Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nghiên cứu phát triển một số giống gà bố mẹ thả vườn phù hợp với điều kiện nông hộ tại xã Cò Nòi, Huyện Mai Sơn & Xã Chiềng An thị xã Sơn La, tỉnh Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.18 KB, 11 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



Nghiên cứu phát triển một số giống gà bố mẹ thả vờn phù
hợp với điều kiện nông hộ tại xã Cò Nòi, Huyện Mai Sơn
& Xã Chiềng An thị xã Sơn La, tỉnh Sơn La
Mạc Thị Quý
1
, Nguyễn Đăng Thanh
1
, Phạm Hạnh
2

1
Bộ môn Kinh tế và Hệ thống Nông nghiệp;
2
Sở Nông nghiệp và PTNT Sơn La
Tóm tát
Đề tài đ sử dụng: 3000 gà Lơng Phợng (LP), 938 gà Sasso (SS), 655 gà Kabir (KB) 01 ngày tuổi giống bố
mẹ và 2000 gà Kabir, 800 gà SasSo, 600 gà Lơng Phơng giống thơng phẩm 01 ngày tuổi; 72421 trứng gà
giống LP, 2885 trứng giống (KB) đợc sản suất từ đàn gà bố mẹ LP và KB nuôi tại cơ sở, 3208 trứng gà
giống địa phơng (ĐP). 2198 gà đẻ giống LP, 586 gà đẻ giống SS, 387 gà đẻ giống KB. Lắp đặt 2 trạm ấp
trứng nhân tạo có công suất 10000 13500quả/ máy và 2 máy nở công suất 3000- 5000gà nở/máy. Các thử
nghiệm nuôi gà hậu bị, gà sinh sản, thử nghiệm ấp trứng bằng máy ấp nhân tạo và thử nghiệm nuôi gà thịt ở
quy mô 100con 200 con và > 200 con/hộ tại 19 hộ nông dân 2 x cò Nòi và x Chiềng An Thị x Sơn La
trong thời gian từ 1/2003- 12/2005. Các phơng pháp nghiên cứu đợc đề tài sử dụng trong thử nghiệm gồm:
PRA (Đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngời dân ), phơng pháp ghi chép và thống kê trong nông hộ,


phơng pháp phân nhóm. Gà sinh sản đợc nuôi theo quy trình nuôi gà LP, gà SS và gà KB bố mẹ theo giai
đoạn đảm bảo Protein thô: 18%- 14,5%- 17,5% và 2850 Kcal/kg- 2750 Kcal/kg - 2850 Kcal/ Kg thức ăn đối
với gà con giai đoạn 1-12 tuần tuổi - gà hậu bị giai đoạn 13-22 tuần tuổi - gà đẻ từ 23 tuần tuổi đến kết thúc
đẻ trứng. Gà đợc phòng bệnh bằng các loại vacxin: Marek, Lasota, Gumbro, Đậu, Viêm phế quản truyền
nhiễm.) cho gà con, gà dò & Newcatle cho gà hậu bị; vacxin Newcale, Gumboro, hội chứng giảm đẻ nhũ
dầu cho gà đẻ. Phòng kháng sinh đối với một số bệnh CRD , Ecoli, Tụ huyết trùng và Cầu trùng.
Kết quả cho thấy: Gà bố mẹ LP, SS, KB đều có thể phát triển và cho sản phẩm trứng thịt khá tốt .Tỷ lệ nuôi
sống ở 12 tuần tuổi đạt: 94.82% (Lần TNI), 76.76% - 90.18%( Lần TNII) đối với gà LP, đạt 93.0% (Lần
TNI), 82.01%( Lần TNII) đối với gà SS và đạt 97.74% (Lần TNII) đối với gà KB. Chi phí thức ăn kg/ gà hậu
bị lúc 22 tuần tuổi đối với gà LP là 14.69 kg(Lần TNI), 12.60 kg - 13.75 kg ( Lần TNII), đối với gà SS là:
15.04kg (Lần TNI ), 15.69kg (Lần TNII) và đối với gà KB là: 14.06Kg( Lần TNII). Tuổi đẻ trứng đạt 5% đối
vơi gà LP là: 158-162 ngày(Lần TNI),143-174ngày(LầnTNII). Trong chu kỳ 300 ngàynuôi đẻ, gà LP đạt
bình quân 139.2 quả/ mái ( Lần TNI) và đạt 129.2 trứng / mái/ 236 ngày nuôi (Lần TNII)tơng đơng tỷ lệ
đẻ 46.45 % và 52.43%. Gà SS đẻ bình quân là 101.8 quả/mái/ 182 ngày nuôi và gà KB đẻ 96.22quả/mái/246
ngày nuôi tơng đơng tỷ lệ đẻ 55.93% (SS) và 39.11% (KB). Đề tài đ cung cấp đợc 94740 quả trứng
trong đó có 74492 quả là trứng giống ở lần TNI và 133377 quả trứng trong đó có 116996 quả trứng giống.
Tỷ lệ trứng có phôi xám đạt 91.86%, tỷ lệ nở/ phôi xám 85.14% ở trứng gà LP lần TNI, tỷ lệ trứng có phôi
xám là 94.44% và tỷ lệ nở 81.9% lần TNII. Tỷ lệ có phôi xám của trứng gà KB đạt 90,81% và tỷ lệ nở/xám
là 89,62%( Lần TNII. Chi phí thức ăn/ 10 trứng ở gà LP là: 3.23 kg (Lần TNI), 3.22- 2.57kg ( Lần TNII,
2.77 kg đối với gà SS và 3.59Kg đối với gà KB (Lần TNII). Tỷ suất lợi nhuận/ vốn đầu t đối với nuôi gà đẻ
lần lợt là: 0.3 - 0.45 - 0.5 đối với gà LP, 0.45 đối với gà SS và 0.06 đối với gà KB.Từ các kết quả thử nghiệm
này gà Lơng Phợng là giống đợc hộ nông dân lựa chọn phát triển phù hợp với điều kiện chăn nuôi nông
hộ vùng núi phía Bắc. Mô hình chăn nuôi khép kín Nuôi gà bố mẹ Âp trứng nhân tạo Nuôi gà thịt Tiêu
thụ sản phẩm thông qua sản suất của nông hộ đợc nông dân trong vùng thử nghiệm và vùng phụ cận có điều
kiện tơng tự tự nguyện áp dụng.

