Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1
Nghiên cứu khả năng sản xuất của giống vịt Kỳ Lừa
nuôi tại Viện chăn Nuôi
Nguyễn Thị Minh Tâm
1
, Trần Long
1
Phạm Công Thiếu
2
, Hồ Lam Sơn
2
, Lơng Thị Hồng
2
1
Bộ môn Nghiên cứu Di truyền giống;
2
Trạm Nghiên cứu và Thử nghiệm TACN
Tac giả: Nguyễn Thị Minh Tâm, Bộ môn Di truyền giống vật nuôi
Hà nội; Tel: 04. 8385292
Abstract
Ky lua duck is originated in Langson province. They are now transferred to NIAH in order to conserve the
genetic resources. The initial results on their performances after one year of researching as following:
-The body weight at 8 weeks of age of Kylua ducks are 1544,90 g for the male and 1508,70g for the female
and at 10 weeks of age are 1707,60g and 1614,60 g respectively. The feed consumption at 8 weeks of age is
3,44 kg/kg weight gain and at 10 weeks of age is 4,2 kg/kg weight gain. The carcass weight at 56 days of
age is 1052,50g (about 66,35%).
-The chemical composition of thigh meat as follow: protein content: 20,03%, lipid content: 1,36-1,40% and
20,11% and 1,16-1,45% respectively in the breast meat.
- Kylua duck reached the first laying age at 160 days, the age at 5% of laying is from 163-169 days. The egg
production during 8 months of laying is 87,64 eggs/hen. The highest laying rate is 47,12% at 4 months of
laying. The egg weight is 72,46g and the fertility rate is 81,37-92,79%. The hatchability/total egg is 65,97
68/63%.
Đặt vấn đề
Từ năm 1990 đến nay, trong khuôn khổ đề án " Bảo tồn nguồn gen vật nuôi - Quốc gia".
Viện Chăn Nuôi đ điều tra, khảo sát nghiên cứu nhiều giống gia cầm quý có nguồn gốc từ
các địa phơng đa về nghiên cứu nuôi dỡng, chọn lọc nhằm khôi phục và bảo tồn nguồn
gen quí hiếm đang có nguy cơ mai một dần.
Để góp phần bảo tồn và phát triển Quỹ gen của giống vịt Kỳ Lừa, việc nghiên cứu đánh giá
khả năng sản xuất, giá trị giống làm cơ sở cho việc xây dựng phơng pháp chọn lọc và
nhân giống phù hợp, để có thể mở rộng giống vịt Kỳ Lừa trong sản xuất. Bộ môn Di truyền
- Giống vật nuôi kết hợp với Trạm nghiên cứu thử nghiệm thức ăn gia súc Viện Chăn Nuôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: " Khả năng sản xuất của giống vịt Kỳ Lừa nuôi tại Viện Chăn Nuôi".
Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
Vật liêu nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu đợc tiến hành trên giống Vịt Kỳ Lừa, đợc nuôi nhốt theo hớng
chăn nuôi thâm canh tại Viện Chăn Nuôi.
2
Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi
Thí nghiệm đợc theo dõi trên đàn vịt sinh sản từ 20 - 58 tuần tuổi và trên đàn vịt sinh
trởng và cho thịt từ sơ sinh đến 10 tuần tuổi. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2004
8/2005.
Các chỉ tiêu nghiên cứu
- Tỷ lệ nuôi sống qua các giai đoạn tuổi.
- Khối lợng cơ thể từ 0 đến 10 tuần tuổi
- Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lợng cơ thể
- Khảo sát thành phần thân thịt, chất lợng thịt vịt Kỳ Lừa lúc 8 và 10 tuần tuổi.
- Tuổi đẻ quả trứng đầu
- Tỷ lệ đẻ; Sản lợng trứng; Khối lợng trứng
- Tỷ lệ phôi; Tỷ lệ ấp nở.
Phơng pháp nghiên cứu
Thí nghiệm 1: Theo dõi khả năng sinh sản của vịt mái.
