Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Kết quả nghiên cứu lựa chọn một số giải pháp kỹ thuật thích hợp để nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn sinh sản trong nông hộ ở huyện Mai Sơn - Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.55 KB, 13 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



Kết quả nghiên cứu lựa chọn một số giải pháp kỹ thuật thích
hợp để nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn sinh sản
trong nông hộ ở huyện Mai Sơn - Sơn La
Lê Đình Cờng
1
, Trần Thanh Thuỷ
1
và Quàng Văn Mẳn
2

1
Bộ môn Kinh tế và Hệ thống Nông nghiệp ; Cán bộ Thú y x Cò Nòi
đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
Kỹ thuật chăn nuôi lợn sinh sản của đồng bào miền Núi nói chung, huyện Mai Sơn nói
riêng còn nhiều bất cập: Giống hầu hết là giống địa phơng ít chọn lọc, thức ăn tận dụng,
chuồng nuôi tạm bợ, không sởi ấm lợn con khi trời lạnh và không dùng thức ăn viên cho
chúng ăn thức ăn viên từ lúc tập ăn đến 60 ngày tuổi nên chậm lớn và chết nhiều.
Toàn vùng có khoảng 4,5 triệu con , chiếm 21% tổng đàn lợn toàn quốc. Tuy nhiên, năng
suất của lợn nái thấp và ít ngời nuôi nên hầu hết các tỉnh trong vùng đều thiếu lợn giống
nghiêm trọng (Hàng năm x Cò Nòi thiếu khoảng 9 - 10 ngàn lợn con nuôi thịt phải mua
của t thơng chở từ xuôi lên phải chịu giá đắt mà không an toàn dịch bệnh).
Vậy làm thế nào để ngời dân vùng núi có giống lợn và kỹ thuật phù hợp để nuôi lợn sinh
sản tự sản suất đủ giống tại chỗ ? Đó là câu hỏi cấp bách cần giải quyết. Đề tài:
" Nghiên


cứu lựa chọn một số giải pháp kỹ thuật thích hợp để nâng cao năng suất và hiệu quả chăn
nuôi lợn sinh sản trong nông hộ ở huyện Mai Sơn - Sơn La
" góp phần đáp ứng đòi hỏi nêu
trên.
Mục tiêu nghiên cứu
Lựa chọn giống lợn và kỹ thuật phù hợp để nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn
sinh sản trong nông hộ ở miền Núi góp phần tạo nguồn giống tại chỗ cho ngời dân.
Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
- Gia súc: 2 năm đầu qui mô 80 con nuôi ở 14 hộ (30 nái ngoại, 36 nái lai, 10 nái nội và 4
lợn đực ngoại)
- Năm cuối thêm 27 hộ tình nguyện nuôi mở rộng lợn nái lai, nâng tổng qui mô lên
137 lợn sinh sản nuôi ở 41 hộ, trong đó 30 nái ngoại (Bao gồm Đại Bạch, Landrat, PIC),
93 nái lai F1 (ĐBMC và LRMC), 10 lợn nội (Gồm lợn Móng Cái và giống bản địa), 4 đực


2

Phần Nghiên cứu về CNSH và các vấn đề khác


giống ngoại (3 con dòng tổng hợp 402 nguồn gốc PIC và 1 đực giống Đại bạch nguồn gốc
Mỹ).
Địa điểm nghiên cứu: X Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.
Thời gian nghiên cứu: 3 năm (2003 2005).
Nội dung nghiên cứu
Điều tra hiện trạng chăn nuôi lợn sinh sản của x Cò Nòi
Khảo nghiệm lựa chọn giống lợn và các giải pháp kỹ thuật để phát triển.
Nâng cao năng lực thực hành cho ngời chăn nuôi

Xây dựng mô hình chăn nuôi khép kín từ lợn sinh sản đến bán lợn giống hoặc lợn thịt áp
dụng kỹ thuật đ lựa chọn.
Đánh giá hiệu quả của mô hình.
Phơng pháp nghiên cứu
Điều tra chăn nuôi lợn sinh sản của x Cò Nòi
Chọn hộ điều tra ngẫu nhiên có định hớng, sử dụng phơng pháp chuyên gia và phỏng
vấn hộ theo bản câu hỏi.
Lựa chọn giống lợn và các giải pháp kỹ thuật
+ Xác định nhu cầu giống và kỹ thuật: Sử dụng một số công cụ PRA (Họp dân, phân tích
SWOT, so sánh cặp đôi. v.v )
Chọn kỹ thuật theo tiêu chí:
- Phải đáp ứng đúng nhu cầu, thị hiếu của ngời chăn nuôi
- Đem lại năng suất khá, giá thành sản phẩm hạ, lợi nhuận cao
- Kỹ thuật phải đơn giản, dễ áp dụng, dễ phổ biến trong điều kiện miền núi phía Bắc
+ Thu thập thông tin sơ cấp: Ghi chép trong nông hộ
Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn khép kín (Từ lợn nái đến bán lợn giống, lợn thịt).
Trình tự theo 4 bớc sau: Bớc 1: Chẩn đoán (điều tra thực trạng xác định nhu cầu)
Bớc 2: Mô phỏng mô hình.Bớc 3- Thực hiện mô hình.
Bớc 4- Đánh giá hiệu quả mô hình
Thiết kế mô hình hộ nuôi lơn ngoại/lai sinh sản
TT
Diễn
giải
Mô hình lợn ngoại sinh sản *
Qui mô 10 và 20 lợn nái/hộ
Mô hình lợn lai sinh sản **
Qui mô 2 và 4 lợn nái/hộ
- (Nguyên liệu+ĐĐ) cho mẹ - (Nguyên liệu+ĐĐ) cho lợn mẹ 1 Thức ăn

