Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Ảnh hưởng của sự bổ sung lá mít, cỏ stylo và lá sắn trong khẩu phần cơ sở rơm ủ urê và rỉ mật đến khả năng sinh trưởng của cừu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.29 KB, 18 trang )

ảnh hởng của sự bổ sung lá mít, cỏ Stylo và lá sắn trong
khẩu phần cơ sở rơm ủ urê và rỉ mậ đến khả năng
sinh trởng của cừu

Khúc Thị Huê
1
, Đỗ Thị Thanh Vân
1
và Inger Ledin
2

1
Viện Chăn nuôi - Việt Nam;
2
Trờng Đại học Nông nghiệp Uppsala - Thuỵ Điển
Summary
Forty weaned Phan Rang lambs with an initial weight of 14.9 kg and at around 3.5 months of age
were used to study the effect of supplementing urea treated rice straw and molasses with different forage
species, Stylosanthes (Stylosanthes guianensis), Cassava (Manihot esculenta Crantz) or Jackfruit
(Artocarpus heterophyllus), as protein sources compared to a commercial concentrate with respect to
digestibility, growth performance and number of gastro-intestinal parasite eggs. Eight males were used in a
digestibility trial in a double 4*4 Latin square design. Thirty two lambs (12 males and 20 females) were
used in a growth trial lasting 84 days. The crude protein (CP) content in the concentrate, Stylosanthes
forage, Cassava foliage and Jackfruit foliage was 171 g, 154 g, 202 g and 148 g/kg dry matter (DM),
respectively. The treatments were four diets containing urea treated rice straw ad lib and molasses
supplemented with concentrate (control), Stylosanthes forage (UTR-S), Cassava foliage (UTR-C) or
Jackfruit foliage (UTR-J). The live weight gain (LWG) was 73.3 g, 70.0 g, 77.7 g and 70.2 g/day and the
feed conversion ratio 9.3, 9.0, 7.5, 10.4 kg DM/kg LWG for control, UTR-S, UTR-C and UTR-J,
respectively. The DM intake ranged from 33 g to 44 g DM/kg body weight. The DM digestibility was 633
g, 548 g, 604 g and 540 g/kg DM and the CP digestibility 636 g, 652 g, 669 g and 522 g/kg for control,
UTR-S, UTR-C and UTR-J, respectively. The nitrogen retained was 10.4 g, 9.8 g, 10.9 g and 9.8 g/day for


the diets control, UTR-S, UTR-C and UTR-J, respectively, and was not significantly different among
treatments. The content of total tannins seemed to have a negative effect on the number of internal parasite
eggs. In the diets, which contained total tannins, the number of eggs was reduced or slightly increased
during the experiment. In conclusion Stylosanthes forage, Cassava and Jackfruit foliage could be used as
protein sources in diets based on urea treated rice straw and replace a commercial concentrate without any
effect on the live weight gain of the lambs.
1. Đặt vấn đề
Khó khăn chính trong quá trình phát triển của ngành chăn nuôi cừu ở Việt
Nam là thiếu thức ăn thô xanh vào mùa khô. Hàng năm ở Việt Nam rơm khô
thờng đợc sản xuất với một số lợng tơng đối lớn (khoảng 30 triệu tấn/ năm),
và nó có thể sử dụng làm thức ăn thô chính cho cừu dới dạng rơm ủ urê (Huê,
2003). Tuy nhiên, chất lợng dinh dỡng thấp, đặc biệt là năng lợng và protêin
khi chỉ sử dụng rơm ủ urê (UTR) làm thức ăn cho cừu so với nhu cầu của chúng, từ
đó dẫn đến tình trạng cừu tăng trọng thấp và khả năng sinh sản kém. Để khắc phục
khó khăn này, ngời nông dân có thể sử dụng cám hỗn hợp làm thức ăn bổ sung để
đáp ứng nhu cầu về năng lợng và protêin của cừu. Nhng mặt trái của việc sử
dụng cám hỗn hợp trong chăn nuôi cừu dẫn đến tình trạng giá của sản phẩm (thịt
cừu) tăng và rất khó áp dụng trong thực tế sản xuất do phải đầu t tiền mặt hàng
ngày. Một giảI pháp khác để nâng cao chất lợng dinh dỡng của khẩu phần rơm ủ
urê và giảm giá của sản phẩm là bổ sung với các loại ngọn lá giàu protein nh cỏ
Stylo (Stylosanthes guianensis), ngọn lá mít (Artocarpus heterophyllus) hoặc ngọn
lá sắn (Manihot esculenta Crantz).
Mục đích trong nghiên cứu này là đánh giá ảnh hởng của sự bổ sung các
loại ngọn lá cao đạm (cỏ Stylo, ngọn lá sắn, ngọn lá mít) đến sự thu nhận thức ăn,
tăng trọng, tiêu hoá khẩu phần và nitơ tích luỹ trên cừu sinh trởng.
2. Đối tợng, vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Địa điểm
02 thí nghiệm đợc triển khai tại trại nhân giống Trung tâm Nghiên cứu Dê và
Thỏ, Sơn Tây, Hà Tây từ tháng 3 - 9/2006.
2.2. Gia súc và quản lý thí nghiệm

