Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu về tập tính sinh hoạt, ăn uống và nhai lại của dê Bách Thảo và cừu Phan Rang nuôi tại Ninh Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.66 KB, 15 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



Nghiên cứu về tập tính sinh hoạt, ăn uống và nhai lại của dê
Bách Thảo và cừu Phan Rang nuôi tại Ninh Thuận
Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Đức Tởng, Khúc Thị Huê, Phạm Trọng Đại
Trần Văn Nghĩa, Đinh Văn Bình, Nguyễn Văn Phơng, Nguyễn Thị Duyên
Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây
AbStract
The research was carried out at 4 villages of 3 districts, Ninhthuan province as Ca Du-Ninh Hai
(mountainous and coastal area); Phuoc Nhon and Nhon Son-Ninh Phuoc (mountainous and flat area); An
Hoa-Nhon Son (mountainous-plain area). The leader of the goat herd was a doe and a ram in the sheep
flock. The social behaviour was not clear expression for the goat herd, but it was very close between
participants in the sheep flock. The rumination time was 8-10 hours/day for both goats and sheep with 25-37
periods/day and 15-20 minutes/period. This activity was happened mainly during night-time and standing
mastication time was longer than lying mastication time. Standing activity was occurred mainly at goats and
sheep pen before grazing time. The lying activity of goats and sheep was concentrated at the middle day-
and night-time. Sheep and goats slept at two times a night: 20:00-23:00 and 0:00-4:00 with total sleeping
time was 2-3 hours/day. During grazing time, goats preferred medium vegetation, especially the foliages of
sturbs with the height was 0.3-1.2 m. Preferring vegetation of sheep was lower than 0.3 m. The calling its
flock behavior was frequent occurrence in sheep flock, especially at the moments of before grazing and
coming back home. The making water and feace activities of goats and sheep were 3-5 times/day.
Đặt vấn đề
Ninh Thuận là một tỉnh cực Nam Trung bộ, chiếm giữ một vị trí địa lý quan trọng tiếp giáp
với 3 vùng cao nguyên Đà Lạt, Nha Trang và thành phố Hồ Chí Minh. Với tổng dịên tích
đất là 3430 km
2


, Ninh Thuận đợc chia thành 3 vùng sinh thái khác nhau là vùng đồng
bằng, vùng núi và duyên hải ven biển. Khí hậu của Ninh Thuận là sự kết hợp của khí hậu
nhiệt đới gió mùa, khô và nóng, nhiệt độ trung bình là 27
o
c, ẩm độ thấp 73% và lợng
ma trung bình là 753 mm.
Ninh Thuận đợc mệnh danh là mảnh đất quê hơng của giống cừu thịt Phan Rang và dê
Bách Thảo, kiêm dụng sữa thịt (Nguyễn Thị Mai và cs, 2003). Trong những năm gần đây,
do nhu cầu thực phẩm của x hội ngày càng tăng, nên con dê, cừu đ có đợc những cơ hội
để phát triển và đang là loại vật nuôi đợc đánh giá cao trong cơ cấu vật nuôi ở nớc ta. Từ
vài trăm con giống ban đầu, đàn dê Bách Thảo hiện nay tại tỉnh Ninh Thuận có khoảng
76.000 con và 30.000 con cừu (Tạp chí Hội Ngời nuôi Dê Việt Nam, 2005.
Tập tính là cơ chế tác động qua lại giữa vật nuôi và môi trờng sống. T.H Venelikotova và
N.G Puskarxki, 1987 cho rằng Sinh thái học là khoa học về nơi sinh sống, nghiên cứu về
điều kiện tồn tại của các sinh vật và mối quan hệ của chúng với môi trờng mà chúng sinh


2

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


sống, các phản ứng về tập tính của động vật thờng phụ thuộc vào nguyên nhân sinh thái,
cũng có thể thuộc bản năng.
Trong cơ cấu vật nuôi tại các trang trại và nông hộ của Ninh Thuận, số lợng đầu Dê và
Cừu là nhiều nhất, sau đó mới đến các loại gia súc khác. Phơng thức chăn nuôi truyền
thống của ngời dân là nuôi theo bầy đàn và chăn thả cả ngày trong rừng hoặc ở các bi
chăn thả. Tuy nhiên, từ trớc đến nay cha có báo cáo nào nghiên cứu về tập tính của đàn
Dê và Cừu chăn thả nơi đây.
Mục đích của nghiên cứu

- Tìm hiểu đợc một số tập tính sinh hoạt, ăn uống và nhai lại của Dê và Cừu nuôi theo
phơng thức chăn thả.
- Xây dựng đợc quy trình chăn nuôi phù hợp cho đàn dê và cừu trong điều kiện nuôi
dỡng chăn thả và bán chăn thả ở Ninh Thuận.
Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Thời gian, địa điểm và đối tợng nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu
Đề tài đợc tiến hành vào khoảng thời gian từ 05/5 05/6/ 2005 tại tỉnh Ninh Thuận
Địa điểm nghiên cứu
Đề tài đợc tiến hành tại 4 thôn thuộc 3 huyện của tỉnh Ninh Thuận với điều kiện sinh thái
và tiểu vùng khí hậu là khác nhau:
- Thôn Cà Đú thuộc huyện Ninh Hải: Thuộc vùng núi duyên hải ven biển, bi chăn là
trên núi và các bi đât trống bỏ hoang ở chân núi
- Thôn Phớc Nhơn - Ninh Phớc: Thuộc vùng núi đá hiểm trở, bi chăn là trên núi và
ruộng lúa bỏ hoang sau thu hoạch.
- Thôn Nhơn Sơn - Ninh Phớc: Thuộc vùng đồng bằng, bi chăn ở dọc bờ mơng và
ruộng lúa sau thu hoạch
- Thôn An Hoà - Ninh Sơn: Thuộc vùng bán sơn địa, bi chăn là các bi đất và đồi bỏ
hoang.
Nội dung nghiên cứu
Tập tính trên bãi chăn
Dê Cừu
- Số lần và thời gian di chuyển tìm thức ăn
- Số lần và thời gian ăn thấp, ăn vừa, ăn cao
-Số lần và thời gian di chuyển tìm thức ăn

