Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Ảnh hưởng của việc bổ sung probiotic vào khẩu phần đến khả năng tiêu hóa thức ăn, tốc độ sinh trửng, hiệu quả sử dụng thức ăn và tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con và lợn thịt.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.96 KB, 13 trang )

ảnh hởng của việc bổ sung probiotic vào khẩu phần đến khả
năng tiêu hóa thức ăn, tốc độ sinh trởng, hiệu quả sử dụng
thức ăn và tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con và lợn thịt
Trần Quốc Việt, Bùi Thị Thu Huyền, Ninh Thị Len, Nguyễn Thị Phụng,
Lê Văn Huyên, Đào Đức Kiên
Bộ môn Dinh dỡng và Thức ăn Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi

1. Đặt vấn đề
Hiện nay, mặc dù đang tồn tại những quan điểm khác nhau về việc sử dụng
kháng sinh liều thấp nh chất kích thich sinh trởng trong thức ăn chăn nuôi,
nhng giảm tối đa và tiến tới hoàn toàn không sử dụng kháng sinh đang là một xu
thế chung của thế giới. Theo báo cáo của Uỷ ban sử dụng dợc phẩm trong thức ăn
chăn nuôi trực thuộc Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia (NRC - Mỹ), thiệt hại do lệnh
cấm sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi có thể lên tới 2,5 tỷ USD mỗi
năm (Donna U. Vogt. 1999). Bởi vậy, việc nghiên cứu tìm ra các chất thay thế
đang thực sự trở thành một nhu cầu cấp bách. Trong số các chất thay thế, probiotic
hiện đợc quan tâm nghiên cứu nhiều do có những đặc điểm u việt: (i) an toàn đối
với vật nuôi và con ngời; (ii) cải thiện đợc các chức năng tiêu hoá; (iii) ức chế
đợc vi khuẩn gây bênh và tăng cờng khả năng miễn dịch ở gia súc; (iv) không để
lại tồn d và đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm (Jans, 2005). Nghiên cứu này
đợc tiến hành nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử một số chế phẩm probiotic (do
Viện Chăn nuôi phối hợp với trung tâm Công nghệ Sinh học-Đại học Quốc gia Hà
nội nghiên cứu sản xuất) trên lợn con và lợn nuôi thịt.
2. Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Phơng pháp bố trí thí nghiệm tiêu hóa
Thí nghiệm đợc tiến hành trên 5 lợn đực thiến giống Yorkshire bắt đầu từ 45
ngày tuổi có khối lợng từ 13-15 kg bố trí theo kiểu ô vuông Latin (5 x 5). Lợn
đợc chia ngẫu nhiên thành 5 lô và đợc nuôi riêng rẽ trong 5 cũi tiêu hoá có khay
hứng phân và nớc tiểu riêng biệt, mỗi lợn trong một cũi tơng ứng với 1 lô thí
nghiệm: ở các lô I; II và III, lợn đợc ăn khẩu phần cơ sở (phụ lục) có bổ sung chế
phẩm Probiotic 1 gồm 3 chủng vi khuẩn (Enterococcus faecium- 6H2;


Lactobacillus acidophilus-C3 và Bacillus subtilis-H4), chế phẩm probiotic 2 gồm
3 chủng (Pediococcus pentosaceus -Đ7; Lactobacillus plantarum-1K8 và Bacillus
subtilis- H4) và chế phẩm Probiotic 3 gồm 3 chủng (Lactobacillus plantarum-3K2;
Lactobacillus rhamnosus-5M2; Bacillus licheniformis-H3) tơng ứng. Mật độ vi
sinh vật trong mỗi chế phẩm là 10
8
cfu/g. Liều bổ sung: 2 kg/tấn. Lợn ở lô IV- Lô
đối chứng tích cực (possitive coltrrol) đợc ăn khẩu phần cơ sở có bổ sung kháng
sinh Colistin 98% với liều 100 ppm). Lợn ở lô V Lô đối chứng tiêu cực (negative
coltrol) đợc ăn khẩu phần cơ sở không bổ sung chế phẩm Probiotic và kháng sinh.
Mỗi cũi tiêu hoá đợc bố trí máng ăn và vòi uống nớc tự động. Mỗi giai đoạn thí
nghiệm kéo dài 12 ngày (7 ngày thích nghi, 5 ngày thu mẫu phân và nớc tiểu).
Trong thời kỳ thích nghi lợn đợc cho ăn tự do (ad lib). Trong thời kỳ thu mẫu lợn
chỉ đợc ăn 80% so với khả năng ăn đợc trong giai đoạn thích nghi nhằm hạn chế
thức ăn bị bị d thừa. Thức ăn đợc cung cấp 2 lần/ngày (8 giờ sáng và 3 giờ
chiều). Việc thu mẫu (phân và nớc tiểu) đợc tiến hành ngay sau mỗi bữa ăn.
Toàn bộ phân của mỗi lần thu, đợc cân toàn bộ, trộn đều và lấy 10% khối lợng
cho vào túi ni lông buộc kín, đánh dấu và bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ -4
0
C.
Việc thu mẫu nớc tiểu cũng đợc tiến hành tơng tự. Để bảo tồn lợng nitơ trong
nớc tiểu không bị thoát ra môi trờng, trong mỗi xô hứng nớc tiểu đã có sẵn
50ml H
2
SO
4
5%. Kết thúc mỗi giai đoạn thu mẫu, toàn bộ mẫu đợc trộn đều và
lấy mẫu đại diện (khoảng 300 g phân và 300 ml nớc tiểu) để phân tích. Nớc
uống đợc cung cấp hoàn toàn tự do trong suốt thời kỳ thí nghiệm bằng núm uống
tự động. Thức ăn đa vào hàng ngày và thức ăn d thừa đợc ghi chép hàng ngày.