- (TAV) cho con từ tập ăn - 60

ngày
- (TAV) từ tập ăn 60 ngày



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3



- 4 mái, cao 2,8 3,0m, 2 mái cách
30 40 cm, xung quanh bng lới
b 40, bạt che cơ động.
- 2 mái, cao 2,8 3,0 m, xung
quanh bng lới b40, bạt che cơ
động.
- Vòi uống tự động - Vòi uống tự động
2
Kiểu
chuồng

- Khung sàn mẹ con - ô úm lợn con
3
Phòng
bệnh
Tiêm phòng DT,TD,Leptô, PTH Tiêm phòng DT,TD,Leptô, PTH
4
Kết quả
dự kiến

- Số lứa đẻ/nái/năm: 1,8 , Tỷ lệ

sống 60 ngày 77%, khối lợng
60 ngày: 150kg/ổ,
- lợn thịt tăng trọng BQ 6 00g,
tỷ lệ nạc 57%
- Số lứa đẻ/nái/năm: 1,7 - Tỷ lệ
sống 60 ngày 80%, Khối lợng
60 ngày 130kg/ổ.
- Lợn thịt tăg trọng BQ 5 00g,
tỷ lệ nạc 45%
* Giống lợn nguồn gốc PIC; ** F
1
(ĐBMC)

Đánh giá hiệu quả mô hình: Sử lý số liệu trên phần mềm Exell và thống kê kinh tế.
Sau đây là 2 thiết kế khảo nghiệm lựa kỹ thuật chính:
Thiết kế khảo nghiệm chọn giống lợn sinh sản
TT

Diễn giải Lô 1 Lô 2 Lô 3
1 Giống lợn

Lợn nái ngoại *
Lợn nái F
1
**
Lợn nái nội ***
- Ngô, cám gạo + TA
đậm đặc (cho mẹ)
đảm bảo TCVN cho
từng giai đoạn.

- Ngô, cám gạo +TA
đậm đặc (cho mẹ)
đảm bảo TCVN cho
từng giai đoạn.
- Ngô, cám gạo +TA
đậm đặc (cho mẹ)
đảm bảo TCVN cho
từng giai đoạn.
2 Thức ăn
- Thức ăn viên từ tập
ăn - 60 ngày(cho
con)
- Thức ăn viên từ tập
ăn - 60 ngày (cho
con)
- Thức ăn viên từ tập
ăn 60 ngày (cho
con)
3 Chuồng
nuôi
- Cao, thoáng, có bạt
che cơ động.
- Vòi uống tự động
- ô úm lợn con
- Cao, thoáng, có bạt
che cơ động
- Vòi uống tự động
- ô úm lợn con
- Cao, thoáng, có bạt
che cơ động

- Vòi uống tự động
- ô úm lợn con
4 Phòng
bệnh
Tiêm phòng
DT,TD,Leptô, PTH
Tiêm phòng
DT,TD,Leptô, PTH
Tiêm phòng
DT,TD,Leptô, PTH
Ký hiệu: DT Dịch tả, TD Tụ dấu, PTH Phó thơng hàn.
* Gồm ĐB, LR, lợn nái lai nguồn gốc PIC ** Nái lai F
1
(ĐBMC) và F
1
(LRMC)
*** Lợn Móng cái và bản địa

Thiết kế khảo nghiệm kiểu chuồng nuôi lợn ngoại sinh sản
TT

Diễn giải

Lô thí nghiệm ( TN) * Lô đối chứngt (Lô ĐC )**
1 Giống lợn

Ngoại *** Ngoại ***


4


Phần Nghiên cứu về CNSH và các vấn đề khác


2 Thức ăn - Ngô, cám gạo + TA đậm đặc
(cho mẹ) đảm bảo TCVN cho
từng giai đoạn.
- Thức ăn viên từ tập ăn - 60
ngày (cho con)
- Ngô, cám gạo + TA đậm đặc
(cho mẹ) đảm bảo TCVN cho từng
giai đoạn.
- Thức ăn viên từ tập ăn - 60
ngày(cho con)
3
Chuồng
nuôi
Kiểu khung sàn
- Cao, thoáng, có bạt che cơ
động
- Vòi uống tự động
- OÔ úm lợn con
Kiểu nền trệt
- Cao, thoáng, có bạt che cơ động
- Vòi uống tự động
- Ô úm lợn con
4 Phòng
bệnh
Tiêm phòng DT,TD,Leptô, PTH


Tiêm phòng DT,TD,Leptô, PTH
* Kiểu khung sàn: Sàn ô cao 35 40 cm so với nền chuồng,
** Kiểu nền trệt: Nền láng xi măng cát vàng hay lát gạch. *** Giống lợn nguồn gốc PIC

Kết quả và thảo luận
Kết quả điều tra hiện trạng chăn nuôi lợn sinh sản của xã Cò Nòi
Toàn x có trên 6.000 con lợn, trong đó lợn nái chỉ có khoảng 800 con = 8,5%, 9 lợn đực
giống ngoại (5 Đại Bạch, 4 Lanđrát) dùng để phối giống trực tiếp
.
Kết quả điều tra 104 hộ có nuôi lợn sinh sản ở 8 bản cho thấy:
Tỷ lệ hộ nuôi lợn nái bản địa còn rất cao (58,35%), nuôi nái lai , chủ yếu là lai F
1
(Đại
Bạch x Móng Cái) 33,65%, chỉ có 8% hộ nuôi lợn Móng Cái.
Cơ cấu nái giống Móng Cái 5,73%, lợn nái giống Bản địa và nái lai xấp xỉ nhau, tơng ứng
là 46,50% và 47,77%, qui mô nuôi lợn nái 1 2 con/hộ.
Bảng 1: Năng suất sinh sản của lợn nái điều tra
TT