- Số lần và thời gian gặm cỏ




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3



- Số lần ngẩng đầu
- Số lần kêu gọi bầy
- Số lần uống nớc
- Số lần thải phân
- Số lần thải nớc tiểu
- Tập tính bầy đàn trên bi chăn
- Số lần ngẩng đầu
- Số lần kêu gọi bầy
- Số lần uống nớc
- Số lần thải phân
- Số lần thải nớc tiểu
- Tập tính bầy đàn trên bi chăn
Tập tính trong chuồng nuôi
- Số lần và thời gian đứng nhai lại
- Số lần và thời gian nằm nhai lại
- Số lần và thời gian đứng nghỉ, nằm nghỉ
- Hoạt động đi lại trong chuồng
- Số lần và thời gian ngủ
- Số lần thải phân
- Số lần thải nớc tiểu
- Số lần uống nớc
- Tập tính bầy đàn trong chuồng
- Số lần và thời gian đứng nhai lại
- Số lần và thời gian nằm nhai lại
- Số lần và thời gian đứng nghỉ, nằm nghỉ
- Hoạt động đi lại trong chuồng

- Số lần và thời gian ngủ
- Số lần thải phân
- Số lần thải nớc tiểu
- Số lần uống nớc
- Tập tính bầy đàn trong chuồng
Tập tính nhai lại
- Số chu kỳ nhai lại/ ngày
- Thời gian nhai lại/ ngày
- Thời gian nhai lại/ chu kỳ nhai lại
- Khoảng cách giữa 2 chu kỳ nhai lại
- Thời gian nghỉ giữa 2 chu kỳ nhai lại
- Số chu kỳ nhai lại/ ngày
- Thời gian nhai lại/ ngày
- Thời gian nhai lại/ chu kỳ nhai lại
- Khoảng cách giữa 2 chu kỳ nhai lại
- Thời gian nghỉ giữa 2 chu kỳ nhai lại
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
Mô tả phơng pháp bố trí và theo dõi
Vùng núi và duyên
hải ven biển
Vùng núi Vùng đồng bằng

Vùng bán
sơn địa
Đặc
điểm*

Đơn vị

Dê Cừu Dê Cừu Dê Cừu Dê Cừu

A buổi 2 2
Cả
ngày
Cả
ngày
2 2 2 2
sáng 7:00 9:30 7:00 9:30 7:00 9:30
B
chiều 14:00 16:30
7:00 15:45
14:00 16:30 14:00 16:30
C con 120 60 50 200 30 40 80 500
D
Rau
muống
biển
Cỏ voi -
Rau muống,
cỏ voi
Cây ngô,
cỏ voi
E kg/con

1.2 1.0 1.5 2.0 2.0
F km 1 - 2 < 1 > 3 1 - 2 < 1 < 1 1 - 2 1 - 2
* A: Phơng thức chăn thả B: Thời gian chăn thả/ buổi
C: Cỡ đàn theo dõi D: Loại thức ăn bổ sung
E: Lợng thức ăn bổ sung/con/ngày F: Qung đờng đi tới bi chăn



4

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Tập tính của Dê và Cừu đợc tiến hành theo dõi theo phơng pháp của Becker và
Lohrman, 1992: Mỗi vùng nghiên cứu đều có 72 giờ theo dõi liên tục mọi hoạt động của
dê và cừu ở ngoài bi chăn và ở nhà. ở mỗi vùng và mỗi đàn nghiên cứu sẽ chọn ngẫu
nhiên một con dê và cừu sau đó đánh dấu để phân biệt với các con trong đàn. Con dê và
cừu đợc chọn cần đảm bảo không mang thai, không đang nuôi con, hay đang mang bệnh.
Biện pháp theo dõi số liệu là quan sát trực tiếp bằng mắt nếu nh con dê và cừu thí nghiệm
đang ở cự li gần, hoặc dùng ống nhòm để theo dõi hành động của chúng ở cự li xa hơn.
Dùng đồng hồ bấm giây để đo và ghi lại thời gian mọi hành vi của dê và cừu trong thời
gian tiến hành nghiên cứu. Thời gian theo dõi trong ngày đợc chia thành 2 múi giờ: Từ
6:00 đến 18:00 là thời gian ban ngày; Và từ 18:00 đến 6:00 là thời gian ban đêm.
Trong mọi trờng hợp quan sát cần giữ im lặng và cự li cần thiết để tránh dê và cừu bị tác
động làm phá vỡ các tập tính của chúng.
Số liệu thu thập đợc sẽ đợc m hoá bằng các con số và xử lý bằng phần mềm Exel và
Minitab version 14.0.
Kết quả và thảo luận
Tập tính bầy đàn
Tập tính bầy đàn của Dê
Con đầu đàn trong bầy dê thờng là con cái, khối lợng từ 35-40 kg, và thờng đ sinh sản
đợc hai lứa trở lên. Vì khi đó dê đ có đủ kinh nghiệm, khả năng lnh đạo bầy trong quá
trình đi chăn cũng nh ở trong chuồng. Cá thể đầu đàn không phải là con nặng nhất, già
nhất hay sừng dài nhất mà cá thể đó phải có nhiều họ hàng nhất trong đàn. Theo P.K. Rout
& cs, 2002: Con đứng ở vị trí thứ hai có 16 họ hàng thì con đầu đàn sẽ có 17 họ hàng
trong bầy.
Trong thời gian ở chuồng nuôi, con đầu đàn luôn lựa chọn cho mình chỗ nghỉ thoải mái
nhất, thờng là vị trí đầu hớng gió. Vị trí của các cá thể khác trong đàn dê cũng có chỗ

