Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập dẫn dắt nhằm góp phần nâng cao chất lượng thực hiện động tác chuối tay trên thảm cho nam sinh viên lớp TD2 (209) 1 trường đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.75 KB, 40 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục thể chất
=== ===

Lê Văn Quyền

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập dẫn dắt nhằm góp phần
nâng cao chất lợng thực hiện động tác chuối tay trên thảm
cho nam sinh viên lớp TD2 (209) - 1 - Trờng Đại học Vinh

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Ngành s phạm giáo dục thể chất


Vinh – 2010

2


Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục thể chất
=== ===

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập dẫn dắt nhằm góp phần
nâng cao chất lợng thực hiện động tác chuối tay trên thảm
cho nam sinh viên lớp TD2 (209) 1 - Trờng Đại học Vinh
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Thể dục

Giảng viên hớng dẫn: Nguyễn Đình Thành


Sinh viên thực hiện:
Lớp:

Lê Văn Quyền
47A- GDTC- GDQP

Vinh 2010


Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
Nguyễn Đình Thành đà tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi hoàn thành
khoá luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy, cô giáo ở khoa GDTC
trờng Đại học Vinh, cùng các thầy, cô giáo giảng dạy bộ môn Thể
dục ở trờng THPT tại các tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An,
Thanh Hoá đà tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng tôi hoàn thành
khoá luận.
Tôi cũng chân thành cảm ơn tới tất cả bạn bè đồng nghiệp, các
bạn sinh viên K48A khoa GDQP - GDTC Trờng Đại học Vinh đÃ
động viên, khích lệ giúp tôi trong quá trình thu thập và xử lý số liệu.
Khoá luận này sẽ không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong đợc sự góp ý, giúp đỡ của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn.
Vinh, tháng 5 năm 2010
Sinh viên làm khoá luận
Lê Văn Quyền


Mục lục

Trang
Lời cảm ơn
Cơ sở của đề tài nghiên cứu...............................................................................1
Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu.........................................................................3
Chơng 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu....................................................4
1.1. Cơ sở tâm, sinh lý của lứa tuổi sinh viên...............................................4
1.1.1. Cơ sở tâm lý ........................................................................................4
1.1.2. Cơ sở sinh lý.........................................................................................5
1.2. Các Chủ trơng của Đảng, Nhà nớc và trờng Đại học Vinh về Đào
tạo theo học chế tín chỉ .................................................................................7
Chơng 2: Đối tợng, phơng pháp và tổ chức nghiên cứu..................................9
2.1. Đối tợng nghiên cứu................................................................................9
2.2. Phơng pháp nghiên cứu.........................................................................9
2.2.1. Phơng pháp đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu.......................................9
2.2.2 Phơng pháp quan sát s phạm..................................................................9
2.2.3. Phơng pháp tọa đàm phỏng vấn ...........................................................9
2.2.4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm......................................................10
2.2.5. Phuơng pháp toán học xác suất thống kê ..........................................10
2.3. Tổ chức nghiên cứu...............................................................................11
2.3.1. Địa điểm nghiên cứu..........................................................................11
2.3.2 Thiết kế nghiên cứu ............................................................................11
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận ....................................................13
3.1. Giải quyết mục tiêu một của đề tài ......................................................13
3.2. Giải quyết mục tiêu hai của đề tài ......................................................18
3.3. Giải quyết mục tiêu ba của đề tài.........................................................21
Kết luận và kiến nghị .......................................................................................29


Tài liệu tham khảo ...........................................................................................32


6


Danh mục các bảng trong luận văn

Thứ tự

Tên bảng

Bảng 2.1 Các giai đoạn của quá trình nghiên cứu
Bảng 3.1 Kết quả thực hiện bài thử của nam sinh viên nhóm thực
nghiệm A và nhóm đối chiếu B
Bảng 3

Các test đợc lùa chän

B¶ng 4

KÕt qu¶ kiĨm tra tríc thùc nghiƯm

B¶ng 5

KÕt qu¶ sau thùc nghiƯm

7

Trang


Danh mục các biểu đồ trong luận văn


Thứ tự

Tên biểu đồ

Biểu đồ 1

So sánh mức độ khả năng nâng cao thành tíchtrong chắn bóng dọc

Biểu đồ 2

theo lới (vị trí 4, 3, 2 )
So sánh mức độ khả năng nâng cao thành tích trong chắn bóng liên