Giống lợn ĐVT Lai F
1
Móng Cái Bản địa
1 Số lứa đẻ/nái/năm Lứa 1,5 1,7 1,2
2 Số con đẻ ra sống/ổ Con
11,06 1,01

11,50 2,03

8,06 2,07
3 Số con để nuôi/ổ Con

10,37 1,48

10,25 1,12

7,81 2,13
4 Số con cai sữa 45 ngày/ổ Con
6,54 1,18 7,25 1,13 4,50 1,31
5 Tỷ lệ sống đến 45 ngày % 63,07 70,73 57.61
6 Khối lợng 45 ngày/ con Kg 6,50 4,71 2,63
Nguồn: Từ số liệu điều tra

Số lứa đẻ/nái/năm ở 3 loại lợn nái lai, Móng Cái, Bản địa đều thấp, chỉ đạt 1,2 1,7 lứa, tỷ
lệ nuôi sống đến cai sữa 45 ngày thấp (57 71%). Khối lợng lợn con cai sữa 45 ngày chỉ
đạt 2,6 6,5 kg/con bằng 40% vùng đồng bằng. Đặc biệt, ở nái bản địa chỉ đạt 2,6 kg/con.
Nhận định từ kết quả điều tra



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5



+ Nhu cầu chăn nuôi lợn của x Cò Nòi rất lớn (Cần trên 10.000 con lợn nuôi thịt/năm),
nhu cầu này càng lớn trong suốt thời gian nhà máy thủy điện Sơn La thi công xây dựng.
+ Năng suất sinh sản của lợn nái thấp. Nguyên nhân là do chuồng nuôi tạm bợ, thức ăn
chỉ đảm bảo 70-75% nhu cầu dinh dỡng của lợn, việc phòng bệnh ít đợc chú ý.
+ Tỷ lệ sống của lợn con đến cai sữa 45 ngày thấp (57 71%). Hiệu quả nuôi lợn nái thấp,
ngời nuôi lợn sinh sản không có li.
+ Cần sử dụng giống lợn năng suất cao thay thế dần lợn nái năng suất thấp và áp dụng các
giải pháp kỹ thuật thích hợp để nâng cao hiệu quả chăn nuôi.

+ Tại đây đ có một số hộ nuôi lợn thịt lai nhiều máu ngoại và đ sử dụng đực giống ngoại
thuần phối giống, nhiều hộ chăn nuôi đ có kỹ thuật và điều kiện ngô hàng hoá của x
nhiều (9000 - 10.000tấn/năm) đó là nhân tố mới và điều kiện tốt trong sử dụng các công
nghệ chăn nuôi tiến bộ trong đó có cả nuôi lợn ngoại sinh sản.
Kết quả hoạt động lựa chọn kỹ thuật thích hợp
+ Kết quả tham quan hộ chăn nuôi lợn tiên tiến
Đ tổ chức cho 35 cán bộ UBND, hội nông dân và các hộ dân tham gia đề tài tham quan
mô hình hộ chăn nuôi lợn ngoại sinh sản đ thành công ở x Thuỵ Ninh, huyện Thái Thuỵ,
tỉnh Thái Bình. Kết quả: Mọi thành viên đều kết luận: Có thể xây dựng mô hình chăn nuôi
lợn sinh sản trong nông hộ ở x Cò Nòi nhng sẽ lựa chọn các kỹ thật phù hợp với điều
kiện kinh tế, x hội và trình độ dân trí của mình.
+ Kết quả hội thảo và áp dụng một số công cụ PRA
Đ tổ chức các cuộc họp dân thảo luận xác định nhu cầu có 68 lợt chủ hộ có nguyện
vọng chăn nuôi lợn sinh sản tự túc lợn con nuôi thịt và bán giống tham gia, đ kết luận nhu
cầu kỹ thuật mới trong chăn nuôi lợn sinh sản tại x. Kết quả ghi ở bảng 2
Bảng 2: Nhu cầu tiếp nhận kỹ thuật mới để nuôi lợn nái
TT Nội dung Ngời
đợc hỏi

Ngời có
nhu cầu
Giải pháp
1 Cải tạo giống 68 68 Chọn lợn lai F
1
tốt tại chỗ và
nhập lợn ngoạicó năng suất cao.

2 Phòng trừ dịch bệnh 68 68 Đề nghị đề tài hớng dẫn kỹ
thuật
3 Làm kiểu chuồng khung sàn,

chuồng cải tiến
68 64 Tự đầu t, hỗ trợ vốn, kỹ thuật

Kỹ thuật nuôi dỡng
+ Nuôi lợn theo qui trình 68 60 Đề nghị hỗ trợ, hớng dẫn kỹ
thuật
4
+ Cai sữa sớm , tăng lứa đẻ 68 68 Đề nghị hỗ trợ, hớng dẫn kỹ
thuật
5 Nuôi lợn theo nhu cầu của
chúng.
68 65 Đề nghị hỗ trợ, hớng dẫn kỹ
thuật



