Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nghiên cứu xác định hiệu quả sử dụng thức ăn có bột cá và thời gian ngừng bột cá trong khẩu phần ăn nuôi gà thả vườn lấy thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.69 KB, 10 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



nghiên cứu xác định hiệu quả sử dụng thức ăn có bột cá
và thời gian ngừng bột cá trong khẩu phần ăn
nuôi gà thả vờn lấy thịt
Phùng Đức Tiến, Bạch Thị Thanh Dân, Lê Thị Thu Hiền, Lê Tiến Dũng
Tác giả liên hệ: Phùng Đức Tiến Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phơng, Viện Chăn Nuôi
Tel: 8448385622; Fax: 8448385804; Email:
Abstract
Gà lai F1 nuôi thịt đến 10 tuần tuổi có sử dụng bột cá ở mức 5% giai đoạn 1, 4% giai đoạn 2, ngừng ở 63 và
56 ngày trong khẩu phần thức ăn đ cho hiệu quả cao nhất: Tỷ lệ nuôi sống 98,57%, khối lợng cơ thể đạt
1337,08g (ngừng ở 56 ngày); 1760,3g (ngừng ở 63 ngày). Tiêu tốn năng lợng và protein thấp nhất:
9314kcal; 652,5g và 7759kcal; 359g/kg tăng khối lợng, chi phí thức ăn/kg tăng khối lợng thấp nhất:
11.337đ và 10.947đ. Hội đồng đánh giá cảm quan chất lợng thịt cho 77,41 điểm - 79,15 điểm và đánh giá
ngừng sử dụng bột cá trớc 7 ngày không còn mùi tanh của bột cá trong thịt gà.
đặt vấn đề
Thịt gà là thực phẩm đợc ngời dân Việt Nam a sử dụng từ hàng ngàn năm nay. Mặc dù
vậy, trong nhiều năm qua, ngời tiêu dùng cha quan tâm nhiều đến sự an toàn mỗi khi sử
dụng thịt gà. Kết quả điều tra cho thấy việc chăn nuôi cha đúng quy trình, sử dụng kháng
sinh, chất kích thích, thời gian ngừng sử dụng thuốc, ngừng sử dụng bột cá còn nhiều bất
cập, đặc biệt là các loại vi sinh vật, kim loại nặng, độc tố có hại còn tồn d khá lớn trong
thịt gà, ảnh hởng đến sức khoẻ, đời sống con ngời và đang ở mức báo động.
Chính vì lý do trên, Nhà nớc đ cho phép triển khai đề tài: Nghiên cứu sản xuất thịt gà
an toàn chất lợng cao. Với khuôn khổ của báo cáo này, chúng tôi nghiên cứu một nội
dung trong số các giải pháp khoa học công nghệ để chăn nuôi gà thịt đó là: nghiên cứu xác
định hiệu quả sử dụng thức ăn có bột cá và thời gian ngừng bột cá trong khẩu phần ăn nuôi


gà thả vờn lấy thịt nhằm mục tiêu xác định tỷ lệ và hiệu quả kinh tế khi sử dụng bột cá
trong khẩu phần thức ăn nuôi gà thịt an toàn chất lợng cao; Xác định thời gian ngừng sử dụng
bột cá trong khẩu phần thức ăn nuôi gà thịt để sản phẩm thịt gà không còn tanh của bột cá.
vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
Thí nghiệm đợc bố trí trên đàn gà lai F1 (trống LV1 x mái LV3) tại Trung tâm nghiên cứu
gia cầm Thuỵ Phơng. Thời gian thí nghiệm từ: Tháng 5 đến tháng 10/2005. Thiết kế thí
nghiệm bằng phơng pháp phân lô so sánh chỉ khác nhau về yếu tố thí nghiệm.
Xác định thời gian ngừng bột cá
* Xây dựng khẩu phần:


2

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Không dùng
bột cá
Dùng ít bột cá
(bột cá 1)
Dùng nhiều bột cá
(bột cá 2)
Nguyên liệu

GĐ nuôi

Thành phần
KP1 KP2 KP3 KP4 KP5 KP6
Bột cá (%) 0 0 1,9 1,6 5 4
Protein (%) 23,00 20,00 23,00 20,00 23,00 20,00