Đặt vấn đề và mục tiêu
ở Việt Nam có hơn 80 % dân số sống bằng nông nghiệp, chăn nuôi đóng góp 29,5% cơ
cấu thu của ngành nông nghiệp trong cả nớc. Tại các tỉnh của vùng Tây Bắc và Đông Bắc
tỷ lệ này còn cao hơn tơng ứng 36,4% -39,7%. Phát triển NNNT một cách bền vững, đặc

biệt là nông thôn miền núi (nơi có nhu cầu phát triển, có nhiều khó khăn và cũng là nơi có
nhiều tiềm năng cha khai thác hết) là nhu cầu tất yếu. Kết quả nghiên cứu năm 2002 về:
Điều tra xác định hiện trạng, nhu cầu phát triển chăn nuôi và xác định các u tiên nghiên
cứu tại 3 tỉnh điểm Hà Giang, Bắc Kạn, Sơn La thuộc chơng trình Nghiên cứu phát triển


2

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


nông nghiệp nông thôn miền núi phía Bắc giai đoạn 2002 - 2005 của BNN& PTNT đ lựa
chọn và xác định đợc 9 u tiên nghiên cứu phát triển chăn nuôi đối với khu vực miền núi
phía Bắc. Thử nghiệm nuôi một số giống gà bố mẹ thả vờn theo hớng sản xuất hàng hoá
tại x Cò Nòi, huyện Mai Sơn và x Chiềng An thị x Sơn La, tỉnh Sơn La là một trong các
nội dung u tiên nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu phát triển chăn nuôi phù hợp với điều
kiện của Trung Du miền núi phía Bắc thuộc chơng trình trên đợc tiến hành với 3 mục
tiêu:
Lựa chọn đợc 1 - 2 giống gà thả vờn tiên tiến phát triển phù hợp với hộ nông dân vùng
núi phía Bắc.
Chuyển giao từng bớc có hiệu quả các ký thuật chăn nuôi gà thả vờn góp phần tăng thu
nhập kinh tế hộ.
Xây dựng và đa vào hoạt động có hiệu quả mô hình nuôi gà bố mẹ thả vờn, trạm ấp
trứng bằng máy ấp nhân tạo, cung ứng tại chỗ giống gà thơng phẩm đảm bảo chất lợng
cho vùng nghiên cứu thử nghiệm và vùng phụ cận tỉnh Sơn La.
Đối tợng, nội dung và Phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu
* Đối tợng: 4065 gà Lơng Phợng (LP), 938 gà SasSo (SS), 650 gà Kabir (KB) và 250
gà Ri giống bố mẹ 01 ngàytuổi. 600 gà Lơng Phợng, 1000 gà Kabir, & 800 gà SasSo th-
ơng phẩm 01 ngày tuổi đ đợc đề tài sử dụng trong các thử nghiệm nuôi gà tại 19 hộ

nông dân thuộc 2 x Cò Nòi, huyện Mai Sơn & x Chiềng An thị x Sơn La. Thời gian
tiến hành: Từ 1/2003- 12/2005.
* Nội dung nghiên cứu:
* Thử nghiệm nuôi 3 giống gà bố mẹ thả vờn ( LP, SS, KB) để lựa chọn giống gà phát
triển phù hợp với điều kiện của địa phơng.
* Chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi: (Sử dụng có hiệu quả thức ăn hỗn hợp chế biến sẵn với
thức ăn ngô, thóc, cám sẵn có tại địa phơng, kỹ thuật phòng bệnh bằng vacxin và kỹ
thuật nuôi gà bố mẹ, nuôi gà thịt , công nghệ ấp trứng gà bằng máy ấp nhân tạo) cho các
hộ tham gia thử nghiệm và hộ trong vùng thử nghiệm.
* Thử nghiệm ấp đối với trứng gà (LP, KB & gà địa phơng ) bằng máy ấp nhân tạo tại
nông hộ ngời dân tộc vùng núi phía bắc.
* Đánh giá tác động của các thử nghiệm đến vấn đề kinh tế và x hội tại địa phơng.
*Phơng pháp nghiên cứu: Các phơng pháp đ đợc sử dụng trong nghiên cứu gồm:
Phơng pháp PRA (đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngời dân với công cụ họp dân,
lập kế hoạch, xếp hạng cho điểm ) ; phơng pháp ghi chép & phơng pháp phân tích



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3



thống kê nông hộ; phơng pháp phân nhóm. Mô hình thử nghiệm nuôi gà bố mẹ đợc xây
dựng khép kín theo sơ đồ sau:










Sơ đồ nuôi thử nghiệm gà bố mẹ và ấp trứng nhân tạo
tại x Cò Nòi & x Chiềng An tỉnh Sơn La

