Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật để bổ sung trong quá trình ủ xilo cỏ voi và thân lá lạc làm thức ăn cho trâu bò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.2 KB, 11 trang )

Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006

1

Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật để
bổ sung trong quá trình ủ xilo cỏ voi và thân lá lạc
làm thức ăn cho trâu bò
Nguyễn Giang Phúc
Bộ môn Dinh dỡng v TĂCN
Tóm tắt
Chăn nuôi gia súc ăn cỏ đang phát triển ở Việt nam, đặc biệt l chăn nuôi bò sữa. Nhng trên thực tế nguồn
thức ăn thô xanh cung cấp cho chúng lại rất thiếu về số lợng v kém về chất lợng. Cỏ xanh ủ xilo để dự trữ
l công việc thờng l m với các trang trại, nhng ñ xilo cá xanh cã bæ sung chÕ phÈm vi sinh vËt ch−a cã
nhiỊu nghiªn cøu. ChÕ phÈm vi sinh vật bổ sung trong quá trình ủ sẽ xúc tiến sự lên men nhanh hơn, chất
lợng thức ăn ủ tốt hơn, hạn chế vi sinh vật gây thối. Đề t i đ tiến h nh nghiên cứu sản suất chế phẩm vi
sinh vật bao gồm hỗn hợp 3 chủng: Aspergillus niger, Sachacaromicess cerevirae, Lactobacillus đ đợc
kiểm tra hoạt tính các enzym Amilaza, Xenlulaza. Cỏ voi 70%, thân lá lạc 30% đợc lên men với chế phẩm
vi sinh vật n y chỉ sau 21 ng y đ đạt đợc pH<4,5, h m lợng axit lactíc >2% trong sản phẩm ủ, chất lợng
thức ăn đợc cải thiện do thân lá lạc có trong th nh phần nguyên liệu. Quy trình công nghệ n y đơn giản v
đ đợc áp dụng thử tại các trang trại chăn nuôi ở H tây, Phú thọ, Vĩnh phúc, Nghệ an với số lợng hơn 400
tấn.

Đặt vấn đề

Sau 20 năm đổi mới do Đảng v Nh nớc ta khëi x−íng, nỊn kinh tÕ cđa ViƯt nam ® phát
triển không ngừng. Những th nh tựu của ng nh nông nghiệp l rất lớn, đặc biệt chăn nuôi
đ phát triển với nhịp độ tơng đối nhanh, tốc độ tăng đ n h ng năm từ 3,1-7,3%. Do đó
nhu cầu về thức ăn chăn nuôi liên tục tăng, thức ăn công nghiệp đ đáp ứng đợc cho chăn
nuôi trang trại, chăn nuôi tập trung. Thế nhng thức ăn thô xanh cho gia súc nhai lại cha
đợc cung cấp đầy đủ, vừa thiếu về số lợng lại không ổn định về chất lợng do diện tích
trồng cỏ bị thu hẹp, khí hậu thời tiết khắc nghiệt giá lạnh về mùa đông, khô hạn về mùa hè,


cây cỏ trồng khi thừa khi thiếu.
Để giải quyết nguồn thức ăn thô xanh cho gia súc nhai lại, ngời ta áp dụng nhiều biện
pháp chế biến v bảo quản:
+ Phơng pháp phơi khô tự nhiên nhờ gió v ánh nắng mặt trời.
+ Phơng pháp sấy khô nhân tạo nhờ các máy sấy.
+ Phơng pháp ủ chua cây thức ăn xanh (ủ xilo).
ở nớc ta mùa ma từ tháng 3-9 cây cỏ phát triển nhanh, mùa khô từ tháng 10-2 năm sau
thức ăn thô xanh thiếu nhiỊu. Thay v o ®ã chóng ta cã ngn phơ phẩm nông nghiệp dồi
d o phong phú nh: thân cây ngô, rơm rạ, thân lá lạc, ngọn l mía, chồi lá v b dứa. Mỗi
năm ớc tính h ng triệu tấn cha đợc sử dụng triệt để gây l ng phÝ v « nhiƠm m«i


Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi

2

trờng. Nếu chúng ta có phơng pháp chế biến v bảo quản nguồn phụ phÈm n y cã thĨ
cung cÊp ®đ cho ® n gia súc ăn cỏ nhiều gấp đôi đ n gia súc hiện có (Lê Viết Ly, Bùi Văn
Chính, 2001).
Ng y nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, công nghệ vi sinh đang đợc
ứng dụng rộng r i trong sản xuất nông nghiệp. Việc nghiên cứu tạo ra các chế phẩm vi sinh
vật để chế biến v bảo quản thức ăn thô xanh đang đợc tiến h nh, nhng cha đợc ứng
dụng nhiều trong thực tiễn. Từ thực tế trên chúng tôi tiến h nh đề t i nghiên cứu sản xuất
chế phẩm vi sinh vật để bổ sung trong quá trình ủ xilo cây cỏ voi v thân lá lạc l m thức ăn
dự trữ cho trâu bò, nhằm mục đích:
- Xác định quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp 2-3 chủng để bổ sung trong
quá trình ủ xilo cây thức ăn thô xanh
- Xác định quy trình ủ xilo cỏ voi v thân lá lạc sau thu hoạch có bổ sung chế phẩm vi sinh
vật để l m thức ăn dự trữ cho trâu bò đợc 6-8 tháng, quy mô 10-20 tấn/mẻ, dễ áp dụng
trong các trang trại chăn nuôi.

- Sản phẩm ủ xilo đạt chất lợng cao, không có độc tố, mùi vị thơm, gia súc thích ăn.
Nguyên liệu - phơng pháp nghiên cứu

Nguyên liệu
* Giống vi sinh vật
Tiến h nh chọn v nhân giống các chủng vi sinh vËt tham gia thÝ nghiƯm:
- NÊm men: do B¶o t ng gièng vi sinh vËt (§H KHTN) cung cÊp.
- NÊm sợi lu giữ tại phòng thí nghiệm vi sinh Viện Chăn nuôi v Viện Cơ điện v Công
nghệ sau thu hoạch (Bộ NN&PTNT) cung cấp
- Giống vi khuẩn lactic: Phân lập từ các giống có sẵn trong tự nhiên (nem chua, s÷a chua,
n−íc mi d−a...). Chän chđng sinh tr−ëng tèt nhất tham gia thí nghiệm.
Hoá chất: Các loại hoá chất sư dơng cho ph©n lËp gièng vi sinh vËt: Aga bét, cao nÊm
men, pepton, glucoza, NH4NO3, KH2PO4, MgS04.7H2O, CaCO3, lactaxit.
Nguyªn liƯu đ: Bao gåm cá voi 40-45 ngày ( c¾t vo mùa hè), thân lá cây lạc sau thu
hoạch, bột sắn, cám gạo, rỉ mật, muối ăn, chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp 3 chủng
* Dụng cụ:
- Phòng thí nghiƯm: Nåi hÊp tiƯt trïng, bng v« trïng, kÝnh hiĨn vi, máy lắc KS 500
(Đức), máy đo pH Orion (Mỹ), tđ l¹nh, tđ Êm, tđ sÊy, hép lång thủ tinh, các dụng cụ thí
nghiệm.
- Dụng cụ phục vụ chăn nuôi, vật rẻ mau hỏng.
Phơng pháp thí nghiệm


Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006

3

Phân lập v tun chän chđng vi sinh vËt trong phßng thÝ nghiƯm
+ Phân lập vi khuẩn lactic
Môi trờng Y.M.P (phân lập), g/l:

Cao nÊm men

3g

Pepton

5g

Glucose

10 g

Aga bét

20g

N−íc cÊt võa ®đ 1000ml
Ngn vi sinh vật: nem chua, sữa chua, nớc muối da
Môi trờng Y.M.P đợc vô trùng chứa trong đĩa petri. Mẫu sữa chua đợc pha lo ng trong
nớc sinh lý 1000 lần, lấy ra 0,5 ml d n đều trên mặt thạch của ®Üa petri, đ Êm 300C trong
tđ Êm v« trïng 2 ng y, chọn đĩa có khuẩn lạc mọc riêng rẽ l m giống thuần.
+ Phân lập chủng nấm sợi trên môi trờng Zapek-Dox
Th nh phần: Glucoza 10gr , KH2PO4 3gr, MgSO4 0,1gr , FeSO4 0,01gr, th¹ch 20 gr, Citrat
Natri 0,5gr, (NH4)2SO4 3gr, KCL 1gr, K2HPO4 7 gr, n−íc cÊt võa đủ 1000ml.
Phơng pháp phân lập ria cấy trên đĩa thạch petri
+ Phân lập chủng nấm men trên môi trờng Martin
Thnh phần: Đờng Glucoza 10g

Pepton


5g

KH2P04

1g

MgS04.7 H20

0,5g

Cao nấm men

0,5g

Sose bengol

1,0g

Thạch (aga)

16g

Nớc cất đủ 1000ml

Vô trùng 0,8-1,0 at. Thêm Streptomycine khi nhiệt độ <600c
+Tuyển chọn vi sinh vật có hoạt tính phân giải tinh bột v xenluloza cao
Mẫu giống đợc nuôi cấy trong môi trờng dịch thể 24h, 370C sau đó đem nhỏ v o lỗ đĩa
thạch (đờng kính lỗ 1cm) có bổ sung tinh bột 0,2%( để xác định hoạt tính của enzym
amylaza), bổ sung CMC 0,2% (để xác dịnh hoạt tính cđa enzym Xenlulaza), Sau nu«i cÊy
24h lÊy ra nhm dung dịch Lugol với đĩa môi trờng có tinh bột, đo đờng kính vòng

phân giải tinh bột(m u tím). Đĩa thạch có bổ sung CMC cho vòng phân giải m u trong
suốt. Độ d i đờng kính vòng phân giải tỷ lệ thuận với hoạt tính của enzym amylaza v
xenlulaza.
Môi trờng hoạt hoá giống để sản xuất chế phẩm vi sinh vật
+ Vi khuẩn Lactic: YMP- môi trờng pha sẵn không có thạch) Lấy v o bình tam giác
250 ml Y.M.P , khư trïng sau ®ã cÊy gièng vi khn trong buồng nuôi cấy, lắc đều trong
máy lắc ổn nhiệt trong 1 ng y,
+ NÊm men, nÊm mèc: M«i tr−êng Martin (không có thạch) Lấy v o bình tam giác
250ml, khử trïng sau ®ã cÊy gièng nÊm men , nÊm mèc riêng trong buồng nuôi cấy, lắc


Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi

4

đều trong máy lắc ỉn nhiƯt trong 1 ng y, lÊy ra trén ®Ịu với dịch nuôi cấy vi khuẩn
lactic.
+ Các dung dịch nuôi cấy trong bình tam giác trộn đều với nhau v thêm cơ chất l bột
sắn hoặc cám gạo v trấu, nắm thnh bánh men, ủ trong tủ ấm 2 ngy ë nhiƯt ®é 370C, lÊy
ra sÊy nhĐ trong tđ sÊy có quạt hút gió, nhiệt độ <600C đến khi khô, nghiỊn nhá, ®ãng gãi
®Ĩ đ cá xanh sau này (gäi tắt l Men khởi động)
Bảng 1. Tỷ lệ nguyên liệu để sản xuất men khởi động (%)
Nguyên liệu
CT1
CT2
Cám gạo
95
Bột sắn
95
Bột ngô

Trấu bổi
5
5
Men giống
Dạng dung dịch 10lit/100kg
Nớc vừa đủ ẩm độ 50-55% ( nắm đợc th nh bánh)