Biểu đồ 3

tục
So sánh mức độ khả năng nâng cao thành tích trong đập bóng kết

Biểu đồ 4

hợp với chắn bóng
So sánh mức độ khả năng nâng cao thành tích trong bật nhảy nâng
đùi lên sát ngực

8

Trang



9


Ký hiệu viết tắt
Giáo dục thể chất
XÃ hội chủ nghĩa
Giáo dục thể chất - Giáo dục Quốc Phòng
Trung Ương
Trung học chuyên nghiệp
Trung học phổ thông
Công nghiệp hoá
Hiện đại hoá
Thể dục nhào lộn
Thể dục dụng cụ
Bài giảng điện tử

GDTC
XHCN
GDTC GDQP
TW
THCN
THPT
CNH
HĐH
TDNL
TDDC
BGĐT


cơ sở của đề tài nghiên cứu

Trờng Đại học Vinh Nữa thế kỷ anh hùng đang vững bớc trên con đờng
sự nghiệp trồng ngời. Để đáp ứng cao hơn nữa sự nghiệp đó, cũng nh
trong công cuộc đổi mới đất nớc trờng Đại học Vinh đang tiến hành đào tạo
theo hình thức đổi mới, đó là ào tạo theo học chế tín chỉ, một loại hình đào
tạo tiến bộ nhất hiện nay, việc lựa chọn loại hình đào tạo này là một bớc
ngoặt lớn nhằm khẳng định vị thế, thơng hiệu của trờng trong nền giáo dục
nớc nhà cũng nh trong việc hội nhập nhằm nâng cao chất lợng dạy và học,
từng bớc thực hiện thắng lợi Nghị quyết 05 của ban cán sự Đảng Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
Chuyển từ đào tạo theo học phần niên chế sang học chế tín chỉ đợc trên
ba năm đà mở ra nhiều thời cơ thách thức lớn cho thầy và trò trờng Đại học
Vinh.
Những thuận lợi mà Đào tạo theo học chế tín ch mang lại là:
Sinh viên đợc chủ động trong việc lựa chọn môn học, có điều kiện sắp
xếp thời gian học hợp lý, có khả năng phát huy cao tÝnh tù gi¸c tÝch cùc, ý thøc
tù häc, tù rÌn luyện.
Tự xây dựng cho bản thân mình một lộ trình học tập phù hợp với năng
lực học tập, điều kiện tài chính của gia đình, đồng thời lựa chọn đợc cả Giảng
viên giảng dạy môn học mà bản thân mình đà đăng ký.
Bên cạnh những mặt thuận lợi, sinh viên còn gặp một số khó khăn nh:
Thực trạng về khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên Việt Nam nói
chung, của sinh viên Trờng Đại học Vinh nói riêng còn nhiều hạn chế. Đây
cũng là loại hình đào tạo quá mới, do đó sinh viên còn nhiều bỡ ngỡ dẫn đến cha nắm đợc cách học, phơng pháp học hợp lý.
Vì vậy câu hỏi lớn đang đợc đặt ra đó là về khả năng hoàn thành môn học,
chất lợng học tập của các chuyên ngành đang đợc đào tạo trong nhà trờng.

11


Sinh viên trờng Đại học Vinh là những con ngời u tú của thế hệ trẻ về trí

tuệ, đạo đức và nhân cách. Việc Giáo dục thể chất cho họ là nhiệm vụ hết sức
quan trọng để tăng cờng sức khỏe, chuẩn bị thể lực bớc vào cuộc sống, học tập
và xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đáp ứng nhu cầu thiết thực trớc mắt và lâu dài
trong sự nghiệp cách mạng, vấn đề này lại càng đợc quan tâm hơn đối với sinh
viên chuyên ngành GDTC, GDTC GDQP, bởi họ sẽ là những chiến sỹ trên
mặt trận văn hóa đồng thời là chiến sỹ trên mặt trận Giáo dục thể chất cho học
sinh ở các trờng phổ thông.
Môn học TD2 là môn học quan trọng không thể thiếu đợc trong

ch-

ơng trình đào tạo sinh viên chuyên ngành GDTC, GDTC- GDQP trờng Đại học
Vinh do đó để góp phần nâng cao chất lợng môn học, góp phần nâng cao chất lợng đào tạo của khoa chuyên ngành GDTC GDQP và của nhà

trờng chúng

tôi tiến hành đề tài:
Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập dẫn dắt nhằm góp phần nâng
cao chất lợng thực hiện động tác Chuối tay trên thảm cho nam sinh viên
lớp TD2 (209) - 1 - Trờng Đại học Vinh.

Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu

Thông qua quá trình nghiên cứu cần đạt đợc các mục tiêu cụ thể sau đây:

12


1. Xác định thực trạng thực hiện động tác chuối tay trên thảm của nam
sinh viên lớp TD2 (209) - 1 - Trờng Đại học Vinh.

2. Lựa chọn một số bài tập dẫn dắt nhằm nâng cao chất lợng thực hiện
động tác chuối tay trên thảm cho nam sinh viên lớp TD2 (209) - 1 - Trờng Đại
học Vinh.
3. Hiệu quả ứng dụng các bài tập dẫn dắt đà lựa chän tíi nam sinh viªn
líp TD2 (209) - 1 - Trờng Đại học Vinh.

Chơng I
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

1.1. Cơ sở tâm, sinh lý của lứa tuổi sinh viªn

13


1.1.1. Cơ sở tâm lý:
ở giai đoạn lứa tuổi sinh viên là giai đoạn giữa lứa tuổi thanh xuân các
em đang ngồi trên ghế nhà trờng chuẩn bị hành trang lập nghiệp cho bản thân.
ở lứa tuổi này, tri giác thể hiện tơng đối chính xác trong hoạt động thể
thao, cảm giác vận động cho phép kiểm tra tính chất vận động, hình dáng, biên
độ, phơng hớng, trơng lực, kiểm tra đợc sự vận động của cơ thể mình, sự tri
giác về vận động thông qua cảm giác cơ bắp sẽ tạo cho con ngời có khả năng
tiếp thu nhanh chóng kỹ thuật các bài tập thể dục thể thao (TLHTDTT chủ biên:
Phạm Gia Viễn)
Sự phát triển trí tuệ mang tính nhạy bén, t duy của học sinh trở nên sâu
sắc, khái quát hóa , t duy trừu tợng phát triển cao nên việc tiếp thu động tác có
những nét mới, tập luyện và nhận thức các bài tập có ý thức cao hơn, các em
không thỏa mÃn với việc tập lặp lại một cách đơn điệu các động tác hoặc cũng
không hài lòng với khả năng biểu hiện tính tích cực vận động của mình. Họ
sáng tạo khoáng đạt, nhng gắn liền với hiện thực các em muốn nắm bắt những
tri giác mới về Văn hóa thể chất, có nhu cầu thể hiện mọi khả năng về thể lực và

tâm lý của mình. Hơn nữa ở lứa tuổi này họ có thể đặt ra cho mình nội dung
hành động, tính sẵn sàng khắc phục khó khăn, tính kỹ luật, quyết tâm nổ lực
của bản thân, tính kiên trì đợc thể hiện trong học tập và trong công việc vì vậy
trong quá trình giảng dạy môn học thể dục ngời giáo viên phải đề ra mục đích
cụ thể, họ phấn đấu thực hiện tốt công việc và theo khả năng của mình.
Sự hình thành thế giới quan ở sinh viên phát triển hoàn chỉnh, cơ bản họ
đà hình thành hệ thống quan điểm về tự nhiên, về các nguyên tắc c xử do sự
giáo dục cuả nhà trờng sinh viên đà hình thành thế giới quan duy vật biện chứng
và nhân sinh quan khoa học. Từ đó tạo thành niềm tin, phơng hớng cho sinh
viên trong cuộc sống.
Một đặc điểm tâm lý ở lứa tuổi này đó là cảm xúc tâm lý mạnh mẽ, nhu
cầu trở thành cái đẹp cả về hình thức bên ngoài lẫn sự biến đổi nội tâm.Nếu các