6

Phần Nghiên cứu về CNSH và các vấn đề khác


Từ bảng 2 nhận thấy:
+ Hệ thống chăn nuôi lợn của x Cò Nòi có 4 vấn đề chính mà ngời dân phải đối mặt
thờng xuyên, đó là: Dịch bệnh, giống, kỹ thuật, chất lợng thức ăn. Trong đó dịch bệnh,
giống và kỹ thuật chăn nuôi là những khó khăn hàng đầu.
+ Các cuộc hội thảo PRA ( Họp dân, so sánh cặp đôi, phân tích SWOT, ) đ kết luận cần
chọn kỹ thuật đẻ sử dụng sau: Cải tạo giống lợn, thực hiện qui trình thú y, cải tiến chuồng
nuôi, kết hợp sử lý chất thải
Nâng cao năng lực thực hành cho ngời chăn nuôi
Đ mở 4 lớp tập huấn kỹ thuật cho 100 lợt ngời dự học, kết quả các học viên đều có kiến

thức cơ bản để tự tổ chức chăn nuôi trong gia đình mình
Kết quả khảo nghiệm lựa chọn kỹ thuật thích hợp
Kết quả khảo nghiệm 1 (Lựa chọn giống lợn)
Năng suất sinh sản của lợn nái khảo nghiệm
Tổng hợp kết quả 3 lứa đẻ đầu của các giống lợn nuôi trong điều kiện nông hộ: nái ngoại
(PIC, Đại bạch, Lanđrát), nái lai F
1
(ĐBMC), F1(LRMC), và nái nội (MC,Bản địa), nuôi
dỡng đảm bảo nhu cầu dinh dỡng của từng loại lợn theo các giai đoạn, kết quả ở bảng 3
Bảng 3: Năng suất sinh sản của lợn nái khảo nghiệm
T
T

Chỉ tiêu

ĐVT

Nái ngoại

Nái lai F
1


Nái nội
So sánh
Ngoại/lai

So sánh
Lai/nội
1 Số con ss /ổ Con

11,042,12 11,060,53 9,75 2,46
- 0,02 + 0,31
2 Số con 25 ngày/ổ Con
8,591,27 9,52 1,14 7,33 0,36

3 Tỷ lệ sống 25 ngày % 77,80 94,73 80,48 + 1,87 + 14,25
4 Số con 60 ngày/ổ Con
8,451,49***

9,43 1,02***

7,15 1,38***

+ 15,00
5 Tỷ lệ sống 60 ngày % 76,53 93,83 78,83 + 2,19
6 Khối lợng 60 ngày/con Kg
18,85 0,31 14,36 3,17 6,15 1,32

*** P
<
0,001

Trong điều kiện nuôi khảo nghiệm:
- Số lứa đẻ/nái/năm ở nái lai > nái ngoại > nái nội tơng ứng là 1,9 lứa, 1,8 lứa và 1,4 lứa
- Tỷ lệ lợn con sống đến 60 ngày tơng ứng là 76,53; 93,83 và 78,83% , ở nái lai cao hơn
nái ngoại 17,3%
- Khối lợng lợn con bình quân 60 ngày/con của lợn PIC nuôi khảo nghiệm là 18, 85 kg =
(159,48 kg/ổ), kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân, Trịnh Quang
Tuyên tại Hà Tây (2003) [2] khối lợng bình quân 60 ngày là 194,78kg/ổ và thấp hơn kết
quả nghiên cứu của Phạm Nhật Lệ, Trịnh Quang Tuyên (1997) [3] tại Hà Tây. Khối




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7



lợng này là 167,23kg/ổ, nguyên nhân là trong điều kiện miền núi khó đáp ứng đầy đủ các
nhu cầu của vật nuôi nh dới đồng bằng.
- Mức sai khác thống kê về số con 60 ngày/ổ giữa các giống rõ rệt ở mức P< 0,001
Tỷ lệ mắc một số bệnh sản khoa của các giống lợn
Theo dõi 1 số bệnh sản khoa ở lứa đẻ đầu của các giống lợn khảo nghiệm ở lứa đẻ đầu tiên
cho thấy:
+ Nhóm lợn lai ngoại và 100% máu ngoại bị viêm âm đạo có mủ 12 33%, đẻ khó 29
33%
+ trong nhóm lợn lai 1/2 máu ngoại có lợn cái hậu bị F
1
ĐBMC mắc bệnh đẻ khó ít nhất
(5%)
Kết luận: Nhóm lợn nái lai F
1
bao gồm (ĐBMC và LRMC) có năng suất sinh sản chỉ bằng
88,75% nái ngoại, nhng lại cao gấp 4,13 lần so với lợn nái nội, tuy nhiên, chỉ có lợn nái
F
1
(ĐBMC) là phù hợp hơn vì chúng vừa có năng suất cao lại bị bệnh đẻ khó ít hơn nái F
1

(LRMC) là 11%. Trong nhóm lợn ngoại có nguồn gốc PIC thích hợp hơn vì chúng vừa có
năng suất cao lại ít bệnh, còn giống Đại bạch và Landrat thuần tỷ lệ đẻ khó lớn (33

50%). Nguyên nhân là chúng đòi hỏi qui trình chăn nuôi phức tạp hơn mà các hộ nông
dân ở đây cha thể đáp ứng đầy đủ.
Kết quả khảo nghiệm 2 (kiểu chuồng nuôi lợn nái)
Từ kết luận khảo nghiệm giống, đ chọn đợc lợn nái lai F
1
(ĐBMC) và lợn nái PIC phù
hợp với chăn nuôi trong nông hộ ở trên. Chúng tôi chỉ tiến hành khảo nghiệm kỹ thuật trên
2 giống lợn này theo thiết kế đ định.
Chọn mỗi giống 10 lợn nái chia làm 2 lô mỗi lô 5 con, lặp lại 4 lần trong 2 mùa khô và
ma. Theo dõi kết quả bình quaân của 1 lứa đẻ từ lúc phối giống có chửa đến lợn con tròn
60 ngày tuổi, bảng 4
Bảng 4 : Kết quả khảo nghiệm kiểu chuồng nuôi lợn sinh sản
Lợn nái ngoại Lợn nái lai T
T