ME (kcal/kg TĂ) 2950 3140 2950 3150 2950 3150
Ca (%) 1,2 0,95 1,20 0,95 1,20 0,95
P (%) 0,65 0,59 0,65 0,58 0,66 0,58
Lyzin (%) 1,0 0,85 1,0 0,85 1,0 0,85
Methionin (%) 0,33 0,31 0,33 0,31 0,33 0,31




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3



* Xây dựng sơ đồ bố trí thí nghiệm thời gian ngừng bột cá
Không dùng
bột cá
Sử dụng bột cá đến
21 ngày
Sử dụng bột cá
đến 56 ngày
Sử dụng bột cá
đến 63 ngày
Lô TN

Ngày nuôi
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô 7
1 - 21 KP1 KP3 KP5 KP3 KP5 KP3 KP5
22 - 42 KP1 KP1 KP1 KP3 KP5 KP3 KP5
43 - 56 KP2 KP2 KP2 KP4 KP6 KP4 KP6
57 - 63 KP2 KP2 KP2 KP2 KP2 KP4 KP6

64 - 70 KP2 KP2 KP2 KP2 KP2 KP2 KP2

Phân tích thức ăn trớc khi thực hiện thí nghiệm
Mỡ thô; Protein thô; Canxi, photpho; Methionin; Lyzin; Aflatoxin; Kim loại nặng.
Số lợng mẫu: 6 khẩu phần x 2 lần lặp lại.
Phân tích hiệu quả kinh tế
Đánh giá chất lợng thịt gà (Hội đồng đánh giá cảm quan)
Hội đồng đánh giá chất lợng, mùi, vị thịt của 7 lô thí nghiệm sau khi kết thúc 70 ngày tuổi.
kết quả và thảo luận
Kết quả phân tích thức ăn
Bảng 1. Kết quả phân tích thức ăn trớc khi bố trí thí nghiệm
Thành phần KP1 KP2 KP3 KP4 KP5 KP6
Mỡ thô (%) 3,45 5,2 4,16 5,51 4,80 5,41
Protein (%) 22,93 19,93 22,84 20,07 22,79 20,10
Canxi (%) 1,12 0,98 1,10 0,95 1,14 0,92
Photpho (%) 0,62 0,60 0,61 0,58 0,64 0,57
Aflatoxin (20ppb/kg) KPH KPH KPH KPH KPH KPH
Acen (2mg/kg) 0,332 0,307 0,298 0,058 0,180 0,138
Chì (5mg/kg) 0,48 0,52 0,80 0,80 0,58 0,32
Thuỷ ngân (0,1mg/kg) 0,008 0,005 0,005 0,003 0,005 0,001
Cađimi (0,5mg/kg) 0,096 0,140 0,090 0,007 0,180 0,460
Nguồn: Một số văn bản về QLTACN - NXB Nông nghiệp 2003 (Hàm lợng tối đa của độc tố
Aflatocin, của các nguyên tố khoáng, kim loại nặng - Trang 138 và 139).

Kết quả phân tích 6 khẩu phần thức ăn đều đạt yêu cầu về dinh dỡng, khoáng chất; độc tố
Aflatoxin không phát hiện thấy, kim loại nặng, acen, chì thuỷ ngân đều dới ngỡng cho
phép.


4


Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Các chỉ tiêu KTKT đạt đợc của 7 lô thí nghiệm (n = 70 con x 2 lần)
Bảng 2. Tỷ lệ nuôi sống (%)
Tuần Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô 7
6 97,14 94,29 97,14 94,29 98,57 98,57 98,57
8 95,71 94,29 95,71 94,29 98,57 97,14 98,57
10 95,71 94,29 95,71 94,29 98,57 97,14 98,57

Tỷ lệ nuôi sống của lô đợc sử dụng bột cá 2 đạt cao nhất 98,57%. 2 lô sử dụng bột cá 1 tỷ
lệ nuôi sống thấp hơn: 94,29 - 97,14%. Lô ngừng bột cá 21 ngày và không sử dụng bột cá có
tỷ lệ nuôi sống cả giai đoạn thấp 95,71; 94,29 và 95,71%. Nh vậy, việc sử dụng thức ăn có
bột cá đ giúp cho gia cầm có khả năng chống chịu và có sức đề kháng tốt.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



