nuôi gà cung cấp < 30% thịt gà và khoảng
30- 3 2% trứng cho sử dụng gia đình , số còn lại bán để lấy tiền mặt , sản phẩm chỉ
tiêu thụ tại thị trờng địa phơng
Cơ cấu chi phí, giá thành và hiệu quả chăn nuôi gà
ở chăn nuôi gà hỗn hợp, chi phí thức ăn chiếm tỉ lệ cao nhất (72,14% ở gà nội) và ( 76,02 -
76,97% ỏ gà lai), tiếp theo là chi phí giống (3,29-13,64%), lao động gia đình (5,06-
10,73%). Chi phí khấu hao chuồng trại và các chi phí khác ở mức thấp từ 0,65%
3,72%.
Hiệu quả chăn nuôi gà hỗn hợp ( bảng 5)
Chăn nuôi gà nội và gà lai ở cả 2 cơ sở điều tra đều có li. Mức li/chi phí đạt cao, phổ
biến ở mức 91,62- 97,16%, ngoại trừ nhóm hộ nuôi gà lai ở Chiềng Mung li/ chi phí chỉ
đạt 27,18%. Một trong những nguyên nhân chăn nuôi gà lai ở Chiềng Mung cho hiệu quả


6

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi



thấp là do chất lợng thức ăn cha đáp ứng yêu cầu đối với gà lai ( khi không có tiền mua
cám đậm đặc họ chỉ cho gà ăn ngô) và kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng còn hạn chế
Bảng 5: Hiệu quả chăn nuôi gà hỗn hợp (gà sinh sản và gà thịt) bình quân/hộ
Cò nòi Chiềng Mung TT Chỉ tiêu
Gà nội Gà lai Gà nội Gà lai

Quy mô ( con/ hộ)
64 103 58 79
1 Giá trị sản phẩm (GO), ( 1000 đ) 6074 14575 8244 5137
2 Tổng chi phí( 1000 đ) 3081 7606 4265 4039
3 Thu Chi ( 1000 đ) 2993 6969 3979 1098
4 Thu nhập hỗn hợp ( 1000 đ) 3186 7780 4195 1531
5 Li/ chi phí (%) 97,16 91,62 93,30 27,18

Cơ cấu chi phí và giá thành chăn nuôi gà lai sinh sản.
ở chăn nuôi gà lai sinh sản thức ăn chiếm từ 73,46- 82,13%, sau đó là chi phí lao động
(5,81-14,8%), tiếp theo là chi phí chuồng trại (6,25-10,69%). Chi phí thú y chiếm từ 0,43-
4,31%. Giá thành/10 qủa trứng là 9350 đồng ( ở Cò Nòi) và 9.190 đồng ở ( Chiềng
Mung). Nguyên nhân giá thành trứng ở Cò Nòi Cao hơn do chi phí thức ăn , chi phí thuốc
thú y ở Cò Nòi cao hơn Chiềng Mung
Bảng 6: Hiệu quả chăn nuôi gà lai sinh sản bình quân/hộ
STT Chỉ tiêu ĐVT Cò Nòi Chiềng Mung
1 Giá trị sản phẩm (GO)
1000 đ
15867

1369

2 Tổng chi phí 1000 đ 8121


1036

3 Thu Tổng chi phí 1000 đ 7746

332

4 Thu nhập hỗn hợp
1000 đ
8218

572

5 Li/ chi phí
(%)
95,38

46,35

Nguồn: từ số liệu ghi chép và số liệu điều tra trong nông hộ

Hiệu quả nuôi gà lai sinh sản ở Cò Nòi ( tính theo li/ chi phí ) cao hơn gấp đôi so với ở
Chiềng Mung. Nguyên nhân chính là ở Cò Nòi đầu t thức ăn và quy trình chăm sóc nuôi
dỡng đúng kỹ thuật, loại thải gà sinh sản vào độ tuổi thích hợp.
Cơ cấu chi phí ở gà lai nuôi thịt
Mức chi phí thức ăn ở gà lai nuôi thịt chiếm từ 65,28-72,06%, ở gà ngoại từ 69,31-
74,05%. Sau chi phí thức ăn là chi phí mua giống (14,49-19,9%), chi phí lao động (1,33-
2,35% ở gà ngoại) và ( 6,71-6,75% ở gà lai), tiếp theo là chi phí thú y (3,79-4,59%), chi
phí chuồng trại (1,56-3,68%).
Giá thành/1 kg thịt gà hơi ở gà lai 15.000- 17.750 đồng và gà giống ngoại là 15.000 -
16.000 đồng/ kg.