Chỉ tiêu

Đ
VT
Nền sàn
(TN)
Nền trệt
(ĐC)
So
sánh
(TN/
ĐC)
Chuồng
cải tiến

(TN)
Chuồng
cũ (ĐC)
So
sánh
(TN/Đ
C)
1 Số lứa đẻ Lứa

20 20 20 20
2 Số con sơ sinh còn
sống/ổ
Con

10,552,21

11,772,41 10,751,31

10,002,01


3 Số con còn sống 60
ngày/ổ
Con

9,22 8,55 10,00 9,00
4 Tỷ lệ sống đến 60
ngày
% 87,04 72,64
+14,40

93,02 90,00 +3,02
5 Khối lợng bq 60
ngày/con
Kg 19,131,42

18,62 2,41**

+0,51 14,361,84

12,722,05*** +1,64


8

Phần Nghiên cứu về CNSH và các vấn đề khác


** P
<
0,01 *** P
<
0,001

Số liệu ở bảng 4 cho thấy:
+ Nuôi lợn ngoại ở kiểu ô khung sàn cho năng suất sinh sản cao hơn nuôi ở kiểu nền trệt:
Lúc 60 ngày tuổi, trọng lợng bình quân/con lô TN cao hơn đối chứng là 0,51kg/con, mức
sai khác ít P < 0,01, tỷ lệ nuôi sống cao hơn ĐC 14,40%
Nh vậy, kiểu chuồng khung sàn phù hợp nuôi lợn ngoại sinh sản đem lại năng suất sinh
sản cao. Nguyên nhân là do lợn đợc hạn chế tối đa tiếp xúc với mầm bệnh trọng phân,
nớc tiểu, lớp không khí ô nhiễm trên mặt đất, đặc biệt lợn con đợc sởi ấm, tập ăn,

phòng, chữa bệnh dễ dàng, kịp thời .
Tơng tự ở lợn nái lai cho thấy:
Trọng lợng lợn con 60 ngày bình quân ở 2 lô đạt 12,72 14,36 kg/con, lô TN cao hơn lô
ĐC 1,64 kg/con sai khác rõ rệt ở mức P < 0,001 , tỷ lệ nuôi sống đến 60 ngày ở 2 lô đạt 90
- 93%. Lô TN cao hơn lô ĐC 3,02%
Vậy kiểu chuồng cải tiến nuôi lợn nái lai có năng suất sinh sản và hiệu quả kinh tế cao
hơn kiểu chuồng cũ (Truyền thống).
Kết quả khảo nghiệm 3 (Lựa chọn loại thức ăn trên lợn nái)
Trong chăn nuôi, chi phí thức ăn thờng chiếm 70 80% giá thành , vì vậy ngời chăn
nuôi luôn tìm cách giảm bớt loại chi phí này. Hiện nay trên thị trờng có rất nhiều loại
thức ăn của các công ty 100% vốn nớc ngoài, công ty TNHH, công ty t nhân bán với giá
đắt làm ngời chăn nuôi khó lựa chọn và đợc ít li hoặc bị lỗ. Tỉnh Sơn La có nguồn ngô
nổi tiếng cả về số và chất lợng, việc hớng dẫn các hộ lựa chọn loại thức ăn sử dụng
nhiều nguồn tại chỗ để giảm giá thành.
Khảo nghiệm này đợc bố trí tại hộ nuôi lợn ngoại có kiểu ô chuồng khung sàn. Khảo
nghiệm thức ăn trên lợn lai ở 8 hộ có điều kiện tơng đối đồng đều về tuổi lợn nái và kiểu
chuồng nuôi, mỗi lô chọn 5 lợn nái, theo dõi liên tục 4 lứa đẻ, kết quả ở bảng 5.
Bảng 5: Kết quả khảo nghiệm loại thức ăn nuôi lợn nái
Lợn nái ngoại Lợn nái lai F
1
*
T
T


Chỉ tiêu


ĐVT


TA viên
(TN)

TA tự trộn
(ĐC)
So sánh
(TN/
ĐC)
TA tự
Trộn
(TN)
***
TA tận
dụng
(ĐC)
****
So
sánh
(TN/ĐC)

1 Số lứa theo dõi Lứa 20 20

20 20
Thu bán lợn giống 1000đ 4.023,22

3897,67 +125,0

2.837,82

2.619,08


+218,7
2 Tổng các loại chi 1000đ 3.234,00

3.029,22 - 5,22

2.394,00

2.275,0 +119,



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9



3 Giá thành 1kg lợn
giống 60 ngày
1000đ 18,08 17,48 0,600 17,29 17,80 -0,513
4 Lợi nhuận/1lứa đẻ 1000đ 789,22 868,45 -7 9,23 443,82 344,08 +99,7
* F
1
ĐBMC ** P
<
0,01 *** Trộn ngô, cám với thức ăn đậm đặc
**** Ngô, cám gạo, b rợu, b đậu đ bỏ nớc

+ Thu bán lợn giống 60 ngày/ổ cao hơn ĐC là 125.000đ/ổ nhng lợi nhuận/ổ kém hơn lô
ĐC là 79.230đ
+ Giá thành 1 kg lợn 60 ngày tuổi cao hơn đối chứng 600đ/kg. Nguyên nhân là do chi phí

