Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Sử dụng phụ phẩm thuỷ hải sản lên men lactic trong chăn nuôi lợn và vịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.21 KB, 6 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



Sử dụng phụ phẩm thuỷ hải sản lên men lactic
trong chăn nuôi lợn và vịt
Lê Văn Liễn, Nguyễn Thị Phụng, Phạm Thị Thoa, Nguyễn Thị Thành
Phạm Ngọc Uyển
Bộ môn Sinh lý Sinh hoá
Mở đầu
Ngành chăn nuôi nớc ta đ có từ lâu đời, nhng chủ yếu là chăn nuôi tận dụng, dần dần
những giống nội, có tầm vóc nhỏ bé, năng xuất thấp, từng bớc đợc thay thế bằng các
giống ngoại nhập nội, các đàn vật nuôi lai, cùng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi thâm
canh công nghiệp, đ nâng cao năng xuất và tăng nhanh số lợng.
Sự phát triển nhanh của ngành chăn nuôi cả về số lợng và chất lợng đòi hỏi nhiều thức
ăn, đặc biệt là thức ăn protein có nguồn gốc động vật. Sự phát triển của ngành lơng thực
đ cung cấp đầy đủ thức ăn tinh cho chăn nuôi (cám, tinh bột ). Sự thiếu hụt thức ăn
protein là cản trở lớn cho sự phát triển chăn nuôi ở nớc ta hiện nay. Một trong những
nguồn protein làm thức ăn chăn nuôi ở nớc ta là phế phụ phẩm thuỷ hải sản (tôm, cá).
Với đặc điểm địa lý nớc ta bờ biển trải dài theo đất nớc, lợng hải sản rất lớn. Tổng
lợng hải sản nớc ta năm 2005 là 2,55 triệu tấn, theo ớc tính hàng năm nớc ta có
khoảng 1,5 triệu tấn phụ phẩm thuỷ hải sản làm thức ăn gia súc (Lê Văn Liễn, 2001).
Trong số này chỉ một lợng nhỏ đợc sử dụng cho chăn nuôi dới dạng bột cá (khoảng
20%), bột phụ phẩm thuỷ hải sản là thức ăn protein có nguồn gốc động vật đang đợc sử
dụng phổ biến ở nớc ta. Để làm khô phụ phẩm thuỷ hải sản phải tiêu tốn nhiều năng
lợng và phụ thuộc vào thời tiết nếu muốn phơi khô, mặt khác quy mô đánh bắt nhỏ không
đủ để sấy khô, quá trình chế biến mất nhiều protein và gây ô nhiễm môi trờng.
Phơng pháp lên men lactic bảo quản loại phụ phẩm này là một giải pháp hữu hiệu trong


bảo quản phụ phẩm thuỷ hải sản làm thức ăn chăn nuôi (Lê Văn Liễn, R. Sansoucy and
Nguyen Thien, 1994).
Sử dụng phụ phẩm hải sản lên men nuôi lợn đ đợc nghiên cứu ở Nauy bởi Kjos and
Overland (năm 1995) và ở Việt Nam do Lê Văn Liễn và ctv (năm 2002). Kết quả mà họ
thu đợc cha nêu rõ kỹ thuật sử dụng loại thức ăn này trong chăn nuôi.
Sử dụng sản phẩm lên men hợp lý có hiệu quả trong chăn nuôi lợn và vịt là mục tiêu
nghiên cứu của đề tài này.


2

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng
- Chế phẩm lên men lactic phụ phẩm chế biến tôm, cá với rỉ mật.
- Lợn lai F
1
(Landrace x MC) nuôi trong nông hộ tại Cát Quế - Hà Tây
- Vịt Bầu nuôi tại Công ty Cổ phần gia cầm và phát triển chăn nuôi tỉnh Thanh Hoá
Phơng pháp
- Xác định tỷ lệ tiêu hoá thức ăn lên men trên lợn lai F
1
(ngoại x nội) nuôi lấy thịt theo
phơng pháp ô vuông La tinh (sơ đồ 3.1).



