Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nghiên cứu năng suất, chất lượng và đông lạnh tinh bò đực lai hướng sữa 3 4 và 7 8 máu HF, phối giống trên đàn bò cái lai hướng sữa F2, F3 HF nhằm đánh giá hiệu quả trong sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.15 KB, 10 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



Nghiên cứu năng suất, chất lợng và đông lạnh tinh bò đực
lai hớng sữa 3/4 và 7/8 máu HF, phối giống trên đàn bò cái lai
hớng sữa F2, F3 HF nhằm đánh giá hiệu quả trong sản xuất
Trịnh Quang Phong
1
, Trần Trọng Thêm
1
, Nguyễn Văn Đức
1
, Trịnh Xuân C
1

Nguyễn Quốc Đạt
1
, Lê Trọng Lạp
1
, Hà Văn Chiêu
2

1
Viện Chăn Nuôi,
2
Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam
Đặt vấn đề


Trong giai đoạn hiện nay, ngành chăn nuôi bò sữa đợc chính phủ u tiên phát triển là một
định hớng đúng đắn nhằm đa chăn nuôi thành một ngành sản xuất chính trong nông
nghiệp.
Phấn đấu đến năm 2010 đa tổng đàn bò sữa của nớc ta lên 200.000 con, với sản lợng
sữa hàng hoá đạt 320.000 tấn nhằm tự túc 40 % lợng sữa tiêu dùng hàng năm trong nớc.
(hiện nay chúng ta mới tự túc đợc 10 % ). Hiện nay tổng đàn bò sữa của Vệt Nam khoảng
95.000 con, trong đó 85 % là bò lai 1/2, 3/4, 5/8, 7/8 nguồn gen từ bò giống sữa Holstein
Fríeian (HF).
Trong nhiều năm qua, để tạo đàn bò cái vắt sữa chúng ta đ tiến hành lai tạo giữa bò đực
HF thuần chủng với bò cái lai Sind. Và công việc lai tạo giữa bò đực HF thuần chủng với
bò cái lai Hà ấn cứ tiếp tục đợc tiến hành, điều đó làm cho máu HF ở con lai tiếp tục tăng
lên không ngừng, điều này làm ảnh hởng đến khả năng sản xuất, thích nghi với điều kiện
khí hậu nhiệt đới nóng ẩm Việt Nam.
Vì vậy, việc cố định máu bò HF trên đàn bò cái lai là việc làm cần thiết, điều này phù hợp
với điều kiện khí hậu nóng ẩm của nớc ta.
Trên thế giới, nhiều thành công trong công tác tạo đực lai hớng sữa đều dựa trên 4 nguồn
gen: bố của bố, bố của mẹ, mẹ của bố và mẹ của mẹ (Brian Kinghorn,1997). Đồng thời
kiểm tra năng suất thông qua chị em gái và đời sau đ tạo ra một số giống bò lai hớng sữa
nh: AFS của Australia, Siboney của Cu Ba, Kanan Fríesian của Ân Độ
Riêng ở nớc ta, việc chọn tạo đực giống có hệ thống còn gặp nhiều khó khăn do kinh phí
cũng nh quy mô sản suất. Tuy nhiên chúng ta cũng có một số thành tựu trong công tác
tạo giống bò sữa nh chọn tạo đực giống lai hớng sữa của một số tác giả: Nguyễn văn
Đức 1986, Trần trọng Thêm, 2000 đ phần nào khẳng định bò HF lai nuôi tại nớc ta là
thích hợp.