quy định nhng không chặt chẽ. Vào ban đêm các cá thể khác trong bầy dê thờng nằm
tụm năm tụm ba phân chia thành các nhóm nhỏ với nhau. Cách chia này đợc thiết lập
theo một quy luật là: những con cùng một lứa tuổi sẽ tạo thành một nhóm. Sau mỗi lần ngủ
dậy chỉ cần một cá thể trong đàn dê tỉnh giấc là lập tức 2/3 số con trong đàn cùng tỉnh giấc
theo, đồng thời kéo theo đó là một loạt thải phân hay thải nớc tiểu.
Khi bắt đầu ra khỏi chuồng con đầu đàn thờng đi đầu. Khi ra tới bi chăn con đầu đàn
chịu trách nhiệm trong việc tìm kiếm nguồn thức ăn và định hớng hớng đi cho cả bầy.
Kết quả theo dõi này cũng trùng hợp với gợi ý của P.K. Rout & cs, 2002: Những con động



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5



vật có vị trí cao trong đàn sẽ quyết định hớng đi ăn của đàn. Địa vị trong x hội của đàn
có các thứ bậc đợc thiết lập rõ ràng và tơng đối ổn định (Trích từ Small ruminant reseach
số 43-2002).
Trong quá trình ăn dê không tranh giành thức ăn của nhau, chúng luôn sống hoà thuận và
cùng chia sẻ nguồn thức ăn. Hiện tợng đánh nhau chỉ hay xảy ra ở những con cha trởng
thành, đây là những cá thể còn non nớt và chúng muốn khẳng định vị trí của bản thân trớc
đồng loại.
Trờng hợp các cá thể trong đàn gọi nhau chỉ xuất hiện khi con mẹ lạc mất con mình,
hoặc một cá thể nào đó lạc
Tập tính bầy đàn của cừu
Khác với dê, con đầu đàn trong bầy cừu lại là con đực. Trong một bầy cừu không căn cứ và
số lợng và kích thớc của đàn, con đực có thân hình cờng tráng nhất, khoẻ mạnh nhất sẽ
đợc suy tôn là con đầu đàn. Trong thời gian di chuyển từ nhà ra tới bi chăn, hay từ bi
chăn về nhà, con đực đầu đàn luôn đi đầu nh là ngời chỉ huy hớng dẫn cho cả đàn đi
theo.

Khi ra tới bi chăn, mọi hoạt động của đàn không tuân thủ theo sự chỉ huy của con đầu
đàn. Con đực đầu đàn luôn chiếm vị trí độc tôn trong việc đợc quyền giao phối với các
con cái trong đàn. Khi ra đến bi chăn nó chỉ chú ý đến việc bảo vệ đàn cái của mình trớc
sự xâm lấn lnh thổ của các con đực khác mà không quan tâm đến việc tìm kiếm nguồn
thức ăn cho bầy của mình. Thời gian gặm cỏ của con đực đầu đàn là ngắn hơn các con
khác trong bầy. Sự đánh nhau giữa các con đực trong bầy cừu để tranh ngôi vị đầu đàn
cũng thờng xuyên xảy ra.
Quy luật di chuyển của đàn cừu trên bi chăn là chỉ cần một cá thể trong bầy di chuyển ra
khỏi vị trí đang gặm cỏ là cả bầy sẽ di chuyển theo. Trong quá trình di chuyển và gặm cỏ,
khác với con dê, cừu luôn cần mẫn và cúi đầu thấp hơn. Hiện tợng ngẩng đầu lên và kêu
gọi bầy xuất hiện khi các cá thể đi ăn xa hơn và bị lạc bầy. Trên một bi chăn có rất nhiều
đàn cừu khác nhau, nhng mỗi đàn luôn có lnh thổ riêng của mình và không trộn lẫn giữa
các đàn với nhau.
Tập tính cá thể
Hoạt động chủ yếu trớc khi đi chăn
Khoảng thời gian này diễn ra từ thời điểm 6:00 đến 7:00. Hoạt động chủ yếu của cả dê và
cừu trong giai đoạn này là đứng nghỉ và nằm nghỉ, đôi khi có xen kẽ các hoạt động nhai lại
nhng không nhiều. Đặc biệt là hoạt động đứng thờng tập trung vào thời điểm từ 6:45


6

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


7:00, tất cả các thành viên trong đàn đều tập trung dồn về phía cửa chuồng và ở trong trạng
thái rất bồn chồn nh là chuẩn bị t thế sẵn sàng để ra khỏi chuồng tìm thức ăn.
So với phơng thức chăn thả hai buổi có bổ sung thức ăn thì đàn dê, cừu chăn thả một buổi
có biểu hiện bồn chồn rõ hơn. Do dê và cừu không đợc bổ sung thức ăn sau khi đi chăn về
lên chúng sẽ bị đói hơn so với đàn dê và cừu đợc bổ sung thức ăn.