Phân tích hoá học
Mẫu phân và mẫu thức ăn đợc phân tích các chỉ tiêu: Vât chất khô (VCK)
(TCVN. 4326-86), protein tổng số (Nx 6,25) (TCVN. 4328-86), xơ thô (CF)
(TCVN.4329-86), mỡ thô (EE) (TCVN-4327-86), xơ hoà tan trong môi trờng
trung tính (NDF) (Goering và Van Soest, 1970). Mẫu nớc tiểu đợc phân tích nitơ
tổng số. Việc phân tích các chỉ tiêu đợc tiến hành tại phòng phân tích viện Chăn
nuôi.
. Phơng pháp bố trí thí nghiệm nuôi dỡng
Thí nghiệm đợc tiến hành trên hai đối tợng: Lợn con giai đoạn từ sau cai
sữa 21 ngày đến 60 ngày tuổi và lợn nuôi thịt giai đoạn từ 20-80 kg.
2.2.1. Thí nghiệm trên lợn con sau cai sữa
Thí nghiệm đợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn với 5 lô, 3 lần
lặp lại/lô, 12 con (đồng đều giới tính)/lần lặp lại, tổng số (5 x 3 x 12) 180 con.
Tơng tự nh thí nghiệm tiêu hóa, lợn ở các lô I, II, III đợc ăn khẩu phần cơ sở
(bảng 1) có bổ sung chế phẩm Probiotic 1; 2 và 3 tơng ứng. Mật độ vi sinh vật
trong mỗi chế phẩm 10
8
cfu/g. Liều bổ sung: 2 kg/tấn. Lợn ở lô IV- Lô đối chứng
tích cực (possitive coltrrol) đợc ăn khẩu phần cơ sở có bổ sung Colistin 98% với
liều 100 ppm). Lợn ở lô V- Lô đối chứng tiêu cực (negative coltrol) đợc ăn khẩu
phần cơ sở không bổ sung chế phẩm Probiotic và kháng sinh.
Lợn con ở mỗi lần lặp lại đợc nuôi trên chuồng sàn nhựa, thức ăn và nớc
uống sạch đợc cung cấp theo chế độ ăn tự do. Thức ăn cho vào và thức ăn thừa
đợc ghi chép hàng ngày để tính toán lợng thức ăn ăn vào và tiêu tốn thức ăn/kg
tăng trọng.
Lợn con bị bệnh tiêu chảy đợc theo dõi và ghi chép hàng ngày, mức độ
tiêu chảy đợc phân thành 2 cấp độ (mức A - tiêu chảy nhẹ- phân nhão, không
thành khuân và mức B-tiêu chảy nặng - phân lỏng, nhiều nớc).
Sau khi kết thúc thí nghiệm, mỗi lô chọn 3 lợn có khối lợng trung bình,
khoẻ mạnh (1 lợn con/lần lặp lại) với tổng số 15 lợn con để giết mổ, chất chứa