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7



Bảng 7: Hiệu quả chăn nuôi gà thịt bình quân/hộ
ĐVT: 1000 đồng
Cò Nòi Chiềng Mung
TT

Chỉ tiêu
Lai Ngoại Lai Ngoại

Quy mô 200

340

114

158

1 Giá trị sản phẩm (GO) 7775

43573

9343

30186


2 Tổng chi phí 6317

36496

7668

24945

3 Thu - tổng chi phí 1459

7077

1675

5241

4 Thu nhập hỗn hợp 1882

7936

2193

5574

5 Li / chi phí (%) 23,09

19,39

21,84


21,01

Nguồn: Từ đặt sổ ghi chép

Các nhóm hộ nuôi gà thịt giống lai và giống ngoại đều có li. Lợi nhuận nuôi gà lai thịt
tính theo li/ chi phí ở cả 2 cơ sở đều cao hơn so với nuôi gà giống ngoại và tơng ứng từ
21,01-23,09% và từ 19,39-21,01%.
Bảng 8: Hiệu quả chăn nuôi gà hỗn hợp theo quy mô tại Cò nòi
ĐVT: 1000 đồng
Quy mô giống gà nội Quy mô giống gà lai
Chỉ tiêu
< 50 51-100 101-200

51-100 101-200

>200
Số hộ
7

3

2

4

4

2


Quy mô BQ( con)
40,86

64

138

83

165

386

Tổng chi phí
2944

2926

2697

5336

9274

26319

Giá trị sản phẩm
5948

4934


5870

9593

16934

47472

Thu Tổng chi phí 3004

2008,4

3173

4256

7660

21153

Thu nhập hỗn hợp
3309

2289

3909

4794


8579,9

21982

Li/ Chi phí ( %)
102

71,36

117,6

79,76

82,59

80,92

Nguồn: Từ số liệu điều tra và đặt sổ ghi chép

Nhận xét: Tại Cò Nòi các quy mô chăn nuôi gà đều có li, chăn nuôi gà nội có xu
hớng cho hiệu quả kinh tế cao hơn ( 71,36-117,6%) so với chăn nuôi gà lai (79,76-
82,59%). Tuy nhiên mức lợi nhuận không thể hiện xu hớng rõ rệt khi tăng quy mô
đàn ở cả gà nội và gà lai .
Bảng 9: Hiệu quả chăn nuôi gà hỗn hợp theo quy mô tại Chiềng Mung
Quy mô giống gà nội

Quy mô giống gà lai

Chỉ tiêu
<50 51- 100 101-200


<50 51 100 101-200

Số hộ 3

10

2

2

3

3

Quy mô (con) 29

66

110

34

84

138

Tổng chi phí 2366

4120


2376

1965

2893

9230

Thu Thu Tổng chi phí

983

7003

3568

636,4

1114

967,8

Thu Thu nhập hỗn hợp 1200

7259

3737

875,5


1650

1850,6

Li/ Li/chi phí (%) 41,54

169,9

150,16

32,38

38,50

10,48

Nguồn: Từ số liệu điều tra và đặt sổ ghi chép


8

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi



Nhận xét: ở Chiềng Mung hiệu quả chăn nuôi gà nội ( tính theo li/ chi phí) cao hơn so
với chăn nuôi gà lai. Với gà nội nuôi quy mô 51 -200 con cho lợi nhuận cao hơn nuôi
quy mô < 50 con và tăng quy mô đàn gà nội là có hiệu quả.
Với gà lai quy mô trên 100 con cho hiệu quả kinh tế thấp. Nh vậy có thể nói với điều

kiện đầu t chăn nuôi gà ở Chiềng Mung nh hiện nay tăng quy mô đàn gà lai > 100 con là
kém hiệu quả.
Bảng 10: Quy mô đàn và cơ cấu giống dê trong nông hộ
TT