Bảng 3. Khối lợng cơ thể
Lô 1
(không bột cá)

Lô 2
(ít bột cá
đến 21 ngày)
Lô 3

(nhiều bột cá
đến 21 ngày)
Lô 4
(ít bột cá
đến 56 ngày)
Lô 5

(nhiều bột cá
đến 56 ngày)
Lô 6
(ít bột cá
đến 63 ngày)
Lô 7
(nhiều bột cá
đến 63 ngày)
Tuần
tuổi
X (g)

Cv (%)

X (g)

Cv (%)

X (g)

Cv (%)

X (g)


Cv (%)

X (g)

Cv (%)

X (g)

Cv (%)

X (g)

Cv (%)

ss
40,06 8,44 39,80 7,67 41,43 8,25 42,71 7,09 40,01 7,51 40,71 8,12 42,04 6,04
6
718,51

11,60 775,91

11,86 801,56

10,75 869,68

11,97 997,01

10,46 867,76


11,08 1004,18

11,96
8
902,12

12,76 878,53

14,14 963,91

11,41 1153,06

12,39 1391,49

10,72 1156 10,71 1402,99

10,66
9
935,30

13,67 921,91

14,50 1006,25

11,40 1197,42

12,68 1520,6

11,41 1231,23


11,19 1606,27

10,13
10
986,92

12,96 1019,22

13,31 1051,77

12,39 1253,06

11,43 1664,18

10,80 1337,08

11,78 1760,3

9,33
So sánh
(%)
100 103,27

106,57

126,96

168,62

135,48


178,36


Các lô có khẩu phần thức ăn khác nhau, thời gian ngừng bột cá 21; 56 và 63 ngày đều có sự khác nhau đáng kể (P<0,01).




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



Kết quả về khối lợng cơ thể đến 10 tuần tuổi cũng cho thấy lô sử dụng khẩu phần bột cá 2
đ cho khối lợng cao, lô ngừng ở 63 ngày đạt 1760,3g/con, lô ngừng ở 56 ngày đạt khối
lợng 1664,18g. Khi sử dụng khẩu phần bột cá 1 ngừng ở 63 ngày đạt 1337,08g/con; ở 56
ngày đạt 1253g/con. 2 lô ngừng sử dụng bột cá sau 21 ngày cho khối lợng thấp, đạt tơng
ứng: 1051,77; 1019,22g. Lô 1 không có bột cá đạt kết quả rất thấp: 986,92g/con.
Bảng 4. Sinh trởng tuyệt đối (g)
Tuần tuổi

Lô 1
Lô 2
Lô 3
Lô 4
Lô 5
Lô 6
Lô 7
4 21,56 23,04 21,99 20,40 24,01 23,37 22,42
6 23,04 19,11 21,27 26,56 34,10 27,78 38,69

8 3,83 2,58 7,05 13,92 26,63 18,51 29,04
10 5,32 5,67 5,87 7,83 20,51 15,12 22,00

Tốc độ sinh trởng tuyệt đối của lô 1 đạt đỉnh cao ở tuần thứ 6 (23,04g), lô 2 có tốc độ
sinh trởng đỉnh cao ở tuần thứ 4 (23,04g); lô 3 ở tuần thứ 5 (22,95g); lô 4 ở tuần thứ 6 và
7 (26,56g và 26,57g); lô 5 ở tuần thứ 6 (34,1g); lô 6 ở tuần thứ 6 (28,42g); riêng lô 7 có tốc
độ sinh trởng tuyệt đối cao nhất (38,69g) và ở tuần thứ 6. Kết quả cho thấy tốc độ sinh
trởng của gà thịt tập trung đỉnh cao vào tuần thứ 5; 6.
Bảng 5. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng (kg)
Tuần tuổi
Lô 1
Lô 2
Lô 3
Lô 4
Lô 5
Lô 6
Lô 7
4 2,06 2,14 1,98 2,07 1,79 1,96 1,70
6 2,33 2,22 2,15 2,30 2,02 2,19 1,96
8 2,77 2,80 2,63 2,70 2,30 2,64 2,29
10 3,55 3,40 3,32 3,27 2,63 3,05 2,54
So sánh (%) 100 95,77 93,52 92,11 74,08 85,91 71,54
TT ME/kg tăng KL