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3




Sơ đồ 1. Bố trí thí nghiệm theo dõi tỷ lệ tiêu hoá
Giai đoạn T N Lô thí nghiệm
1 2 3 4
I A B C D
II B C D A
III C D A B
IV D A B C
A: Khẩu phần tiêu chuẩn không có phụ phẩm cá (PPC) lên men
B: Khẩu phần có thay thế 10% protein phụ phẩm cá (PPC) lên men
C: Khẩu phần có thay thế 20% protein phụ phẩm cá (PPC) lên men
D: Khẩu phần có thay thế 30% protein phụ phẩm cá (PPC) lên men
Gia súc đợc nuôi trên cũi đặc biệt chuyên dùng cho nghiên cứu trao đổi chất
- Lợn thí nghiệm đợc nuôi dỡng theo khẩu phần ở bảng 1
Bảng 1. Khẩu phần nuôi lợn thí nghiệm (kg)
Nguyên liệu Lô thí nghiệm
1 (ĐC) 2 3 4
Bột ngô 0,484 0,444 0,429 0,384
Cám gạo tẻ 0,25 0,25 0,25 0,25
Khô đậu tơng 0,1 0,1 0,1 0,1
Bột sắn 0,1 0,05 0 0
Bột cá Nam Mỹ 0,05 0,04 0,03 0,02
Phụ phẩm cá lên men 0 0,1 0,2 0,3
Premix - Vitamin 0,0025 0,0025 0,0025 0,0025
Dicanxiphotphat 0,01 0,01 0,01 0,01
Muối ăn 0,0035 - 0,0035 0,0035
Giá trị dinh dỡng
VCK (%) 88,3 81,5 76,4 71,3

Protein thô (%) 14,3 14,2 14,1 14,1
ME (Kcal) 3198 3200 3205 3210
Ca (%) 0,8 0,8 0,8 0,8
P (%) 0,7 0,7 0,7 0,7
Giá thành kg TA (đồng) 2782 2600 2462 2345
Cân thức ăn hàng ngày và cân lợn lúc đầu và cuối thí nghiệm.
- Vịt thí nghiệm đợc nuôi theo khẩu phần (bảng 2)
Bảng 2. Khẩu phần của vịt thí nghiệm (%)
Thức ăn Lô 1 Lô 1 Lô 3 Lô 4
Phụ phẩm tôm lên men 0 25 35 55
Guyo.2 100 75 65 45
Protein thô 18 16 15 13
Giá trị dinh dỡng
ME Kcal/kg 2800 2644 2581 2457
Protein thô % 15 14 15 16
NaCl % 0,2 0,3 0,3 0,3
Ca % 1,3 1,5 1,6 1,9
P % 0,6 0,5 0,5 0,5
VCK % 78 70 67 56
Thức ăn thừa đợc cân hàng ngày để xem xét khả năng tiếp nhận thức ăn của vịt. Cân vịt
hàng tuần để xác định tăng trọng và tiêu tốn thức ăn.


4

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Kết quả và thảo luận
Kết quả thí nghiệm chế phẩm lên men nuôi lợn

Tỷ lệ tiêu hoá một số thành phần dinh dỡng trong khẩu phần ăn của lợn thí nghiệm
Tỷ lệ tiêu hoá VCK, protein thô và xơ thô của thức ăn đợc xác định theo ô vuông La
Tinh với 4 lợn lai F
1
(LD x MC) khối lợng 30-50kg, 4 giai đoạn mỗi gia đoạn 5 ngày với
4 loại thức ăn khác nhau về mức thay thế protein bột cá bằng chế phẩm PPC lên men. Kết
quả (bảng 3) cho thấy mức tiêu hoá vật chất khô (76,6-78,3%) và protein (87,3-88,0%)
trong khẩu phần ăn đối với lợn lai F
1
là khá cao và không có sự khác nhau giữa các loại
thức ăn. Điều đó chứng tỏ PPC khi đợc lên men lactic vẫn giữ đợc chất lợng lâu dài.
Bảng 3. Tỷ lệ tiêu hoá vật chất khô, protein và xơ trong khẩu phần ăn
của lợn thí nghiệm (%)
Thành phần Thức ăn có mức thay thế protein bột cá bằng PPC lên men (%)
dinh dỡng 0 10 20 30
VCK 78,3
a
2,9 78,0
a
2,4 76,6
a
3,3 77,0
a
3,1
Protein 87,3
b
0,5 87,0
b
1,4 88,0
b

2,0 87,8
b
1,0
Chất xơ 40,3
c
3,4 39,7
c
8,6 38,3
c
8,4 37,6
c
5,0
Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình mang chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa
thông kê và ngợc lại.