CT3

CT4
45
50

95
5

5

Phơng pháp ủ xilo cây cỏ voi, cỏ voi v thân lá lạc
Cỏ voi 45 ngy tuổi cắt về băm nhỏ 3-5cm, thân lá lạc sau thu hoạch cắt bỏ rễ lấy phần
ngọn 20-30cm, trộn đều với bột sắn, men khởi động, tỷ lệ nguyên liệu theo sơ đồ bố trí thí
nghiệm (tại phòng thí nghiệm) quy mô 5 10 kg/mẻ
Bảng 2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Tỷ lệ nguyên liệu
Cỏ voi (%)
Thân lá lạc
Bột sắn (%)
Muối ăn (%)
Chế phẩm vi sinh


Lô I
94,5
0
5,0
0,5
0,0

Lô II
94,4
0
5,0
0,5
0,1

Lô III
69,4
25,0
5,0
0,5
0,1

Lô IV
68,4
25,0
6,0
0,5
0,1

Lô V
67,4

25,0
7,0
0,5
0,1

Theo dõi độ biến đổi pH theo thời gian: bắt đầu 7 ngy, 14 ngy, 21 ngy, 30 ngy, 90
ngy
Phân tích thnh phần hóa học của sản phẩm ủ ở 21 ngy, 90 ngy
Đếm số lợng tế bào vi sinh vËt tỉng sè cã trong s¶n phÈm ủ.
Xác định số lợng tế b o vi sinh vật bằng phơng pháp ria cấy đếm trực tiếp trên môi
trờng thạch đĩa
Cân 1 g mẫu pha lo ng lần lợt ®Õn 106. LÊy ra 1ml, nhá 1 giät v o môi trờng nuôi cấy
trong hộp petri. Đếm số lợng khuẩn lạc có trong hộp petri ng y hôm sau v tÝnh cho 1ml nh©n víi hƯ sè pha lo ng.
Trong đó

a: số tế b o trung bình trong 1 ô

f: Hệ số pha lo ng

Các chỉ tiêu chất lợng v phơng pháp phân tích
+ Xác định sự biến đổi của độ pH: Đo độ pH của sản phẩm ủ trên máy Orion có hiện số
(Mỹ). Mẫu đợc pha trong nớc sinh lý tû lÖ 1/1


Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006

5

+ Định lợng vật chất khô (TCVN 4326-86):
+ Định lợng protein (TCVN 4328-86) theo phơng pháp Kjeldahl :

+ Định lợng xơ thô ( TCVN 4327-86)
+ Định lợng NDF v ADF : Chất xơ còn lại sau thủy phân bằng dung dịch kiềm (NDF) v
axit (ADF)
Dựa v o sự tác dụng của dung dịch NDF v ADF víi Decalhydro naphthalene trong thêi
gian s«i 60 phút, xác định sản phẩm còn lại không tan trong môi trờng
+ Định lợng axit hữu cơ trong thức ăn ủ chua: Phơng pháp cuốn hơi nớc
Phơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu phân tich thu đợc xử lý trên máy vi tính chơng trình Excell
Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Kết quả phân lập v tuyển chọn các chủng vi sinh vật để sản xuất men khởi động
dùng trong ủ xi lo cỏ
Tuyển chọn, phân lập các chủng vi sinh vật
Từ 11 mẫu giống VSV thu thập đợc tại các phòng thí nghiệm giống VSV v các địa
phơng H Nội, H Tây v Mộc Châu bao gồm các sản phẩm sữa chua, nem chua có trên
thị trờng, chúng tôi tiến h nh phân lập trên môi trờng thạch thờng để tuyển chọn chủng
có khả năng phân giải tinh bét v xenlulo cao (Ho¹t tÝnh cđa enzym Amylaza v
Xenlulaza) . Kết quả trình b y trong bảng 4:
Bảng 4. Khả năng phân giải tinh bột v xenlulo của các chủng VSV phân lập
Số
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11

