Chương 1 :
HIỆN TRẠNG ĐỘI TÀU LƯỚI KÉO TỈNH KIÊN GIANG
VÀ MÁY CHÍNH C
ỦA CHÚNG
1.1-TÌNH HÌNH NGÀNH KHAI THÁC HẢI SẢN TỈNH KIÊN
GIANG
1.1.1. Ngư trường và ngành khai thác
h
ải
sản.
1.1.1.1. Vai trò và vị trí ngành thủy sản.
Tỉnh Kiên Giang nằm ở tọa độ từ 104
0
40’ đến 105
0
32’4”
Kinh
độ Đông
và t
ừ 9
0
23’50” đến 10
0
32’30” Vĩ độ Bắc ( phần đất liền). Phía
Đông và
Đông
Nam giáp các tỉnh Cần Thơ, An Giang, phía Nam giáp tỉnh Cà
Mau, B
ạc
Liêu,
phía Tây giáp Vịnh Thái Lan với
bờ biển
àdi 200 km và phía Bắc
giáp
Campuchia v
ới đường biên giới đất liền dài 56,8 km. Địa hình
ph
ần đất liền tương đối bằng phẳng có hướng thấp dần từ phía đông
bắc (độ cao trung bình từ
0,8 – 1,2 m) xuống Tây Nam (độ cao trung bình từ 0,2 – 0,4 m) so
v
ới mặt biển, đồng thời tạo nên nhiều
k
e
â
nh
rạch, sông ngòi. Vùng
bi
ển có hai huyện đảo với hơn 100 hòn đảo lớn nhỏ.
Đ
iều kiện khí hậu, thời tiết ở Kiên Giang có những thuận lợi cơ
bản như ít
thiên tai, không có bão
đổ bộ trực tiếp, không rét (nhiệt độ trung
bình hàng n
ăm từ 27 – 27,5
0
C) ánh sáng và nhiệt lượng dồi dào, rất
thu
ận lợi cho cây trồng vật nuôi sinh trưởng. Đồng thời với vị trí
địa lý của tỉnh cũng rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế mở cửa,
h
ướng ngoại do có cảng biển, sân bay và có khoảng cách tới các
n
ước ASEAN tương đối ngắn – là khu vực đang có nhịp độ tăng
trưởng kinh tế vào loại cao nhất thế giới.
N
gư trường của Kiên Giang nằm trong Vịnh Thái Lan và nối
li
ền với ngư trường của Cà Mau tạo nên vùng biển Tây Nam Bộ.
Riêng Kiên Giang là tỉnh có nguồn lợi thủy sản đa dạng,
phong
phú
bao g
ồm : tôm, cá các loại và có nhiều đặc sản quí như : Đồi mồi, hải
sâm, sò huy
ết, nghêu lụa, rau câu, ngọc trai, mực, bào ngư…Theo kết
qu
ả nghiên cứu trước đây đã so sánh được một số loài cá trình bày ở
bảng (1-1).
Bảng
1.1.
So sánh kích thước cá và mực khai thác ở vịnh Thái Lan và biển
Đông
Kích thước (cm)Tên loài
Ở biển Đông Ở vịnh Thái
L
an
Cá Sơn Đạo
20
15,
4
M
ự
c
18 8,9
Cá mối
32
21,
8
Cá Hồng
53
42,
3
Từ bảng (1-1) cho thấy:
+ Các loài cá có m
ặt ở vịnh Thái Lan thì cũng thấy có ở biển Đông.
+ M
ột số loài cá ở biển Đông có kích thước lớn hơn khi sống ở vịnh
Thái Lan.
K
ết quả nghiên cứu vùng đặc quyền kinh tế của vịnh Thái Lan cho
th
ấy sản
l
ượng khai thác (SLKT) bền
vững
cực đại của cá đáy vùng nước độ
sãu dưới
50m là 750.000 t
ấn.
Bảng1.2.
Sản lượng và cơ cấu sản phẩm khai thác (đơn vị : tấn )
Nă
m
D
a
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Tổng
s
ản
196.5
35
210.1
00
218.5
00
239.2
19
256.2
00
270.0
00
286.0
00
295.0
00
C
á
149.5
99
155.0
00
159.5
15
173.5
71
181.9
00
191.7
00
206.2
00
210.5
00
Tô
m
20.18
2
19.95
0
21.85
0
21.53
0
22.60
0
24.30
0
26.05
0
27.00
0
Mự
c
13.81
2
14.00
0
14.20
3
1784
6
19.50
0
20.25
0
23.00
0
26.00
0
Hải sản
kh
ác
12.94
2
21.15
0
2293
2
26.27
2
32.20
0
33.75
0
30.75
0
31.50
0
Theo kết quả điều tra của các đề tài và các số liệu thống kê
c
ủa ngành thì cơ cấu trong tổng sản lượng có đến 80% sản phẩm
th
ủy sản khai thác được là do nghề lưới kéo mang lại, nhưng trong
s
ố này các loài cá nhỏ có giá trị kinh tế thấp chiếm đến 60 % sản
l
ượng; tàu có công suất càng nhỏ tỷ lệ này càng cao. Đối với tàu
kéo tôm thì nh
ững loài tôm khai thác được có giá trị kinh tế cao như
tôm thẻ, tôm sú, tôm chì chỉ chiếm từ 7-10% sản lượng, còn lại là
tôm g
ậy có giá trị
kinh tế thấp.