Hiệu quả sử dụng chế phẩm PPC lên men nuôi lợn thí nghiệm
Ba mơi hai lợn lai F
1
(LD x MC) chia làm 4 lô có khối lợng ban đầu 40kg. Sự khác nhau
giữa các lô là thức ăn có mức thay thế protein bột cá bằng PPC lên men khác nhau. Hàng
ngày theo dõi lợng thức ăn đa vào và lợn không ăn hết để tính khả năng tiếp nhận thức
ăn. Cân lợn lúc đầu và cuối thí nghiệm để xác định mức ảnh hởng của thức ăn khác nhau
đến tăng trọng của lợn. Kết quả đợc thể hiện ở bảng 4.
Bảng 4. Khả năng tăng trọng và mức tiêu tốn thức ăn của lợn thí nghiệm nuôi bằng
thức ăn có PPC lên men
Chỉ tiêu Mức thay thế protein bột cá bằng PPC lên men (%)
0 10 20 30
Đầu lợn thí nghiệm 8 8 8 8
Khối lợng ban đầu (kg) 39,3 41,4 40,8 43,6
Khối lợng kết thúc (kg) 69,8 70,1 74,3 76,7

Tăng trọng (g/con/ngày) 763
a
748
a
813
a
828
a

TA ăn vào (kg VCK/con/ngày) 2,01 1,84 2,19 2,00
Tiêu tốn TA/kg tăng trọng (kg) 2,63 2,57 2,69 2,41
Tiền TA/kg tăng trọng (đ) 7316,27 6685,73 6622,51 5652,29
Tỷ lệ (%) 100 91,4 90,5 77,3
Ghi chú: Theo hàng ngang các số trung bình mang các chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa
thống kê và ngợc lại.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5



Qua 40 ngày nuôi thu đợc mức tăng trọng bình quân của các lô thí nghiệm từ 748-828
gam/con/ngày. Trong khi đó lô đối chứng lợn chỉ ăn bột cá nhập từ Nam Mỹ với chất
lợng cao cũng chỉ tăng đợc 763 gam/con/ngày. Tính toán thống kê không phát hiện sự
sai khác giữa các lô chứng tỏ phụ phẩm cá đợc chế biến bằng phơng pháp lên men thay
thế đợc 30% protein từ bột cá vẫn đảm bảo tăng trọng bình thờng của lợn lai nuôi lấy
thịt ở giai đoạn phát triển.
PPC và rỉ mật là chất phế thải từ chế biến cá và mía đờng chúng luôn sẵn có và rẻ tiền
nên đ làm hạ giá thành sản phẩm thịt lợn đợc 22,7%. Khi thay thế 30% protein bột cá

bằng PPC.
Kết quả thí nghiệm sử dụng chế phẩm lên men phụ phẩm tôm nuôi vịt
Hai trăm vịt con 20 ngày tuổi giống Bầu đợc chia thành 4 nhóm và nuôi chúng bằng thức
ăn có phụ phẩm tôm ủ chua với 3 mức khác nhau. Khẩu phần ăn của vịt thí nghiệm trình
bày ở bảng 2. Kết quả về tăng trọng và tiêu tốn thức ăn đợc ghi ở bảng 5.
Số liệu Bảng 2 cho thấy khi thay thế 25% ; 35% và 55% thức ăn Guyo vịt 2 bằng sản
phẩm tôm lên men thì thành phần thức ăn của các lô thay đổi: năng lợng trao đổi giảm
dần 2800>2644>2581>2457 trong khi protein thô tăng dần lên: 14%<15%<16%. Nh vậy
Lô TN 1 có mức protein dới, Lô TN 2 ngang bằng và Lô TN 3 có mức CP trên so với lô
ĐC.
Bảng 5. Tăng trọng và tiêu tốn thức ăn của vịt Bầu ở giai đoạn 21 - 65 ngày tuổi đợc
nuôi bằng phụ phẩm tôm lên men thay thế thức ăn công nghiệp Guyo-2
Chỉ tiêu theo dõi Lô ĐC Lô TN 1 Lô TN 2 Lô TN 3
Tỉ lệ phụ phẩm tôm % 0 25 35 55
Số lợng vịt (con) 50 50 50 50
Khối lợng đầu thí nghiệm (g/con) 403,0 383,0 402,0 424,0
Khối lợng cuối thí nghiệm (g/con) 1750,0 1700,0 1630,0 1600,0
Số ngày thí nghiệm 45 45 45 45
Tăng trọng bình quân (g/con/ngày) 29,9
b
29,2
b
27,2
b
26,1
a
Khả năng tiếp nhận thức ăn (g/con/ngày) 71,1
b
60,0
b