trong ruột non và ruột già đợc lấy mẫu để để khảo sát cơ cấu quần thể vi sinh vật
thể hiện trên mật độ (cfu/g) các vi khuẩn hiếu khí (VKHK), vi khuẩn kị khí
(VKKK), vi khuẩn Lactic, Bacillus, nấm men và E. Coli. Việc định loại và đếm các
vi sinh vật đờng ruột đợc thực hiện theo các phơng pháp nghiên cứu vi sinh vật
thông thờng.
2.2.2. Thí nghiệm trên lợn thịt
Sau khi kết thúc thí nghiệm trên lợn con, toàn bộ số lợn thí nghiệm đợc
chuyển sang chuồng nuôi lợn thịt và đợc nuôi theo chế độ nuôi chuẩn bị trong
thời gian 10 ngày. Sau thời gian nuôi chuẩn bị, lợn con đợc phân lô trở lại theo
phơng thức khối ngẫu nhiên hoàn toàn với 5 lô, 3 lần lặp lại/lô, 13 con (đồng đều
giới tính)/lần lặp lại, tổng số (5 x 3 x 13) 195 lợn. Tơng tự nh thí nghiệm trên
lợn con, lợn ở các lô I, II, III đợc ăn khẩu phần cơ sở (bảng 1) có bổ sung chế
phẩm Probiotic 1; 2 và 3 tơng ứng. Mật độ vi sinh vật trong mỗi chế phẩm đạt
10
8
cfu/g. Liều bổ sung: 2 kg/tấn. Lợn ở lô IV- Lô đối chứng tích cực (possitive
coltrrol) đợc ăn khẩu phần cơ sở có bổ sung chlotetracyclin 10% dạng viên bọc
với liều 0.8 kg/tấn, tơng ứng với 80 ppm Chlotetracycline hoạt tính. Lợn ở lô V -
Lô đối chứng tiêu cực (negative coltrol) đợc ăn khẩu phần cơ sở không bổ sung
chế phẩm Probiotic và kháng sinh.
Lợn thí nghiệm đợc nuôi trong chuồng kiểu thông thoáng tự nhiên, nền xi
măng, thức ăn và nớc sạch đợc cung cấp theo chế độ ăn tự do. Khi lợn đạt khối
lợng trung bình 50 kg, toàn đàn lợn đợc cân để tính tốc độ sinh trởng. Thức ăn
cho vào và thức ăn thừa đợc cân và ghi chép hàng ngày để tính lợng thức ăn ăn
vào và tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng. Lợn bị bệnh tiêu chảy đợc theo dõi và ghi
chép hàng ngày. Mức độ tiêu chảy của lợn cũng đợc đánh giá theo hai cấp độ
tơng tự nh thí nghiệm trên lợn con.
. Phơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập đợc đợc xử lý thống kê ANOVA- GLM bằng phần
mềm Minitab 13.0 trên máy tính.

3. Kết quả và thảo luận
3.1. ảnh hởng của việc bổ sung probiotic trong khẩu phần đến khả năng tiêu hoá
thức ăn của lợn con
Kết quả về tỷ lệ tiêu hóa một số thành phần của khẩu phần đợc trình bày ở
bảng 2. Không có sự khác nhau rõ rệt giữa các lô về tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô (P =
0,055), nhng có sự khác nhau khá rõ rệt giữa các lô về tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ,
protein thô, xơ thô, mỡ thô và NDF. Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ ở lợn lô III là thấp
nhất (84,6%), cao nhất ở lô I (89,7%) và lô đối chứng tích cực (87,9%). Tỷ lệ tiêu
hóa protein thô thấp nhất quan sát thấy ở lô V, cao nhất ở lô I và IV. Tỷ lệ tiêu hóa
xơ thô và NDF cao rõ rệt ở các lô I và IV, thấp nhất quan sát thấy ở lô II và lô đối
chứng tiêu cực.
Bảng 2
. ảnh hởng của việc bổ sung chế phẩm probiotic vào thức ăn đến khả năng tiêu
hóa thức ăn của lợn
Lô thí nghiệm Chỉ tiêu
Lô I
(CP1)
Lô II
(CP2)
Lô III
(CP3)
Lô IV
(ĐC+)
Lô V
(ĐC-)
SE P
Vật chất khô 87.4 84.8 84.4 85.8 83.9 0.8 0.055
Chất hữu cơ
*
89.7

b
85.4
ab
84.6
a
87.9
ab
85.4
ab
1.0 0.015
Protein thô
*
88.9
b
86.1
ab
86.0
ab
88.6
b
85.0
a
0.8 0.011
Mỡ thô
*
66.2
b
63.4
a
64.2

ab
66.3
b
64.0
ab
0.8 0.044
Xơ thô
**
62.8
bc
57.7
a
58.3
ab
62.7
c
58.4
a
1.1 0.010
NDF
**
74.7
b
70.3
a
70.7
ab
74.3
ab
70.8

a
1.1 0.023
Ni tơ TL, g 43 42 41 43 42 3.2 0.991
*Các giá trị trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì khác nhau (P<0.05)
** Các giá trị trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì khác nhau (P<0.1)