2

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi



Để những nhóm bò lai hớng sữa ổn định, từng bớc chọn lọc tạo đợc giống bò sữa phù
hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm của Việt Nam, công tác chọn tạo những đực giống lai
là rất quan trọng. Đồng thời sử dụng tinh của những bò đực này phối lên đàn cái lai để cố
định máu HF ở mức 3/4, 7/8 phục vụ cho công tác chọn tạo giống bò sữa Việt Nam.
Mục tiêu của đề tài
Đánh giá chất lợng tinh bò đực lai F2, F3 HF, đông lạnh tinh
Chọn đàn bò cái F2, F3 HF, phối giống bằng tinh bò đực lai nhằm kiểm định trong sản
xuất
Địa điểm , thời gian nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu
- Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì, Viện Chăn Nuôi
- Viện Chăn Nuôi, Thuỵ Phơng, Từ Liêm, Hà Nội
- Trung tâm sữa và giống bò Hà Nội
- Trung tâm tinh đông lạnh MONCADA
- Khu vực chăn nuôi bò sữa, ngoại thành Hà Nội
- Tỉnh Hng Yên ( huyện Văn Giang, Khoái Châu)
- Huyện Đức Hoà, Long An
- Huyện Hóc Môn, Củ Chi, TP HCM
Thời gian nghiên cứu: 2002 - 2005
Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
- Bò đực lai hớng sữa: 6 con
- Bò cái lai hớng sữa F2, F3: 1000 con
Nội dung nghiên cứu
Đánh giá một số chỉ tiêu sinh vật học tinh dịch bò đực lai:
- Lợng xuất tinh:V ( ml )
- Hoạt lực tinh trùng: A ( % )
- Nồng độ tinh trùng: C ( Tỉ/ ml)
- Độ pH tinh dịch

- Tinh trùng kỳ hình: K ( % )
- Acroxom ( % )
Đông lạnh tinh, đánh giá chất lợng tinh sau đông lạnh



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3



Chọn đàn bò cái lai F2, F 3 HF, tiến hành phối giống, đánh giá một số chỉ tiêu
- Tỉ lệ thụ thai ở lần phối giống đầu tiên
- Tỉ lệ thụ thai tối đa sau 2 lần phối
- Tỉ lệ đực cái
- Trọng lợng sơ sinh của bê
Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp lấy tinh bằng âm đạo giả, đánh giá một số chỉ tiêu sinh vật học tinh dịch
trên kính hiển vi, kiểm tra mật độ tinh trùng bằng buồng đếm hồng cầu và trên máy đếm tự
động của trung tâm tinh đông lạnh MONCADA
Đông lạnh tinh dịch bò trên máy tự động của hng MINITUP theo phơng pháp đông
lạnh nhanh
Chọn đàn cái lai hớng sữa theo phơng pháp quan sát, phỏng vấn ngời chăn nuôi để
thu thập số liệu.
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Số đo ngoại hình của 4 bò đực lai giống sữa
Bảng 1: Kích thớc các chiều đo
TT

Số hiệu,
Phẩm giống


Tuổi
(Thán
g)
Cao
khum
( em)

Cao
vây
( em)

Dtc
(em)
Sn
( em)

Rn
( em)

Vn
( em)


( em)

P
( Kg)

1 102 F2 24 142 141 142 66 47 184 18 480

2 130 F2 48 147 146 155 80 63 201 20 608
3 005 F2 48 161 158 171 80 67 250 20,5 780
4 041 F2 36 157 151 163 83 68 219 22 640
5 104 F3 24 145 140 148 77 58 198 20 485
6 106 F3 24 158 151 160 78 61 200 21 537

Qua bảng 1 chúng ta nhận thấy kích thớc các chiều đo cũng nh khối lợng của các bò
đực lai so với đực HF thuần chủng Cu ba chỉ bằng 85 87 %.
Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu sinh vật học tinh dịch bò đực lai







4

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Bảng 2: Lợng xuất tinh của bò đực lai
Lợng tinh dịch ( ml ) TT

Số hiệu Máu sắc
tinh
Ph
Vụ đông xuân
(n = 20)
Vụ hè thu

(n= 20)
1 102 Trắng sữa 6,5
6,5 0,32 6,0 0,63
2 130 Trắng sữa 6,5
6,5 0,18 5,5 0,70
3 005 Trắng sữa 6,5
8,0 0,47 7,0 0,22
4 041 Trắng sữa 6,8
5,35 0,69 4,68 0,86
5 104 Trắng sữa 6,7
6,2 0,24 5,7 0,40
6 106 Trắng sữa 6,8
6,7 0,20 6,0 0,52