10.817 10.332 10.094 9.968 8.042 9.314 7.759
TT Pr/kg tăng KL

760,3 728,4 711,0 700,6 560,4 652,5 539,0

Kết quả cho thấy lô 7 hiệu quả chuyển hoá đạt cao nhất, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối

lợng ở 10 tuần tuổi chỉ là 2,54kg; lô 5 đạt 2,63kg. Tiêu tốn năng lợng và protein thấp
nhất tơng ứng 7759kcal; 539g và 8042kcal; 560,4g. Lô sử dụng ít bột cá ngừng ở 63 ngày
tiêu tốn thức ăn: 3,05kg, ở 56 ngày là 3,27kg; tiêu tốn năng lợng và protein 9314 kcal;
652,5g và 9968kcal; 700,6g. Các lô ngừng bột cá ở 21 ngày và không sử dụng bột cá tiêu
tốn thức ăn cao: 3,4kg; 3,32kg và 3,55kg. Tiêu tốn năng lợng và protein đạt tơng ứng
10.094; 10.332; 10.817kcal và 711; 728; 760g. Khi so sánh tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối
lợng giữa lô không sử dụng bột cá với lô 7 và lô 5 chỉ bằng 71,54 và 74,08%.


2

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Bảng 6. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lợng
Tuần tuổi
Lô 1
Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6
Lô 7
4 8466 8858 8499 8584,2 7769,9

8152,9

7359,3
6 9582 9196 9213 9546,1 8754,8

9110,2

8473,4
8 11395 11613 11181 11218 9936,8


10951 9900
10 14636 14101 14084 13579 11337 12687 10947
So sánh (%)

100 96,34 96,22 92,77 77,45 86,68 74,79

Bảng 6 thể hiện rất rõ những lô sử dụng bột cá chi phí thức ăn đều thấp hơn lô không có
bột cá. Lô 7 và lô 5 sử dụng bột cá 2 cho kết quả thấp nhất: 10.947đ và 11.337đ. Chi phí
thức ăn của các lô sử dụng bột cá 1 khi ngừng ở thời điểm 63 ngày là: 12.687đ và ngừng ở
56 ngày là: 13.579đ. 2 lô ngừng sử dụng bột cá từ 21 ngày và lô không sử dụng bột cá chi
phí thức ăn/kg tăng khối lợng rất cao: 14.084đ; 14.101đ và 14.636đ.
Hiệu quả kinh tế
Để tính hiệu quả kinh tế của kết quả trên, chúng tôi quan tâm đến 2 chỉ số quan trọng, đó
là chỉ số sản xuất (PN) và chỉ số kinh tế (EN).
Bảng 7. Chỉ số sản xuất (PN)
Tuần Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô 7
6 71,2 78,5 86,2 84,9 115,8 92,8 120,5
8 55,6 52,8 62,7 71,9 106,7 76,1 108,0
9 45,7 44,9 52,5 59,0 96,8 65,8 105,0
10 38,0 40,4 43,4 51,6 89,0 60,8 97,8
So sánh (%)

100 106,31 114,21 135,78 234,21 160,0 257,36
(Các lô sử dụng bột cá ngừng ở 63 và 56 ngày so với lô không sử dụng bột cá đều sai khác đáng kể
P<0,001).

Kết quả cho thấy lô sử dụng bột cá 2 có chỉ số sản xuất cao, lô 7 và lô 5 so với lô 1 vợt
59,8 và 51; 2 lô sử dụng bột cá 1 ngừng ở 63 và 56 ngày đạt chỉ số sản xuất thấp hơn lô sử
dụng bột cá 2 là 37 và 37,4.

Bảng 8. Chỉ số kinh tế (EN)
Tuần Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô 7
2 10,9 8,5 12,4 11,0 15,8 13,0 17,6
4 8,2 8,6 9,9 9,6 13,2 11,3 14,6
6 7,4 8,5 9,4 8,9 13,2 10,2 14,2
8 4,9 4,5 5,6 6,4 10,7 6,9 10,9
9 3,6 3,5 4,3 4,7 9,1 5,5 10,1
10 2,6 2,9 3,1 3,8 7,9 4,8 8,9
So sánh (%)

