Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kết quả bước đầu nghiên cứu chọn lọc tạo 2 dòng ngan R71 nuôi tại trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.65 KB, 6 trang )







Kết quả bớc đầu Nghiên cứu chọn lọc tạo 2 dòng ngan R71
nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên
Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng, Lơng Thị Bột, Phạm Văn Chung,
Nguyễn Thuý Nghĩa, Đồng Thị Quyên
Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên
Summary
R5 and R7 muscovy duck lines showed tge survival rate 90 100% ; body weight 90% ò standards.
Egg production was 63,08 and 55,67 egg/female/16 weeks laying top of laying was 85,71% and 75,74% on
R5 and R7 lines resp. It seems to be adapted with Vietnamese codition.
1. Đặt vấn đề
Trong những năm qua Việt Nam đã nhập nhiều dòng ngan có năng suất và
chất lợng cao của Thế giới với giá rất cao. để đáp ứng thị hiếu ngày càng cao của
ngời tiêu dùng, để giảm chi phí cho việc nhập ngoại các dòng ngan, xuất phát từ
các dòng ngan nhập từ Pháp tiến hành đề tài: Nghiên cứu chon lọc để tạo 2 dòng
ngan R51 và R71 có giá trị kinh tế cao tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên.
Với mục tiêu:
Tạo ra 2 dòng ngan có giá trị kinh tế cao, làm giảm bớt chi phí khi phải nhập
ngoại.
Từ đó đa ra công thức lai tạo con thơng phẩm có năng suất và chất lợng
phù hợp với điều kiện Việt Nam
2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 7/2006 - tháng 5/2007.
Địa điểm: Tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên
2.2. Vật liệu nghiên cứu


Trên đàn ngan ông, bà nhập về tháng 3/2005 từ việc có lẫn giới tính trong
các dòng để làm nguyên liệu tạo dòng.






2.3. Phơng pháp nghiên cứu
Đàn ngan ông, bà nhập về là đơn tính (A,B,C,D & E,F,G,H) Trong quá trình
nuôi dỡng giữ lại một số con đực lẫn trong mái để tạo dòng thuần là nguyên liệu
để tạo ra 2 dòng trống (
ì B ) và (F ì F ).
2.4. Nội dung nghiên cứu
Ghép trống lẫn của 2 dòng : B ì B
F ì F
Để từ đó cho ra 2 dòng ngan B & F
Chọn lọc ngan theo 3 giai đoạn: 1 ngày tuổi, 8 tuần tuổi, khi ngan vào đẻ.
Các chỉ tiêu làm căn cứ để chọn lọc: màu lông, ngoại hình, chọn khối lợng
từ trung bình của quần thể trở lên, trong giai đoạn ngan sinh sản tiến hành loại thải
những con đẻ kếm.
2.5. Các chỉ tiêu theo dõi
Tỷ lệ nuôi sống qua các giai đoạn 1- 8 tuần tuổi, 9 24 tuần tuổi và giai
đoạn sinh sản từ 25 78 tuần tuổi.
Khối lợng của ngan qua các giai đoạn.
Tuổi đẻ, năng suất trứng, một số chỉ tiêu về chất lợng trứng và ấp nở, chi
phí thức ăn cho 10 quả trứng. Một số chỉ tiêu của ngan thơng phẩm.
2.6. Phơng pháp xử lý số liệu
Số liệu thu đợc x lý theo phơng pháp thống kê bằng phần mềm Minitab
2.7. Quản lý chăm sóc và nuôi dỡng, phòng bệnh

Nuôi theo quy trình của Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên.
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Tỷ lệ nuôi sống
Đàn ngan đợc nhập về từ công ty Grimaud của cộng hoà Pháp.Trung tâm
tiến hành nuôi dỡng, chăm sóc và chọn lọc để tạo ra dòng B và dòng F, tỷ lệ nuôi
sống từ 1 56 ngày tuổi đợc trình bày ở bảng 1.
Bảng 1
. Tỷ lệ nuôi sống(%)
Dòng nặng cân Dòng trung bình






F B Tuần tuổi

n(con) 30 68 20 26
1 - 4 93,33 100 100 100
1 - 8 93,33 100 100 100
1 - 26 90,0 100 100 100
Bảng 1 cho thấy tỷ lệ nuôi sống của dòng ngan F thấp hơn dòng ngan B. Nếu
nuôi từ 1 8 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống của ngan dòng F là 93%, trong khi đó tỷ lệ
nuôi sống của ngan dòng B là 100%. Nếu nuôi từ 1 26 tuần tuổi thì ngan dòng F
có tỷ lệ nuôi sống là 90%, dòng B đạt 100%.
3.2. Khối lợng cơ thể qua 2 giai đoạn ngan con và hậu bị
Khi tiến hành theo dõi khối lợng ngan qua các tuần tuổi của 2 dòng ngan
đợc trình bày ở bảng 2.
Bảng 2
. Khối lợng ngan qua các giai đọan (g)