Qua bảng 2 chúng ta nhận tấy lợng xuất tinh dịch của 4 bò đực F2 3/4 máu HF và 2 bò
đực F3 7/8 máu HF ở vụ đông xuân ( từ tháng 11 tới tháng 4 ) so với vụ hè thu ( từ tháng 5
tới tháng 10 ) có cao hơn, điều này lý giải có thể do thời tiết, khí hậu vụ hè thu nóng hơn,
điều này ảnh hợng đến lợng xuất tinh của bò đực.
Bảng 3: Nồng độ tinh trùng của bò đực lai
Nồng độ tinh trùng ( Tỉ/ml ) TT

Số hiệu
Vụ Đông xuân ( n = 20 ) Vụ hè thu ( n = 20 )
1 102
1,182 0,08 1,035 0,04
2 130
1,178 0,06 0,980 0,03
3 005
1,266 0,04 1,020 0,06
4 041

1,290 0,06 1,190 0,05
5 104
1,120 0,07 0,988 0,02
6 106
1,112 0,03 1,011 0,08

Qua bảng 3 chúng ta nhận thấy rằng nồng độ tinh trùng của cả 6 đực giống đều có sự
chênh lệch giữa 2 vụ đông xuân và hè thu, vụ đông xuân nồng độ tinh trùng cao hơn vụ hè
thu từ 100 triệu ( bò đực 041) tới 246,5 triệu ( bò đực 005 ) .
Bảng 4: Tình trạng Acroxom ( Ac ), Kỳ hình ( K ), sức kháng tinh trùng của 4 đực giống
TT

Số hiệu bò đực n Ac ( % ) K ( % ) R
1 102 20
94,20 7,87 15,20 0,56
9000
2 130 20
92,60 12,50

18,80 0,40
12.000
3 005 20
93,20 10,27

11,92 0,25
9400
4 041 20
94,80 11,30

12,80 0,78

10.000
5 104 20 -
14,53 0,20
12.000
6 106 20 -
12,50 0,80
11.000

Qua bảng 4 ta nhận thấy rằng các chỉ tiêu về Acroxom, Kỳ hình, sức kháng tinh trùng thì
tinh dịch của cảc 6 bò đực giống trên đều đủ chất lợng để đa vào sử dụng.




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5



Bảng 5: Sức hoạt động của tinh trùng trớc và sau đông lạnh (%)
Vụ đông xuân ( n= 20 ) Vụ hè thu ( n = 20 ) TT

Số
hiệu
bò đực

Trớc đông lạnh

Sau đông lạnh Trớc đông lạnh

Sau đông lạnh

1 102 70,30 35 70,50 35
2 130 75,45 35 70,45 30
3 005 75,35 35 75,30 35
4 041 80,30 40 80,20 35
5 104 72,50 45 75,20 40
6 106 75,30 40 70,35 40

Qua bảng 5 chúng ta thấy rằng, cả 6 đực giống ở cả vụ thu đông và hè thu tinh dịch trớc
đông lạnh đều đảm bảo chất lợng đa vào đông lạnh, sau khi giải đông tỉ lệ tinh trùng
tiến thẳng đều đảm bảo chất lợng đạt trên 30 %, đủ tiêu chuẩn đa vào sản xuất.
Kết quả sử dụng tinh bò đực lai 3/4 và 7/8 HF phối giống lên đàn cái 3/4 và 7/8 máu
HF tại khu vực Hà Nội, Hng Yên
Bảng 6: Kết quả phối giống tại khu vực Hà Nội, Hng Yên (2002-2003)
P sơ sinh Tinh
bò đực