Sau khi mở cửa chuồng cả đàn dê và đàn cừu lao ra khỏi chuồng rất nhanh, kèm theo các
biểu hiện chạy nhảy rất mừng rỡ.
Biểu đồ 1: Hoạt động trớc khi đi chăn
Vùng
Thời gian
2
1
06 076h10 6h20 6h30 6h40 6h50
6h10
6h23 6h30 6h39
6h15
6h20 6h33 6h38
6h06
6h13
6h17
6h34
6h55
6h506h25
6h15
6h10
3
4

* Ghi chú
Màu xanh nhạt: Đứng nhai lại Màu đỏ: nằm nghỉ Màu tím: Đứng nghỉ
Xanh thẫm Nằm nhai lại Màu vàng: Ăn thức ăn bổ sung
1. Vùng núi và duyên hải v en biển chăn thả hai buổ/ ngày và nghỉ tra ở chuồng
2. Vùng núi chăn thả cả ngày không nghỉ tra ở chuồng
3. Vùng đồng bằng chăn thả hai buổi/ ngày và nghỉ tra ở chuồng
4. Vùng bán sơn địa chăn thả hai buổi/ ngày và nghỉ tra ở chuồng


Hoạt động trong thời gian nghỉ tra
Đối với phơng thức chăn thả 2 buổi/ngày, trong thời gian buổi tra từ 10:00 đến 14:00, dê
cừu đợc nhốt trong chuồng và đợc bổ sung thức ăn. Trừ thời gian dê và cừu đứng ăn thức
ăn bổ sung sau khi đi chăn về từ 30 đến 60 phút, hầu hết các hoạt động của dê và cừu trong



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7



thời gian nghỉ tra là diễn ra ở t thế nằm, con vật ít đi lại. Sau khi lên chuồng dê và cừu
tìm chỗ nằm ổn định rồi bắt đầu nhai lại, trong giai đoạn này chúng nhai lại với chu kỳ
ngắn và thời gian nhai lại nhanh. Xen giữa các chu kỳ nhai lại là thời gian nghỉ dài. Thời
gian mà dê và cừu nằm nghỉ là từ 12:00 đến 13.30. Lúc này cũng là thời điểm nóng nhất
trong ngày, nhiệt độ môi trờng có thể lên đến 39-40
0
C. Do đó, dê và cừu sẽ ngừng hoạt
động để tránh mất sức.
Cũng giống nh hoạt động trớc khi đi chăn vào buổi sáng, trớc khi chăn vào buổi chiều
dê và cừu cũng thờng đi lại và tập trung ra phía trớc để sẵn sàng đi chăn. Khi mở cửa dê
và cừu lao nhanh ra tới bi chăn để nhanh chóng đợc ăn sau thời gian nghỉ tra để lấy lại
sức.
Đối với phơng thức chăn thả cả ngày thì dê và cừu không có thời gian nghỉ trong chuồng.
Đối với dê, bi chăn thả thờng là ở trên núi và những vùng đồi gò có các cây bụi và cây
cao, trong thời gian nghỉ cha dê vẫn tiếp tục tìm kiếm thức ăn hoặc là sẽ tìm đến nằm
nghỉ và nhai lại dới những tán cây to để tránh nắng.
Biểu đồ 2: Hoạt động trong thời gian nghỉ tra
Trên bi chăn Đứng nghỉ Nằm nhai lại Đứng nhai lại Nằm nghỉ

3
12:25
10:15
12:43
12:18
11
11:10
14131211109
1
2
Vùng
10:30 10:50 13:30 14
9:35 9:50 10 11:25 11:56
13:10
1413:30
10:10
10:50
11
12 12:45
13
13:50
14
Thời gian

1. Vùng núi chăn hai buổi 2. Vùng đồng bằng chăn hai buổ i
3. Vùng Bán sơn địa chăn hai buổi


8


Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Hoạt động trên bi chăn
Bảng 1: Mô tả hoạt động trên bi chăn của dê và cừu
Hoạt
động
Chăn thả hai buổi có bổ sung thức ăn
Chăn thả một buổi không bổ sung
thức ăn
Dê Cừu Dê Cừu
Chạy
nhảy
Chỉ xuất hiện lúc
mới thả ra và lúc
gần về đến
chuồng
Chỉ xuất hiện lúc
mới thả ra và lúc
gần về đến
chuồng
Chỉ xuất hiện lúc
mới thả ra và lúc
gần về đến
chuồng
Chỉ xuất hiện lúc
mới thả ra và lúc
gần về đến
chuồng
Tìm

thức
ăn
Thờng xuất hiện
trong thời gian
chăn thả, đặc biệt
là lúc mới ra đến
bi chăn
Thờng xuất hiện
trong thời gian
chăn thả, đặc biệt
là lúc mới ra đến
bi chăn. Tuy
nhiên tần suất
xuất hiện ít hơn

Thờng xuất hiện
trong thời gian
chăn thả, đặc biệt
là lúc mới ra đến
bi chăn
Thờng xuất hiện
trong thời gian
chăn thả, đặc biệt
là lúc mới ra đến
bi chăn
Ăn
thức
ăn
Dê ăn thức ăn
không miệt mài và

không cố định lâu
ở một chỗ nh
cừu. Tầm thảm
thực vật a thích
là từ 0.3 1.0 m.
Ra đến bi chăn
cừu thờng chịu
khó gặm. Tuy
nhiên số lần di
chuyển tìm
nguồn thức ăn là
nhiều hơn so với
chăn thả cả ngày.

Dê ăn thức ăn
không miệt mài
và không cố định
lâu ở một chỗ
nh cừu. Tầm
thảm thực vật a
thích là từ 0.3
1.0 m.
Ra đến bi chăn
cừu thờng chịu
khó miệt mài
gặm ngay cho
đến khi lùa về
chuồng
Ngẩng
đầu

Tập chung vào lúc
mới ra và lúc gần
về. Rất ít khi
ngẩng đầu để
quan sát bầy.
Lúc mới ra, lúc
gần về và rải rác
trong quá trình đi
chăn. kết hợp với
tiếng kêu gọi bầy