Gà thử nghiệm đợc nuôi theo quy trình gà sinh sản (LP), (SS),(KB) theo giai đoạn và quy
trình sử dụng vaccin cho gà đẻ với các kỹ thuật lựa chọn áp dụng:
Sử dụng thức ăn hỗn hợp chế biến viên & thức ăn đậm đặc kết hợp với nguồn thức ăn ngô,
thóc & cám tẻ sẵn có tại địa phơng đảm bảo tỷ lệ Protein thô: 18%- 14,5%- 17,5% và
2850 Kcal/kg- 2750 Kcal/kg - 2850 Kcal/ Kg thức ăn đối với gà con giai đoạn 1-12 tuần
tuổi - gà hậu bị giai đoạn 13-22 tuần tuổi - gà đẻ từ 23 tuần tuổi đến kết thúc đẻ trứng.
Phòng bệnh bằng các loại vacxin: Marek, Lasota, Gumbro, Đậu, Viêm phế quản truyền
nhiễm.) cho gà con, gà dò & Newcatle cho gà hậu bị; vacxin Newcale, Gumboro, hội
chứng giảm đẻ nhũ dầu cho gà đẻ. Phòng kháng sinh đối với một số bệnh CRD , Ecoli,
Tụ huyết trùng và Cầu trùng.
Các thử nghiệm nuôi gà đẻ: bố trí ở quy mô 100-200 con/hộ và theo dõi ở 11 hộ với tổng
số 1700 gà LP & 300 gà SS ( Lần thử nghiệm I) và quy mô 100 200- 500 con/hộ với
2300 gà LP, 638 gà SS, 655 gà KB ở 19 hộ (lần thử nghiệm II).
Các thử nghiệm nuôi gà thịt đợc bố trí ở quy mô: 100 500 con
Các số liệu đợc ghi chép và theo dõi ở hộ chăn nuôi, số liệu ấp đợc theo dõi tại trạm ấp.
Xử lý số liệu trên máy vi tính bằng chơng trình Exel.
Kết quả đạt đợc và thảo luận

Hội chăn nuôi gà


(Hộ nông dân)

Tổ chức

tiêu thụ sản
phẩm


Thử nghiệm
nuôi gà thịt


Thử nghiệm
ấp trứng

Thử nghiệm
nuôi gà bố
mẹ



4

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Kết quả điều tra xác định hiện trạng, nhu cầu phát triển chăn nuôi 2 x điểm của tỉnh Sơn
La trong nghiên cứu điều tra chung tại 3 tỉnh điểm miền núi phía Bắc năm 2002 đ lựa
chọn đợc: 4 vấn đề cần quan tâm để phát triển chăn nuôi tại x điểm Cò Nòi đó là:
Dịch bệnh đối với vật nuôi Vấn đề phòng và trị bệnh cho gia cầm (1); Giống vật nuôi
Giống gà đảm bảo chất lợng(2); Kỹ thuật nuôi gà bố mẹ & gà thịt (3) và Thức ăn chăn
nuôi sử dụng thức ăn chất lợng (4).
Hội thảo PRA (2002) tại cơ sở đ xác định các vấn đề cần u tiên trong phát triển chăn
nuôi tại x điểm cho thấy: là khả năng phát triển: Chăn nuôi gà (1).Thách thức lớn nhất

đối với địa phơng là vấn đề dịch bệnh (1) và thiếu kỹ thuật chăn nuôi (2) dẫn đến hiệu
quả chăn nuôi tại địa phơng thấp, kém hiệu quả. (Tại Bản Mé lếch có nhiều hộ chăn nuôi
gà hầu nh năm nào cũng bị xảy ra dịch chết gà sinh sản vào vụ đông xuân). Cơ hội đối
với x điểm là có dự án chăn nuôi, có thị trờng đòi hỏi sản phẩm thịt trứng (Giá bán luôn
cao hơn khu vực đồng bằng 22000đ- 28000đ/kg thịt gà hơi và 1200đ-1300đ/quả trứng,
thuỷ điện Sơn la khởi công vào tháng 5/2005). Tại khu vực Huyện Mai Sơn và tỉnh Sơn La
cha có các cơ sở chăn nuôi gia cầm bố mẹ đảm bảo chất lợng để cung ứng kịp thời
giống gia cầm thơng phẩm cho vùng. Các giống gà thơng phẩm hầu hết phải nhập từ
các tỉnh bạn và vùng xuôi lên chất lợng cha đảm bảo, giá cao, vấn đề kiểm soát an toàn
dịch bệnh khó khăn.
(Mạc Thị Quý, Nguyễn Thị Loan.Tiến Hồng Phúc, Nguyễn Thành Trung, 2004.Đánh giá
nhu cầu phát triển công nghệ chăn nuôi tại huyện Mai Sơn, Sơn La. Báo cáo khoa học
chăn nuôi thú y, NXBNN-2004. tr350-362)
Từ các u tiên đợc xác định ở trên các thử nghiệm: Nuôi gà bố mẹ, thử nghiệm ấp trứng
bằng máy ấp nhân tạo kết hợp ứng dụng công nghệ sử dụng kết hợp có hiệu quả thức ăn
công nghiệp & thức ăn địa phơng, sử dụng các loại vácxin phòng bệnh cho đàn gà thử
nghiệm nuôi trong hộ tham gia thử nghiệm và hộ chăn nuôi gà trong vùng có thử nghiệm
đợc tiến hành bao gồm: (Thử nghiệm nuôi gà hậu bị; thử nghiệm nuôi gà sinh sản; thử
nghiệm nuôi gà thịt; thử nghiệm ấp trứng bằng máy nhân tạo).
Kết quả nuôi thử nghiệm đàn gà hậu bị Lơng Phợng, SasSo & Kabir bố mẹ tại 2 x điểm
Cò Nòi & x Chiềng An: Kết quả nuôi thử nghiệm lần I đối với 1700 gà Lơng Phợng
(LP) và 300 gà SasSo (SS) giống bố mẹ trong 11 hộ nông dân các bản Mé Lếch, bản Nhạp,
bản Cò Nòi, bản lạnh & bản Lếch x Cò Nòi cho kết quả khá tốt: Tỷ lệ nuôi sống gà con
đến 12 tuần tuổi đạt cao 94,82% và 93,00%5 tơng ứng ở gà Lơng Phợng và gà SasSo.
Đ có 1408 con LP và 248 con SasSo đợc chọn vào nuôi dò hậu bị, tỷ lệ tơng ứng là