Theo dõi đàn vịt bố mẹ sinh sản từ 20 đến 58 tuần tuổi, số lợng là 84 vịt mái và 18 vịt
trống, đợc chia ngẫu nhiên thành 5 ô nuôi quần thể, mỗi ô nuôi 18 - 20 vịt mái với tỷ lệ 1
trống và 4,5 mái.
Thí nghiệm 2: Khảo sát khả năng sinh trởng và cho thịt của vịt Kỳ Lừa.
Nuôi 122 con vịt, (58 vịt trống và 64 vịt mái) cho ăn chế độ tự do, cân khối lợng cơ thể từ
sơ sinh đến 70 ngày tuổi. Khảo sát thân thịt lúc 8 và 10 tuần tuổi, phân tích chất lợng thị t lúc
10 TT.
Phơng pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu
Khả năng cho thịt: Khảo sát thân thịt vịt Kỳ Lừa lúc 8, 10 tuần tuổi, (3 trống và 3 mái). Mổ
khảo sát theo phơng pháp của Auaas và Wilke (1978).
Phẩm chất thịt đợc xác định theo TCVN43.26-86.
- Xác định các hàm lợng Prôtein thô
- Hàm lợng Lipít thô
- Hàm lợng vật chất khô
- Hàm lợng khoáng tổng số
Phẩm chất thịt đợc xác định lúc vịt Kỳ Lừa 70 ngày tuổi. Số liệu đợc xử lý, phân tích
theo phơng pháp thống kê sinh vật học bằng chơng trình Excel, Minitab Release 9.2
Qui trình nuôi dỡng và chăm sóc
Phơng thức nuôi: Vịt đợc nuôi nhốt trên nền có đệm lót ngoài có sân chơi có máng ăn,
máng uống và mơng tắm hàng ngày.
Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3
Chế độ chiếu sáng: Giai đoạn vịt con từ sơ sinh đến 4 tuần chiếu sáng nhân tạo bằng bóng
đèn điện 24/24 giờ. Từ tuần tuổi thứ 5 trở đi áp dụng ánh sáng tự nhiên.
Vệ sinh phòng bệnh: Vịt đợc tiêm phòng vacxin đầy đủ, chuồng trại đợc vệ sinh sạch sẽ
hàng ngày
Bảng 1: Giá trị dinh dỡng thức ăn nuôi vịt Kỳ Lừa
Chỉ tiêu Đơn vị tính
SS - 21 ngày
tuổi
22 - 56 ngày
tuổi
57 - 84 ngày
tuổi
Vịt đẻ
Năng lợng Kcal/kgTĂ 3000 3050 2950 2650
Protein (thô) % 21,00 18,00 19,00 18,46
Xơ thô % 4,00 5,0 5,00 5,00
Can xi % 1,10 - 1,20 0,85 - 1,05 0,8 - 1,00 2,75
Nacl % 0,25 - 0,50 0,13 - 0,40 0,14 - 0,40 0,50
Photpho % 0,65 0,63 0,68 0,65
Lyzin % 1,12 0,80 0,90 0,90
Kết quả và thảo luận
Sức sống và khả năng kháng bệnh
Bảng 2: Tỷ lệ nuôi sống qua các giai đoạn nuôi của vịt Kỳ Lừa
TT Giai đoạn nuôi (Tuổi) Tỷ lệ nuôi sống(%)
1 0 - 4 97,6
2 0 - 6 97,2
3 0 - 8 97,2
4 0 - 10 96,8
Kết quả cho thấy, tỷ lệ nuôi sống của vịt Kỳ Lừa đạt khá cao, trong giai đoạn đầu 0 - 4
tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống là 97,6%, giai đoạn 0 - 8 tuần đạt tỷ lệ 97,2%, giai đoạn 0-10 tuần
đạt 96,8%.