Chỉ tiêu
ĐVT Cò Nòi Chiềng Mung

1
Số hộ
hộ 7 9
2
Bình quân số dê/hộ
con 9,2 3,7
3
Bình quân dê sinh sản/hộ
con 4,6 1,8
4
Dê sinh sản và dê thịt giống nội
% 100 100

Đàn dê sinh sản và dê thịt ở cả 2 cơ sở điều tra100% là giống nội. Quy mô trung bình 9
con ở Cò Nòi và 3,7 con ở Chiềng Mung.
Tiêu thụ dê: Chăn nuôi dê của hộ với mục đích để thu tiền mặt từ bán dê con giống (51,4
52,4%) và bán dê thịt (47,6 48%).
Năng suất sinh sản và nuôi thịt
Bảng 11: Một số chỉ tiêu về sinh sản và nuôi thịt của dê trong nông hộ
Chỉ tiêu ĐVT Cò Nòi Chiềng Mung
Năng suất sinh sản
n= 32


n = 16

Số dê cái bình quân/ hộ
con 8,502,78

1,500,58

Số lứa đẻ bình quân/dê/năm
lứa 1,930,19

1,580,1

Số con đẻ sống bình quân /lứa
con 1,890,61

1,800,24

Thời gian cai sữa dê con
ngày 101,4326,6

90,00

Khối lợng khi cai sữa/ con
kg 12,173,71

10,338,08

Năng suất nuôi thịt




Số con/hộ/năm
con 16,3313,8

3,001,83

Thời gian nuôi thịt
ngày 170,034,6

18483,4

Khối lợng BQ xuất bán
kg 21,001,73

22,634,4

Tỉ lệ hao hụt đến xuất bán
% 12,24

0,00

Tăng trọng bình quân /ngày
gam 112,7

114,1

Nguồn: Từ số liệu điều tra và đặt sổ ghi chép




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9




Dê cái nhìn chung là đẻ sai con (1,8-1,89 con/lứa). Đàn dê cái ở Chiềng Mung có các chỉ
tiêu theo dõi về sinh sản ( số lứa đẻ, số con đẻ sống/ lứa) thấp hơn so với đàn dê ở Cò Nòi,
tuy nhiên các sai khác không có ý nghĩa thống kê.
Cơ cấu chi phí chăn nuôi dê hỗn hợp ( dê sinh sản và dê thịt)
Chăn nuôi dê chi phí lao động chiếm tỉ lệ cao nhất đó là công chăn ( 61,57- 70,50%).
Thức ăn chỉ chiếm từ 12,78-23,91%, trong đó thức ăn thô xanh chiếm nhiều hơn, các chi
phí khác là không đáng kể. Giá thành/ 1kg dê hơi là 12.160 đồng ở Cò Nòi và 14.870
đồng ở Chiềng Mung trong khi đó giá bán dê thịt hơi ở thị trờng từ 25.000-30.000
đồng/kg.
Hiệu quả chăn nuôi dê bình quân/hộ
Với quy mô 16 dê/ hộ, lợi nhuận thu đợc bình quân/ năm là 6.602.000 đồng, với quy mô
4 con thu li 3.386.000 đồng với li suất/ chi phí tơng ứng là 162,0 và 277%.
Kết luận
Đàn gà mái nội hiện chiếm 34,84-66,36%, đ bắt đầu có hớng phát triển chăn nuôi gà
lai sinh sản và gà lai thơng phẩm, đặc biệt ở Cò Nòi, vùng có điều kiện đầu t chăn
nuôi tốt hơn.
Trung bình 20,6% thịt gà và 32,6% trứng gà sản xuất ra đợc sử dụng cho tiêu thụ gia
đình và 79,4% thịt gà và 67,4% trứng gà đợc bán để lấy tiền mặt.
Chăn nuôi dê tại huyện Mai Sơn là phơng thức chăn nuôi quảng canh, quy mô nhỏ lẻ,
năng suất chăn nuôi thấp. Chăn nuôi dê mục đích chỉ để lấy tiền mặt.
2. Năng suất trứng gà nội ( 50,38-64,08 quả) và gà lai (125,8-163,5 quả)/ mái/ năm thấp
hơn so với năng suất trứng gà cùng giống nuôi ở vùng đồng bằng. Năng suất nuôi thịt gà
lai mới đạt khoảng 75% so với gà lai nuôi ở vùng đồng bằng.
Chăn nuôi hỗn hợp ( gà đẻ và gà thịt) thì chăn nuôi gà nội có lợi nhuận ( li/ chi phí) cao