Ký hiệu chủng
VKN1HN
VKN2PHT
VKN3TH
VKN4TH
VKS5HN
VKS6BV
VKS7BV
VKS8MC
NM.TH1
NS.VCN
NS.VCĐ1

Vòng phân giải
Xenlulo (D, cm)
1,6
2,0
2,4
1,2
1,0
1,4
0,9
1,2
1,7
1,2
2,3


Vòng phân giải
tinh bột (D, cm)
1,2
3,5
1,4
1,8
1,1
1,4
1,5
1,7
2,1
2,0
1,9

Kết quả chọn đợc 5 chủng có khả năng phân giải xenlulo v tinh bột cao đó l chủng
VKN3TH, VKN2PHT, NM.TH1 , NS.VCN, NS.VCĐ1 v đợc lu giữ để tiến h nh các thí
nghiệm tiếp theo.


Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi

6

Kết quả sản xuất men khởi động bổ sung cho quá trình ủ xilo cỏ:
Từ kết quả nghiên cứu tuyển chọn ở trên, chúng tôi tiến h nh nuôi cấy riêng rẽ các chủng
vi khuẩn VKN2PHT, nấm sợi NS.VCĐ, nấm men NM.TH1.Trong môi trờng dịch thể
sau đó trộn với cơ chất l cám gạo, bột sắn v trấu theo tỷ lệ tại bảng 1, nắm th nh bánh
nhỏ , ủ tiếp 48h trong tủ Êm 38-400C, sau ®ã sÊy nhĐ nhiƯt ®é < 600C đến khi khô đem ra
nghiền nhỏ, đóng gói bảo quản.
Kiểm tra chất lợng men giống thông qua xác định số l−ỵng tÕ b o vi sinh vËt tỉng sè cã

trong men v qua các thời gian bảo quản trình b y trong bảng 5.
Bảng 5. Số lợng tế b o vi sinh vËt tỉng sè cđa chÕ phÈm (TB/g mÉu)
Thêi gian b¶o qu¶n
1 ng y
15 ng y
30 ng y
45 ng y
60 ng y

CT1
8,9.106
8,0. 106
7,7. 106
5,2. 106
4,6. 106

CT2
7,3. 106
7,2. 106
6,4. 106
4,1. 106
3,4. 106

CT3
6,1. 106
5,8. 106
5,7. 106
4,1. 106
3,8. 106


CT4
8,7. 106
8,2. 106
7,5. 106
5,0. 106
4,6. 106

Từ bảng trên cho thấy men giống hỗn hợp 3 chđng dïng cã sè l−ỵng tÕ b o tỉng số tơng
đối ổn định từ 1-15 ng y sau khi sản xuất v đóng gói. Số lợng tế b o giảm dần sau 1
tháng v giảm đáng kể sau 60 ng y. Bởi vậy nên sử dụng trong vòng 60 ng y v có kế
hoạch sản xuất hợp lý.
Kết quả thÝ nghiƯm đ xilo cá voi, cá voi v th©n lá lạc trong phòng thí nghiệm:
Tất cả nguyên liệu đợc trộn đều theo công thức ở bảng 2, nén chặt trong túi nilon, khối
lợng 10 kg/túi, dùng máy hút chân không hút hết không khí trong túi ra bảo đảm ®iỊu
kiƯn m khÝ tut ®èi. L« ®èi chøng chØ gåm nguyên liệu không bổ sung men khởi động.
Kết quả theo dõi biến động độ pH trong quá trình ủ:
Các mẫu thức ăn ủ đợc lấy ra khỏi túi, ngâm trong n−íc sinh lý 9/1000, trong thêi gian 1
giê v ®o độ pH trên máy, lặp lại 3 lần.
Kết quả đo độ biến đổi của pH đợc trình b y trong bảng 6.
Bảng 6. Sự biến đổi độ pH trong quá trình ủ xilo cỏ voi v thân lá lạc
Thời gian
7 ng y
21 ng y
30 ng y
60 ng y
90 ng y