Gia súc sử dụng trong thí nghiệm là giống cừu thịt Phan Rang, khối lợng
trung bình là 14.9 (1.34) kg/con và độ tuổi trung bình là 3,5 tháng. Cừu đợc tiêm
phòng vaccine ngừa các bệnh Tụ huyết trùng, Viêm ruột hoại tử, Lở mồm long
móng, Đậu và tẩy giun sán. Cừu đợc cho uống ớc, bổ sung khoáng tự do và thả
vận động 01 h vào buổi chiều (từ 14h -15 h hàng ngày) trong suốt thời gian triển
khai thí ghiệm. Cừu đợc cân khối lợng 02 tuần/lần, lúc bắt đầu, lúc kết thúc thí
nghiệm vào buổi sáng (cho thí nghiệm sinh trởng). Đối với thí nghiệm tiêu hoá,
cừu đợc cân khối lợng lúc bắt đầu giai đoạn ăn thích nghi, lúc bắt đầu và kết
thúc giai đoạn thu thập số liệu.
2.3. Thức ăn thí nghiệm và nuôi dỡng
Thức ăn sử dụng cho thí nghiệm là rơm ủ urê, rỉ mật, cám hỗn hợp, và các
loại ngọn lá giàu protêin nh: cỏ Stylo, lá sắn, lá mít. Cám hỗn hợp đợc sử dụng
là cám Guyomarch cho dê có thành phần dinh dỡng là 890 gVCK/kg, 180g CP và
11.7 MJ ME kg VCK. Lá sắn, lá mít và cỏ Stylo đợc cắt trớc khi cho cừu ăn từ
1-2 giờ, hoặc cắt dự trữ từ chiều hôm trớc vào những ngày ma. Cỏ Styo đợc cắt
vào thời điểm 50-60 ngày tuổi, lá sắn đợc cắt cho cừu ăn lúc 3-4 tháng tuổi trong
suốt thời gian thí nghiệm. Cừu đợc cho ăn cám hỗn hợp và các loại ngọn lá 02
lần/ngày vào lúc 7:00 và 14:00. Rỉ mật đợc trộn đều với rơm ủ urê trớc khi cho
ăn với lợng 20% khối lợng rơm ủ tơi và cho cừu ăn 04 lần/này.
Công thức rơm ủ urê nh sau: 100 kg rơm + 50 kg nớc + 4 kg urê + 1 kg
muối + 1 kg vôi bột.
. Thiết kế thí nghiệm
- Thí nghiệm sinh trởng: 32 cừu cai sữa đợc bố trí theo thiết kế khối hoàn
toàn ngẫu nhiên trong 04 khẩu phần thí nghiệm với 03 đực và 05 cái/ khẩu phần,
trong thời gian là 12 tuần. Cừu đợc cho ăn thích nghi các loại thức ăn thí nghiệm
trớc khi tiến hành lấy số liệu 10 ngày.
Khẩu phần thí nghiệm bao gồm:
- Đối chứng (control): Rơm ủ urê + rỉ mật + cám hỗn hợp
- UTR-S: Rơm ủ urê + rỉ mật + cỏ Stylo
- UTR-C: Rơm ủ urê + rỉ mật + lá sắn

- UTR-J: Rơm ủ urê + rỉ mật + lá mít
Tại thời điểm bắt đầu thí nghiệm cừu đợc cho ăn với khẩu phần, mà tính
toán nhu cầu ăn của chúng dựa theo tiêu chuẩn khẩu phần ăn của Paul và cs
(2003). Cừu có khối lợng 15 kg, tăng trọng 50 g/con/ngày có nhu cầu hàng ngày
là 4,94 MJ ME và 74 g CP, sau đó khẩu phần ăn của cừu đợc tính toán dựa vào
nhu cầu thu nhận thức ăn thực tế của chúng, với mức đáp ứng hàng ngày là 150%
lợng thức ăn thu nhận từ tuần trớc đó. Trong đó, cám hỗn hợp đợc bổ sung cố
định với mức 1,5% khối lợng cơ thể, lợng cám hỗn hợp bổ sung sẽ thay đổi căn
cứ theo sự thay đổi về khối lợng cơ thể trong suốt thời gian thí nghiệm.
- Thí nghiệm tiêu hoá: 08 cừu đực cai sữa có cùng lứa tuổi với cừu sinh
trởng đợc bố trí thí nghiệm theo thiết kế ô vuông Latinh với 02 lần lặp lại (04
con/ô vuông Latinh). Khẩu phần ăn hàng ngày cho cừu và cách cho ăn cũng tơng
tự nh cho thí nghiệm sinh trởng. Thí nghiệm tiêu hoá đợc tiến hành sau thí
nghiệm sinh trởng 02 tuần. Trong mỗi giai đoạn của thí nghiệm, cừu đợc ăn
thích nghi với các loại thức ăn thí nghiệm trong vòng 14 ngày, 07 kế tiếp cho thu
thập số liệu và 07 ngày cho ăn tự do với các loại thức ăn thông thờng (rơm ủ ure,
100 g cám hỗn hợp, cỏ ghinê và lá mít ).
. Thu thập số liệu
Số liệu đợc tiến hành thu thập theo các phơng pháp thông thờng: Thức
ăn cho vào và thức ăn thừa, nớc uống đợc thu thập hàng ngày trong ở cả 02 thí
nghiệm sinh trởng và tiêu hoá.
- Mẫu thức ăn cho vào và thức ăn thừa đợc tiến hành lấy hàng tuần để phân
tích hàm lợng vật chất khô (VCK), sau đó mẫu đợc tích lại 02 lần/tháng để phân
tích các chỉ tiêu về protêin thô (CP), tro, NDF, ADF và tannin tổng số.
Mẫu phân cừu đợc lấy trực tiếp trong trực tràng của cừu trong thí nghiệm
sinh trởng vào buổi sáng sau khi tẩy giun sán 10 ngày và cứ liên tục sau 10 ngày
kế tiếp trong suốt thời gian thí nghiệm để đếm số lợng trứng giun sán (trứng giun
tròn, trứng cầu trùng, trứng sán lá gan) bằng phơng pháp của McMaster (MAFF,
1977). Trứng giun sán đợc đếm bằng kính hiển vi với độ phóng đại 10 x 10
(Hansen and Perry, 1994).

- Thí nghiệm tiêu hoá: Mẫu thức ăn cho vào và thức ăn thừa đợc tiến hành
lấy hàng ngày trong 07 ngày thu thập số liệu ở mỗi giai đoạn để phân tích hàm
lợng VCK, CP, tro, NDF, ADF. Mẫu phân và nớc tiểu đợc tiến hành thu thập
02 lần/ ngày vào lúc 7:00 h và 18:00 h, cố định N trong nớc tiểu đợc tiến hành
theo phơng pháp của Chen and Gomes, 1992.
VCK đợc phân tích theo phơng pháp của AOAC (1990). Nitơ đợc phân
tích bằng phơng pháp Kjeldahl, sau đó CP đợc tính toán bằng công thức N*6,25.
NDF và ADF đợc xác địch định theo phơng pháp Van Soest và cs (1991). Hàm
lợng tannin tổng số đợc xác định bằng phơng pháp AOAC (1975).
Giá thành của mỗi khẩu phần thức ăn đợc tính toán dựa vào bảmg giá thức
ăn của Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây áp dụng tại thời điểm tiến hành
thí nghiệm.
2.6. Phân tích thống kê
Số liệu đợc phân tích thống kê bằng phần mềm Minitab, 13.31 (Minitab,
2000). Các giá trị trung bình của khẩu phần thí nghiệm đợc so sánh ở mức ý
nghĩa P<0.05 bằng phơng pháp so sánh cặp Tukey.
Mô hình thống kê sử dụng cho thí nghiệm sinh trởng là:
Y
ij
= à + T
i
+ e
ij
à là giá trị trung bình, T
i