hơn (93,3-97,16%) so với chăn nuôi gà lai ( 27,18-91,62%). Với gà giống nội tăng lợi
nhuận khi tăng quy mô đàn .Với gà giống lai khi điều kiện chăn nuôi không đảm bảo thì
tăng quy mô > 100 con là giảm mức lợi nhuận.
Chăn nuôi gà lai và gà ngoại nuôi thịt có lợi nhuận thấp hơn (19,39-23,09%) so với chăn
nuôi gà lai sinh sản (32,04-95,38%).


10

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Chăn nuôi dê: Dê chỉ là giống nội, quy mô nhỏ lể, năng suất sinh sản và nuôi thịt tơng
đối khá. Chăn nuôi dê cho hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên khả năng phát triển đàn dê bị lệ
thuộc bởi yếu tố là nguồn thức ăn tự nhiên.
Kiến nghị
1. Phát triển chăn nuôi gà nội quy mô từ 100 -200 con/ hộ với phơng thức chăn nuôi hỗn
hợp ( gà sinh sản- gà thịt) tại huyện Mai Mai Sơn. ở nhóm hộ cha có khả năng đầu t
không nên phát triển chăn nuôi gà lai quy mô > 100 con, với nhóm hộ có khả năng đầu t
nên phát triển chăn nuôi gà lai ( nuôi gà sinh sản két hợp nuôi gà thịt) quy mô > 200 con
trở lên.
2. Địa phơng cần tăng cờng công tác khuyến nông chuyển giao TBKT về giống gà và kỹ
thuật chăn nuôi gà cho hộ nông dân.
Tài liệu tham khảo
Lê Thị Nga, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Nguyễn mạnh Hùng, Lê Thu Hiền ,
Nguyễn Thị Mời. Khả năng sản xuất của gà Đông Tảo, gà Ri, gà Mía nuôi tại Trung tâm nghiên cứu
gia cầm Thụy Phơng. Tóm tắt báo cáo khoa học năm 1998, trình bày tại hội nghị khoa học Viện Chăn
nuôi tháng 5/1999, trang 140-141
Lơng Tất Nhợ, Đinh Xuân Tùng, đào Hùng Giang, Lê Đình Cờng, Hồ Khắc Oánh, Nguyễn Đăng Thanh,
Nguyễn Thị Thanh. Phân tích hiệu quả kinh tế trong các hộ gia đình chăn nuôi tiên tiến ở Nam sách- Hải

Dơng và Thái Thụy Thái Bình, báo cáo khoa học Chăn nuôi- Thú y 1999-2000, phần chăn nuôi gia súc,
Thành phố Hồ Chí Minh tháng 4/2001,
Lơng Tất Nhợ, Đào Hùng Giang, Nguyễn Vơng Quốc.2004. Nghiên cứu hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò sữa
trong nông hộ gia đình ở Vĩnh Tờng -vĩnh Phúc . Báo cáo khoa học Chăn nuôi - Thú y, phần chăn nuôi gia
súc. Nhà xuất bản Nông nghiệp năm 2004, trang 62-65
Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Bạch thị Thanh Dân, Đỗ văn Hoan. ảnh hởng
các phơng thức nuôi gà bố mẹ và chế độ bảo quản gà Tam Hoàng đến kết quả áp nở ,Tóm tắt báo cáo khoa
học năm 1998, trình bày tại hội nghị khoa học Viện Chăn nuôi tháng 5/1999, trang 152-153
Nguyễn Thị Quảng. 2002. Đánh giá hiệu quả áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào chăn nuôi gà thả vờn trong
hộ nông dân ở một số địa phơng. Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế. Trờng đại học Nông nghiệp I
Hà nội
Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Phạm thị Minh Thu, Hoàng văn Lộc, Đào Thị Bích Loan,Trần
Văn Hùng, Trần Thị Hằng, Nguyễn Thị Hồng Dung, lê Xuân Sơn. Kết quả xây dựng mo hình chăn nuôi
gia cầm vào hộ nông dân tại tỉnh Thái Bình. Tóm tắt báo cáo khoa học viện chăn nuôi năm 2005. trang
274-275

×