Dòng nặng cân Dòng trung bình
F B
Tuần tuổi

TSTK

x(g) 985,3 685,4 624,3 536,5 4
SE 16,7 7,5 11,9 6,9
x(g) 1928,5 1286,7 1673,4 1128,2 8
SE 51,7 38,2 12,7 42,9
x(g) 3846,7 1843,5 3143,5 1679,3 16
SE 59,0 42,4 79,0 75,0
x(g) 4046,5 2347,8 3457,6 2264,5 20
SE 210,2 179,2 198,9 268,5

Qua bảng 2 cho thấy khối lợng ngan đến 4, 8, 20 tuần tuổi đối với con đực
dòng F đạt 985,1928,3846, 4046g, con mái 685, 1286, 1843, 2347g. So với tiêu
chuẩn của Pháp đạt 90% trở lên. Ngan dòng B khối lợng ngan đực đến 4, 8, 16, 20
tuần tuổi là 624, 1673, 3143, 3457g, con mái có khối lợng là 536, 1128, 1679,
2024 đạt 90% trở lên so với tiêu chuẩn của Pháp.






3.3. Tuổi đẻ của ngan
Khi theo dõi tuổi đẻ của ngan đối với 2 dòng F và B kết quả thu đợc trình
bày ở bảng 3.
Bảng 3

. Khối lợng vào đẻ và tuổi đẻ của ngan
Dòng nặng cân Dòng trung bình
F B

Chỉ tiêu

Khối lợng(g)

4267,5 2546,2 3657,3 2468,4
Tuổi đẻ(ngày)

192 185

Qua bảng 3 ta thấy tuổi đẻ của ngan dòng B là 185 ngày tuổi, dòng F là 192
ngày tuổi. Nh vậy dòng trung bình đẻ sớm hơn dòng nặng cân kết quả này tơng
đơng với tuổi đẻ của các dòng ngan khác.
3.4. Năng suất trứng và tỷ lệ đẻ
Khi tiến hành theo dõi năng suất trứng và tỷ lệ đẻ của ngan dàng B & F đến
16 tuần đẻ kết quả đợc thể hiện ở bảng 4.
Bảng 4
. Năng suất trứng và tỷ lệ đẻ của ngan
Dòng nặng cân Dòng trung bình
F B
Tuần đẻ
Năng suất
trứng(q/m/t)
Tỷ lệ đẻ
(%)
Năng suất
trứng(q/m/t)

Tỷ lệ đẻ
(%)
1 0,42 5,39 0,75 10,71
2 1,06 15,09 2,67 38,10
3 2,49 35,58 4,83 69,05
4 3,51 50,13 5,46 77,98
5 4,68 66,85 6,00
85,71

6 5,19 74,12 5,21 74,42
7 5,21 7439 5,17 73,85
8 5,30
75,74

4,79 68,42






9 5,17 73,85 4,25 60,71
10 4,85 69,27 5,13 73,28
11 3,77 53,91 5,13 73,28
12 3,30 47,17 3,71 53,00
13 3,96 56,60 2,27 32,43
14 2,24 32,05 2,19 31,28
15 2,08 29,73 3,00 42,86
16 2,44 34,92 2,52 36,05
Cộng 55,67 63,08


Qua bảng 4 ta thấy tỷ lệ đẻ của ngan dòng F cao nhât ở tuần đẻ thứ 8 là
75,74%, ngan dòng B đạt tỷ lệ đẻ cao sớm hơn ở tuần đẻ thứ 5 là 85,71%. Nh vậy
ngan dòng B có tỷ lệ đẻ cao hơn dòng F. Năng suất trứng của 2 dòng tính đến 16
tuần đẻ thì nngan dòng B là 63,05 quả/mái, ngan dòng F đạt 55,67 quả/mái. Kết quả
theo dõi năng suất trứng và tỷ lệ đẻ cho thấy ngan dòng B có năng suất trứng cao
hơn dòng ngan F.
4. Kết luận và đề nghị
4.1. Kết luận
2 dòng ngan B & F theo dõi có tỷ lệ nuôi sống cao ở giai đoạn từ 1 - 26 tuần
tuổi dạt trên 90% trong cả giai đoạn. Khối lợng cơ thể đạt tiêu chuẩn của Pháp.
năng suất trứng tính đến 16 tuần đẻ dòng B đạt 63,08 quả/mái, dòng F đạt 55,67
quả/mái.
4.2. Đề nghị
Tiếp tục nghiên cứu chọn lọc các chỉ tiêu về khả năng sản xuất của hai dòng
ngan này.
Tài liệu tham khảo

1. Lơng Thị Bột, Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Thị Ngọc Liên (2004). Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu
về khả năng sản xuất của ngan pháp thế hệ thứ hai nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại xuyên. Tóm tắt
báo cáo khoa học Viện chăn nuôi. Hà Nội 2004 trang 99-102.
2. Lơng Thị Bột, Nguyễn Đức Trọng (2005). Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất của
ngan Pháp R51 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại xuyên. Tuyển tập các công trình nghiên cứu và






chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt- ngan (1980-2005) trang 91-96. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Hà Nội, 2005.
3. Lơng Thị Bột, Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Thị Ngọc Liên (2004). Nghiên cứu một số chỉ tiêu về khả
năng sản xuất của ngan pháp thế hệ thứ hai nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại xuyên. Báo cáo
nghiên cứu khoa học & chuyển giao TBKT năm 2004 trang 27- 34.


×