là ảnh hởng của khẩu phần thí nghiệm, e
ij
là sai
số

ngẫu nhiên
Mô hình thống kê sử dụng cho thí nghiệm tiêu hoá là:
Y
ijk
= à + T
i
+ P
j
+ A
k
+ e
ijk
à là giá trị trung bình, T
i

là ảnh hởng của khẩu phần thí nghiệm, P
j
là ảnh
hởng của giai đoạn thí nghiệm , A
k
là ảnh hởng của gia súc thí nghiệm, e
ijk
là sai
số ngẫu nhiên

Số lơng trứng giun tại mỗi lần quan sát đợc phân tích bằng hàm Log10
(trứng giun), trong khi trứng sán và trứng cầu trùng đợc tích bằng hàm log
10
[trứng sán (trứng cầu trùng) +1].
. Kết quả và thảo luận

. Kết quả
3.1.1. Thành phần hoá học của thức ăn thí nghiệm
Bảng 1 cho thấy, hàm lợng VCK của thức ăn thí nghiệm biến thiên từ 189 g/kg ở
lá sắn đến 920 g/kg ở cám hỗn hợp, trong đó ở rơm ủ + rỉ mật, cỏ Stylo, lá mít lần
lợt là 614 g, 226 g và 372 g/kg. Hàm lợng CP trong cám hỗn hợp là 171 g/kg, ở
lá sắn, cỏ Stylo và lá mít lần lợt là 202 g, 154 g và 148 g/kg VCK. Hàm lợng
tannin tổng số đạt 48 g, 23 g và 16 g/kg VCK trong lá mít, lá sắn và cỏ Stylo, trong
khi dó không tìm thấy hàm lợng này trong rơm ủ + rỉ mật và cám hỗn hợp.
Bảng 1
. Thành phần hoá học của các loại thức ăn thí nghiệm
1
(TN. 1 và 2)
Loại thức ăn VCK g/kg VCK

g/kg CP Tro NDF ADF tannins TS
________________________________________________________________________
Rơm ủ 614(42) 13(8) 134(4) 576(33) 355(29) -

Cám hỗn hợp 920(5) 171(2) 62(9) 380(17) 167(15) -
Stylosanthes 226(19) 154(4) 83(5) 556(44) 385(47) 16(4)
Cassava 184(11) 202(13) 65(5) 358(46) 270(57) 23(3)
Jackfruit 372(18) 148(8) 90(8) 460(59) 330(64) 48(8)
_______________________________________________________________________
1
Giá trị trung bình và sai số chuẩn (S.D)

3.1.2. Thí nghiệm sinh trởng: Thức ăn thu nhận, dinh dỡng thu nhận, nớc thu
nhận, tăng trọng và tiêu tốn thức ăn
2. Thức ăn đa vào, thức ăn thu nhận và dinh dỡng thu nhận (TN. 1)
________________________________________________________________________

Control UTR-S UTR-C UTR-J SE
________________________________________________________________________
Thức ăn thu nhận, g VCK/ngày
Rơm ủ + rỉ mật 376
a
253
b
228
b
293
ab
25,6
Cám 300 - - - -
Cỏ Stylo - 360 - - -
Lá sắn - - 345 - -
Lá mít - - - 446 -
Tổng số 676
ab
613
b
573
b
739
a
28,9
% VCK thu nhận/P cơ thể 3,8
b
3,4
c
3,3

c
4,4
a
0,2
Nớc uống, g/ngày 1920
a
790
bc
630
c
1090
b
83,2
Dinh dỡng thu nhận, g/ngày
OM 610
ab
558
b
540
b
660
a
26,4
CP 108
a
101
b
104
ab
118

a
3,6
NDF 328
a
303
a
242
b
338
a
15,3
ADF 175
b
181
ab
158
b
214
a
9,9
Tannin TS - 9,7
b
12,1
b
25,7
a
0,7
ớc tính NL thu nhận 6,3 5,9 6,0 6,5 0,25
MJ ME/ngày
_______________________________________________________________________

a,b,c
Mức độ sai khác thống kê theo hàng (P<0.05)

Kết quả ở bảng 2 cho thấy: Tổng lợng VCK thu nhận của cừu ở khẩu phần
UTR-J (739g) là nhiều hơn so với khẩu phần UTR-C (573 g) và UTR-S (613 g),
nhng không sai khác so với khẩu phần đối chứng với 676 g/ngày. Hàm lợng
VCK thu nhận trên ở các khẩu phần chiếm từ 3.3% đến 4.4% khối lợng cơ thể,
cao nhất ở khẩu phần UTR-J, tiếp đến là khẩu phần đối chứng, thấp hơn và tơng
tự nhau ở khẩu phần UTR-S và UTR-C.
Lợng nớc thu nhận của cừu cao hơn ở khẩu phần thí nghiệm đối chứng so
với các khẩu phần của UTR-S (790 g) and UTR-C (630 g), nhng không sai khác
so với khẩu phần UTR-J. Lợng nớc uống này biến động từ 1.1 kg to 2.8 kg/kg,
nếu nó đợc quy ra dới dạng kg nớc uống/ kg VCK thức ăn thu nhận.
Hàm lợng CP thu nhận thấp hơn ở khẩu phần UTR-S so với UTR-J (118 g)
khẩu phần đối chứng (108 g). Tuy nhiên kết quả cũng cho thấy hàm lợng CP thu
nhận ở khẩu phần UTR-C là không sai khác so với các khẩu phần khác (104 g).
Hàm lợng tannin tổng số thu nhận là cao hơn ở khẩu phần UTR-J (25.7
g/ngày), so với khẩu phần UTR-C (12.1 g/ngày) và UTR-S (9.7 g/ngày). ớc tính
về hàm lợng năng lợng trao đổi thu nhận của cừu ở các khẩu phần thí nghiệm
biến động từ 5.9 to 6.5 MJ/ngày.
3. Tăng trọng và tiêu tốn thức ăn
1
(TN.1)
________________________________________________________________________
Control UTR-S UTR-C UTR-J SE
________________________________________________________________________
P ban đầu, kg 15,1 15,5 14,8 14,3 0,5
P kết thúc, kg 21,1 21,3 21,4 20,2 0,5
Tăng trọng, g/ngày 73,3 70,0 77,7 70,2 3,7
Tiêu tốn thức ăn

kg VCK/kg tăng trọng 9,3
ab
9,0
ab
7,5
b
10,4
a
0,5
kg CP/kg tăng trọng 1,5
b
1,5
b
1,4
b
1,7
a
0,07
________________________________________________________________________
a,b
So sánh mức độ sai khác thống kê theo hàng (P<0.05)