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5




87,34% và 86,73.%. 994 gà Lơng Phợng và 242 gà SasSo đ đợc chọn vào đàn sinh sản
tỷ lệ đạt 70,59% và 86,73%. Chi phí thức ăn/ gà hậu bị từ 14,69kg/gà LP và 15,04Kg/ gà
SS . Các hộ nông dân tại x điểm đ tiếp cận với quy trình nuôi gà giống bố mẹ, làm quen
với kỹ thuật nuôi khống chế khối lợng cơ thể ở gà dò hậu bị, kỹ thuật phối chế và sử dụng
kết hợp thức ăn công nghiệp( đậm đặc, hỗn hợp ) với thức ăn sẵn có tại địa phơng (ngô,
cám thóc) để nuôi gà thành công.
Kết quả nuôi thử nghiệm lần II với 1700 gà LP, 528 gà SasSo ở 14 hộ tại x Cò Nòi, 560
gà LP và 665 gà Kabir (KB) trong 5 hộ tại x Chiềng An cho kết quả: Tỷ lệ nuôi sống của
gà con đến 12 tuần là 76,76% - 82,01% - 90,18% thấp hơn so với lần thử nghiệm I tơng
ứng ở gà LP và SS là (18,08% - 10,99% - 12,82%) và đạt 97,74% ở gà KB . Nguyên nhân
chính là do ở tuần thứ 3 và 4 đàn gà giống LP và SS nuôi gặp phải thời tiết ma lũ liên tục ,
chuồng nuôi cùng nhà ở các hộ chăn nuôi bị ngập nớc cả tuần. Tuy nhiên, bù lại kết quả
nuôi gà dò hậu bị lại khá hơn.Tỷ lệ này đạt cao ở gà Kabir (tỷ lệ nuôi sống đạt
1024con/1048con LP tại cò nòi, 180con/495 con (LP) tại Chiềng An và 390con/ 433con
SS, 557con / 650con (KB) đợc chọn vào dò hậu bị tơng đơng 97,71%- 36,36%(LP) và
83,90% (SS), 90,06%(KB). Số gà chọn vào sinh sản là 1024 con LP ( x cò nòi) và 180
(LP) x Chiềng An và 344 con (SS), 387 con KB đạt tỷ lệ 100% (LP), và 88,21%(SS) và
69,47%(KB).
Chi phí thức ăn/gà hậu bị lúc 22 tuần tuổi là: 12.60kg - 13,75kg/con(LP) 15,69kg/con(SS)
và 14,06kg/con (KB). Giảm so với lần thử nghiệm Ilà: 0,94kg 0,63kg/con/hậu bị (LP).
Có đợc két quả này là do hộ chăn nuôi đ quen và bắt đầu chủ động đợc kỹ thuật nuôi
khống chế khối lợng ở gà hậu bị (x Cò Nòi).
Kết quả nuôi thử nghiệm đàn gà Lơng Phợng & Kabir bố mẹ tại 2 x điểm Cò Nòi và
Chiềng An ; Theo dõi 994 gà (LP) nuôi trong hộ nông dân x Cò Nòi đẻ trứng cho thấy:
Gà LP có tuổi đẻ quả trứng đầu tiên lúc 154 ngày (Lần TN I), 158 ngày (Lần TN II); Gà
đạt 5% tỷ lệ đẻ lúc 158-162ngày ( Lần TN I) và 160-166-174 ngày(Lần TN II).
Tổng số trứng sản xuất đợc lần thử nghiệm I : 94740 quả. Trong đó trứng giống 74992
quả, trứng theo dõi ấp 54942 quả, bán trứng giống 20050 quả và trứng thơng phẩm là 17

233 quả. Thức ăn tiêu tốn là 3,23KG/ 10 trứng. Bình quân gà (LP) đẻ 108,4
trứng(Quả)/Mái đầu kỳ(874con) và gà đẻ đợc 139,2 trứng/ mái (tính Bình quân gia quyền
681mái*)/chu kỳ khai thác 300 ngày đẻ.
Tổng số trứng sản xuất đợc lần thử nghiệm II : 133377quả. Trong đó trứng giống 116696,
trứng ấp 40548 quả, bán trứng giống 76448 quả và trứng thơng phẩm là 16 381 quả. Thức