4
Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi
Đặc điểm sinh trởng và cho thịt của vịt Kỳ Lừa
Đặc điểm sinh trởng
Bảng 3: Khối lợng cơ thể vịt Kỳ Lừa qua các tuần tuổi (gam)
Tuần
Vịt Trống (n =58) Vịt Mái (n = 64) Trung bình
tuổi
X
SE
CV (%)
X
SE
CV (%)
Trống + mái
X
SE
SS 41,4 0,4 7,2 40,1 0,4 7,2 40,75 0,3
1 110,2 1,5 10 109,0 1,9 12,2 109,6 1,2
2 297,9 5,6 13,7 296,4 6,9 16,4 297,2 4,4
3 658,2 10,0 10,7 632,9 11,7 12,6 645,6 7,8
4 900,2 11,4 9,1 881,8 12,9 10,9 891,0 8,7
5 1131,1 13,8 9,6 1105,4 18,3
11,9 1118.3 10,9
6 1332,3 16,2 9,8 1301,8 20,4
12,5 1317.1 13,0
7 1442,1 19,1 10,2 1410,6 25,8
12,6 1426.4 15,6
8 1544,9 20,8 10,2 1508,7 26,7
13,1 1526,8 16,8
9 1618,4 22,8 9,5 1567,3 24,2
10,6 1592,9 16,7
10 1707,6 22,3 8,8 1614,6 23,2
9,5 1661,1 16,7
So sánh kết quả nghiên cứu với một số giống vịt nội khác thì vịt Kỳ Lừa có khối lợng cơ
thể (KLCT) cao hơn, ở 8 tuần tuổi KLCT vịt Bầu Bến trống đạt 1375,0g và vịt mái đạt
1261,7g, ở vịt Bầu Quỳ con trống đạt 1385,4g và vịt mái đạt 1235,6g, (Phạm Công Thiếu
và cs, 2004).
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Tuần tuổi
Khối lợng cơ thể (g)
Trống
Mái
Đồ thị 1: Khối lợng cơ thể vịt Kỳ Lừa từ sơ sinh đến 10 tuần tuổi
Sinh trởng tuyệt đối và tơng đối của vịt Kỳ Lừa
Sinh trởng tuyệt đối của vịt Kỳ Lừa có xu hớng tăng dần từ tuần thứ nhất đến tuần thứ 3.
Mức tăng KLCT tuyệt đối đạt cao nhất ở tuần tuổi thứ 3 là 51,47g ở vịt trống và 48,07g ở
Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5
vịt mái. Từ tuần tuổi thứ 4 mức tăng KLCT tuyệt đối giảm dần, vịt trống là 34,57g và vịt
mái là 35,55g. Đến 8 tuần tuổi mức độ tăng KLCT tuyệt đối ở vịt trống là 14,69g và vịt
mái là 14,01g
Bảng 4: Mức tăng KLCT tuyệt đối (g), tơng đối (%) trung bình của vịt Kỳ Lừa
qua các tuần tuổi
Tăng khối lợng cơ thể tuyệt đối Tăng khối lợng cơ thể tơng đối
Tuần
tuổi
Trống
(n=58)
Mái
(n = 64)
Trung bình
(n=122)
Trống
(n=58)
Mái
(n=64)
Trung bình
(n=122)
(g) (g) (g) (%) (%) (%)
1 9,83 9,84 9,85 91,98 92,62 92,30
2 26,81 26,77 26,79 90,66 91,45 91,10
3 51,47 48,07 49,77 75,40 72,40 73,90
4 34,57 35,55 35,06 31,10 32,90 32,00
5 32,98 31,49 32,23 22,73 22,51 22,61
6 28,74 28,06 28,40 16,34 16,31 16,32
7 15,69 15,54 15,61 7,93 8,02 7,98
8 14,69 14,01 14,35 6,88 6,72 6,80
9 10,50 8,37 9,43 4,60 3,80 4,20
10 12,74 6,75 9,74 5,40 3,00 4,20
Mức độ tăng KLCT tơng đối của vịt Kỳ Lừa cao nhất ở tuần tuổi thứ nhất và tuần tuổi thứ