Nhìn chung, khả năng tiêu hoá các chất dinh dỡng trong thức ăn đợc cải
thiện rất nhiều ở lô lợn đợc ăn khẩu phần có bổ sung chế phẩm probiotic I và
kháng sinh. Bổ sung kháng sinh cải thiện đợc khả năng tiêu hoá ở vật nuôi đã
không còn là vấn đề mới, nhng nâng cao tỷ lệ tiêu hóa thức ăn thông qua bổ sung
các sản phẩm probiotic cũng còn có nhiều kết quả nghiên cứu trái ngợc nhau.
Theo Scheuemann (1993); Tossenberger và ctv (1995) bổ sung probiotic trong thức
ăn cải thiện đợc tỷ lệ tiêu hóa protein khoảng 5-6%. Nhng kết quả nghiên cứu
của Galassi và ctv (2001) cho thấy không thấy có sự khác biệt về tỷ lệ tiêu hoá
thức ăn giữa lợn đợc ăn khẩu phần có và không bổ sung probiotic. Sở dĩ nh vậy
là do đáp ứng của vật nuôi đối với việc bổ sung các sản phẩm probiotic trong thức
ăn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố đặc biệt là vào chủng và cơ cấu các chủng vi
khuẩn probiotic đợc sử dụng, bản chất của khẩu phần và hoàn cảnh chăn nuôi cụ
thể (Damgaard và ctv, 2006). Kết quả nghiên cứu này cho thấy chế phẩm probiotic
I gồm các chủng vi khuẩn Lactic (Enterococcus faecium- 6H2; Lactobacillus
acidophilus-C3) và Bacillus (Bacillus subtilis-H4) có tác dụng cải thiện đợc khả
năng tiêu hóa thức ăn của lợn.
. ảnh hởng của việc bổ sung các chế phẩm probiotic trong khẩu phần đến sinh
trởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con và lợn
nuôi thịt.
Tốc độ sinh trởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con và lợn thịt trong
nghiên cứu này đợc trình bày ở các bảng 3 và 4. Tốc độ sinh trởng của lợn con ở
lô V là thấp nhất (276g/con/ngày), ở các lô II và III tốc độ tăng trọng cao hơn so
với lô V từ 3,9 đến 4,7% nhng sự sai khác này là không rõ rệt (P > 0,05). Lợn ở lô
I và lô IV có tốc độ sinh trởng tơng đơng (309 và 308g/con/ngày) nhng cao

hơn rõ rệt (11,6%) so với lô đối chứng tiêu cực và sai khác này có ý nghĩa thống kê
(P < 0,05). Điều đó cho thấy bổ sung kháng sinh và chế phẩm probiotic I đã cải
thiện tốc độ sinh trởng ở lợn con, hiệu quả này có đợc là do khả năng tiêu hóa
thức ăn của các lô này đợc cải thiện (nh đã trình bày ở trên).
3. ảnh hởng của việc bổ sung chế phẩm probiotic vào thức ăn đến sinh trởng,
hiệu quả sử dụng thức ăn và tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con từ cai sữa đến 60 ngày
tuổi
Lô thí nghiệm
Chỉ tiêu
Lô I
(CP1)
Lô II
(CP2)
Lô III
(CP3)
Lô IV
(ĐC+)
Lô V
(ĐC-)
SE P
KL ban đầu (kg) 6.4 6.3 6.4 6.4 6.5 0.13 0.941
KL kết thúc (kg) 19.0
b
18.1
ab
18.3
ab
19.0
ab
17.8

a
0.31 0.020
Tăng trọng (g/c/ng)

309
b
287
ab
289
ab
308
b
276
a
8.0 0.015
TĂ ăn vào (g/c/ng) 500 490 489 503 473 0.02 0.814
TTTĂ (kg/kg TT) 1.62 1.69 1.69 1.62 1.71 0.03 0.095
Tỷ lệ Tiêu chảy (%)


Mức A 1.66
a
2.40
ab
2.67
b
1.67
a
2.47
ab

0.22 0.020
Mức B 2.57
b
3.10
ab
2.90
b
2.13
b
4.17
a
0.26 0.003
Chung 2 mức 4.27
b
5.56
a
5.62
a
3.86
b
6.64
a
0.26 0.001
Các giá trị trung bình trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì khác nhau ở mức
P<0.05

Kết quả ở bảng 3 cũng cho thấy, không có sự khác biệt giữa các lô về khả
năng ăn vào và hiệu quả chuyển hóa thức ăn. Lợng thức ăn ăn vào hàng ngày của
lợn con ở các lô dao động từ 470 đến 500g/con. Mức tiêu tốn thức ăn dao động từ
1,62 đến 1,71 kg/kg tăng trọng và sai khác này không đáng kể (P > 0,05). Tỷ lệ