Sự thay đổi khối lợng và tiêu tốn thức ăn của cừu thí nghiệm đợc trình
bày ở bảng 3. Kết quả cho thấy rằng, không có sự khác nhau về khối lợng ban đầu
và khối lợng kết thúc của cừu thí nghiệm giữa các khẩu phần ăn khác nhau. Tăng
trọng của cừu là từ 70.0 g tới 77.7 g/con/ ngày và không có sự sai khác giữa các
khẩu phần thí nghiệm.
Tiêu tốn kg VCK/ kg tăng trọng thấy thấp hơn ở khẩu phần thí nghiệm
UTR-C so với UTR-J, nhng lại tơng tự so với các khẩu phần còn lại. Tuy nhiên
tiêu tốn kg CP/ kg tăng trọng lại cao hơn ở khẩu phần UTR-J so với các khẩu phần

khác.
3.1.3 Thí nghiệm sinh trởng: ảnh hởng thức ăn trong khẩu phần khác nhau đến
lợng trứng giun sán trong đờng ruột
Biểu đồ. 1, 2 và 3 cho thấy, nhìn chung số lợng trứng giun sán trong phân
cừu ở tất cả các khẩu phần thí nghiệm là tơng đối thấp. ở các khẩu phần ăn có bổ
sung các loại thức ăn có chứa hàm lợng tannins cao thì số lợng trứng giun giảm
hoặc tăng nhẹ từ lúc bắt đầu đến sau 70 ngày thí nghiệm. Số lợng trứng giun
trong khẩu phần UTR-J và UTR-C giảm từ 1877 và 3504 trứng/g phân tại lúc bắt
đầu kiểm tra xuống còn 1235 và 2556 trứng/g phân sau 60 ngày thí nghiệm và tăng
nhẹ sau 70 ngày lên tới 2946 và 3047 trứng/g phân. Nhng ngợc lại trong khẩu
phần với hàm lơng tannin tổng số thu nhận là thấp hoặc không có nh UTR-S và
đối chứng thì số lợng trứng tăng dần trong suet thời gian thí nghiệm.










đồ 1. ảnh hởng của thức ăn trong khẩu phần khác nhau đến số lợng trứng giun
trong phân cừu
0
2000
4000
6000
0 10 20 30 40 50 60 70
Ngày

Trứng giun/g phân
UTR-C Control UTR-J UTR-S
0
1000
2000
0 10 20 30 40 50 60 70
Ngay
Trung cau trung/g phan
UTR-C Control UTR-J
UTR-S

đồ 2. ảnh hởng của thức ăn trong khẩu phần khác nhau đến số lợng trứng cầu
trùng trong phân cừu
0
10
20
30
40
0 10 20 30 40 50 60 70
Ngay
Trung san/g phan
UTR-C Control UTR-J UTR-S

Biểu đồ 3
. ảnh hởng của thức ăn trong khẩu phần khác nhau đến số lợng trứng sán
trong phân cừu
3.1.4 Thí nghiệm tiêu hoá
Lợng thức ăn thu nhận, tiêu hoá biểu kiến và cân bằng nitơ đợc trình bày
ở bảng 4. Tổng lợng VCK thu nhận biến động từ 810 tới 1057 g/ngày và cao hơn
ở khẩu phần UTR-J so với các khẩu phần khác. Tiêu háo biểu kiến của VCK ở

khẩu phần đối chứng là 633 g và ở UTR-C là 604 g, cao hơn so với khẩu phần
UTR-S (548 g) và UTR-J (540 g). Tuy nhiên tiêu hoá biểu kiến của CP cho khẩu
phần UTR-J là thấp hơn so với các khẩu phần khác. Hàm lợng N ăn vào cũng có
sự sai khác giữa các khẩu phần thí nghiệm, cao hơn ở 03 khẩu phần UTR-J, UTR-
C và đối chứng, và thấp hơn ở khẩu phần UTR-S. Hàm lợng N tích luỹ đều cho
kết quả dơng ở các lô thí nghiệm và biến động từ 9.8 g tới 10.9 g/ngày, và không
có sự sai khác giữa các khẩu phần thí nghiệm.
4. Thu nhận thức ăn, tỷ lệ tiêu hoá và N tích luỹ
1
(TN. 2)
________________________________________________________________________
Control UTR-S UTR-C UTR-J SE
________________________________________________________________________
Thu nhận thức ăn, g VCK/ngày
Rơm ủ + rỉ mật 425
b
431
b
441
b
547
a
29,9
Cám 460 - - - -
Cỏ Stylo - 422 - - -
Lá sắn - - 369 - -
Lá mít - - - 510 -
T ng 985
b
853

c
810
c
1057
a
20,8
Dinh dỡng thu nhận, g/ngày
OM 842
a
762
c
720
c
948
a
18,9
CP 144
a
135
b
140
a
150
a
2,7
NDF 402
ab
414
ab
357

b
477
a
13,4
ADF 249
b
259
ab
220
b
321
a
10,4
Khả năng tiêu hoá, g/kg TA thu nhận
VCK 633
a
548
b
604
a
540
b
10,8
CP 36
a
652
a
669
a
522

b
15,3
OM 675
a
581
b
635
a
576
b
10,7
NDF 582
a
579
a
579
a
530
b
14,8
ADF 321
a
303
a
312
a
307
a
24,7
N tích luỹ