hai, vịt trống đạt 91,98%; 90,66% vịt mái đạt 92,62% và 91,45%. ở 3 tuần đầu mức độ
giảm còn chậm, từ tuần tuổi thứ 4 mức độ giảm rất nhanh, ở tuần thứ 6 chỉ còn 16,34% ở
vịt trống và 16,31% ở vịt mái, đến 8 tuần tuổi vịt trống là 6,88%, vịt mái là 6,72%. Điều
này phù hợp với qui luật chung về tăng khối lợng tơng đối của gia cầm non
Năng suất thịt của vịt Kỳ Lừa
Bảng 5: Năng xuất thịt vịt Kỳ Lừa lúc 56 ngày tuổi
TT Chỉ tiêu Đơn vị Vịt trống(n=3) Vịt mái ( n = 3)
Chung
tính
X
SE
X
SE
X
SE
1 Khối lợng sống gam 1655,0 18,0
1520,0 14,4
1587,5 18,6
KL thân thịt gam 1088,3 17,6
1016,7 11,7 1052,5 16,8
2
Tỷ lệ thân thịt % 65,8 0,9 66,9 0,4
66,35 0,6
KL thịt lờn gam 183,3 6,7 196,7 10,2 190,0 6,7
3
Tỷ lệ thịt lờn % 16,9 0,8 19,0 1,2
17,95 1,1
KL thịt đùi gam 183,3 3,3 178,3 4,2 180,8 2,5
4
Tỷ lệ thịt đùi % 16,9 0,6 17,6 0,6
17,25 0,4
KL thịt lờn +đùi gam 366,7 8,8 375 10, 6 370,85 4,2
5
Tỷ lệ thịt lờn +đùi % 33,7 1,3 36,5 0,9
35,10 1,4
KL mỡ bụng gam - - - 6
Tỷ lệ mỡ bụng % - - -
6
Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi
Kết quả khảo sát cho thấy năng suất thịt vịt Kỳ Lừa lúc 56 ngày tuổi ở vịt trống có khối
lợng thân thịt là 1088,3 17,6g chiếm tỷ lệ 65,8%, khối lợng thịt đùi và thịt lờn là
366,7 8,8g chiếm 33,7%.
Bảng 6: Năng xuất thịt vịt Kỳ Lừa lúc 70 ngày tuổi
TT Chỉ tiêu Đơn vị Vịt trống (n=3) Vịt mái ( n =3)
Chung
tính
X
SE
X
SE
X
SE
1 Khối lợng sống gam 1820,0 28,4 1728,3 19,6
1774,15 24,4
KL thân thịt gam 1266,7 26,7 1180,0 20,8 1223,35 22,3
2
Tỷ lệ thân thịt % 69,7 2,6 68,3 0,6
69,0 0,7
KL thịt lờn gam 221,6 6,0 224,7 2,7
223,15 1,6
3
Tỷ lệ thịt lờn % 17,5 0,5 19,1 0,6 18,30 0,8
KL thịt đùi gam 215 8,7 208,3 3,3 211,65 3,4
4
Tỷ lệ thịt đùi % 17.0 0,7 17,7 0,6
17,35 0,4
KL thịt lờn +đùi gam 436,7 11,7 433 6,0 434,85 1,9
5
Tỷ lệ thịt lờn +đùi % 34,5 1,4 36,7 1,1
35,60 1,1
KL mỡ bụng gam 4,0 1,5 4,0 2,1 4,0 0 6
Tỷ lệ mỡ bụng % 0,3 0,1 0,3 0,2 3,0 0
Chất lợng thịt vịt Kỳ Lừa
Bảng 7: Kết quả phân tích chất lợng thịt vịt Kỳ Lừa 70 ngày tuổi
Thịt đùi Thịt lờn
Chỉ tiêu Trống (n=3) Mái (n=3) Trống (n=3) Mái (n=3)
X
SE
X
SE
X
SE
X
SE
Nớc (%) 77,00 0,4 76,75 0,3 77,09 0,2 76,91 0,08
Protein (%) 20,03 0,3 20,00 0,4 20,04 0,2 20,11 0,2
Lipit (%) 1,40 0,14 1,36 0,1 1,45 0,3 1,16 0,06
KhoángTS (%) 1,21 0,09 1,22 0,03 1,25 0,08 1,32 0,02
Thành phần hoá học của thịt vịt Kỳ Lừa tơng đơng với các giống vịt nội khác.