L« I (đ/c)
5,01
4,96

4,76
4,22
3,85

Lô II
5,38
4,57
4,51
4,34
4,15

Lô III
5,33
4,62
4,51
4,40
4,23

Lô IV
5,36
4,54
4,50
4,48
4,31

LôV
5,25
4,61
4,42
4,40

4,28


Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006

7

Sự biến đổi của pH trong quá trình ủ xilo có ý nghĩa rất quan trọng về mặt công nghệ v
thức tiễn. Độ pH thay đổi trong môi trờng lên men chứng tỏ rằng có sự thay đổi về chất
của nguyên liệu. Kết quả thí nghiệm trên bảng 6 cho thấy: Trong tất cả các lô ủ pH giảm
theo thời gian bảo quản, tuy nhiên sự giảm hơn thuộc về lô I (đ/c), các lô còn lại tốc độ
giảm chậm. Về cảm quan, sản phẩm ủ xilo cỏ voi trên sau 21 ng y cã m u v ng chanh,
mïi chua ë l« I, các lô II, III, IV, V đều có mùi chua v th¬m. Thêi gian đ sau 21 ng y tất
cả các lô có bổ sung tinh bột v men khởi động đều giảm pH ( 4,5-4,6), thời gian duy trì
(4,2-4,5) của các lô n y lâu hơn so với lô I (đ/c). Theo Stefanie J.W.H v Oude Elferink sự
tồn tại không khí giữa các tiểu phần nhỏ của nguyên liệu lúc mới ủ sẽ bị khử bởi sự hô hÊp
cđa chÝnh nguyªn liƯu v mét v i vi sinh vËt hiÕu khÝ hc hiÕu khÝ tïy tiƯn. Ngo i ra các
enzym của cơ chất nh: proteaza v carbohydraza vẫn sẽ hoạt động giữ cho pH trong
khoảng 6,0-6,5 vì thế nguyên liệu vẫn đợc tơi. Giai đoạn lên men đợc bắt đầu sau v i
ng y cho đến v i tuần tùy theo loại nguyên liệu v điều kiện ủ. Điều kiện lên men thuận
lợi, vi khuẩn lactic phát triển v áp đảo về số lợng so với các vi sinh vật khác. Do sản
phẩm l axit lactic v axit hữu cơ khác m pH sẽ giảm mạnh trong hố ủ <5,0-3,6.
Suốt trong quá trình lên men, sự biến đổi của độ pH có liên quan mật thiết tới lợng axit
hữu cơ có trong môi trờng v tỷ lệ các loại axit hữu cơ. Theo Kompiang I.P (1980) sự
giảm của pH trong môi trờng lên men tới độ 4,5 thì s¶n phÈm “chÝn sinh häc”, −u thÕ
thc vỊ vi khn lactic, các loại vi sinh vật khác đều bị ức chế.
Kết quả phân tích h m lợng axit hữu cơ trong cỏ voi ủ thí nghiệm đợc trình b y trong
bảng 7.
Bảng 7. H m lợng axit hữu cơ trong cỏ voi v thân lá lạc ủ xilo
(%/100 g mẫu đ xilo d¹ng sư dơng)

Lo¹i axit- thêi gian đ
Lactic - 21 ng y
- 60 ng y
- 90 ng y
Axetic - 21 ng y
- 60 ng y
Butyric – 21 ng y
- 60 ng y

Lô I
2,04
2,42
1,96
0,39
0,49
0,16
0,09

Lô II
2,12
2,36
2,24
0,33
0,38
0,10
0,00

Lô III
2,23
2,48

2,37
0,26
0,35
0,07
0,00

Lô IV
2,20
2,44
2,29
0,24
0,40
0,11
0,05

Lô V
2,25
2,81
2,40
0,31
0,39
0,04
0,02

Kết quả xác định h m lợng 3 loại axit hữu cơ trong các lô ủ xilo cỏ cho thấy: Không có
sự khác nhau về h m lợng từng loại axit hữu cơ trong các lô ủ. H m lợng axit lactic có
vai trò quan trọng nhất trong ủ xilo đều >2% ở tất cả các lô v tăng theo thời gian ủ (đến 2
tháng). Điều n y chứng tỏ chất lợng thức ăn ổn định (theo Mc. Donal; 1981), tác giả cho



Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi

8

biết h m lợng axit lactic >2% trong đ xi lo chøng tá s¶n phẩm đ chín sinh học, h m
lợng n y giảm không đang kể ở giai đoạn 90 ng y ủ. Hiện chúng tôi đang còn theo dõi
tiếp thời gian bảo quản. Về h m lợng axit axetic đến 60 ng y đ có hiện tợng tăng,
nhng ở mức cho phép, sản phẩm không quá chua. Axit butyric có trong sản phẩm thấp
bởi điều kiện yếm khí nghiêm ngặt đ hạn chế vi khuẩn gây thối v nấm mốc.
Th nh phần hóa học của cỏ voi v lá lạc ủ xilo:
Việc xác định th nh phần hóa học của cỏ voi ủ xilo có ý nghĩa trong việc đánh giá chất
lợng sản phẩm v l m cơ sở để xây dựng khẩu phần hợp lý cho gia súc. Kết quả phân tích
th nh phần hóa học của cỏ voi tơi v cỏ voi ủ xilo trình b y trong bảng 8.
Bảng 8. Th nh phÇn hãa häc cđa cá voi v lá lạc ủ xilo(lô III)( Kết quả phân tích
ở dạng tơi v sử dụng)
Nguyên liệu
Cỏ voi tơi 45 ng y
Cỏ voi+lá lạc ủ
xilo 21ng y
Cỏ voi +lá lạc ủ xilo
60ng y

VCK
(%)
18,01
20,14

Protein
(%)
1,82

2,41

Xơ thô
(%)
5,13
4,98

NDF
(%)
11,42
9,74

ADF
(%)
5,54
6,65

19,44

2.12

4,86

9,67

6,73

* NDF: xơ còn lại sau thủy phân bằng dung dịch kiềm gồm: Xenlulo, lignin, hemixenlulo
ADF: Chất xơ còn lại sau thủy phân bằng dung dịch axit gồm: Xenlulo, lignin,silic


Kết quả bẳng 8 cho thấy h m lợng vật chất khô v protein ở lô ủ xilo cao hơn cỏ voi tơi
vì trong th nh phần nguyên liệu của lô ủ đ đợc bổ sung thân lá lạc, men khởi động v
bột sắn, không có sự khác nhau về h m lợng xơ thô. H m lợng NDF giảm v ADF tăng
so với cỏ không ủ, điều n y chứng tỏ khả năng tiêu hóa chất xơ của cỏ ủ đợc tăng lên v
gia súc sẽ tiêu hóa chất xơ trong cỏ ủ tốt hơn. Phạm Kim Cơng (2000) đ chứng minh
rơm tơi ủ urea 4% l m giảm NDF 3,17% v tăng ADF 3,68%( tính theo VCK). Căn cứ
v o kết quả phân tích trên, cỏ voi ủ xilo ho n to n cã thÓ l m thøc ăn cho trâu bò.
Quy trình sản xuất men khởi động ®Ĩ đ xilo cá xanh

èng gièng

èng gièng

èng gièng

vi kn

nÊm men

nÊm sợi

Nhân giống
dịch thể

Nhân giống
dịch thể

Nhân giống
dịch thể



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006

9

Hỗn hợp giống với cơ chất
nắm th nh bánh

Lên men bề mặt (xốp)
trong 48h, nhiƯt ®é 37400c

SÊy nhĐ, cã hót giã, nhiƯt
®é sÊy <600c

Nghiền nhỏ, đóng gói bảo
quản 2 tháng

Quy trình kỹ thuật ủ xilo cây thức ăn xanh

Cỏ voi thái nhỏ 3-5cm
bằng máy hoặc băm tay
95%

Bột sắn (cám gạo) 5%
Muối ăn 0,5%
Men khởi động 0,1%

Bao nilon xung quanh hố ủ
Rải lần lợt từng lớp cỏ thái 10-15cm
Rắc đều bột sắn, muối v men

NÐn chỈt


Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi

10

Đậy kín bằng nilon, đắp đất lên trên
Che ma, chống chuột...