N ăn vào, g/ngày 23,1
a
21,6
b
23,2
a
24,0
a

0,4
N-phân, g/ngày 7,8
b
8,2
b
7,7
b
10,0
a

0,4
N-nớc tiểu, g/ngày 4,9
a
3,5
b
4,6
a
4,2
a

0,3

N-tích luỹ, g/ngày 10,4 9,9 10,9 9,8
0,5
________________________________________________________________________
a,b
So sánh mức độ sai khác thống kê theo hàng (P<0.05)

3.1.5. Thí nghiệm sinh trởng: Giá thành thức ăn/kg tăng trọng.
Bảng 5 cho thấy giá tiền (đồng/kg tăng trọng) ở khẩu phần đối chứng là cao
hơn so với các khẩu phần khác. Nếu coi giá tiền (đồng/kg tăng trọng) của khẩu
phần thí nghiệm là 100% thì giá tiền (đồng/kg tăng trọng) của các khẩu phần khác
UTR-S, UTR-C và UTR-J lần lợt là 90.5%, 56.2% và 35.7%.
5. Giá thành thức ăn/kg tăng trọng (TN.1)
________________________________________________________________________
Giá thức ăn Control UTR-S UTR-C UTR-J

đồng/kg kg đồng kg đồng kg đồng kg đồng
________________________________________________________________________
Rơm ủ + rỉ mật 1200 0,9 1068 0,7 840 0,7 840 0,75 900
Cám 4800 0,34 1632 - - - - - -
Cỏ Stylo 600 - - 2,5 1500 - - - -
Lá sắn 500 - - - - 2,3 1150 - -
Lá mít 360 - - - - - - 2,0 720
________________________________________________________________________
Tổng, đồng/ngày 2700 2340 1990 1620
Đồng/kg tăng trọng 36800 33400 25600 23000
Giá của khẩu phần TN 100 90,5 56,2 35,7
so với khẩu phần đối chứng, %
________________________________________________________________________

3.2. Thảo luận

3.2.1. Thành phần hoá học của thức ăn thí nghiệm
Hàm lợng CP trong rơm ủ 4% urê là 113 g/kg VCK, thấp hơn kết quả đợc
nghiên cứu bởi Khang và Dần (2001), cao hơn 96 g bởi Đô và cs (2002) nhng
tơng tự với nghiên cứu của Selim và cs (2004). Hàm lợng CP thay đổi khác nhau
có thể bị ảnh hởng bởi loại rơm, mức phân bón hoặc thời điểm thu hoạch lúa
(Shen và cs, 1998). Hàm lợng CP trong cỏ Stylo thí nghiệm là 154g/ kg VCK,
thấp hơn kết quả nghiên cứu bởi Phengsavanh và Ledin (2003), Mupangwa và cs
(2000) với 190 g/kg VCK, nhng cao hơn 124 g/kgVCK đợc thông báo bởi
Villaquiran và Lascano (1986). Lứa tuổi thu cắt có ảnh hởng chặt chẽ đến hàm
lợng CP trong cỏ Stylo, theo Tarawali (2005) hàm lợng CP trong cỏ Stylo trung
bình là khoảng 170 g/kg VCK, giao động trong khoảng từ 188 g/kg VCK lúc 2
tháng tuổi xuống còn 94 g/kg VCK lúc 4 tháng tuổi. Ngọn lá sắn có hàm lợng CP
là 202 g/kgVCK, thấp hơn kết quả nghiên cứu đợc bởi Vongsamphanh và
Wanapat (2004) và giao động trong khoảng từ 230 g đến 258 g/kg VCK với các
loại ngọn lá sắn khác nhau; Phengvichith và Ledin (2007) với 211g/ kg VCK. Tuy
nhiên, kết quả phân tích đợc vẫn nằm trong khoảng từ 146 g đến 361 g/kg VCK
đợc thông báo bởi Oyenuga (1968), Seerley (1972) và Devendra (1977). Hàm
lợng CP trong ngọn lá mít là 148 g/kg VCK, kết quả này cũng tơng tự nh kết
quả nghiên cứu bởi Mùi và cs (2001), Mùi và cs (2002) và Vân và cs (2005),
nhng cao hơn kết quả thông báo bởi Das và Ghosh (2007) với 129 g. Sự khác
khau về hàm lợng CP trong các loại ngọn lá có thể bị ảnh hởng bởi tỷ lệ lá và
cành trong khi lấy mẫu phân tích hoặc thời gian thu cắt.
Hàm lợng tannin tổng số trong lá mít là 48 g/kh VCK, tơng tự với kết quả
nghiên cứu của Vân và cs (2005) và Vân và cs (2006) (40 đến 42 g/kg VCK). Hàm
lợng tannin tổng số trong lá sắn là 23 g/kg VCK, thấp hơn so với kết quả nghiên
cứu bởi Netpana và cs (2001), Wanapat và cs (2001), Dung và cs (2003) với lần
lợt là 33 g, 31 g and 39 g/kg VCK. Sự khác nhau về hàm lợng này có thể bị ảnh
hởng bởi giai đoạn phát triển của cây, mùa vụ thu cắt hoặc phơng pháp lấy mẫu
(Makkar và Becker, 1998; Salem, 2006.
3.2.2. ảnh hởng của sự bổ sung lá mít, c