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lợng cơ thể
Bảng 8 Tiêu tốn thức ăn của vịt Kỳ Lừa qua các tuần tuổi
Tuần
tuổi
KLCT
Trung bình
Thức ăn
tiêu thụ g/con/ngày
Thức ăn tiêu
thụ g/con/tuần
Thức ăn cộng
dồn (g)
TTTĂ/1kg tăng
KLCT(kg)
SS 40,75
1 109,6 29,1 203,7 203,7 2,96
2 297,2 55,6 389,2 592,9 2,31
3 645,6 85,6 599,2 1192,1 1,97
4 891,0 110,1 770,7 1962,8 2,30
5 1118,3 102,7 718,9 2681,7 2,48
6 1317,1 100,1 700,7 3382,4 2,65
7 1426,4 121,2 848,4 4230,8 3,05
Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7
8 1526,8 126,3 884,1 5114,9 3,44
9 1592,9 130,2 911,4 6026,3 3,88
10 1661,1 132,4 926,8 6953,1 4,29
Vịt Kỳ Lừa có mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng KLCT thấp nhất ở tuần tuổi thứ 3 là 1,97 kg và
cao nhất ở tuần thứ 10 là 4,29 kg. Vịt Kỳ Lừa có mức tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng KLCT
tơng đơng với vịt Bầu Quỳ, Bầu Bến
Khả năng sinh sản của vịt Kỳ Lừa
Tuổi thành thục về tính dục
Bảng 9: Thời gian các tuổi đẻ của vịt Kỳ Lừa
Chỉ tiêu Ngày tuổi Tuần tuổi Tuần đẻ
Tuổi đẻ quả trứng đầu 160 23 1
Tuổi đẻ (đạt 5%) 163 - 169 23 - 24 2
Tuổi đẻ đạt 30% 181 - 189 26 - 27 5
Tuổi đẻ đạt trên 50% 203 - 209 29 - 30 8
Vịt Cỏ có tuổi đẻ quả trứng đầu tiên là 130 - 140 ngày tuổi, (Lê Xuân Đồng, 1994). Vịt Bầu
nuôi tại Thanh Hoá có tuổi đẻ đầu là 154 - 160 ngày, (Lơng Tất Nhợ và cs, 1994). Vịt Bầu
Quỳ, nuôi tại Viện Chăn Nuôi có tuổi đẻ đầu trung bình là 161 - 168 ngày tuổi, vịt Bầu Bến có
tuổi đẻ quả trứng đầu là 154 ngày, (Phạm Công Thiếu và cs, 2004) .
Vịt Kỳ Lừa có tuổi đẻ muộn hơn vịt Cỏ, vịt Bầu Bến và tơng đơng với vịt Bầu, vịt Bầu
Quỳ
Tỷ lệ đẻ và sản lợng trứng của vịt Kỳ Lừa
Bảng 10 Tỷ lệ đẻ và sản lợng trứng của vịt Kỳ Lừa
Tháng đẻ Tỷ lệ đẻ (%)
NS trứng TB
quả/mái/Tháng
NS trứng cộng dồn
qua 8 tháng
1 16,84 4,71 4,71
2 36,86 10,32 15,03
3 54,93 15,93 30,96
4 77,12 21,59 52,55
5 24,51 6,86 59,41
6 25,89 7,25 66,66
7 36,58 10,24 76,9
8 38,38 10,74 87,64
TB 38,89 10,96
Tháng đẻ thứ nhất tỷ lệ đẻ của vịt Kỳ Lừa chỉ đạt 16,84%, tăng lên 36,68% ở tháng đẻ thứ
2 và 54,93% ở tháng đẻ thứ 3 và tỷ lệ đẻ đạt cao nhất ở tháng đẻ thứ 4 là 77,12%. Năng
8
Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi
xuất trứng trung bình của một vịt mái trong 8 tháng theo dõi đạt 10,96 quả/tháng, tỷ lệ đẻ
trung bình trong 8 tháng đẻ đạt 38,89%.
Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9
Khối lợng trứng
Bảng 11: Khối lợng trứng của vịt Kỳ Lừa
Thời điểm cân (n) Khối lợng trứng (g)
X
SE
CV%
Khi tỷ lệ đẻđạt 5% 100 63,2 2,5 10,6
Khi tỷ lệ đẻđạt 30% 100 69,80 2,8 8,9
Khi tỷ lệ đẻđạt 50% 100 72,46 3,4 8,7
Trứng vịt Cỏ cánh sẻ có khối lợng giao động từ 63,63 - 65,40g ( Nguyễn Thị Minh và cs,
1999) Khối lợng trứng 30 tuần của vịt Bầu Bến và vịt Bầu Quỳ dao động từ 63,8 - 71,93g
và 61,1 - 73,58g, (Phạm Công Thiếu và cs, 2004)
Khả năng thụ tinh và tỷ lệ ấp nở
Bảng 12: Tỷ lệ phôi và tỷ lệ ấp nở
TT
Số trứng
vào ấp
Số trứng có
phôi
Tỷ lệ phôi Số con nở
Tỷ lệ
nở trên
Tỷ lệ
nở/tổng
(quả) (quả) (%) loại 1 (con)
phôi (%)
trứng ấp
(%)
1 202 171 84,65 71 41,52 35,14
2 225 195 86,66 147 75,38 65,33
3 239 230 96,23 200 86,95 83,68
4 277 273 98,55 215 78,75 76,61
5 285 279 97.89 197 70,6 69,12
TB 245,6 229,6 92,79 166 70,64 65.98
Qua bảng 12 cho thấy tỷ lệ trứng có phôi trung bình của vịt Kỳ Lừa là 92,79%, tỷ lệ nở
trên tổng trứng ấp là 65,97%, tỷ lệ nở trên tổng trứng có phôi là 70,64%.
Mức tiêu thụ thức ăn cho 1 mái đẻ
Bảng 13: Mức tiêu thụ thức ăn cho 1 mái đẻ (g/con/ngày) và thức ăn tiêu tốn để sản xuất
ra 10 quả trứng
Tháng đẻ Số vịt TN
Thức ăn tiêu thụ
gam/mái/ngày (
X
)
TĂ tiêu tốn/10 quả trứng
(kg)
1 84 128,79 8,87
2 84 128,79 4,05
3 84 128,57 2,71
4 84 141,12 2,12
5 84 130,43 6,19
6 84 128,71 5,79
7 84 129,79 4,13
8 84 134,96 4,10
TB 84 131,39 4,74
10
Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi
Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng ở tháng thứ nhất cao 8,87 kg, vì ở tháng thứ nhất tỷ lệ đẻ
của vịt Kỳ Lừa rất thấp đạt 16,84%, sang tháng đẻ thứ 3 tỷ lệ đẻ trung bình đạt 54,93% do
đó mức tiêu thụ thức ăn cho 10 quả trứng giảm xuống còn 2,71 kg. Tháng đẻ thứ 4 có tỷ lệ
đẻ đạt cao nhất 77,12% và cũng là tháng mức tiêu thụ thức ăn cho 10 quả trứng thấp nhất
2,12 kg. Mức tiêu thụ thức ăn trung bình 8 tháng đẻ cho 10 qủa trứng là 4,74 kg.
Kết Luận và đề nghị
Kết Luận
Tỷ lệ nuôi sống, khả năng sinh trởng và sản xuất thịt
Tỷ lệ nuôi sống của vịt Kỳ Lừa giai đoạn 0 - 8 tuần tuổi là 97,2%, giai đoạn 0 - 10 tuần tuổi là
96,8%.