mắc bệnh tiêu chảy của lợn con sau cai sữa ở thí nghiệm này dao động từ 3,8 đến
6,6%, thấp nhất ở lô lợn đợc ăn khẩu phần có bổ sung kháng sinh (3,86%) và chế
phẩm probiotic 1 (4,27%), trong đó tỷ lệ cá thể mắc bệnh tiêu chảy nặng (mức B) ở
2 lô này rất thấp (từ 2,13-2,57%), trong khi đó ở các lô khác, đặc biệt là lô lợn
đợc ăn khẩu phần không bổ sung kháng sinh và probiotic, tỷ lệ lợn con bị tiêu
chảy nặng là 4,17%. Các kết quả nghiên cứu của một số tác giả trên thế giới về
lĩnh vực này cũng rất khác nhau. Đồng thuận với kết quả nghiên cứu này có các
nghiên cứu: Lessard và Brisson (1987)(tăng tiêu thụ thức ăn, cải thiện sinh trởng,
không ảnh hởng đến hiệu quả chuyển hóa thức ăn); Kyriakis và ctv (1999)(tăng
tốc độ sinh trởng); Collinder và ctv (2000) (tăng tốc độ sinh trởng). Không đồng
thuận với kết quả nghiên cứu này có các công trình: Navas-Sanchez và ctv (1995)
(không có đáp ứng rõ rệt so với đối chứng về sinh trởng và hiệu quả thức ăn);
Fedalto và ctv (2002) (không có đáp ứng rõ rệt so với đối chứng về sinh trởng và
hiệu quả thức ăn). Từ các kết quả trên cho thấy cũng từ các chủng vi khuẩn Lactic
và Bacillus có các đặc tính probiotic, nhng khi tổ hợp lại với nhau thành một chế
phẩm probiotic đa chủng thì hiệu quả của chúng cũng không giống nhau và chế
phẩm probiotic 1 tỏ ra có hiệu quả nhất.
Các kết quả theo dõi những đáp ứng tơng tự trên lợn thịt đợc trình bày ở
bảng 4.
4. ảnh hởng của việc bổ sung chế phẩm probiotic vào thức ăn đến sinh trởng,
hiệu quả sử dụng thức ăn và tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn nuôi thịt
Lô thí nghiệm

Chỉ tiêu
Lô I
(CP1)
Lô II
(CP2)
Lô III
(CP3)

Lô IV
(ĐC+)
Lô V
(ĐC-)

SE

P
KL ban đầu (kg) 22,7 21,9 22,9 21,3 22,3 0,46 0,124
KL kết thúc (kg) 85,4 82,7 82,3 86,1 81,6 1,50 0.139
Tăng trọng (g/c/ng)
- Giai đoạn 20-50 kg

683
ab
662
ab
644
a
713
b
642
a
13,95 0,002
- Giai đoạn 50-80 kg

713,9 692,1 682,2 727,1 680,4 14,61 0,099
- Trung bình 696,9
ab


675,6
ab

660,7
a
719,2
b
659,1
a
14,24 0,014
TĂ ăn vào (kg/c/ng)
- Giai đoạn 20-50 kg

1,69 1,73 1,67 1,73 1,70 0,016 0,145
- Giai đoạn 50-80 kg

1,94 1,90 1,92 1,98 1,93 0,050 0,844
- Trung bình 1,78 1,79 1,79 1,83 1,80 0,030 0,755
TTTĂ (kg/kg TT)
- Giai đoạn 20-50 kg

2,48
ab
2,61
ab
2,61
ab
2,42
b
2,65

a
0,051 0,048
- Giai đoạn 50-80 kg

2,71
a
2,75
a
2,82
b
2,72
a
2,84
b
0,011 0,000
- Trung bình 2,57
a
2,65
ab
2,72
b
2,54
a
2,73
b
0,033 0,007
Tỷ lệ Tiêu chảy* (%)


Mức A 1,49

a
3,13
b
3,18
b
1,33
a
3,95
c
0.35 0,001
Mức B 0,67
a
1,49
b
1,28
b
0,62
a
2,21
c
0,15 0,000
Chung 2 mức 2,16
a
4,62
b
4,46
b
1,95
a
6,15

c
0,47 0,000
Các giá trị trung bình trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì khác nhau ở mức
P<0.05
*Trong giai đoạn lợn có khối lợng từ 20-50 kg.