6

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


ăn tiêu tốn là 2.57 3.22kg/ 10 trứng ( LP) ; 2.77kg/10 trứng (SS) và 3.59 kg/10 trứng
(KB). Bình quân gà (LP) đẻ 155- 157 quả trứng(quả)/mái) .
Trung bình gà LP đẻ đợc 139,2 trứng/ 300 ngày khai thác tơng đơng 10 tháng đẻ, tỷ lệ
đẻ đạt bình quân 46,4% (lần thử nghiệm I) và đẻ đợc 129,2 trứng / mái/ 236 ngày khai
thác tơng đơng tỷ lệ đẻ 52,43%. Gà SasSo và Kabir đẻ bình quân 101,8 quả/mái/ 186
ngày và 246 ngày khai thác tơng đơng tỷ lệ đẻ 55,93% đối với SasSo và 39,11% đối với
Kabir.
Kết quả nuôi gà hậu bị và gà sinh sản đ cho phép hoàn thiện quy trình chăn nuôi gà sinh
sản thả vờn trong điều kiện miền núi phía Bắc.
Kết quả thử nghiệm quy trình ấp trứng gà bằng máy ấp nhân tạo trong hộ nông dân x Cò
Nòi & x Chiềng An.
Tháng 2/2004, trạm ấp trứng gà (công suất 13500quả/ Máy ấp và 5000con/ Máy nở) đợc
lắp đặt và đa vào hoạt động, chủ trạm ấp là anh Lò văn Liên ngời dân tộc Thái x Cò
Nòi và tháng 12/2004 trạm ấp thứ 2 chủ hộ là anh Lò Văn Hội ngời Thái x Chiềng An
đ tiếp tục đợc đa vào hoạt động. 2 trạm ấp đ thử nghiệm quy trình ấp trứng gà thả
vờn với chế độ ấp trứng gà ở máy ấp đa kỳ: Các chế độ nhiệt, ẩm và kết hợp đảo trứng
nh sau:
Nhiệt độ : 37

0
7 và ẩm độ 58-60 (%) ngày thứ 1- ngày thứ 7 ( Máy ấp)
Nhiệt độ : 37
0
6 và ẩm độ 55-60 (%) ngày thứ 8- ngày thứ 18 (Máy ấp)
Nhiệt độ : 37
0
6 và ẩm độ 70-75(%) ngày thứ 19- ngày thứ 21 ( Máy nở)
Kết hợp đảo trứng 2 giờ/ lần hàng ngày.
Theo dõi 41 lứa ấp với 53879 trứng gà LP giống có nguồn gốc từ đàn gà LP bố mẹ nuôi tại
địa phơng đ cho kết quả khả quan trong chuyển giao công nghệ ấp trứng nhân tạo cho
hộ nông dân ngời dân tộc Thái. ở lần thử nghiệm I, tỷ lệ trứng có phôi xám (trứng có
phôi sống sau 7 ngày ấp soi K1) khá cao: 92,00%, tỷ lệ nở/ tổng trứng vào đạt:78,72%, tỷ
lệ nở / xám là: 85,56% đạt 97,32 99.04% so với kết quả ấp nở gà LP dòng LV2 và LV3
nuôi tại trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phơng của các tác giả Trần Công Xuân ,
Phùng đức Tiến (Kết quả chọn tạo ba dòng gà LV1; LV2; LV3, NXB Nông nghiệp 2004,
Tr336 )
Kết qủa đợc theo dõi lặp lại trên (10 lứa ấp) gồm 19074 trứng gà Lơng Phợng và Kabir
ở lần thử nghiệm II cho thấy: 18542 quả trứng từ gà LP vào ấp có tỷ lệ phôi xám đạt
94,43%, tỷ lệ nở/ tổng là 78,03% và tỷ lệ nở/xám là 82,64%. Tỷ lệ phôi xám tăng ở lần thử
nghiệm II (94,44%)đạt 94.26% so với kết quả ấp nở của gà KB nuôi tại Xí nghiệp gà Châu



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7



Lần thử nghiệm II đ có 133377 quả trứng đợc sản xuất ra. Trong đó trứng giống đạt
87,72% tơng ứng 116996 quả. Đ có 40548 trứng giống đợc ấp nở tại trạm ấp của 2 x

Cò Nòi, Chiềng An và hộ chăn nuôi tự gửi ấp tại các trạm ấp của t nhân tơng ứng với
34,66% số trứng giống đợc sản xuát trên đàn gà thử nghiệm ra gà giống. Số trứng giống
còn lại tơng ứng 76448 quả phải chuyển bán thành trứng thơng phẩm do chịu ảnh hởng
của tình hình đại dịch cúm kéo dài ( không đợc lu thông , sử dụng sản phẩm gia cầm và
ngừng ấp nở gia cầm theo công lệnh của nhà nớc). Cả 2 lần thử nghiệm, đề tài đ cung
ứng đợc 58883 gà con 01 ngày tuổi cho hộ nông dân trong vùng phát triển chăn nuôi. Số
gà này đ đợc hộ nông dân trong vùng đánh giá là phát triển tốt, an toàn đối với một số
bệnh thờng hay gặp trên gà. Kết quả theo dõi ấp 2885 trứng đẻ từ đàn gà KB nuôi sinh
sản cho thấy: Kết quả ấp nở tốt, tỷ lệ có phôi xám của trứng gà KB đạt 90,81%, tỷ lệ nở/
tổng là 81,39% và tỷ lệ nở/xám là 89,62% tơng đơng kết quả ấp nở của gà KB bố mẹ
nuôi tại xí nghiệp gà giống Châu Thành của các tác giả Đoàn Xuân Trúc , Nguyễn Văn
Trung ( Nghiên cứu khả năng sản xuất của đàn gà ông bà Kabỉr nhập nội nuôi tại xí nghiệp
gà Châu Thành, Báo cáo chăn nuôi thú y, NXBNN-2004, Tr115).
Theo dõi 2704 trứng gà địa phơng ấp trong cùng điều kiện (Lần thử nghiệm I) cho thấy tỷ
lệ trứng xám đạt 89,05%, tỷ lệ nở / tổng là 67,97% (thấp hơn trứng gà LP: 10,75%) và tỷ lệ
nở/ Xám là 76,33%( Thấp hơn trứng gà LP là 9,23%). Kết quả này đợc lặp lại lần thử
nghiệm II cho tơng tự : Tỷ lệ nở/ Tổng là 65,42% và tỷ lệ nở/ xám là 69,05%.
Từ các kết quả cho thấy tỷ lệ ấp nở trứng gà trên các máy ấp nhân tạo tại vùng thử nghiệm
là khá ổn định và điều quan trọng là 2 chủ hộ ấp trứng ( ngời dân tộc Thái) đ nắm vững
đợc kỹ thuật và các thao tác thực hành vận hành máy ấp nhân tạo thành một nghề để phát
triển kinh tế hộ, tiếp cận với phơng thức sản xuất hàng hoá.
Các kết quả nuôi gà đẻ và ấp trứng đ cho phép mở ra ra triển vọng về khả năng phát triển
đợc nghề chăn nuôi gà bố mẹ tại các địa phơng của tỉnh Sơn La và khả năng nhân rộng
vào sản xuất ở các vùng trong tỉnh có điều kiện chăn nuôi tơng tự. Gà Lơng Phợng đ
đợc các hộ nông dân x điểm lựa chọn để phát triển.
Kết quả của thử nghiệm nuôi gà bố mẹ, ấp trứng nhân tạo đ bớc đầu xây dựng đợc mô
hình chăn nuôi gà khép kín thông qua sản xuất của hộ chăn nuôi: (Nuôi gà bố mẹ ấp
trứng Nuôi gà thịt Tiêu thụ sản phẩm ).
Kết quả nuôi thử nghiệm gà thịt Lơng Phợng, SasSo & Kabir tại 2 x Cò nòi & Chiềng
An Theo dõi nuôi gà thịt thơng phẩm ở 7 hộ chăn nuôi gồm 1000 gà Kabir (KB), 800 gà