Sau 21 ng y
Sản phÈm v ng nh− d−a c¶i
LÊy ra cho gia sóc ăn dần
Chú ý lấy nhanh, gọn, che kín ngay
Tránh không khí v nớc

Kết luận và đề nghị

Từ các kết quả nghiên cứu trên đây chúng tôi rút ra những kết luận sau:
1. Đ tuyển chọn đợc 3 trong số 11 chủng vi sinh vật có hoạt tính phân giải xenlulo v
tinh bột cao (VKN2.PHT, NS.VCĐ, NM.TH1).
2. Sử dụng hỗn hợp 3 chủng trên để lên men xốp trên nền cơ chất l cám 45%, bột sắn
50%, trấu 5% để sản xuất men khởi động dùng cho ủ xilo cây thức ăn xanh. Hoạt tính của
men n y giữ đợc 60 ng y.
3. ủ xilo cỏ voi v lá lạc có bỉ sung bét s¾n 5%, mi 0,5% v men khëi ®éng sau 21
ng y pH xuèng cßn 4,54-4,62 v h m l−ỵng axit lactic l 2,12- 2,25%, chÊt l−ỵng cá ủ tốt,
mùi thơm gia súc thích ăn, thời gian dự trữ đợc 6 tháng.
4. Việc nghiên cứu ủ xilo cỏ xanh víi sù tham gia cđa vi sinh vËt cã ý nghÜa quan träng
trong chÕ biÕn v dù tr÷ thøc ăn thô xanh cho trâu bò trong mùa đông, vừa tận dụng phụ
phẩm nông nghiệp rẻ tiền, giúp cho nông hộ v trang trại chăn nuôi chủ động nguồn thức

ăn đặc biệt l đôi với chăn nuôi bò sữa.
Tài liệu tham khảo
Hội Chăn nuôi Việt nam. Thức ăn chăn nuôi v chế biến thức ăn gia súc.NXB Nông nghiệp; 2002
Lê Viết Ly. Phát triển cây thức ăn- một nhiệm vụ chiến lợc của ng nh chăn nuôi. T i liệu hội thảo về Dinh
dỡng thức ăn gia súc-Viện Chăn nuôi; 2003
Lơng Đức Phẩm. Nghiên cứu một số chủng Bacillus a nhiệt có khả năng tổng hợp -amylaza. Tạp chí
KHKT Nông nghiệp 3/1998.
Lý Kim Bảng, Lê Thanh Bình. Kết quả ứng dụng trong việc bảo quản thức ăn xanh cho trâu bò. Tạp chí
KHKT Nông nghiệp số 3/1998
Nguyễn Khắc Tuấn. Tuyển chọn một số chủng nấm men từ bánh men rợu cổ truyền để sản xuất một số chế
phẩm sinh học sử dụng trong chăn nuôi. Luận án PTS KH Nông nghiệp 1996.
Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty. Vi sinh vËt häc. NXB Gi¸o dơc 1997.


Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006

11

Nguyễn Lân Dũng, Dơng Văn Hợp. Nghiên cứu hoạt lực enzym Glucoamylaza của một số chủng nấm sợi
phân lập ở Việt nam. Tạp chí Sinh học số 4/1993.
Nguyễn Thị Kim Cúc. Đánh giá ho¹t tÝnh CMC-aza cđa mét sè chđng vi sinh vËt phân huỷ xenluloza. Tạp chí
Sinh học số 23/2001.
Niên giám thống kê 2004- Tổng cục Thống kê xuất bản.
Paul Zoy, Lê Văn Ban. ủ tơi thức ăn gia súc ở nông hộ - T i liệu của chơng trình hợp tá Việt nam- Bỉ
Phùng Quốc Quảng. Biện pháp giải quyết thức ¨n cho gia sóc nhai l¹i. NXB Nong nghiƯp 2002.



×