Kết quả ở bảng 4 cho thấy, đáp ứng về sinh trởng của lợn thịt đối với việc
bổ sung probiotic và kháng sinh trong khẩu phần cha rõ rệt. Trong giai đoạn lợn
con (20-50 kg), tốc độ sinh trởng của lợn ở lô I tơng đơng với lô đối chứng tích
cực (683g/ngày so với 713g.ngày) và cao hơn so với các lô II, III và V từ 3,1 đến
6,4%.Tuy nhiện những khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Trong
giai đoạn vỗ béo (lợn có khối lợng từ 50kg trở lên) sự sai khác về tốc độ sinh
trởng của lợn giữa các lô là không đáng kể. Điều đó cho thấy, việc bổ sung
probiotic và kháng sinh vào khẩu phần cho lợn giai đoạn vỗ béo ít không đạt hiệu
quả cao nh đối với lợn dới 50kg. Không thấy có sự khác nhau về khả năng tiêu
thụ thức ăn của lợn, mức ăn vào bình quân cả giai đoạn thí nghiệm từ 1,78 kg (lô I)
đến 1,83 kg/con/ngày (lôIV) (P > 0,05), nhng hệ số chuyển hóa thức ăn thấp nhất
ở lô IV (2,54 kg), sau đến lô I (2,57kg) và thấp hơn rõ rệt so với lô đối chứng tiêu
cực (2,73kg) (P < 0,05).
Đáp ứng của lợn nuôi thịt giai đoạn từ 20-50 kg về tỷ lệ tiêu chảy đối với
các sản phẩm probiotic và kháng sinh tỏ ra rõ rệt hơn. Lợn con đợc ăn khẩu phần
có bổ sung kháng sinh (lô IV) và chế phẩm probiotic I (lô I) có tỷ lệ tiêu chảy thấp
(1,95% và 2,16% tơng ứng). Sự sai khác giữa các lô này với lô II, III, đặc biệt là
lô V (đối chứng tiêu cực) là rất rõ rệt (P < 0,01). Kết quả nghiên cứu của Quinero-
Moreno và ctv (1996) trên lợn thịt cũng cho thấy, bổ sung probiotic (Streptococcus
faecium; Lactobacilus. Acidophilus và Saccharomyces cerevisae) vào khẩu phần
cho lợn thịt từ 25 kg trở lên không ảnh hởng đến sinh trởng và hiệu quả sử dụng
thức ăn. Nghiên cứu của Tardani và Terreni (1996) trên lợn với chế phẩm Paciflor-
chế phẩm có chủng
acillus cereus cho thấy đã cải thiện đợc tốc độ sinh trởng

của lợn và giảm tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy. Các kết quả của nghiên cứu này cho
thấy, có thể dùng chế phẩm probiotic 1 gồm 2 chủng vi khuẩn lactic (Enterococcus
faecium- 6H2; Lactobacillus acidophilus-C3) và 1 chủng Bacillus (Bacillus
subtilis-H4) nh nguồn bổ sung vi sinh vật hữu ích trong khẩu phần ăn cho lợn con
thay vì sử dụng kháng sinh. Tuy nhiên, tác dụng của sản phẩm này trên lợn thịt
cha rõ rệt.
. ảnh hởng của việc bổ sung các chế phẩm probiotic trong khẩu phần đến thành
phần quần thể vi sinh vật ở hồi tràng và manh tràng của lợn con.
Cơ cấu một số loại vi sinh vật ở ruột non (hồi tràng) và ruột già (manh
tràng) lợn con đợc nuôi dỡng bằng khẩu phần có bổ sung các chế phẩm
probiotic đợc trình bày ở bảng 5.
5. ảnh hởng của việc bổ sung chế phẩm probiotic vào thức ăn đến cơ cấu quần
thể vi sinh vật ở hồi tràng và manh tràng của lợn con
Lô thí nghiệm
Chỉ tiêu
Lô I
(CP1)
Lô II
(CP2)

Lô III
(CP3)

Lô IV
(ĐC+)

Lô V
(ĐC-)

SE P

Mật độ vi sinh vật (cfu/g chất chứa)
Ruột non (Hồi tràng)
- Tổng VKHK 9,14 8,62 9,08 8,83 8,15 0,233 0,077

- Tổng VKKK 7,12 7,01 7,17 7,41 6,70 0,151 0,083

- Vi khuẩn Lactic 6,40 6,55 6,17 6,81 6,27 0,139 0,058

- Vi khuẩn Bacillus 7,44
a
7,19
a
6,83
a
6,80
a
6,29
b
0,205 0,024

- Nấm men 4,30 4,13 4,80 4,70 4,27 0,182 0,102

- E. Coli 2,31
a
2,15
a
2,22
a
2,12
a

2,97
b
0,109 0,002

Ruột già (Manh tràng)
- Tổng VKHK 8,84
a
8,05
b
7,71
b
8,81
a
8,11
b
0,126 0,000

- Tổng VKKK 7,04 6,77 6,41 6,77 6,67 0,152 0,135

- Vi khuẩn Lactic 6,92
a
6,31
b
6,03
b
5,82
b
5,97
b
0,224 0,040


- Vi khuẩn Bacillus 6,23
a
6,72
b
5,92
a
7,01
b
6,09
a
0,189 0,001

- Nấm men 4,53 4,43 5,49 4,63 4,69 0,287 0,148

- E. Coli 2,48
a
2,32
a
1,38
b
2,31
a
2,99
a
0,078 0,000

- Giá trị trung bình của mật độ các vi sinh vật (cfu/g) trong bảng đợc biểu thị dới dạng log10;
- Các giá trị trung bình trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì khác nhau ở mức
P<0.05