Stylo v lá s n đến lợng thức ăn thu nhận,
tăng trọng, tỷ lệ tiêu hoá biểu kiến và giá thành thức ăn/kg tăng trọng của cừu
Kết quả của thí nghiệm sử dụng lá mít, c Stylo v lá s3n nh là nguồn thức
ăn bổ sung cho cừu cho thấy rằng, hàm lợng VCK thu nhận/kg P cừu cũng có sự
sai khác thống kê giữa các khẩu phần thí nghiệm và giao động trong khoảng từ 33-
44 g/kg P. Kết quả nghiên cứu của Phengsavanh and Ledin (2003) cho thấy tổng
lợng VCK thu nhận bởi dê tăng lên gần 30g/kg P khi bổ sung 40% cỏ Stylo trong
khẩu phần ăn hàng ngày. Cao hơn kết quả trong nghiên cứu này, Vân và cs (2007)
chỉ ra rằng hàm lợng VCK thu nhận/kg P cừu là 47 g/kg P khi cừu đợc ăn với
khẩu phần là lá mít, mía cây và cám hỗn hợp. Sự khác nhau về hàm lợng VCK thu
nhận/kg P có thể bị ảnh hởng bởi đặc tính của từng loại gia súc hoặc thành phần
thức ăn trong khẩu phần (McDonald và cs, 2002). Theo NRC (1985) và Gatenby
(1991), hàm lợng VCK thu nhận/kg P của cừu giao động từ 15-30 g/kg P, nhng
đối với khẩu phần bổ sung các loại thức ăn có tính ngon miệng cao, cân đối về
thành phần dinh dỡng thì lợng VCK thu nhận/kg P của chúng có thể tăng lên 40-
50g. Hàm lợng VCK thu nhận của cừu từ cỏ Stylo và lá sắn là 19 g/kgP và từ lá
mít là 26 g/kg P. Nếu nh nhìn vào kết quả này chúng ta có thể kết luận là lá mít
có tính ngon miệng cao hơn hai loại thức ăn bổ sung. Keir và cs (1997), Mui và cs
(2001), Van và cs (2005), Das và Ghosh, (2007) cũng đa ra kết luận rằng: Lá mít
là loại thức ăn có tính ngon miệng cao đối với gia súc nhai lại, đặc biệt là gia súc
nhai lại nhỏ. Tuy nhiên trong nghiên cứu này, hàm lợng VCK của lá mít cao hơn
gấp 02 và 1,6 lần so với lá sắn và cỏ Stylo. Hàm lợng nớc trong thức ăn cao có
thể ảnh hởng làm giảm lợng thức ăn thu nhận từ khẩu phần có bổ sung lá sắn và
cỏ Stylo và có liên hệ chặt chẽ với lợng nớc uống vào ở các khẩu phần thí
nghiệm, cao hơn ở khẩu phần đối chứng, khẩu phần UTR-J so với khẩu phần UTR-
C và UTR-S. Theo McDonald và cs (2002) lợng nớc thu nhận vào cơ thể gia súc
từ 03 nguồn: nớc uống, nớc từ thức ăn, nớc trao đổi trong cơ thể. Lợng nớc
thu nhận của cừu sinh trởng là từ 1-2 lít/kg VCK thức ăn thu nhận. Nếu nh cừu
ăn các loại thức ăn xanh có hàm lợng nớc cao, sẽ giảm lợng nớc uống vào
(Gatenby, 1991).

Mặc dù nguồn bổ sung protêin trong khẩu phần ăn của cừu là khác nhau,
lợng CP ăn vào hàng ngày cũng khác nhau nhng không có sự sai khác nào về
khả năng tăng trọng g/con/ngày. Kừt quả về tăng trọng trong thí nghiệm này cũng
tơng tự nh kết quả đợc thông báo bởi Bình và cs (2003), với cừu sinh trởng có
độ tuổi từ 3-6 tháng thì khả năg tăng trọng hàng ngày giao động từ 68 đến 73 g/
ngày.
Tỷ lệ tiêu hoá biểu kiến cũng có sự sai khác giữa các khẩu phần thí nghiệm,
cao hơn ở khẩu phần UTR-C, UTR-S và đối chứng so với UTR-J. Hàm lợng N
trong phân và nớc tiểu cao hơn ở khẩu phần UTR-J, do đó mặc dù ở khẩu phần
này lợng CP ăn vào của cừu là cao hơn so với các khẩu phần khác nhng lợng N
tích luỹ hoặc tăng trọng hàng ngày cũng không cao hơn so với các khẩu phần khác,
hơn thế nữa lợng CP và MJ ME ăn vào ở các khẩu phần thí nghiệm đã đáp ứng
tơng đối đầy đủ so với nhu cầu của cừu sinh trởng có khối lợng trung bình là
20 kg, tăng trọng 50 g/con/ngày theo nh bảng nhu cầu dinh dỡng và tiêu chuẩn
khẩu phần ăn của Paul và cs (2003).
Giá thành thức ăn/kg tăng trọng thấp nhất ở khẩu phần UTR-J nhng tiêu
tốn thức ăn/kg tăng trọng lại cao nhất ở. Giá thành của khẩu phần đợc tính toán
dựa vào bảng giá thức ăn của trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, đợc áp
dụng tại thời điểm tiế hành thí nghiệm. Do đó trong thực tế sản xuất ở các nông hộ
thì chi phí thức ăn cho 01 kg tăng trọng cừu có thể là còn thấp hơn nữa vì ngời
nông dân có thể tận dụng đợc các nguồn thức ăn này từ chính gia đình mình sản
xuất ra.
3.2.3. ảnh hởng của tannin có trong các loại ngọn lá giàu protêin đến mức độ cản
nhiễm ký sinh trùng đờng tiêu hoá.
Số lợng trứng giun đếm đợc là giảm dần từ 0 đến 60 ngày thí nghiệm ở
các khẩu phần có bổ sung các loại ngọn lá có chứa hàm lợng tannin tổng số cao.
Thí nghiệm này cho kết quả tơng tự nh kết quả đã nghiên cứu bởi Dũng và cs
(2003) khi bổ sung 25% lá sắn khô trong khẩu phần cho cho dê, nhng cao hơn so
với kết quả nghiên cứu bởi Vân và cs (2006) khi cho dê ăn lá keo tai tợng có bổ
sung cỏ lông Para và cám hỗn hợp. Hoskin và cs (1999) tìm thấy kết quả khi ông