của lô thí nghiệm mua thức ăn viên giá cao, còn lô kia sử dụng đợc nhiều thứ ăn giá rẻ.
Nh vậy,sử dụng loại thức ăn nguyên liệu sẵn có trộn với thức ăn đậm đặc nuôi lợn ngoại
có năng suất không kém nhiều so với nuôi bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, lại giảm đợc
giá thành, tăng lợi nhuận/lứa đẻ, đó là loại thức ăn cần khuyến khích sử dụng.
+ Tơng tự, kết quả khảo nghiệm loại thức ăn nuôi lợn nái lai F
1
(ĐBMC) cũng cho thấy:
Nuôi lợn nái lai bằng thức ăn tự trộn, tiền thu bán lợn giống 60 ngày/ổ cao hơn ĐC là 218
đ/ổ, giá thành/kg lợn giống thấp hơn 513 đ. Lợi nhuận/ổ cao hơn lô ĐC là 99.000đ.
Nguyên nhân là lô TN dùng thức ăn tự trộn đủ chất dinh dỡng, không mất tiền mua củi
nấu và tốn ít thuốc thúy hơn lô ĐC. Nh vậy, dùng loại thức ăn tự phối trộn nuôi lợn nái
lai F
1
(ĐB x MC) cho hiệu quả kinh tế cao hơn nuôi bằng thức ăn tận dụng.
Kết quả khảo nghiệm 4 (Cai sữa sớm lợn con )
Khảo nghiệm này bố trí tại nhóm hộ nuôi lợn nái ngoại và nái lai có điều kiện ơng đối
giống nhau về chuồng trại, thức ăn và điều kiện chăm sóc ở 2 mùa khô và nhắc lại vào mùa
ma, mỗi lô 5 ổ, cai sữa ở 3 mốc tuổi 21, 25 và 28 ngày, cùng tập ăn ở 10 ngày tuổi, sau
khi cai sữa lợn con vẫn đợc ăn thức ăn viên và sởi ấm khi cần tới 60 ngày, kết quả cai
sữa lợn con giống ngoại và lai 3/4 máu ngoại trong điều kiện nông hộ ở x Cò Nòi ở 25
ngày tuổi không ảnh hởng xấu đến tăng trọng của con mà lợn mẹ động dục trở lại sớm
hơn so với cai sữa ở 21, 28 ngày . Đây là cơ hội tốt để tăng vòng quay sản suất của lợn nái.
Các cơ sở chăn nuôi có điều kiện hơn nh trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phơng, một số
hộ nuôi lợn ngoại ở Hà Nội, Hà Tây, Thái Bình cai sữa ở 21 ngày tuổi Nguyễn Ngọc
Phục, Nguyễn Văn Đồng (2003) [5] và Lê Đình Cờng, Lơng Tất Nhợ (2002) [6] đ
làm tăng lứa đẻ bình quân của lợn nái ngoại lên 0,1 0,2 lứa/nái/năm.
Kết quả khảo nghiệm 5 (Sử dụng và không sử dụng ô úm cho lợn con)
Do đặc điểm sinh lý lợn con từ sơ sinh đến 8 ngày đầu cần nhiệt độ môi trờng từ 26 -
35
o

C, cao hơn mẹ (Mẹ chỉ cần 18 - 25
o
C) nên rất cần có ô sởi ấm riêng cho chúng nhất là
ở miền Núi vào đêm mùa đông nhiệt độ môi trờng nhiều khi xuống dới 5
o
C. Mặt khác,
trong giai đoạn theo mẹ, lợn con phải gánh chịu nhiều bất lợi nh : lợng sữa của mẹ từ 3


10

Phần Nghiên cứu về CNSH và các vấn đề khác


tuần đ giảm dần mà chúng lại lớn nhanh từng ngày nếu không có loại thức ăn tốt, chúng
dẽ bị suy dinh dỡng, tiêu chảy, còi cọc và chết.
Khảo nghiệm này bố trí tại 5 hộ nuôi lợn lai sinh sản, mỗi lần thí nghiệm chia 2 lô, lô TN
(có ô úm + thức ăn hỗn hợp viên), lô ĐC (Không có ô úm + lợn con ăn chung với mẹ),
cùng tập ăn ở 10 ngày tuổi, lô TN cai sữa 25 ngày (lợn mẹ chuyển đi, lợn con vẫn ở lại,
cho ăn thức ăn viên và sởi ấm khi cần tới 60 ngày tuổi). kết quả đ làm tăng tỷ lệ sống
đến 60 ngày lên 7,72% và tăng đợc 45,20 kg/ổ lúc 60 ngày tuổi, rút ngắn thời gian cai sữa
con 10 ngày và mẹ động dục trở lại sớm hơn 3-4 ngày so với ĐC. Nếu so với điều tra thì
nuôi có ô úm giảm đợc tỷ lệ chết của lợn con đợc 27,08%.
Nguyên nhân của lô đối chứng không cai sữa đợc ở 25 ngày nh lô thí nghiệm mà phải
cai ở 35 ngày là do lợn con không đợc sởi ấm lại phải ăn chung với mẹ vừa không đủ
chất dinh dỡng vừa bị rét khi trời lạnh nên chúng bị tiêu chảy kéo dài.
Kết quả xây dựng mô hình nuôi lợn hàng hoá khép kín
+ Có 2 hộ tình nguyện xây dựng mô hình nuôi lợn ngoại là:
ông Lê Văn Hợi (bản Nhạp), ông Nguyễn Hữu Thơn (tiểu khu 4). Qui mô 10 và 20 nái/hộ
+ Có 8 hộ tình nguyện xây dựng mô hình nuôi lợn lai sinh sản là:

Bà Lò Thị Phong, Lò Văn Đanh, Bùi Văn Lợi (tiểu khu 4), và ông Nguyễn văn Khoa,
nguyễn văn Thêm, Nguyễn văn Thu A, Nguyễn Văn Thu E, Nguyễn Văn Thuỷ (bản Tân
Thảo) qui mô 2 và 4 nái/hô.
Đánh giá hiệu quả của đề tài
Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi lợn sinh sản khép kín
Hiệu quả kinh tế mô hình nuôi lợn ngoại
Tính toán kết quả sản suất kinh doanh bình quân/hộ/năm của 2 mô hình nuôi lợn ngoại
sinh sản, qui mô 10 lợn nái/hộ và 20 lợn nái/hộ, số liệu ở bảng 6
Bảng 6: Hiệu quả kinh tế mô hình nuôi lợn ngoại sinh sản/năm
Ông Thơn
10 nái/ (Mh I)
Ông Hợi
20 nái (Mh II)
T
T