Rất ít khi ngẩng
đầu để quan sát
bầy
Lúc mới ra, lúc
gần về và rải rác
trong quá trình đi
chăn. Kết hợp với
tiếng kêu gọi
bầy.
Uống
nớc
Không đợc uống
trong quá trình đi
chăn
Uống 1 2 lần ở
các vũng nớc
đọng
Không đợc
uống trong quá

trình đi chăn
Uống 1 2 lần ở
các vũng nớc
đọng
Nhai
lại
Không có Không có Hầu nh không
xuất hiện
Nhai lại vào buổi
tra từ 12:00
13:00
Đứng
- - Thỉnh thoảng vào
buổi tra
Tậo trung vào
buổi tra từ 12-
13.30
Kêu Hiếm thấy Thờng thấy Hiếm thấy Thờng thấy
Tiểu
Lúc mới thả và rải
rác trong quá trình
chăn thả
Lúc mới thả và
rải rác trong quá
trình chăn thả
Lúc mới thả và
rải rác trong quá
trình chăn thả
Lúc mới thả và
rải rác trong quá

trình chăn thả
Phân
Lúc mới thả và rải
rác trong quá trình
chăn thả
Lúc mới thả và
rải rác trong quá
trình chăn thả
Lúc mới thả và
rải rác trong quá
trình chăn thả
Lúc mới thả và
rải rác trong quá
trình chăn thả




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9



Thảm thực vật ở bi chăn thả cho dê ăn đợc chia làm 3 loại: thảm thực vật thấp là những
cây bụi và cỏ có chiều cao < 20 cm; thảm thực vật trung bình là tầng cây bụi có chiều cao
từ 0.3 1.2 m; thảm thực vật cao là những cây có chiều cao > 1.2 m. Kết quả nghiên cứu ở
bảng 3 chỉ rằng: Tần suất ăn cũng nh thời gian ăn của dê tập trung chủ yếu ở thảm thực
vật tầng trung bình ở mức trung bình là 21-29 lần/ngày, chiếm tổng thời gian là 210- 210
phút. Trong khi đó thời gian và số lần dê ăn ở thảm thực vật thấp và cao là 25- 77 phút/
ngày và 7- 10 lần.
Tổng thời gian ăn/ ngày chăn thả cũng có sự khác biệt giữa 2 phơng thức chăn thả. Cụ thể

thời gian ăn ở phơng thức chăn thả cả ngày là dài hơn (342.8 phút/ngày) so với phơng
thức chăn thả nửa ngày (266.7 301 phút/ngày)
Bảng 2: Hoạt động ngoài bi chăn của dê
Hoạt
đông
Đơn vị
Vùng núi
(chăn 2
buổi)
Vùng núi
(chăn cả ngày)

Đồng bằng
(chăn 2 buổi)

Bán sơn địa
(chăn 2 buổi)
phút/lần
3,5
a
0,1 5,1
c
0,7 4,1
b
0,5 3,5
a
0,9
lần/ngày
8,5
a

0,6 10,2
b
0,6 7,5
a
0,4 11,3
b
0,8
Ăn thấp
phút/ngày
32,7
a
1,4 54,7
b
3,5 35,6
a
1,5 53,5
b
2,7
phút/lần
9,3
b
0,7 7,1
a
0,7 7,1
a
0,7 9,1
b
0,4
lần/ngày
21,2

a
0,6 28,7
b
0,3 28,7
b
0,4 22,4
a
0,6
Ăn vừa
phút/ngày
208,3
a
8,9

201
b
10,9 205,4
a
8,8 210,4
a
9,0
phút/lần
4,2
a
0,5 7,1
b
0,4 3,3
a
0,2 4,1
a

0,6
lần/ngày
7,3
a
0,5 10,5
b
1,0 7,2
a
0,7 8,3
ab
0,6
Ăn cao
phút/ngày
35,9
a
4,5 77,1
b
2,2 25,7
a
1,2 37,5
a
1,3
Tổng phút/ngày
276,9
a

16,8
342,8
b
16,7 266,7

a
11,0 301,4
ab
14,3

Ngẩng lần
3
a
0,1 2
a
0,1 4,5
ab
0,7 7,3
b
0,2
Thải
phân
lần
2,7 0,5 2,7 0,5 2,5 0,5 3 0,5
Nớc
tiểu
lần
3,3 0,6 2,7 0,5 2,5 0,7 2,5 0,7
(a, b, c, d thể hiện sự sai khác giữa các số trung bình theo hàng ngang ở mức xác suất p < 0,05).

Tổng thời gian gặm cỏ/ ngày của cừu cũng không khác nhiều so với con dê (200 375
phút/ngày và 266-342 phút/ngày). ở 2 phơng thức chăn thả thì tập tính gặm cỏ của cừu
cũng có sự khác biệt. ở phơng thức chăn thả 2 buổi/ ngày có bổ sung thức ăn thì thời gian
gặm cỏ là thấp hơn (199- 228 phút/ngày) so với phơng thức chăn thả cả ngày không bổ
sung thức ăn (375 phút/ngày)

Ngợc lại, tập tính trên bi chăn của cừu cũng có những điểm khác biệt so với con dê. Hầu
hết thời gian chăn thả cừu đều thu nhận thức ăn ở thảm thực vật thấp (<20cm). Cừu luôn
cặm cụi cúi đầu gặm và chỉ ngẩng lên khi đ đi ăn quá xa với bầy của mình. Số lần ngẩng
đầu và kêu tìm bầy là nhiều hơn ở cừu, số lần thải phân và nớc tiểu là tơng đối giống
nhau giữa dê và cừu (2-5 lần)


10

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Bảng 3: Hoạt động ngoài bi chăn của cừu
Tập tính Đơn vị
Vùng núi
(chăn 2 buổi)

Vùng núi
(chăn cả ngày)