KLCT vịt Kỳ Lừa 8 tuần tuổi vịt trống đạt 1544,9g, vịt mái đạt 1508,7g và 10 tuần tuổi vịt
trống đạt 1707,6g, vịt mái đạt16,1g.
Tốc độ sinh trởng tuyệt đối của vịt Kỳ Lừa đạt cao nhất ở tuần tuổi thứ 3 vịt trống là
51,47g và vịt mái là 48,07g.
Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng KLCT của vịt Kỳ Lừa ở 8 TT là 3,44 kg và 10 tuần tuổi 4,2
kg.
Vịt Kỳ Lừa có Khối lợng thân thịt lúc 56 ngày tuổi đạt 1052,5g chiếm tỷ lệ 66,35%, khối
lợng thịt lờn 190g chiếm tỷ lệ 17,95%, khối lợng thịt đùi 180,8g chiếm tỷ lệ 17,25%.
Thịt đùi vịt Kỳ Lừa có tỷ lệ Protein là 20,03%, và tỷ lệ Lipit từ 1,36 - 1,4%. Thịt lờn của
vịt Kỳ Lừa có tỷ lệ Protein là 20,11% và tỷ lệ Lipit từ 1,16 - 1,45%.
Khả năng sinh sản
Vịt Kỳ Lừa có tuổi đẻ quả trứng đầu là 160 ngày, tuổi đẻ đạt 5% từ 163 - 169 ngày.
Tỷ lệ đẻ của vịt Kỳ Lừa đạt cao nhất ở tháng thứ 4 là 77,12%, đạt 21,59 quả/mái/tháng. Sản
lợng trứng trung bình 8 tháng đẻ của vịt Kỳ Lừa là 87,64 qủa/mái, tỷ lệ đẻ bình quân 8 tháng
đẻ là 38,89%.
Khối lợng trứng trung bình của vịt Kỳ Lừa đạt 72,46g.
Tỷ lệ trứng có phôi đạt 92,79%, tỷ lệ nở trên tổng trứng ấp đạt 65,8%. Tỷ lệ nở trên tổng
trứng có phôi đạt 70,64%.
Đề nghị
Tiếp tục đầu t nghiên cứu về khả năng sinh trởng, sinh sản của vịt Kỳ Lừa với qui mô
lớn hơn, và mở rộng sản xuất giống vịt này.
Nghiên cứu hoàn thiện các qui trình nuôi dỡng thích hợp để vịt Kỳ Lừa phát huy hết tiềm
năng di truyền của giống đạt năng suất cao.
Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 11
Tài liệu tham khảo
Lê Xuân Đồng (1994). Nghiên cứu một số đặc điểm của giống vịt Cỏ và khả năng nhân thuần hai nhóm vịt
Cỏ màu Lông cánh trắng và cánh sẻ, Luận án PTS Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp.
Lơng Tất Nhợ, Nguyễn Song Hoan, Hoàng Văn Tiệu, Đoàn Thị Khang (1994). Đặc điểm giống vịt Bầu Việt
Nam, Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 102- 108.
Nguyễn Thị Minh và cộng sự (1999). Kết quả nghiên cứu huyết học và các chỉ tiêu sản xuất trong bảo tồn
quỹ gen vịt Cỏ màu cánh sẻ. Báo cáo bảo tồn nguồn gen vật nuôi - V N.
Phạm Công Thiếu, Lơng Thị Hồng, Hồ Lam Sơn, Trần Quốc Tuấn và Võ Văn Sự (2004). Kết quả theo dõi
về ngoại hình và khả năng sản xuất của vịt Bầu Quỳ qua ba thế hệ tại Viện Chăn Nuôi. Hội nghị bảo tồn Quỹ
gen vật nuôi 1990 - 2004.
Tiêu chuẩn Việt Nam (1997). Phơng pháp xác định sinh trởng tuyệt đối, tơng đối.