14


em thấy sự phấn đấu luyện tập của mình đạt kết quả cao thì các em sẽ có hứng
thú sâu sắc và tích cực trong các buổi tập sẽ tăng lên đáng kể.
Hớng về tơng lai là nét nổi bật của sinh viên, họ khát vọng tiến lên phía
trớc đấu tranh cho một ngày mai tơi sáng hơn, thời kỳ này họ có hoài bảo và
muốn xây dựng một xà hội tốt đẹp, đời sống tình cảm của sinh viên phong phú
và sâu sắc, tình cảm của họ rộng lớn hơn và có cơ sở lý trí vững chắc, họ rất
nhạy về đạo đức, phát hiện nhanh sự dối trá, bất công, ngợc lại với sự công bằng
và trung thực.
Tính độc lập là nét đặc trng tiêu biểu của lớp trẻ nói chung, tính độc lập
đó đợc biểu hiện ở sự đào sâu và giải quyết mọi vấn đề theo kiến thức của riêng
mình, họ còn biết kiềm chế, còn tỏ ra chủ động sáng tạo trong mọi việc, tính
quả cảm cũng là nét tiêu biểu của sinh viên, nó gắn liền với tính độc lập, nhờ đó
mà sinh viên có thái độ dứt khoát trong hoạt động, tăng cờng nỉ lùc ý chÝ.
1.1.2. C¬ së sinh lý

ë løa ti sinh viên cơ thể phát triển gần nh hoàn thiện nhất là chiều cao,
bộ máy vận động đang phát triển ở mức cao, cho phép hoàn thiện cơ thể bằng
vận động, lao động chân tay, đặc biệt là thể dục thể thao. Sự hoàn thiện các
chức năng vận động đợc thực hiện qua đặc điểm sinh lý cơ bản phát triển tơng
đối chậm và ổn định. Qua phát triển cơ thể theo lứa tuổi và đặc điểm cơ bản
theo lứa tuổi có những đặc điểm sinh lý cơ bản phát triển không đồng đều xen
kẽ thời kỳ phát triển nhanh và thời kỳ phát triển tơng đối chậm. Quá trình phát
triển cơ thể không đồng thời có cơ quan phát triển sớm, có cơ quan phát triển
muộn, lứa tuổi sinh viên chiều cao có chững lại, trong khi đó cơ

xơng phát

triển mạnh hơn. Đặc điểm chức năng sinh lý và hệ cơ quan ở lứa tuổi sinh viên
đợc biểu hiện qua các mặt sau đây:
Hệ thần kinh đợc hình thành và phát triển cao, trong đó sự phát triển cao
về ngôn ngữ, t duy và các kỹ năng vận động trong hoạt động thể thao có ý nghĩa
quan trọng.

15


ở lứa tuổi này khả năng hoạt động của nÃo rất cao thể hiện qua khả năng
giao tiếp t duy nhận thức phong phú, làm cho sức mạnh và độ linh hoạt của quá
trình thần kinh đạt mức độ cao nhất.
Quá trình trao đổi chất và năng lợng ở lứa tuổi sinh viên cơ thể đang tuổi
sung sức rất cần nhiều đạm, mỡ, đờng, nớc, khoáng chất. Tập luyện thể thao
tăng nhu cầu về đạm, đẩy mạnh quá trình đồng hóa, dị hóa, các giữ trử đợc ổn
định hàm lợng mỡ và đờng cho cơ thể.
Sự phát triển của bộ máy vận động biểu hiện sự hoàn thiện của xơng về
chiều dài, nh bề dày, biến đổi thành phần hóa học của xơng. Thành phần quan

trọng của bộ máy vận động là xơng và hệ cơ, sự phát triển của cơ phụ thuộc rất
nhiều vào mức độ của xơng.
Lứa tuổi sinh viên có khối lợng cơ tăng dần để đáp ứng hoạt động thể lực.
Quá trình hình thành phát triển các tố chất thể lực có liên quan chặt chẽ với sự
hình thành các kỹ năng,kỹ xảo vận động và mức độ phát triển của các cơ quan
trong cơ thể. Hoạt động thể lực ở lứa tuổi sinh viên diễn ra một cách thuận lợi
hơn so với lứa tuổi khác, tập luyện thể thao thúc đẩy qúa trình phát triển nhanh
các tổ chất thể lực nh: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo và mềm dẻo.
Đặc điểm sinh lý đợc xem xét một cách hữu cơ trong toàn bộ quá trình
tập luyện TDTT của sinh viên, tập luyện cần chú ý lợng vận động trong tập
luyện và thi đấu, lợng vận động cực đại đảm bảo cho phản ứng thích nghi cần
thiết cho sự phát triển thể chất, ngợc lại lợng vận động quá sức có thể làm cạn
kiệt khả năng dự trữ của cơ thể dẫn đến hiện tợng rối loạn sinh lý.