Đồng bằng

(chăn 2
buổi)
Bán sơn địa

(chăn 2
buổi)
SE
Lần/ngày


39.0 31.3 46.5 50.3 7.06

Đi tìm thức ăn

Phút/ngày

108.2 134.7 63.4 193.9 20.15

Lần/ngày

25.0 33.3 46.0 47.0 7.04

Gặm cỏ
Phút/ngày

199.7
a
375.1
b
200
a
228.8
a
33.51

Uống nớc Lần/ngày

5.7 1.3 1.5 1.7 1.12


Ngẩng đầu Lần/ngày

9.3 8.0 10.0 11.7 3.97

Thải phân Lần/ngày

2.7 2.0 2.5 2.3 0.97

Thải nớc tiểu

Lần/ngày

4.3 6.3 3.5 2.0 1.19


Theo Abijaode (2000) cho rằng thời gian ăn trong ngày khoảng 6-9 giờ. Theo Kinsgian (
1991) cho rằng ăn khác nhau có biến động lớn phụ thuộc vào chất lợng thức ăn, dạng
thức ăn và kiểu cho ăn, 75% tập chung ăn vào ban ngày. Vì vậy, ở vùng nào mà dê và cừu
đợc bổ sung thức ăn ở nhà thì vào cuối mỗi buổi chăn dê và cừu thờng ngóng đàn hay
xem chủ đi chăn có chuẩn bị lùa về hay không. ở vùng núi chăn một buổi không bổ sung
thức ăn thì dê và cừu rất chịu khó tìm thức ăn và không muốn về chuồng. Ngoại trừ những
con có con theo mẹ mới có hành động ngẩng đầu nên còn những con khác hầu nh không
ngẩng đầu trong suốt thời gian trên bi chăn.
Hoạt động sau khi đi chăn trở
Hàng ngày dê và cừu đợc lùa về chuồng vào khoảng 16:30. Đối với phơng thức chăn thả
2 buổi một ngày. Khi về gần đến chuồng chúng lao nhanh lên chuồng uống nớc, sau đó
đứng chờ nhà chủ cho ăn thức ăn bổ sung. Khoảng thời gian từ 17:00 đến 18:00, hoạt động
ăn cỏ, uống nớc và nghỉ ngơi là hoạt động chủ yếu của dê, cừu. Sau khi ăn cỏ xong con
vật bắt đầu nhai lại, lúc này thời gian/ chu kỳ nhai lại thờng ngắn. Thời gian nghỉ giữa 2
lần nhai lại không ổn định do trong giai đoạn này cha ổn định về chỗ nằm chúng vẫn còn

nhốn nháo tìm chỗ mà mỗi con đ định sẵn.
Không giống nh phơng thức chăn 2 buổi, hoạt động của dê, cừu ở phơng thức chăn thả
cả ngày lại có sự khác biệt. Sau khi về nhà chúng đi thẳng lên chuồng và nằm nghỉ sau đó
chúng bắt đầu nằm nhai lại. Do một ngày đi quá nhiều nên khi về chuồng mọi hành động
của chúng đều diễn ra ở t thế nằm là chủ yếu.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 11



Biểu đồ 3: Hoạt động sau khi chăn
4
3
15:47
16:50
1716 1815
1
2
Vùng
17 18
16 16:50 17:45 18
16:20
16:30
16:39 17:23 17:35 18
17:10 17:40 17:55
17:45 18
Thời gian


Trên bi chăn Ăn cỏ Nằm Nghỉ
Đứng nghỉ Đứng nhai lại Nằm nhai lại
Hoạt động trong thời gian ban đêm của dê và cừu
Bảng 4: Hoạt động trong thời gian ban đêm của dê và cừu
Chăn thả hai buổi có có nghỉ tra và
có bổ sung thức ăn
Chăn thả cả ngày không nghỉ tra và
không bổ sung thức ăn
Hoạt
động
Dê Cừu Dê Cừu
Đứng
nghỉ
Tập trung vào thời
điểm sau khi đi
chăn về và trớc
khi đi chăn. Có rải
rác trong đêm và
thờng kèm theo
hoạt động thải
phân và nớc tiểu
Tập trung vào
thời điểm sau khi
đi chăn về và trớc
khi đi chăn. Có
rải rác trong đêm
và thờng kèm
theo hoạt động
thải phân và nớc
tiểu

Rải rác trong
đêm
Số lần và thời
gian đứng nghỉ
ngắn, thờng
kèm theo hoạt
động thải phân
và nớc tiểu
Rải rác trong
đêm
Số lần và thời
gian đứng nghỉ ít,
thờng kèm theo
hoạt động thải
phân và nớc tiểu

Nằm
nghỉ
Thờng tập trung
vào thời gian tra
và nửa đêm, thời
gian nghỉ ngắn
Thờng tập trung
vào thời gian tra
và nửa đêm, thời
gian nghỉ ngắn
Về chuồng nằm
nghỉ ngay
Về chuồng nằm
nghỉ ngay

Nhai
lại
Th
ờng diễn ra
liên tục trong đêm
và xen kẽ các hoạt
Th
ờng diễn ra
liên tục trong
đêm và xen kẽ
Thờng diễn ra
liên tục trong
đêm .Thời gian
Thờng diễn ra
liên tục trong
đêm .Thời gian



12

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


và xen kẽ các hoạt
động đứng nhai
lại và nằm nhai lại

đêm và xen kẽ
các hoạt động

đứng nhai lại và
nằm nhai lại
đêm .Thời gian
nằm nhai lại
thờng nhiều hơn
là đứng nhai lại
đêm .Thời gian
nằm nhai lại
thờng nhiều hơn
là đứng nhai lại
Ngủ
Chia làm 2 đợt trong đêm: Lúc chập tối từ 20.00-
23.00; Lúc nửa đêm về sáng
từ 1.00-4.00
Mỗi đợt ngủ thờng kéo dài từ 30 phút đến 60 phút
Uống
nớc
Không đợc uống
trong quá trình đi
chăn
Uống 1 2 lần ở
các vũng nớc
đọng
Không đợc
uống trong quá
trình đi chăn
Uống 1 2 lần ở
các vũng nớc
đọng
Đi lại Tập trung về gần sáng trớc khi đi chăn