53,3
b
44,4
a
Tiêu tốn thức ăn (kg/kg tăng trọng) 2,3
b
2,0
b
1,9
b
1,7
a
Giá thành 1kg tăng trọng (VND) 1000
đ
11,14 9,32 9,21 7,43
Giảm giá thành (%) 0 16,3 17,3 33,3
Ghi chú: Theo hàng ngang các số trong bảng mang chữ cái khác nhau thì khác nhau về ý nghĩa
thống kế và ngợc lại

Sau 45 ngày nuôi, lúc này vịt ở độ tuổi 65 ngày có khối lợng bình quân 1,6-1,75kg. Kết
quả này phù hợp với phẩm giống vịt Bầu và chứng tỏ đàn vịt phát triển bình thờng.


6

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Mức tăng trọng của vịt ở lô thay thế 35% thức ăn Gouyo.vịt.2 bằng phụ phẩm tôm lên
men là 27,2 g/con/ngày. Mức này không sai khác về mặt thống kê so với lô ăn 100% thức

ăn công nghiệp (P > 0,5). Khi tăng thay thế lên 55% phụ phẩm tôm ủ chua mức tăng trọng
của vịt giảm rõ rệt. Điều này đợc giải thích về khả năng tiếp nhận loại thức ăn này của
vịt. Nghĩa là khi thay thế 55% phụ phẩm tôm ủ chua đ làm giảm khả năng ăn vào (44,4
g/con/ngày) so với các lô khác (53,3-71,1 g/con/ngày).
Tơng tự nh tăng trọng mức tiêu tốn thức ăn ở các lô thay thế 35 % cũng không sai khác
về mặt thống kê so với lô đối chứng, các trị số là 2,3 và 1,9kg thức ăn/kg tăng trọng.
Những kết quả đ dẫn cho thấy: thay thế 35% Gouyo.2 bằng phụ phẩm tôm lên men trong
khẩu phần ăn của vịt Bầu ở giai đoạn 21-65 ngày tuổi đảm bảo vịt phát triển tốt nh thức
ăn hỗn hợp và làm giảm 17,3% giá thành 1kg sản phẩm tính theo giá thức ăn.
Kết luận
Tỷ lệ tiêu hoá của thức ăn có chứa chế phẩm lên men phụ phẩm cá có trị số ngang với thức
ăn chứa bột cá Nam Mỹ đối với lợn lai F
1
(LD x MC) ở giai đoạn phát triển: vật chất khô:
77-78%; Protein: 87-88%; chất xơ: 37-40%.
Thay thế 30% protein bột cá Nam Mỹ bằng chế phẩm lên men PPC nuôi lợn lai F1 (LD x
MC) ở giai đoạn phát triển đ làm tăng trọng 828 gam/con/ngày và hạ đợc 22,7% giá
thành cho 1kg thịt lợn
Thay thế 35% thức ăn công nghiệp hoàn chỉnh Guyo.2 bằng chế phẩm lên men phế phụ
phẩm tôm trong khẩu phần nuôi vịt Bầu đ làm tăng trọng 27,2 gam/con/ngày, tiêu tốn
1,9kg thức ăn cho 1kg tăng trọng ngang với nuôi vịt bằng thức ăn công nghiệp hoàn chỉnh
giảm đợc 17% giá thành cho 1kg sản phẩm.
Tài liệu tham khảo
L.V. Lien, R. Sansoucy and N. Thien, 1994. Preserving shrimp heads and animal blood with molasses and
feeding them as a supplement for pigs. SAREC workshop Proceeding, Ho Chi Minh City, 1994.
Le Van Lien, Nguyen Thi Phung and Le Viet Ly, 2001. Replacing fish meal by fish silage in pig diet. NUFU
workshop proceeding, Hanoi 2001.
N.P. Kjos and Margareth Overland, 1995. Fish silage in diets for growing finishing pigs. Paper presented at
the 46
th

annual meeting of EAAP. Prague, Czech Republic, 4-7 September, 1995.
Le Van Lien, Le Viet Ly and Nguyen Thi Phung, 2002. Replacing fish silage in pig diet. Proceeding of
NUFU workshop, 2002.


×