Chỉ tiêu
Số
lợng
(kg)
Giá trị
(1000đ)
Số
lợng
(kg)
Giá trị (1000đ)


So sánh
Mh II / Mh I


1 Tổng thu bán các loại sản
phẩm
187.575,00 277 417,00
2 Tổng chi các loại 130.048,00 183 338,00
3 Các chỉ tiêu
Tổng lợi nhuận bq/hộ/năm
(1000đ)
54.527,00 94. 079,00 + 38,552,00
Giá thành 1 kg lợn giống 60
ngày (1000đ)
1 16.321 1 16,.850 + 0, 529
Giá thành 1 kg lợn hơi
(1000đ)
1 12, 434 1 11,.265 - 0, 103



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 11



Tỷ suất lợi nhuận/ tổng chi
phí (lần)
0,42 0,51 + 0,09
Lợi nhuận/nái/năm (1000đ) 1.708.200 1 836,810 + 128,.000
Lợi nhuận/1 lợn thịt (1000đ)

193,.250 195,.000 + 1,750
Nguồn: Ghi chép tại hộ chăn nuôi


+ Hộ ông Hợi nuôi qui mô 20 nái ngoại có hiệu quả cao hơn hộ ông Thơn nuôi 10 nái
ngoại: Tỷ suất lợi nhuận/tổng chi phí cao hơn 9%, lợi nhuận/nái/năm và /1 lợn thịt cao hơn
128.000đ và 1.750đ . Nguyên nhân là do hộ đầu t lớn chủ hộ bắt buộc phải quan tâm đầu
t thời gian để chăm sóc, nuôi dỡng, phòng trị bệnh kịp thời và bán sản phẩm trúng nhu
cầu của thị trờng hơn, nếu ngợc lại sẽ bị thua lỗ lớn. Từ đó đàn gia súc cũng đợc an
toàn và ăn đủ chất dinh dỡng nên chúng cho sản phẩm nhiều hơn. Qui mô này cũng phù
hợp kết luận nghiên cứu của Phạm Nhật Lệ, Phạm Duy Phẩm (2001) [4] là nên nuôi qui
mô/hộ từ 5 lợn nái trở lên mới có hiệu quả.
+ Giá thành 1kg lợn giống ngoại 60 ngày là 11.265đ và 12.434đ thấp hơn kết quả nghiên
cứu của Phùng Thị vân, Trịnh Quang Tuyên tại Đan Phợng Hà Tây và Thanh Trì - Hà
Nội (2003) [5] có giá thành là 14.111 đ và 14.560 đ là do các mô hình ở đây sử dụng đợc
giá ngô tại chỗ và lao động rẻ hơn.
Hiệu quả của mô hình nuôi lợn nái lai khép kín
Tính toán kết quả sản suất kinh doanh bình quân/năm của 2 nhóm hộ mô hình nuôi lợn lai
sinh sản, qui mô 2 nái/hộ và 4 nái/hộ, bảng 7
Bảng 7: Hiệu quả kinh tế mô hình nuôi lợn lai khép kín
Mô hình 2 nái/hộ
(Mh I) = 4 hộ
Mô hình 4 nái/hộ
(Mh II) = 4 hộ

T
T


Chỉ tiêu
Số lợng
(kg)
Giá trị

(1000đ)
Số lợng
(kg)
Giá trị
(1000đ)
So sánh
MhI/Mh
II
1

Tổng thu các loại sản phẩm 33.331,00

41.320,00


2

Tổng thu các loại sản phẩm 33.331,00

41.320,00


Các chỉ tiêu
Tổng lợi nhuận/hộ/năm 6.279,00 9.645,00
Giá thành 1 kg lợn giống 60
ngày (1000đ )
15,843 15,175 + 0,668

Giá thành 1 kg lợn hơi (1000đ)


1 11,536 1 11,765 - 0, 229

Tỷ suất lợi nhuận/ tổng chi phí
(lần)
0,23 0,30 - 0,07
Lợi nhuận/nái/năm (1000đ) 619,340 631,370 - 12,00

3
Lợi nhuận/1 lợn thịt (1000đ) 176,00 183,00 - 7,00

So sánh MhI với MhII Tỷ số lợi nhuận/tổng chi kém 7%, lợi nhuận/nái/năm và /1 lợn thịt ít
hơn tơng ứng là 12.000đ và 7.000đ


12

Phần Nghiên cứu về CNSH và các vấn đề khác


Nh vậy, cả 2 qui mô đều có hiệu quả kinh tế cao , nhng nuôi qui mô 4 lợn nái/hộ có hiệu
quả cao hơn, điều này chứng tỏ nuôi qui mô 4 lợn nái/hộ chủ nuôi phải có trình độ tay
nghề và đầu t lớn hơn và có hiệu quả cao hơn.
Tổng hợp số lợng lợn giống từ 41 hộ chăn nuôi trong 3 năm nghiên cứu đ sản suất đợc
trên 3300 lợn con nuôi thịt có tỷ lệ nạc cao cho địa phơng trong đó 900 con là lợn ngoại
thuần.
Hiệu quả kỹ thuật của các mô hình
Bảng 8: Hiệu quả kỹ thuật mô hình nuôi lợn lai sinh sản
Mô hình lợn ngoại sinh sản Mô hình lợn lai sinh sản T
T


Chỉ tiêu ĐVT

Mục
tiêu
Đạt
đợc
So sánh Mục
tiêu
Đạt
đợc
So sánh
1 Lứa đẻ/nái/năm Lứa 1,8 1,8 đạt
1,7
1,9 +0,2
3 Tỷ lệ sống 60 ngày %
77
78,02