Thải
nớc
tiểu
Rải rác trong đêm
Thải
phân
Tập trung về gần sáng trớc khi đi chăn

Trong hoạt động về đêm của dê và cừu ở 2 phơng thức chăn thả thì thấy có điểm khác
biệt là: ở vùng chăn thả cả ngày sau khi đi chăn về dê và cừu thờng nằm nghỉ ngay, thời
gian nằm nghỉ là dài hơn so với đứng nghỉ. Trong hoạt động về đêm thời gian chủ yếu của
dê là nhai lại, quá trình nhai lại diễn ra liên tục với thời gian/ chu kỳ nhai lại dài và số chu
kỳ nhai lại trong 1 đêm là nhiều hơn ngày. Trừ những thời gian ngủ giữa các lần nhai lại
thì thời gian nghỉ giữa hai chu kỳ nhai lại là ngắn.
Cũng giống nh hoạt động đứng nghỉ, hoạt động đứng nhai lại của dê và cừu cũng phụ
thuộc nhiều vào địa hình chăn thả, ở vùng núi chăn thả cả buổi có số lần và thời gian đứng
nhai lại là thấp hơn so với các vùng khác chăn thả 2 buổi/ ngày. Cụ thể, Thời gian đứng
nhai lại vào ban đêm của dê và cừu là 97-241 phút/đêm và 113-238 phút/đêm. Trong khi
đó thời gian nhai lại nằm của dê và cừu tơng tự là 145-300 và 343-428 phút/đêm. Tổng
thời gian nhai lại trong một đêm đêm của dê và cừu là 278- 520 và 461 581 phút/đêm
Số lần ngủ và thời gian ngủ của dê và cừu giữa các vùng chăn thả là không khác nhau với
khoảng 2- 3 giờ/đêm, và chia thành 2 thời điểm lúc tối và gần sáng giữa các đợt. Số lần
thải phân và nớc tiểu của dê và cừu cũng ổn định từ 2- 4 lần/đêm



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 13




Bảng 5: Hoạt động trong thời gian ban đêm của dê
Hoạt
động
Đơn vị Vùng núi Vùng núi Đồng Bằng Bán sơn địa
phút/lần
17,9
a
1,2 27,7
b
1,9 16,1
a
1,2 22,6
b
1,9
lần/ngày
5,7
a
1,2 4,3
a
1,5 15
b
1,1 10
ab
1,7
Đứng
nhai lại
phút/ngày
97,4
a
9,8 111,9

a
10,6

241,9
b
12,8

223,6
b
10,6

phút/lần
21,3
b
1,1 29,1
c
1,8 12,6
a
0,8 19,7
b
1,6
lần/ngày
8,7
a
0,2 10,3 0,6 6,5 0,7 10 0,5
Nằm
nhai lại
phút/ngày
184,2
a

6,8 300,3
b
7,5 145,6
a
8,3 196
a
7,3
Tổng phút/ngày
278,6
a
15,6

520,2
c
18,1

378,5
b
11,1

419,6
b
11,6

phút/lần
18,3
b
2,2 19,7
b
1,9 10,9

a
2,5 12,4
a
2,2
lần/ngày
7,1
b
0,6 4,7
a
0,6 11,5
c
0,7 7,3
b
0,6
Đứng
nghỉ

phút/ngày
127,9
b
12,8

91,5
a
13,3 123,9
b
10,6

91,6
a

11,9
phút/lần
35,4
b
3,4 16,5
a
2,4 16,6
a
2,6 18,8
a
2,7
lần/ngày
6,7 0,6 6,3 1,5 9 2,8 7,7 1,1
Nằm
nghỉ
phút/ngày
230,8
b
16,7

101,2
a
15,3

141,5
a
13,5

142,4
a

11
Tổng phút/ngày
358,7
c
31,5

192,7
a
28,6

265,4
b
24,5

234
b
30,9
phút/lần
45,7 1,4 43,9 2,3 36,3 1,2 40,4 1,2
lần/ngày
2,7 0,1 3,3 0,5 3,5 0,7 2,7

0,2
ngủ
phút/ngày
118,3 17,3 119,2 11,3

124,5 10,6 122,9 18,4

Thải

phân
lần
2,3 0,6 2,3 0,6 2,5 0,7 2,7 0,6
T.tiểu lần
2,3 0,6 2,7 0,6 2,7 0,6 2,7 0,6
(a, b, c thể hiện sự sai khác giữa các số trung bình theo hàng ngang ở mức xác suất p < 0,05).

Bảng 6: Hoạt động trong thời gian ban đêm của cừu
Hoạt động Đơn vị Vùng núi

Vùng núi

Đồng bằng

Bán sơn địa

SE
lần/đêm

18.7 17.0 11.0 14.3 2.64
Nhai lại đứng
phút/đêm

238.7 147.0 113.7 131.9 25.83
lần/đêm

13.7 17.0 16.5 16.3 1.57
Nhai lại
nằm
phút/đêm


343.0 382.6 347.4 428.5 30.35
lần/đêm

32.4 34.0 27.5 30.6 3.37
Tổng
phút/đêm

581.7 529.6 461.1 560.4 30.37
lần/đêm

4.7 4.7 4.5 6.8 1.15
Ngủ
phút/đêm

132.3 193.8 184.3 142.1 30.60
Thải phân lần 2.0 3.3 3.5 3.3 0.61
Thải n. tiểu lần 4.7 2.3 2.5 1.3 0.34

Hoạt động nhai lại
Qua bảng 8 và 9 ta thấy rằng: Tổng thời gian nhai lại trong một ngày đêm của dê và cừu là
tơng tự nhau từ 8.0 đến 10.1. Nhìn chung ở phơng thức chăn thả cả ngày, thời gian nhai
lại của dê và cừu là nhiều hơn so với phơng thức chăn thả 2 buổi khoảng 1 giờ. Số lần
nhai lại của dê và cừu từ 25 37 lần /ngày đêm với thời gian nhai lại/ chu kỳ nhai lại là từ
16- 22 phút.