Bảng
1.3.
Thống kê năng lực tàu thuyền và năng suất khai thác
N
ă
n
g
su
ấ
t
t
r
ung
b
ì
nh
/
n
ă
m
Năm
Số
lượng
t
àu
Công suất
Bình
quân
C
v
/
c
h
i
ế
T
h
e
o
tàu
(
t/
c
h
T
h
e
o
CS
(
t/
c
v
1997 6.747 412.060 61,1 29,13
0,4
8
1998 7.030 496.175 70,8 29.89
0,4
2
1999 7.040 597.640 84,9 31,04
0,3
7
2000 6.635 626.047 94,4 35,05
0,3
4
2001 6.821 701.944 102,9 37,56
0,3
6
2002 7.030 814.570 115,9 38,41
0,3
3
2003 7.390 989.655 133,9 38,70
0,2
9
2004 7.500 1.060.000 141,3 39,33
0,2
8
Nghề lưới vây, nghề câu cho sản phẩm có giá trị kinh tế cao hơn
nh
ưng do
Ng
ư trường ngày càng cạn kiệt nên số lượng những phương tiện
này không có
h
ướng phát
tri
ển.
+ Th
ủy sản là thế mạnh thứ hai của tỉnh Kiên Giang (sau nông
nghiệp). Trung bình mỗi năm giá trị thu nhập của ngành thủy sản
Kiên Giang chi
ếm 16,51% của tỉnh.
+ Kiên Giang luôn là t
ỉnh đứng đầu cả nước về SLKT hải sản (
N
ăm 2006 Kiên
Giang khai thác 311.618
t
ấn ).
+ Kiên Giang có đội tàu khai thác cá biển đứng nhất nước về cả
công suất lẫn số
lượng (Năm 2006 Kiên Giang có 7330 chiếc với công suất
1.176.651 cv).
Bảng
1.4.
T
ỷ lệ % nghề theo số lượng tàu thuyền và tổng công
su
ất
Ng
h
ề
k
h
ai
t
h
ác
h
ả
i
s
ản
x
a
b
ờ
Năm
Danh
mục
Đ
ơ
n
vị
t
í
n
L
ư
ớ
i
k
é
o
V
â
y
Câu
R
ê
S
ố
l
ư
ợ
n
g
% 73,8 16,41 6,12 3,67
1997
C
ô
n
g
s
u
ấ
t
% 72,63 18,36 4,82 4,19
S
ố
l
ư
ợ
n
g
% 71,29 15,23 6,59 6,89
1998
C
ô
n
g
s
u
ấ
t
% 78,17 12,82 5,39 3,62
S
ố
l
ư
ợ
n
g
% 71,12 13,37 7,34 8,17
1999
C
ô
n
g
s
u
ấ
t
% 77,04 11,8 5,44 5,72
S
ố
l
ư
ợ
n
g
% 76,53 13,85 12,06 6,56
2000
C
ô
n
g
s
u
ấ
t
% 76,21 12,28 6,93 4,58
S
ố
l
ư
ợ
n
g
% 68,07 13,46 11,77
6
,
7
2001
C
ô
n
g
s
u
ấ
t
% 76,48 12,00 6,93 4,59
S
ố
l
ư
ợ
n
g
% 68,74 12,8 10,86
7
,
6
2002
C
ô
n
g
s
u
ấ
t
% 76,27 10,68 7,72 5,33
S
ố
l
ư
ợ
n
g
% 71,94 10,67 9,07 8,32
2003
C
ô
n
g
s
u
ấ
t
% 80,05 8,33
5
,
9
5,72
Từ bảng 1.4 cho thấy:
+ Ngh
ề lưới Kéo là nghề chính trong cơ cấu khai thác
h
ải sản xa bờ
(68,07 - 76,53% về số lượng và 72,63 - 80,05% về công suất).
+ Ngh
ề Rê chỉ chiếm 3,67 - 8,32% về số lượng và 3,62 -
5,72% về công
suất.
+ Trong quá trình thực hiện chương trình khai thác hải
s
ản xa bờ thì tỷ lệ này đã có sự điều chỉnh. Những năm đầu
1997-1999 t
ập trung đầu tư cho nghề lưới kéo xa bờ còn các
n
ăm 2000-2003 có xu hướng giảm.