+ 1,02
80
83,83

+3,83
4 Khối lợng 60 ngày/ổ Kg
150

159,2
8
+9,28
(5%)

130
135,4
1
+ 5,41 (4%)
5 Tăng trọng 1 ngày đêm
ở lợn thịt
Gam

600

620 + 20
(3%)
500
587 +87 (17%)
6 Tiêu tốn thức ăn/kg
T/trọng
Kg
< 3
2,7 -0,3
(11%)
3,20
3,15 -0, 05 (-15%)

7 Tỷ lệ nạc/thịt xẻ %
57 61
+4
45
47,96

+ 2,96 (6%)


Mô hình nuôi lợn ngoại sinh sản có các chỉ tiêu kỹ thuật cao hơn mục tiêu đề ra là 5-11%.
Trong đó khối lợng lợn con 60 ngày/ổ vợt 5%, tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng ở lợn thịt
giảm 11%, tỷ lệ nạc/xẻ cao hơn mục tiêu 4%.
Mô hình nuôi lợn lai sinh sản, các chỉ tiêu kỹ thuật cao hơn mục tiêu mô hình đ đề ra 4 -
17%, trong đó Lứa đẻ/nái/năm tăng 0,2, Khối lợng 60 ngày/ổ tăng 4%, Tiêu tốn thức
ăn/kg T/trọng ở lợn thịt giảm 15% và Tỷ lệ nạc/thịt xẻ tăng 6%.
So với đề cơng đợc duyệt thì tăng trọng bình quân 1 ngày đêm của lợn lai nuôi thịt
(587g so với 360g) vơt 227g, xấp xỉ 63%. Cũng tơng tự tỷ lệ nạc/thịt xẻ (47,96% so với
40%) cũng vợt 7,96%. Nguyên nhân là do giống lợn PIC nuôi tại trung tâm nghiên cứu
lợn Thuỵ Phơng vốn có tỷ lệ nạc cao, Nguyễn Ngọc Phục và Nguyễn Văn Đồng (2004)
[5] tỷ lệ nạc của 2 dòng lợn bố mẹ là 58,88 và 62,58%
kết luận và đề nghị
Kết luận
Giống lợn



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 13



Giống lợn ngoại (nguồn gốc PIC) nuôi ở những hộ có điều kiện kinh tế khá ở qui mô trang
trại nhỏ (10 20 lợn nái/hộ) và lợn nái F
1
(ĐBxMC) nuôi ở những hộ kinh tế trung bình
nuô qui mô nhỏ (2-4 lợn nái/hộ) trong điều kiện của x Cò Nòi là phù hợp.
Kiểu chuồng
+ Kiểu chuồng khung sàn, vòi uống tự động phù hợp nuôi lợn ngoại sinh sản
+ Kiểu chuồng cải tiến, có ô úm lợn con, vòi uống tự động, phù hợp nuôi lợn lai sinh sản

Loại thức ăn
- Loại thức ăn nguyên liệu + đậm đặc phù hợp nuôi lợn trởng thành các giống.
- Loại thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng viên thích hợp nuôi lợn con các giống từ tập ăn
đến 60 ngày tuổi, chúng lớn nhanh , giảm tỷ lệ chết đến 27% .
Kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng
Lợn con theo mẹ bắt buộc phải có ô úm nhất là 2 tuần đầu tiên và từ cai sữa đến 60 ngày
tuổi vẫn tiếp tục cho ăn thức ăn viên và sởi ấm khi cần.
Đề nghị
- Khuyến cáo sử dụng 2 giống lợn và 2 kiểu chuồng, các loại thức ăn, ô úm lợn con đ lựa
chọn ở trên để phát triển chăn nuôi lợn sinh sản trong nông hộ ở những địa bàn có điều
kiện tơng tự ở tỉnh Sơn la và các tỉnh miền núi khác .
- Cần hoàn thiện và phát triển các mô hình ở trên thành các vùng chăn nuôi lợn sinh sản
trong nông hộ để sản suất đủ lợn giống hậu bị và lợn giống nuôi thịt chất lợng cao tại chỗ
cho các tiểu vùng sinh thái miền Núi phía Bắc.

Tài liệu tham khảo
Võ Trọng Hốt, Đinh Văn Chỉnh. Kết quả nghiên cứu nuôi lợn lai F
1
(ĐBxMC) trong điều kiện nông hộ.
Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKTNN, ĐHNNI Hà Nội 1956 1996, 119 122.
Phùng Thị Vânn Trịnh Quang Tuyên. ứng dụng một số giải pháp kỹ thuật và xây dựng các mô hình chăn
nuôi lợn trong điều kiện nông hộ tại Đan Phợng-Hà Tây. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2003, 258-267.
Phạm Nhật Lệ, Trịnh Quang Tuyên. Xây dựng mô hình nuôi lợn nái giống Landrace và Yorshire trong các
hộ nông dân với qui mô 8-10 nái/hộ. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1996-1997, 23-25.
Phạm Nhật Lệ, Phạm Duy Phẩm. Nghiên cứu mô hình chăn nuôi chất lợng cao xuất khẩu ở các hộ nông
dân Miền Bắc. Tóm tắt báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2001, 268-269.
Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Văn Đồng. Khả năng sinh trởng và khả năng cho thịt của lợn ông bà TĐ1,
C1230, C1050 và lợn bố mẹ CA, C22. Tóm tắt báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2004,53 58.
Lơng Tat Nhợ, Lê Đình Cờng. Báo cáo kết quả nghiên cứu xây dựng vùng giống lợn sinh sản ngoại và lai ở
ngoại thành Hà Nội 2004.


×