SasSo (SS) và 600 gà Lơng Phợng(LP) cho thấy: Tỷ lệ gà nuôi sống đến xuất thịt (84-90


8

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


ngày) là: 75,00%(KB)- 89,37%(SS) và 96,16%(LP). Khối lợng cơ thể đạt: 2,2Kg/con -
2,11*kg/con và 2,2Kg/con tơng ứng lúc xuất chuồng. Hạch toán kinh tế đối với hộ nuôi
gà thịt cho thấy: Tổng chi là 29798000đ(LP); 25463000đ(SS)và 20163600đ (KB). Giá
thành sản xuất đ/Kg thịt gà hơi là: 18680đ(KB) - 16845đ(SS) và 15883đ(LP). Giá bán gà
thịt hơi tại địa bàn Sơn La khá cao:Từ 20000đ - 21800đ - 22700đ/kg. Tổng thu tơng ứng
là: 33000000đ(KB) 32954000đ(SS) và 28810800đ(LP). Lợi nhuận (tính cả công) nuôi gà
thơng phẩm đạt lần lợt là: 5002000đ(KB) 74791000đ(SS) và 8647200đ(LP).
Lợi nhuận tính trên vốn đầu t chăn nuôi đối với gà nuôi lấy thịt là: 0,27 (KB), 0,29 (SS),
0,43 (LP). Nh vậy gà LP cho tỷ suất lợi nhuận là cao nhất.
Kết quả này cho phép mở rộng nghề nuôi gà thơng phẩm tại cơ sở.
Hiệu quả kinh tế và x hội đối với mô hình thử nghiệm phát triển chăn nuôi gà bố mẹ và ấp
trứng bằng máy ấp nhân tạo tại x Cò Nòi & x Chiềng An.
Hạch toán kinh tế nuôi gà bố mẹ LP ở quy mô 106con/ hộ 180 con/hộ tại x Cò Nòi và
Chiềng An cho thấy: Tổng chi ở hộ nuôi 106 con là 29 884648đ0 và hộ nuôi 180 con là
43720825đ, tổng thu tơng ứng là: 42055600đ và 66554300đ- 67780500đ. Giá thành sản
xuất tơng ứng 13652đ/10 quả trứng và 10628đ/10 quả trứng.
Lợi nhuận/15 tháng nuôi (tính cả công) ở hộ 106 con là: 12170952đ0 và hộ nuôi 180con là
22239440đ - 24039035đ0 (với gà LP) và tổng chi đối với gà SasSo quy mô 113 con là
27121460đ0, gà Kabir là 81440160đ0 quy mô 352 con và tổng thu tơng ứng các quy mô
này là 39360900đ (SasSo), 86702000đ(Kabir). Tỷ suất lợi nhuận/ vốn đầu t chăn nuôi
tơng ứng là: 0,30 đối với hộ nuôi 106 con (LP) và 0,55 0,50 đối với hộ nuôi 180con
(LP), đạt 0,45 đối với ( SácSo) và 0,06 ( KB).

Kết quả này đ góp phần tăng thu nhập cho kinh tế hộ và mở ra triển vọng cho phát triển
nghề nuôi gà tại địa phơng đối với hộ nông dân ngời dân tộc.
Trong 10 tháng hoạt động năm 2004 , Trạm ấp x Cò Nòi đ thu đợc 59 651000đ, trừ chi
phí và 1 phần khấu hao còn li (tính cả 1,5 nhân công/ 10 tháng) là 31651000đ. Bình quân
thu nhập 2110 066đ/ ngời/ tháng. Lần thử nghiệm II, do ảnh hởng của tình hình đại dịch
cúm nên trứng giống từ các đàn gà chỉ đợc đa ấp 34,66% tổng số trứng sản xuất ra, trạm
ấp chỉ ấp 10 lứa ở lần thử nghiệm II với 19074 trứng giống cho tỷ lệ nở/ tổng 77,69% và
81,99% đạt 97.32%-99.04% so với kết quả ấp nở dòng gà LV2 và LV3 nuôi tại Trung tâm
Nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phơng của tác giả Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến 2004
(Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, NXBNN, tr.336).
Đánh giá khả năng tiếp nhận công nghệ và nhân rộng mô hình của hộ nông dân.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9