Số bò cái
TTNT
Tỉ lệ có thai sau
2 lần phối
Số bê sinh ra

Tỉ lệ đực
cái
Đực Cái
102 80 62,50 48 25/23 30,50 24,70
130 55 75,08 38 22/16 33,67 25,88
005 120 65,99 75 36/39 28,70 27,85
041 130 60,50 78 45/33 37,50 33,20


Qua bảng 6 chúng ta thấy số bò cái đa vào phối giống tổng cộng là 385 con, tỉ lệ thụ thai
sau 2 lần phối giống đạt từ 60 đến 75 % đây là tỉ lệ khá cao, đặc biệt tinh bò đực 130 có tỉ
lệ thụ thai cao nhất ( 75,08 % ). Bò đực 001 có tỉ lệ thụ thai thấp nhất, chỉ đạt 60,50 %.
Qua bảng 6 cho chúng ta biết về khối lợng sơ sinh của bê lai 3/4 máu HF. Khối lợng sơ
sinh trung bình đàn con sinh ra từ bò đực số hiệu 001 là cao nhất (bê đực Khối lợng trung
bình là 37,50 kg, bê cai có khối lợng trung bình là 33,20 kg). Khối lợng trung bình của
đàn bê cái sinh ra từ bò đực số hiệu 102 có khối lợng sơ sinh thấp nhất (24,70 kg).


6

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi



Một số hình ảnh của bê lai 3/4 máu HF
















B¸o c¸o khoa häc ViÖn Ch¨n Nu«i 2006 7




Mét sè h×nh ¶nh cña bª lai 7/8 m¸u HF












8

PhÇn Nghiªn cøu vÒ Dinh d−ìng vµ Thøc ¨n VËt nu«i














B¸o c¸o khoa häc ViÖn Ch¨n Nu«i 2006 9












10

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Một số kết quả sử dụng tinh bò đực lai 3/4 và 7/8 máu HF
Bảng 7: Một số kết quả phối giống lên đàn bò cái 3/4 và 7/8 máu HF bằng tinh bò đực F2,
F3 HF
Phẩm giống bò cái
F2, 3/4 máu HF F3, 7/8 máu HF

Địa điểm thực hiện


Số cái
TTNT
Số có thai

Tỉ lệ thụ
thai
Số cái
TTNT
Số có thai

Tỉ lệ thụ
thai
Tp Hồ Chí Minh 150 90 60,00 - - -
Đức Hoà, Long An 76 47 61,84 120 65 54,16
Ba Vì, Hà Tây 74 38 51,35 72 43 59,72
Hà Nội, Hng Yên 308 185 60,00 512 270 52,73
Tổng cộng 608 360 59,21 704 378 53,69

Qua bảng 8, tổng số bò cái lai hớng sữa chọn lọc, đa vào phối giống là 1312 con, trong
đó bò cái lai hớng sữa 3/4 máu HF là 608 con, 7/8 máu HF là 704 con. Bớc đầu sau 2
lần phối giống tỉ lệ thụ thai tại khu vực TP HCM đạt trung bình 60 %, tại Đức Hoà, Long
An đạt trung bình 61,84 % đối với bò F2 và 54,16 % đối với bò F3, tại Ba Vì, Hà tây đạt
trung bình 51,35 % dối với bò F2 và 59,72 % đối với bò F3. Tơng tự nh vậy tại khu vực
Hà Nội, Hng Yên là 60 % và 52,73 %.
Kết luận và đề nghị
Kết luận
- Chất lợng tinh của các đực lai hớng sữa: 102, 130, 005,001 đảm bảo đủ tiêu chuẩn để
tiến hành đông lạnh nhằm phổ biến trong sản xuất.
- Tỉ lệ thụ thai đạt trên 50 %

- Khối lợng bê sơ sinh đạt mức trung bình ( bê đực từ 28 37 kg, bê cái từ 24 33 kg ).
Đề nghị
- Đề nghị tiếp theo dõi, đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển của bê lai.
- Tiếp tục phối giống cho đàn cái đ đợc chọn lọc.

×