triển khai thí nghiệm trên nai là khi nai ăn các loại gọn lá có chứa hàm lợng
tannin cao sẽ làm giảm tỷ lệ nhiễm giun tròn đờng tiêu hoá, đặc biệt làm giảm
loại giun T. circumcincta và Trichostrongylus axeis. Cừu đợc nuôichăn thả tại các
bãi chăn có các loại cây thức ăn chứa hàm lợng tannin cao (Lotus spp.), đã làm
giảm số (Lotus spp. forage), lợng trứng giun chủng O.circumcinct so với các con
cừu khác (Nieze và cs, 1998). Số lợng trứng giun đếm đợc trong phân dê giảm
khi dê ăn khẩu phần có bổ sung lá sắn khô (Netpana và cs, 2001) hoặc lá sắn tơi
(Seng và Rodriguez, 2001), hay thấp hơn khi cho ăn khẩu phần có bổ sung lá sắn,
lá mít hoặc lá keo dậu so với khi ăn khẩu phần chỉ có cỏ ghinê hoặc cỏ ruzi (Lin và
cs, 2003). Athanasiadou và cs (2001) cũng tìm thấy rằng, số lợng trứng giun đếm
đợc là thấp hơn khi chúng đợc tẩy bằng chất chiết tannin. Theo Barry and
MacNabb, (1999) tannin có thể bao protein trong đờng tiêu hoá thành dạng phức
hợp mà giun sán đờng tiêu hoá không thể sử dụng đợc, do đó sẽ làm giảm một
cách gián tiếp sự sinh sôI nảy nở của giun sán trong đờng tiêu hoá. Tuy nhiên, nó
cũng có tác động trực tiếp đến quá trình ấp nở của trứng giun bằng cách là bao chặt
lấy bề mặt của trứng giun, ngăn chặn quá trình chuyển hoá photphoryl. Tuy nhiên
nếu trong khẩu phần cho cừu có chứa hàm lợng tannin cao, vợt quá 75-100 g/kg
VCK sẽ làm giảm tính ngon miệng, giảm khả năng thu nhận thức ăn và ảnh hởng
trực tiếp đến khả năng tiêu hoá của chúng (Barry, 1999; Kahn và Diaz-Hernandez,
2000).
. Kết luận
- Cỏ Stylo, lá sắn và lá mít có thể sử dụng nh là nguồn Protêin thay thế cho
cám hỗn hợp trong khẩu phần cơ sở rơm ủ urê.
- Sử dụng Cỏ Stylo, lá sắn và lá mít rất là dễ áp dụng trong điều kiện sản
xuất ở các nông hộ vừa giảm giá thành sản phẩm mà lại tăng hiệu quả kinh tế trong
chăn nuôi cừu.
- Sử dụng các loaị ngọn lá có chứa hàm lựợng tannin có thể là giảm lợng
trứng giun trong đờng tiêu hoá của cừu.

Tài liệu tham khảo


1. AOAC, 1975. Official Methods of Analysis. Association of Analytical Chemists.12th Edition.
Washington DC.
2. AOAC, 1990. Official Methods of Analysis. Association of Analytical Chemists. 15
th
Edition.
Washington DC.
3. Athanasiadou, S., Kyriazakis, I., Jacson, K., Coop, R.L., 2001. Direct anthelmintic effects of condensed
tannins towards different gastrointestinal nematodes of sheep: in vitro and in vivo studies. Veterinary
Parasitology 99, 205-219.
4. Bamikole, M.A., Ezenwa, I., Akinsoyinu, A.O., Arigbede, M.O., Babayemi.O.J., 2001. Performance of
West African Dwarf goats fed Guinea grass-Verano stylo mixture, N-fertilized and unfertilized Guinea
grass. Small Ruminant Research 39, 145-152.
5. Barry, T.N., McNabb, W.C., 1999. The implications of condensed tannins on the nutritive value of
temperate forages fed to ruminants. The British Journal Of Nutrition 81, 263-272.
6. Binh, D.V., Nha, H.T., Thiem, N.T, Van, D.T.T., Hue, K.T., 2005. Predicting performance of Phan
Rang sheep in North Vietnamese conditions. In Ledin. I. (Ed.) Proceedings of the International
Workshop on Small Ruminant Production and Development in Sounth East Asia, Hanoi, Vietnam.
Agricultural Publishing House, pp 77-81.
7. Chen, X.P., Gomes, M.J., 1992. Estimation of microbial proteins supply to sheep and cattle based on
urinary excreation of purine derivatives. An overview of the techical details. International Unit. Rowett
Research Institute, Aberdeen, Occasional publication.
8. Das, A., Ghosh, S.K., 2007. Effect of partial replacement of concentrates with Jackfruit (Artocarpus
heterophyllus) leaves on growth performance of kids grazing on native pasture of Tripura, India. Small
Ruminant Research. 67, 36-44.
9. Devendra, C., 1977. Cassava as a feed source for ruminants. In Nestel, B., Graham, M., (Eds.)
Proceedings from Cassava as Animal Feed Workshop. University of Guelph, Ontario, Canada. pp 107-
119.
10. Do, H.Q., Son, V.V., Hang, B.P.T., Tri, V.C., Preston, T.R., 2002. Effect of supplementation of
amoniated rice straw with cassava leaves or grass on intake, digestibility and N retention by goats.

Livestock Research for Rural Development 14 (3).
11. Dung, N.T., Ledin, I., Mui, N.T., 2003. Effect of replacing a commercial concentrate with cassava hay
on the performance of growing goat. Animal Feed Science and Technology 3, 271-281.
12. Gatenby, Ruth M., 1991. Sheep. The tropical Agriculturalist. CTA-MACMILLAN.
13. Hansen, J., Perry, B., 1994. The epidemiology diagnosis and control of helminth parasites of
ruminants. A Handbook, International Laboratory for Research on Animal Diseases, Nairobi, Kenya.
14. Hoskin., S.O., Barry, T.N., Wilson, P.R., Charleston, W.A.G., Hodgson, J., 1999. Effects of reducing
anthelmintic input upon growth and faecal egg and larval counts in young farmed deer grazing chicory
(Chicorium intybus) and perennial ryegrass (Lolium perenne)/ white clover (Trifolium repens) pasture.
Journal of Agricultural Science 132, 335-345.
15. Hue, K.T., Mui, N.T., Van, D.T.T., Binh, D.V., Preston, T., 2003. Processing and utilizing rice straw as
a feed resource for sheep in North Vietnam.