Kết quả nuôi thử nghiệm gà bố mẹ giống Lơng Phợng đ đợc hộ nông dân ngời dân
tộc trong x tự nguyện ứng dụng. Lần thử nghiệm I có 9 /11 hộ nuôi thành công và có hiệu
quả thì lần thử nghiệm II cho thấy , 10/11 hộ chăn nuôi tiếp tục nuôi gà và đ có thêm 9
hộ nữa tự nguyện tham gia nuôi thử nghiệm. Quy mô chăn nuôi gà bố mẹ đợc các hộ lựa
chọn từ 100 200mái sinh sản/hộ và gà Lơng Phựơng đợc xác định là có khả năng phát
triển tốt trong điều kiện của cơ sở. Năm 2004, kết quả nuôi gà bố mẹ và hoạt động của
trạm ấp trứng công suất (13500quả/ máy ấp và 5000 gà nở/máy nở) đ đợc nhân rộng
vào: 2 điểm là: Bản Cá x Chiềng An, thị x Sơn La quy mô 500 mái sinh sản và X Minh
Bảo ( Yên Bái) quy mô 500 mái sinh sản. Trong10 tháng năm 2004, Trạm ấp (Cò Nòi, hộ
ông Liên ngời Thái) đ ấp (41 lứa) gồm 84196 trứng gà ( cha kể ấp trứng vịt và trứng gà
hộ t nhân không thuộc đàn gà nuôi thử nghiệm), trong đó có 74 992 trứng gà thuộc đàn
gà nuôi thử nghiệm ( LP, SasSo và Kabir) đ cung cấp đợc 68760 gà giống 01 ngày tuổi

có chất lợng tốt ( Tính cả trứng giống nhập ấp Viện chăn nuôi) cho x và cho vùng phụ
cận của địa phơng. Trạm ấp cũng đ cung cấp : + 3000 gà 01 ngày giống Lơng Phựơng
cho khuyến nông Huyện Mai Sơn.
+ 1000 gà 01 ngày giống Lơng Phợng cấp cho huyện Yên Châu.
Kết quả cho thấy tỷ lệ nở của trứng đẻ từ các đàn gà nuôi thử nghiệm là khá tốt : Đạt từ
81,99% - 85.56% gà nở/trứng Xám (phôi sống sau 7 ngày) và nở/tổng là 77,69%-78.21%
tơng đơng kết quả ấp nở gà ở vùng đồng bằng.
Kết quả nuôi thử nghiệm gà thả vờn và hoạt động của trạm ấp trứng theo hớng sản xuất
hàng hoá tại Hội nghị đầu bờ tổ chức tại UBND Huyện Mai Sơn đ đợc Sở NN & PT
Nông thôn tỉnh Sơn La, UBND Huyện Mai Sơn đánh giá là có tính thực tiễn và có tính khả
thi cao thực sự là TBKT đạt kết quả tốt khi áp dụng tại địa phơng. Kết quả tiếp tục đợc
hộ nông dân và UBND Huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La đề nghị cho ứng dụng vào 2005và
hiện đang đợc hộ nông dân trên địa bàn phát huy tác dụng.
Kết quả phòng các vacxin đối với các đàn gà của mô hình nuôi thử nghiệm đ duy trì
phòng và giữ an toàn với các bệnh có vacxin : ( Đậu, Gumbrro, Newcatle, Tụ huyết trùng,
Viêm phế quản truyền nhiễm ) đối với đàn gà nuôi thử nghiệm và gà trong vùng thử
nghiệm. 100% các hộ nuôi gà thử nghiệm và các hộ nuôi gà trong vùng có thử nghiệm đ
nhận thức đợc công tác phòng bệnh cho đàn gà bằng vacxin theo quy trình là cần thiết và
quan trọng. Công nghệ này đ đợc các hộ chăn nuôi trong vùng ứng dụng vào nuôi gà
thịt thơng phẩm và gà bố mẹ. Đặc biệt đ nâng cao nhận thức thay đổi tập quán nhốt vật


10

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


nuôi dới gầm sàn sang thực hiện có chuồng, (vờn riêng) cho vật nuôi đối với 100% các
hộ ngừời dân tộc tham gia nuôi thử nghiệm gà.
Đ tổ chức 10 đợt tiêm phòng, 36 đợt nhỏ các vaccin và chủng đậu cho đàn gà thử nghiệm