100 111,53 119,23 146,15 303,84 184,61 342,3



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3



Kết quả đánh giá chỉ số kinh tế cho thấy các lô sử dụng khẩu phần bột cá 2 ngừng bột cá ở
56 và 63 ngày đạt hiệu quả cao nhất vợt so với lô không sử dụng bột cá tơng ứng là
203,84 và 242,3%.
Bảng 9. Hạch toán theo TLNS, KLCT và CPTĂ
Chỉ tiêu ĐVT Lô 1 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô 7
CPTĂ/kg TKL

đồng 14.636 13.579 11.337 12.687 10.947
Tổng SP Kg 132,24 165,4 229,66 181,84 242,92
Chênh lệch KL

Kg 33,16 94,42 49,6 110,68

Giảm đơn giá đồng 1.057 3.299 1.949 3.689
Số tiền làm lợi

đồng 35.050 311.492 96.670 408.298

Kết quả thông qua hội đồng đánh giá cảm quan chất lợng thịt
Bảng 10. Tổng số điểm đánh giá của Hội đồng (theo mẫu TCVN)
Số lần Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô 7
1 34,21 35,45 36,22 37,0 39,71 41,11 39,32
2 35,04 36,3 36,32 37,39 39,44 40,11 38,09
Tổng 69,25 71,75 72,54 74,39 79,15 81,22 77,41

Ba lô 5; 6 và 7 có điểm số cao nhất, đặc biệt lô 6 có kết quả cao hơn, song về yêu cầu chất
lợng cảm quan về vị, mùi không có sự sai khác (P>0,05). Nh vậy, khi sử dụng khẩu
phần có tỷ lệ bột cá 5% và 4% ngừng sử dụng trớc một tuần cho chất lợng tốt, không có
mùi vị đặc trng của bột cá.
kết luận và Đề nghị
Kết luận
Gà lai F1 nuôi thịt đến 10 tuần tuổi có sử dụng bột cá ở mức 5% giai đoạn 1, 4% giai đoạn
2 ngừng ở 63 và 56 ngày trong khẩu phần thức ăn đ cho hiệu quả cao nhất: Tỷ lệ nuôi
sống 98,57%, khối lợng cơ thể đạt 1337,08g (ngừng ở 56 ngày); 1760,3g (ngừng ở 63
ngày) so với lô không sử dụng bột cá tăng tơng ứng 68,62 và 78,36%; sinh trởng tuyệt
đối đạt 20,51g và 22g (sinh trởng đỉnh cao 34,1 và 38,69g), tiêu tốn năng lợng và
protein thấp nhất: 9314kcal; 652,5g và 7759kcal; 359g/kg tăng khối lợng, chi phí thức
ăn/kg tăng khối lợng thấp nhất: 11.337đ và 10.947đ. Chỉ số sản xuất vợt 134,2 và
157,36% so với lô không sử dụng bột cá. Chỉ số kinh tế cũng vợt tơng ứng 203,84 và
242,3%.


4


Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Hội đồng đánh giá cảm quan chất lợng thịt gà cho điểm lô 7 đạt 77,41 điểm (bột cá
ngừng ở 63 ngày); lô 5 đạt 79,15 điểm (ngừng bột cá ở 56 ngày) và đánh giá ngừng sử
dụng bột cá trớc 7 ngày không còn mùi tanh của bột cá trong thịt gà.
Đề nghị
Cho phép khuyến cáo kết quả nghiên cứu vào sản xuất.
tài liệu tham khảo
TCVN 4328-86 Phân tích protein
TCVN 4329-93 Phân tích sơ
TCVN 1526-86 Phân tích canxi
TCVN 1525-86 Phân tích phốt pho
TCVN 3215 - 79 Sản phẩm thực phẩm phân tích cảm quan (Phơng pháp cho điểm)
QĐ số 113/2001/QĐ/BNN ngày 28/11/2001 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về danh mục các chỉ tiêu bắt
buộc phải công bố khi xây dựng tiêu chuẩn cơ sở thức ăn chăn nuôi
QĐ số 104/2001/BNN ngày 31/10/2001 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc ban hành một số quy định tạm
thời đối với thức ăn chăn nuôi
Bùi Đức Lũng: Nuôi gà thịt (Broiler) công nghiệp và lông màu thả vờn năng suất cao - NXB Nông nghiệp -
2003, tr 69-72

×