16


Việc tập luyện TDTT không nên nóng vội, rút ngắn giai đoạn tập luyện
không phù hợp có thể gây ra hậu quả xấu vì vậy các bài tập phải phù hợp,

l-

ợng vận động tối u phải đợc u tiên trong Giáo dục thể chất. Khả năng vận động
của sinh viên cũng phải tuân theo đặc điểm lứa tuổi, trong tập luyện phải phòng
ngừa chấn thơng, đảm bảo hết khả năng dự trữ chức năng của cơ thể.
1.2. Các Chủ trơng của Đảng, Nhà nớc và trờng Đại học Vinh về Đào
tạo theo học chế tín chỉ
- Luật Giáo dục năm 2005 (Điều 6 mục 4) Chơng trình giáo dục đợc tổ
chức thực hiện theo năm học đối với giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông,
theo năm học hoặc theo hình thức tích lũy tín chỉ đối với Giáo dục nghề nghiệp,

Giáo dục Đại học.
- Ngày 02/ 11/ 2005 ChÝnh phđ ra NghÞ qut sè 14/ 2006/ NQ- CP về
đổi mới cơ bản và toàn diện Giáo dục Đại học Việt Nam 2006 2020, Nghị
quyết đề ra 7 nhóm nhiệm vụ, với những giải pháp nhằm đổi mới mạnh mẽ
Giáo dục Đại học: Cơ cấu, hệ thống về mạng lới cơ sở Giáo dục Đại học, Quy
định về nội dung, phơng pháp đào tạo, xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ
quản lý, họat động nghiên cứu và triển khai ứng dụng của các Cơ sở đào tạo, cơ
chế tài chính nhằm đa dạng hóa nguồn lực và nâng cao hiệu quả đầu t của Giáo
dục Đại học, đổi mới quản lý Giáo dục Đại học theo hớng tăng quyền chủ động,
nâng cao trách nhiệm xà hội và thúc đẩy cạnh tranh của các trờng Đại học, nâng
cao sức cạnh tranh của hệ thống Giáo dục Đại học trong quá trình hội nhập
Quốc tế. Trong đó Nghị quyết có nêu rõ Xây dựng và thực hiện lộ trình sang
chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo thuận lợi để cho ngời học tích lũy kiến
thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới các cÊp häc tiÕp theo
ë trong níc vµ ë níc ngoµi.
- Bộ Trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định số 31/ 2001/ QĐ - BGD
&ĐT ngày 30/ 7/ 2001 về thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận
tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng hệ chÝnh quy theo häc chÕ tÝn chØ.

17


- Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hƯ chÝnh quy theo häc chÕ tÝn chØ
(Ban hµnh kÌm theo quyết định số 43/ 2007/ QĐ - BGD &ĐT ) ngày 15/ 8/
2007 của Bộ Trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Ngày 19/ 5/ 2007 Bộ Giáo dục và Đạo tạo có Công văn số 7552/
BGDĐT đồng ý để trờng Đại học Vinh tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ từ
khóa tuyển sinh năm 2007.
- Ngày 23/6/ 2006 BCH Đảng bộ khóa XXIX đà ban hành quyết định số
234/ NQ - ĐU về Đào tạo theo học chế tín chỉ , Nghị quyết nêu rõ Để nhanh

chóng đáp ứng yêu cầu của đất nớc trong giai đoạn mới, thực hiện nghiêm túc
chủ trơng, đờng lối của Đảng và Nhà nớc, nhằm không ngừng nâng cao chất lợng đào tạo, Đảng ủy chủ trơng triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ đối với
tất cả các ngành đào tạo của trờng với mục tiêu Thực hiện chuyển quy trình
đào tạo của trờng từ đào tạo theo học phần, niên chế sang đào tạo theo học chế
tín chỉ từ khóa tuyển sinh năm 2007.
- Ngày 02/ 11/ 2007 Hiệu trởng nhà trờng ban hành quy định số 2294/ĐT
về cụ thể hóa một số điều của Quy chế Đào tạo Đại học và Cao đẳng chính quy
theo học chế tín chỉ.
Chơng II
Đối tợng, phơng pháp và tổ chức nghiên cứu