và gà trong vùng có thử nghiệm. Công tác phòng và sát trùng vệ sinh môi trờng trong khu
vực có nuôi đàn gà thử nghiệm đợc tổ chức thờng xuyên và coi trọng 1tháng/lần và tăng
cờng 1-2 tuần/lần trong giai đoạn sau dịch cúm gà năm 2003. Công tác cách ly đàn gà
nuôi thử nghiệm đợc quán triệt và thực hiện nghiêm túc đ góp phần vào đảm bảo sự an
toàn cho đàn gà nuôi thử nghiệm tại cơ sở trong 4 năm qua.
Kết quả tập huấn đào tạo nâng cao tay nghề: hớng dẫn đào tạo tay nghề chăn nuôi cho 11
cán bộ của thôn bản & kỹ s chăn nuôi của x, của huyện Mai Sơn biết sử dụng các loại
vaccin phòng bệnh cho đàn gà trong vùng. Đào tạo đợc 03 hội viên của hội chăn nuôi gà
trong x về công nghệ ấp trứng, vận hành máy ấp và nâng cao tay nghề thú y cho 01 hội
viên phục vụ cho phát triển và nuôi đàn gà tại cơ sở. Tổ chức đợc 9 lớp tập huấn kỹ thuật
chăn nuôi và thực hành mổ khám chẩn đoán bệnh (Gà thịt, gà sinh sản) cho 950 lợt ngời
tham gia tại điểm nghiên cứu.
Kết luận và đề nghị
Kết luận
Kết quả thử nghiệm nuôi gà bố mẹ thả vờn và ấp trứng gà bằng máy ấp nhân tạo trong
nông hộ tại Cò Nòi & Chiềng An đ đáp ứng đợc các mục tiêu của đề tài:
Gà Lơng Phợng đợc hộ chăn nuôi vùng thử nghiệm lựa chọn là giống gà phát triển phù
hợp với điều kiện nông hộ tại tỉnh Sơn La.
Kỹ thuật phòng bệnh bằng vacxin đối với các bệnh (Marek, Đậu gà, Gumboro, Newcatle,
Viêm phế quản truyền nhiễm), các kỹ thuật nuôi úm gà con, nuôi gà dò, nuôi khống chế
khối lợng gà hậu bị, nuôi gà đẻ theo quy trình nuôi gà giống sinh sản thả vờn đợc lựa
chọn và áp dụng có hiệu quả trong điều kiện chăn nuôi của cơ sở.
Công nghệ ấp trứng nhân tạo lần đầu tiên đợc nông hộ ngời dân tộc tiếp thu và sử dụng
tổ chức sản xuất theo hớng hàng hoá đ làm tăng thu nhập trong kinh tế hộ. Đề tài đ
cung ứng tại chỗ cho vùng đợc 68760 gà giống thơng phẩm 01 ngày tuổi có chất lợng
tốt trong nội tỉnh và tạo đợc mạng lới hộ nuôi gà thịt tại cơ sở và vùng phụ cận góp phần
làm tăng thu nhập kinh tế hộ cho hộ nông dân vùng nghiên cứu. Kết quả thử nghiệm nuôi
gà bố mẹ thả vờn theo hớng sản xuất hàng hoá tại x Cò Nòi đợc hộ nông dân, đặc biệt
là hộ nông dân ngời dân tộc (Thái, Mờng) trong x và trong vùng tự nguyện ứng dụng
tiếp nhận.




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 11



Kết quả đợc nhân rộng trong tỉnh ( Bản Cá, X Chiềng An, thị x Sơn La 2004) và nhân
rộng trong các tỉnh bạn (X Minh Bảo, Yên Bái, 2004), x Chiềng Pha, huyện Thuận Châu
2005 và đợc địa phơng xác nhận là có tính khả thi cao và khả năng nhân rộng tốt. Kết
quả cũng góp phần làm thay đổi thói quen nuôi nhốt vật nuôi dới gầm sàn nhà ở đối với
các hộ ngời dân tộc tham gia nuôi gà thử nghiệm tại vùng nghiên cứu. Các kết quả thử
nghiệm đ góp phần tích cực trong chuyển đổi cơ cấu giống vật nuôi tại địa bàn tỉnh Sơn
La (Gà Nội quảng canh) chuyển sang gà Lơng Phợng bán chăn thả.
Đề nghị
- Viện và Bộ công nhận kết quả, cho phép ứng dụng nhân rộng vào các huyện trong tỉnh
Sơn La và một số tỉnh Miền núi Phía Bắc có điều kiện chăn nuôi tơng tự.
- Bộ và Chơng trình xem xét cấp kinh phí tiếp để :
+ Hỗ trợ các xét nghiệm kiểm tra nhanh đối với (H5N1) bệnh cúm gà định kỳ và một số
các vacxin bảo hộ tiêm phòng cho các đàn gà bố mẹ làm giống đối với các bệnh : Marek,
Newcatle, Gumboro, Viêm phế quản truyền nhiễm ở các vùng sản xuất giống thuộc địa
bàn vùng núi.
+ Hỗ trợ kinh phí đào tạo nâng cao năng lực thú y viên cơ sở cấp thôn bản về thực hành
phòng trị bệnh đối với gia cầm thuộc khu vực vùng núi phía Bắc.
Tài liệu tham khảo
Mạc Thị Quý, Nguyễn Thị Loan, Tiến Hồng Phúc, Nguyễn Thành Trung, 2004.Đánh giá nhu cầu phát triển
công nghệ chăn nuôi tại huyện Mai Sơn, Sơn La. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, NXBNN-2004. tr
Xí nghiệp nuôi gà thành phố Nam Ninh. Kỹ thuật chăn nuôi gà Hoa Lơng Phợng dạng lấy thịt, biên soạn.
Đoàn Xuân Trúc, Nguyên Văn Xuân, Nguyễn Thị Tiếp. Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà ông bà và bố
mẹ Sasso nuôi tại Xí nghiệp gà giống Tam đảo và Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc, Báo cáo khoa

học chăn nuôi thú y, NXBNN-2004 Tr 90
Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Trung, Đặng Ngọc D, Phạm Văn Đức. Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà
ông bà Kabir nhập nội tại Xí nghiệp gà giống Châu Thành, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, NXBNN -
2004, tr107.
Nguyền Đức Trọng, Hoàng Thị Lan, Nguyễn Hồng Vỹ, Hồ Khắc Oánh, Lê Thị Phiên, Nguyễn Thị Minh,
Hoàng Văn Tiệu. Xây dựng mô hình ấp trứng gia cầmvà nuôi gia cầm bố mẹ phù hợp với điều kiện ở Việt
Nam, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, NXBNN-2004,tr.294.
Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam. Quy trình kỹ thuật nuôi gà Sasso bố mẹ.
Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam, 1998. Hớng dẫn kỹ thuật nuôi gà bố mẹ Kabir,
Nguyễn Quý Khiêm. Kết quả chọn tạo 3 dòng gà LV1, LV2,LV3 .Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y,
NXBNN-2004. tr.

×