Kết quả ở bảng 5 cho thấy, cả ở hồi tràng và manh tràng, nhóm vi khuẩn
lactic và Bacillus chiếm u thế, mật độ luôn ở mức 10
6
đến 10
7
cfu/g chất chứa.
Nấm men có số lợng thấp hơn (10
4
-10
5
cfu/g) và E.coli chiếm tỷ lệ thấp hơn
nhiều (< 10
3
cfu/g). Không thấy có sự khác biệt về số lợng vi khuẩn hiếu khí
(VKHK), vi khuẩn kị khí (VKKK) và nấm men ở hồi tràng của lợn con đợc ăn
các khẩu phần có và không bổ sung probiotic và kháng sinh. Mật độ vi khuẩn
lactic cao nhất quan sát thấy ở lô I và lô IV (mặc dù sự sai khác giữa các hai lô này
với lô II, III và V là cha đủ tinh cậy, P = 0,058), vi khuẩn thuộc nhóm Bacillus
cũng có mật độ cao nhất ở hai lô này và sự sai khác giữa 2 lô này với các lô khác là
có ý nghĩa thống kê (P = 0,024). Mật độ E.coli cao nhất quan sát thấy ở hồi tràng
của lợn ở lô V (xấp xỉ 10
3
cfu/g) cao hơn gấp trên 10 lần so với các lô khác. ở
manh tràng, cơ cấu quần thể vi sinh vật có sự thay đổi, trong đó mật độ vi khuẩn
lactic cao nhất quan sát thấy ở lô lợn đợc ăn khẩu phần có bổ sung chế phẩm
Probiotic I (lô I). Mật độ vi khuẩn E.coli cao nhất cũng vẫn ở lô lợn đợc ăn khẩu
phần không bổ sung kháng sinh và probiotic (lô V). Nhìn chung cả hồi tràng và
manh tràng, các nhóm vi khuẩn có ích (Lactic, Bacillus) đều chiếm u thế ở các
nhóm lợn đợc ăn khẩu phần có bổ sung probiotic và kháng sinh (đặc biệt rõ rệt ở

lô I và lô IV). E.coli có mật độ cao ở cả manh tràng và hồi tràng ở lợn con lô V, có
lẽ đó là nguyên nhân gây ra tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cao ở lợn con ở lô này.
Mỗi một phân đoạn đờng tiêu hóa của vật nuôi có một hệ vi sinh vật đặc
thù, trong điều kiện sinh lý bình thờng, luôn tồn tại một thế cân bằng động giữa
chúng (Jans, 2005). Quan niệm về quan hệ cân bằng của hệ vi sinh vật đờng tiêu
hóa cũng là vấn đề gây nhiều tranh cãi, nhng quan điểm đợc nhiều ngời thừa
nhận là trong cơ cấu ấy, các vi sinh vật có lợi phải chiếm u thế và các vi sinh vật
có hại (đặc biệt là các vi khuẩn gây bệnh) có mật độ thấp (Marteau và ctv, 2001).
Trong nghiên cứu này mặc dù còn rất nhiều loài vi sinh vật đờng tiêu hóa của lợn
cha đợc nghiên cứu, nhng tơng quan mật độ giữa các nhóm vi khuẩn Lactic,
Bacillus với E. Coli ở hồi tràng và manh tràng của lợn con ở các lô đợc ăn khẩu
phần có bổ sung probiotic và kháng sinh đã phản ánh một quan hệ cân bằng có lợi
cho vật chủ.
4. Kết luận và đề nghị
. Kết luận
Từ các kết quả nghiên cứu, một số kết luận đợc rút ra nh sau:
Trong 3 chế phẩm probiotic đợc sử dụng, chế phẩm I đợc sản xuất từ 2
chủng vi khuẩn Lactic (Enterococcus faecium- 6H2; Lactobacillus acidophilus-
C3) và 1 chủng Bacillus (Bacillus subtilis-H4) có hiệu quả rõ rệt đối với lợn con
giai đoạn từ sau cai sữa 21 ngày đến 60 ngày tuổi cả về khả năng tiêu hoá thức ăn
(tỷ lệ tiêu hóa tăng từ 3,4- 6%); tốc độ sinh trởng (tăng 11,9%), hiệu quả chuyển
hóa thức ăn (giảm tiêu tốn thức ăn 5,3%); tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy sau cai sữa
(giảm 35,6%). Đối với lợn thịt (giai đoạn từ 20-50 kg) bổ sung chế phẩm probiotic
I vào khẩu phần cải thiện hiệu quả sử dụng thức ăn (tiêu tốn thức ăn giảm 6,4%) và
giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy 30%, nhng tác động đối với sinh trởng cha rõ.
. Đề nghị
Đề nghị đợc sản xuất thử.
Tài liệu tham khảo
1. llinder, E., GN. Beger, M.E. Cardona., Norin, S., S. Stem and T. Midvedt. 2000. Additive to piglets,
probiotics or prebiotics. In proceeding of the 16