2.1. Đối tợng nghiên cứu
Gồm 40 nam sinh viên lớp TD2 (209) 1 - Trờng Đại học Vinh, với
tuổi đời từ 19 22
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các mục tiêu của đề tài nghiên cứu chúng tôi phải sử dụng
các phơng pháp nghiên cứu sau ®©y:

18


2.2.1. Phơng pháp đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu
Để tiến hành nghiên cứu đề tài một cách khoa học chúng tôi đà sử dụng
các tài liệu chuyên môn có liên quan.
+ Một số tài liệu liên quan đến đào tạo theo học chế tín chỉ
+ Sách sinh lí học thể dục thể thao
+ Giáo trình lí luận và phơng pháp giáo dục thể chất
+ Tâm lí học lứa tuổi
+Tâm lý học thể dục thể thao
+ Phơng pháp giảng dạy thể dục

2.2.2 Phơng pháp quan sát s phạm
Trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi đà sử dụng phơng pháp quan
sát s phạm để thu thập thông tin, thu thập số liệu, hoạt động quan sát này đợc
tiến hành thông qua các tiết dạy, thông qua dự giờ, thông qua quan sát các em
tập ngoại khóa.
2.2.3. Phơng pháp tọa đàm phỏng vấn
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi đà tiến hành phỏng vấn các
giáo viên trong tổ thể dục, các em nam sinh viên lớp TD2 (209) 1- Khoa
Giáo dc quc phòng trờng Đại học Vinh theo phiếu hỏi. (Đợc trình bày ở phần
phụ lục)
2.2.4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm
Sau khi đà lựa chọn đợc một số bài tập dẫn dắt, chúng tôi đà áp dụng các
bài tập dẫn dắt đó cho 20 nam sinh viên ở nhóm thực nghiệm A.
Để tiến hành thực nghiệm chúng tôi chia đối tợng nghiên cứu ra làm hai
nhóm:
- Nhãm thùc nghiƯm A: Gåm cã 20 nam sinh viªn líp TD2 (209) -TH2.
- Nhãm ®èi chiÕu B: Gåm 20 nam sinh viªn líp TD2 (209) – TH1.
Nhãm thùc nghiƯm A trong quá trình học tập đợc áp dụng 6 bài tập dẫn
dắt đà lựa chọn.

19


Nhóm đối chiếu B trong quá trình học tập không đợc áp dụng 6 bài tập
dẫn dắt đà lựa chọn đó.
Để nhận xét hiệu quả ứng dụng của các bài tập dẫn dắt đà lựa chọn tới
sinh viên nhóm thực nghiệm A, chúng tôi đánh giá kết quả và so sánh theo phơng pháp đối chiếu song song.
2.2.5. Phơng pháp toán học xác suất thống kê
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng phơng pháp toán
học xác suất thống kê để xử lí số liệu và đánh giá kết quả nghiên cứu theo các

công thức sau:
n

Công thức tính chỉ số trung bình cộng:

X =

x
i=
1

i

n

Trong đó:
- X là số trung bình cộng
- xi là trị số quan sát i
- n là tổng số cá thể
Công thức tính phơng sai:
n

2
x =

(
x
i=
1


i

X )2

(n 30)

n 1

Công thức tính độ lƯch chn:

δ x = δ x2
C«ng thøc tÝnh hƯ sè biến sai: Cv =

x
.100%
X

Công thức độ tin cậy, sự khác biệt giữa 2 số trung bình:

20


XAXB

t=

2A 2B
+
nA
nB


Dựa vào trị số t quan sát ®Ĩ “t” ngìng x¸c st P øng víi ®é tù do:
+ Nếu t (tính) > t (bảng) thì sự khác biệt đó có ý nghĩa ở ngỡng xác suất
p = 5%
+ Nếu t (tính) < t (bảng) thì sự khác biệt đó không có ý nghĩa ở ngỡng
xác suất p = 5%.
2.3. Tổ chức nghiên cứu
2. 3.1. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài đợc tiến hành tại Bộ môn thể dục Khoa Giáo dục thể chất- Trờng
Đại học Vinh
2.3.2. Thiết kế nghiên cứu:
Đề tài đợc nghiên cứu từ 1/ 11/ 2009 đến 15/ 05/ 2010 và đợc chia làm 3
giai đoạn sau:

TT

Từ tháng đến tháng

Nội dung thực hiện

Dự kiến sản
phẩm

Đọc tài liệu, xác định
1

01/ 11/ 2009 đến 30/ 11/ 2009

hớng nghiên cứu và Tên đề tài
đặt tên cho đề tài.

Hoàn thành đề cơng,

2

3

01/ 12/ 2009 đến 01/ 3/ 2010

01/ 03/ 2010 đến 15/ 05/ 2010

tiến hành giải quyết Nhiệm vụ 1, 2,
nhiệm vụ 1, 2, 3 của 3
đề tài
Tiếp tục giải quyết
nhiệm vụ 3 của đề tài Hoàn thành đề
và tiÕp tơc xư lý sè tµi vµ tiÕn hµnh
liƯu, viÕt bản thảo, bảo vệ thành

21


hoàn thành bản chính
và báo cáo tại hội
đồng nghiệm thu khóa
luận tốt nghiệp năm
2010

22

công khóa luận

tốt nghiệp


Chơng III
Kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.1. Giải quyết mục tiêu một của đề tài:
Xác định thực trạng thực hiện động tác chuối tay trên thảm của nam
sinh viên lớp TD2 (209) 1- Trờng Đại học Vinh
Để xác định đợc thực trạng thực hiện động tác chuối tay trên thảm của
nam sinh viên lớp TD2 (209) - 1, chúng tôi tiến hành chia đối tợng nghiên cứu
ra làm hai nhãm.
Nhãm thùc nghiƯm A: Gåm 20 nam sinh viªn lớp TD2 (209) - TH2 Trờng Đại học Vinh
Nhóm đối chiÕu B: Gåm 20 sinh viªn líp TD2 (209) – TH1 - Trờng
Đại học Vinh.
Sau khi chia đối tợng nghiên cứu ra làm hai nhóm, chúng tôi tiến hành
thu thập số liệu, thông qua cả hai nhóm đối tợng nghiên cứu nói trên cùng thực
hiện một bài thử Chuối tay dựa lng vào tờng, yêu cầu thực hiện gắng sức tối
đa, thời gian duy trì t thế chuối đợc tính bằng giây.
Số liệu thu thập đợc sau khi xử lý đợc thể hiện ở bảng 1 dới đây:

23


Bảng 3.1. Kết quả thực hiện bài thử của nam sinh viên nhóm thực nghiệm A
và nhóm đối chiếu B
Kết quả thực hiện

XA

Nhóm




(Giây) (Giây)

t

T

A

(tính)

(bảng)

0,82

XB

1,66

2,09

> 0,05

1,66

2,09

>0,05


B

P%

Nội dung bài thử

Nhóm thực
44,55

nghiệm A

Chuối tay dựa lng
vào tờng

Nhóm đối

46,65

chiếu B

24

0,96


Từ kết quả trình bày trên bảng 3.1 cho thấy:
Nam sinh viên nhóm thực nghiệm A
Chỉ số trung bình chuối tay dựa lng vào tờng là:
X A = 44,55 (giây); §é lÖch chuÈn δ A = 0,82;


t (tÝnh) = 1,66 < t (bảng) = 2,09; Độ tin cậy thống kê P > 0,05.
Nam sinh viên nhóm đối chiếu B
Chỉ số trung bình chuối tay dựa lng vào tờng là:
X B = 46,65 (giây); Độ lệch chuẩn B =0,96;

t (tính) = 1,66 < t (bảng) = 2,09; Độ tin cậy thống kê P > 0,05.
Thực trạng chuối tay dựa lng vào tờng của nam sinh viên nhóm thực nghiệm A
và nhóm đối chiếu B còn đợc biểu diễn ở biểu ®å 3.1 díi ®©y:

25


×