16. Kahn, L.P., Diaz-Hernandez, A., 2000. Tannins with anthelmintic properties. In Brooker, L.P. (Ed.)
Proceedings of the International Workshop on Tannins in Livestock and Human Nutrition, ACIAR.
Proceeding 92, 140-154.
17. Keir, B., Dinh Van, B., Preston, T.R., Orskov, E.R., 1997. Nutritive value of leaves from tropical trees
and shrubs: 2. Intake, growth and digestibility studies with goats. Livestock Research for Rural
Development 9 (4).
18. Khang, D.N., Wiktorsson, Hans., 2006. Performance of growing heifers fed urea treated fresh rice
straw supplemented with fresh, ensiled or pelleted cassava foliage. Livestock Science 102, 130-139.
19. Khang, D.T., Dan, C.X., 2001. Chemical composition of several crop by-products as animal feeds in
Vietnam. Proceeding by Workshop on improved utilisation of by-products for animal feeding in
Vietnam. NUFU project, Nauy.
20. Lin, N.K., Preston, T.R., Binh, D.V., Ly, N.D., 2003. Effect of tree foliages compared with grasses on
growth and intestinal nematode infestation in confined goats. Livestock Research for Rural
Development 15 (6).
21. MAFF, 1977. Manual of vetarinary parasitological laboratory techniques. Techn. Bull. 18. Her
Majesty’s Stationary, London, UK.
22. Mc Donald, M., Edwards, P., Greenhalgh, J.F.D., Morgan, C.A., 2002. Animal nutrition. Longman,

London.
23. Minitab, 2000. Minitab Release 13.1 for windows. Windows* 95/98/2000. Copyright 1999, Minitab
Inc, USA.
24. Mui, N.T., Ledin, I., Udén, P., Binh, D.V., 2001. Effect of replacing a rice bran-soya bean concentrate
with Jackfruit (Artocarpus heterophyllus) or Flemingia (Flemingia macrophylla) foliage on the
performance of growing goats. Livestock Production Science 72, 253-262.
25. Mui, N.T., Ledin, I., Udén, P., Binh, D.V., 2002. The foliage of Flemingia (Flemingia macrophylla) or
Jackfruit (Artocarpus heterophyllus) as a substitute for a rice bran-soya bean concentrate in the diet of
lactating goats. Asian-Australasian Journal of Animal Sciences 15, 1-10.
26. Mui, N.T., Binh, D.V., Orskov, E.R., 2005. Effect of foliages containing condensed tannins and on
gastrointestinal parasites. Animal Feed Science and Technology 121, 77-87.
27. Mupangwa, J.F., Ngongoni, N.T., Topp, J.H., Acamovic, T., Hamudikuwanda, H., Ndnovu, L.R., 2000.
Dry matter intake, apparent digestibility and excreation of purine derivatives in sheep fed tropical
legume hay. Small Ruminant Research 36, 261-268.
28. Netpana, N., Wanapat, M., Poungchompu, O., Toburan, W., 2001. Effect of condensed tannins in
cassava hay on fecal parasitic egg counts in swamp buffaloes and cattle. International Workshop on
Current Research and Development on Use of Cassava as Animal Feed, Khon Kaen University,
Thailand.
Http://www.mekarn.org/prokk/netp.htm.
29. Nieze, J.H., Robertson, G.C., Waghorn, G.C., Charleston, W.A.G., 1998. Production, fecal egg counts
and worm burdens of ewe lambs which grazed six contrasting forages. Veterinary Parasitology 80, 15-
27.
30. NRC, 1985. Nutrient requirements of Domestic Animals. National Research Council, Washington, DC,
USA.
31. Paul, S.S., Mandal, A.B., Kannan, G.P., A Pathak, N.N., 2003. Deriving nutrient requirements of
growing Indian sheep uder tropical conditions using performance and intake data emanated from
feeding trials conducted in different research institutes. Small Ruminant Research 50, 97-107.
32. Phengsavanh, P., Ledin, I , 2003. Effect of Stylo 184 (Stylosanthes guianensis CIAT 184) and Gamba
grass (Andropogon gayanus cv. Kent) in diets for growing goats. Livestock Research for Rural
Development. 15 (10).

33. Phengvichith, V., Ledin, I. 2007. Effect of feeding different levels of wilted cassava foliage (Manihot
esculenta, Crantz) on the performance of growing goats. Small Ruminant Research. In press.
34. Seerley, R.W., 1972. Utilisation of cassava as a livestock feed. Literature review and research
recommendations on cassava. In Hendershott, C.H. (Ed.)AID Contract no. csd/2497. University of
Georgia, Athens, USA. pp 99-130.
35. Selim, A.S.M., Pan, J., Takano, T., Suzuki, T., Koike, S., Kobayashi, Y., Tanaka, K., 2004. Effect of
ammonia treatment on physical strength of rice straw, distribution of straw particles and particle-
associated bacteria in sheep rumen. Animal Feed Science and Technology 115, 117-128.
36. Seng Sokerya, Rodriguez L., 2001. Foliage from cassava, Flemingia macrophylla and bananas
compared with grasses as forage sources for goats: effects on growth rate and intestinal nematodes.
Livestock Research for Rural Debelopment 13 (2).
37. Shen, H.Sh., Ni, D.B., Sundstøl, F., 1998. Studies on untreated and urea-treated rice straw from three
cultivation seasons: a. Physical and chemical measurements in straw and straw fractions. Animal Feed
Science and Technology 73, 243-261.
38. Van, D.T.T., Mui, N.T., Ledin, I., 2005. Tropical foliages: effect of presentation method and species on
intake by goats. Animal Feed Science and Technology. 118, 1-17.
39. Van, D.T.T., Mui, N.T., Ledin, I., 2006. Effect of method of processing foliage of Acacia mangium and
inclusion of bamboo charcoal in the diet on performance of growing goats. Animal Feed Science and
Technology 130 (3-4), 242-256.
40. Van, D.T.T., Mui, D.T.T., Ledin, I., 2007. Effect of group size on feed intake, aggressive behaviour and
growth rate in goat kids and lambs. Small Ruminant Research. In press
41. Van Soest, Robertson, P.J., Lewis B.J., 1991. Methods for dietary fiber, neutral detergent fiber and
non-starch polysaccharides in relation to animal nutrition. Journal of Dairy Science 74, 3583-3597.
42. Villaquiran, M., Lascano, C., 1986. The nutritional value of four tropical forage legumes. Animal Feed
Resources Information System. FAO. 8 (2), 2-6.
Http://www.fao.org/ag/aga/agap/FRG/AFRIS/Absts/258.HTM
43. Vongsamphanh, P., Wanapat, M., 2004. Comparison of cassava hay yield and chemical composition of
local and introduced varieties and effects of levels of cassava hay supplementation in native beef cattle
fed on rice straw. Livestock for Rural and Development, 16: 8.
44. Wanapat, M., 2001. Role of cassava hay as animal feeding in the tropics. Proceeding of International

Workshop on Current Research and Development of use of Cassava as Animal feed. Khon Kaen
University, Thailand. pp 23-34.

×