th
Intl Pig Veterinary Society Congress. Mellbourne.
Australia. 17-20 Sep. 2000. pp 257.
2. Damgaard and Mclaren. 2006. Probiotics for pigs.
www.pigsite.
3. Donna U. Vogt. 1999. Food Biotechnology in the United States : Science, Regulation and Issues. www.
Aphis.usda.gov/biotech/OECD/usregs/htm
4. Fedalto. L.M., Tkacz. M., Ader-LP. 2002. Probiotics in pig food from weaning to 63 days. Archives of
Veterinary Science. 7.1. 83-88. 12 ref.
5. Galassi. G., Sandrucci. A., Tamburini. A., Succi. G., Chwalibog. A., and K. Jakobsen. 2001. Energy
utilization of a low N diet added with an antibiotic or with a probiotic in fattening pigs. Proceeding of
the 15
th
symposium on energy metabolism in animals. Wageningen, Nethelands.
6. Jans. D. 2005. Probiotics in Animal Nutrition. Booklet. www. Fefana.org.
7. Lessard.M and G.J. Brisson. 1987. Effect of a Lactobacillus fermentation product on growth, immune
response and fecal enzyme activity in weaned pigs. Can. J. Anim. Sci. 67. 509-561.
8. Marteau, P., Pochart, P., Dore. J., Bera-Maillet. C., Bernalier. A., and G. Corthier. 2001. Comparative
study of bacterial groups within the human cecal and fecal microbiota. Appl. Environ. Microbiol. 67.
4939-4942.
9. Navas-Sanchez. Y., Quintero-Moreno. A., Ventura-M, Casanova. A., Paez. A., Romenros. 1995. Use of
Probiotic in the feeding of pigs during postweaning phase. ICP. 5.3. 18 ref. 193-198.
10. Quintero-Moreno. A., Huerta-Leidenz. N., Parra-de-Solano. N., Rincon-Urdaneta.E. Aranguren
Mentez.J.A., and N.P. De-Solano. 1996. Effect of probiotic and sex on growth and carcass
characteristics of pigs. ICP. 6.1. 5-12. 24 ref.
11. Scheuemann S.E. 1993. Effect of the probiotic Paciflor (CIP 5832) on energy and protein metabolism in
growing pigs. Anim. Feed Sci. Tech.
12. Tardani. A., and M. Terreni. 1996. Bacillus cereus in diets for pigs. Rivista. Di-Suinicoltura. 1996. 37:
12, 27-31. 12 ref.
13. Tossenberger. 1995. Effect of probiotics and yeast culture on the performance of pigs. Trích theo Jans.

D. 2005. Probiotics in Animal Nutrition. Booklet. www. Fefana.org.
Phụ lục.
Khẩu phần ăn cơ sở cho lợn thí ngiệm (%)
Nguyên liệu Khẩu phần Khẩu phần cho lợn thịt
cho lợn con*
GĐ 20-50kg

GĐ > 50kg
Ngô hạt nghiền - 43,41 41,76
Ngô ép đùn 46,49 - -
Cám gạo tẻ - 15,35 17,55
Sắn khô - 10,00 15,00
Khô dầu đậu tơng 46% Pr 23,69 26,01 20,56
Hạt đậu tơng ép đùn 10,00 - -
Bột thịt xơng 50% Pr - 2,13 3,00
Bột thay thế sữa (Milk replacer) 5,00 - -
Bột sữa gầy (Whey 11% Pr.) 10,00 - -
Dầu thực vật 1,45 - -
Premix vitamin-khoáng 0,25 0,25 2,5
Lysine 0,13 0,27 0,17
Methionine 0,08 0,09 0,03
Threonine 0,08 0,07 0,02
Bột đá 1,02 0,70 0,51
Dicanxi phốt phát 18% P 1,52 1,22 0,75
Muối 0,30 0,50 0,40
phần dinh dỡng/kg

Vật chất khô (%) 91,06 88,01 87,5
Năng lợng trao đổi (Kcal/kg) 3265 3000 3000
Protein thô (%) 21,54 18,00 16,00

Xơ thô (%) 3,86 6,11 6,35
Lysine tổng số (%) 1,35 1,15 0,95
Methionine + Cystine tổng số (%) 0,76 0,65 0,54
Threonine tổng số (%) 0,93 0,74 0,61
Tryptophan tổng số (%) 0,26 0,21 0,17
Canxi (%) 0,95 0,90 0,80
Phốt pho dễ hấp thu (%) 0,45 0,40 0,35
* Đồng thời là khẩu phần ăn cho lợn ở thí nghiệm tiêu hóa.

×