14

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi



Bảng 7: Hoạt động nhai lại của dê
Đặc
điểm
đơn vị
Vùng núi
(chăn 2 buổi)

Vùng núi
(chăn 1 buổi)

Đồng Bằng
(chăn 2 buổi)

Bán sơn địa
(chăn 2 buổi)

phút/đợt
19.2
a
2,2 20.9
a
2,3 21,2
b
1,9 22,2
b
2,9
đợt/ngày
25.3

a
1,5 29.1
b
1,5 26.2
a
1,8 25.2
a
1,5
CKNL
Giờ/ngày
8,0
a
0,4 10.1
c
0,2 9,1
b
0,1 9,3
b
0,1
K/c giữa
2CKNL
phút/CK
26.0 1,7 24,7 1,3 20,7 1,0 25,6 1,9
ợ/nuốt
lần/đợt
25.3 1,5 29.1 1,5 26.2 1,8 25.2 1,5
Tg nghỉ
giữa 2
CKNL
giây

11
a
1,5 7
b
1,1 16
c
1,4 9
ab
1,1
(a, b, c thể hiện sự sai khác giữa các số trung bình theo hàng ngang ở mức xác suất P< 0,05)

Bảng 8: Hoạt động nhai lại của cừu
Tập tính Đơn vị

Vùng núi
(chan 2
buổi)
Vùng núi
(chan cả ngày)

Dồng Bằng
(chan 2 buổi)

Bán sơn địa
(chan 2 buổi)

SE

ợ/ nuốt
lần/ngày


35.4 37.0 31.5 33.6 4.66

Thời gian nhai lại

giờ/ngày

9.5 10.1 9.3 9.4 0.14

TG NL/ CKNL phút/lần

16.1 16.4 17.8 16.8 1.17

K/c 2 CK nhai lại

phút 23.1 24.7 23.5 23.0 1.46

T/g nghỉ giữa 2
CKNL
phút 17.7 11.1 13.2 12.4 0.79


Kết luận và đề nghị
Kết luận
Điểm giống nhau giữa dê và cừu:
Tập tính Dê Cừu
Hoạt động nhai lại - Thời gian nhai lại: 8- 10 giờ/ ngày
- Chu kỳ nhai lại: 25 37 lần/ ngày
- Hoạt động nhai lại chủ yếu tâp trung vào ban đêm chiếm
80% tổng thời gian nhai lại

- Tập tính nhai lại nằm là nhiều hơn nhai lại đứng
Ngủ - Tập tính ngủ đợc chia thành 2 lần/ đêm: từ 21:00
23:00 và từ 0:00 đến 4:00
- Thời gian ngủ/ngày từ 2- 3 giờ
Nghỉ Có 2 dạng:
- Nghỉ nằm tập trung vào 2 thời điểm: buổi tra từ 12:00 -

13:30 và nửa đêm
- Nghỉ đứng tập trung chủ yếu vào thời điểm trớc khi đi
chăn vào buổi sáng và đầu giờ chiều
Thải phân và nớc tiểu Rải rác trong đêm và ở ngoài bi chăn từ 3- 5 lần/ngày
Tập tính bầy đàn Trong thời gian ban đêm chỉ cần 1 cá thể tỉnh giấc và đứng
dậy thì 2/3 cá thể trong bầy cũng tỉnh giấc và đứng dậy
theo, kèm theo các hoạt động thải phân và nớc tiểu



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 15



Điểm khác nhau giữa dê và cừu
Tập tính Dê Cừu
Con đầu đàn Con cái:
- Chịu trách nhiệm trong
việc tìm kiếm nguồn thức ăn
cho đàn
Con đực:
- Không chịu trách nhiệm
tìm kiếm nguồn thức ăn

- Chiếm vị trí độc tôn trong
việc giao phối với đàn cái
Tập tính x hội trong đàn
trong khi chăn thả
Không chặt chẽ Rất chặt chẽ, chỉ cần 1 cá
thể di chuyển là cả bầy sẽ di
chuyển theo
ăn uống trên bi chăn
- Thích ăn các cây bụi có
chiều cao từ 0.3-1.2 m
- Không cần mẫn mà chỉ
lớt qua và tìm riêng cho
chu
- Chủ yếu là thảm thực vật
bậc thấp < 30cm
- Rất cần mẫn gặm từ khi ra
bi chăn đến khi lùa về
Đặc điểm di chuyển Luôn ngẩng cao đầu Luôn cúi đầu
Kêu gọi bầy
ít thấy
Thờng thấy, đặc biệt trong
trờng hợp bị lạc đàn.

Đề nghị
Tiếp tục nghiên cứu tập tính của dê Bách Thảo và cừu Phan Rang trong mùa ma và tập
tính sinh sản để nắm đợc chính xác quy luật hoạt động của chúng để nghiên cứu đa ra
quy trình nuôi dỡng cho phù hợp.
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Thị Mai, Lê Viết Ly, Đinh Văn Bình, Trần Khắc Trí, 2005: Phanrang sheep is potential of Ninhthuan
province

T. H Venediktova, VG Puskarxki, 1978: Những hiểu biết về tập tính của vật nuôi (Hoàng Hà dịch, Nhà xuất
bản Nông nghiệp)
Tạp chí Hội ngời nuôi Dê Việt Nam, Số 01/2005

×