Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Xác định tỷ lệ thích hợp trong cơ cấu sản xuất cây thức ăn xanh và phương pháp phát triển cây cỏ họ đậu cho chăn nuôi bò sữa tại Ba Vì- Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.72 KB, 17 trang )







Xác định tỷ lệ thích hợp trong cơ cấu sản xuất cây thức ăn
xanh và phơng pháp phát triển cây cỏ họ đậu cho chăn nuôi
bò sữa tại Ba Vì - Hà Tây
Lê Xuân Đông
1
, Nguyễn Thị Mùi
2
, Phan Thị Kiểm
1
,
Phạm Doãn Huệ
1
, Đào Đức Biên
1

1
Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì;
2
Bộ môn Nghiên cứu Đồng cỏ và Cây TAGS
Summary
Effects of different graminuos grasses to leguminuos grasses and cultivating method on yields and
quality of grasses.
The study were conducted to evaluate the second year green mass of graminuos and leguminuos
grasses. The results showed that green mass of P.Purpureum, P.maximum TD58, B.hybrid, L.leucocophala,
S.guianensis ciat 184 increased when using 30 MT of manure/ha/year compared to using 10 MT of


manure/ha.year.
Intercroping L. leucocephala and S.guianensis ciat 184 achieved 67,2%, 58,3% green mass,
respectively compared to the pure cultivation of the second year. The green mass of L. leucocephala when
the pure cultivation of 50% elephant grass to 50% L.leucocephala and 67% guinea grass to 33%
L.leucocephala occupied by 16,2% to 18% and 15,9% to 16% in total green mass, Respectively. The pure
cultivation of 67% B.hybrid to 33% S.guineusis ciat 184 obtained by 17,9 to 19,5% legum in total green
mass. It is able to using function following
x (%) = B*C%/(A*(1 C%) + B*C%) * 100 (A: Leguminuos yield; B: graminuos yield; C%:
leguminous proportion; x%: Leguminuos area) to defining leguminuos area. The soil was improved by
planting leguminous grasses. The N% of soil increased from 0,16% to 0,2% and 0,18% to 0,21% after
planting L.leucocephala and S.guanensis ciat 184, Respectively.
1. Đặt vấn đề
Chn nuụi bũ sa nc ta trong nhng nm gn ủõy ủó tr thnh ngh sn
xut hng hoỏ trong cỏc h gia ủỡnh nụng dõn v cỏc trang tri. Tng ủn bũ sa
trong c nc nm 2000 l 35.000 con, tng lờn107.000 con (7/2005), d kin nm
2010 tng ủn bũ sa x l 200.000 con. Cht lng ủn bũ sa ngy cng ủc
nõng lờn, sn lng sa ca ủn bũ lai ủt trung bỡnh 3800 Kg sa/chu k vt sa,
bũ HF thun ủt 3500-6700Kg sa/chu k (VCN-2005).
S phỏt trin chn nuụi bũ sa ủang ủt ra yờu cu cung cp ủ, ủu ngun
thc n xanh thụ giu prụtờin, da trờn c s phỏt huy tim nng sn xut ca cỏc
ging c/cõy thc n gia sỳc. Trong nhng nm qua, cỏc nghiờn cu trong nc ủó
tuyn chn ủc cỏc ging c nhp ni cho nng xut cao phự hp vi cỏc vựng






sinh thái: P. Purpureum Kinggrass, P. Maximum, Pangola, Bermuda, các gi ng cỏ
ñã cho năng xuất VCK 18-26 tấn/Ha, 17,8tấn/Ha, 13,8tấn/Ha, 14,8tấn/Ha (Nguyễn

Ngọc Hà và CS, 1995). Một số giống cỏ họ ñậu ñã ñược nghiên cứu như: Stylo
Cook có năng xuất VCK/Ha/năm 12,5tấn (Nguyễn Ngọc Hà và CS, 1995), cây keo
dậu trên ñất Ba Vì cho năng xuất VCK 12-15Tấn/Ha (Nguyễn Thị Mùi và CS,1998). Đã
nghiên cứu xây dựng mô hình xen canh ñậu thảo trong hộ gia ñình chăn nuôi ñạt 2,3-6%
keo dậu trong thức ăn xanh cho bò sữa (Nguyễn Thị Mùi và CS, 2004. Lê Xuân Đông và
CS, 2005).
Để nâng cao chất lượng thức ăn xanh có hàm lượng Prôtêin thô phù hợp cho
chăn nuôi bò sữa phải sử dụng cây họ ñậu bổ sung trong thức ăn hàng ngày. Đối
với bò vỗ béo tỷ lệ Prôtêin thô là 10%, với bò sữa cao sản ñòi hỏi tỷ lệ Prôtêin thô
là 15% hoặc hơn nữa (Milfor and Minson, 1966, Milson, 1967). Đã có nhiều
nghiên cứu ñồng cỏ hỗn hợp ñậu thảo, các nghiên cứu ñánh giá sản lượng ñồng cỏ
hỗn hợp, sự phù hợp của các giống cỏ Đậu-Thảo. Trên ñồng cỏ hỗn hợp ñậu/thảo sản
lượng VCK ñã ñạt ñược 20tấn/ha/năm (Nevel and Anderson,1967).Trên ñồng cỏ chăn
thả hỗn hợp Đậu-Thảo ñã sản xuất sản lượng sữa 8000lít/Ha/năm tuy nhiên tỷ lệ bò
chăn thả cao xẽ dẫn ñến huỷ hoại ñồng cỏ, cỏ họ ñậu xẽ mất trong năm sau (Cowan et
al, 1975).
Nhiệm vụ ñặt ra cho nghiên cứu ñồng cỏ hiện nay là:
- Phát huy tiềm năng của các giống cỏ hoà thảo, họ ñậu triển vọng nhằm cung
cấp ñủ ñều quanh năm nguồn thức ăn thô xanh cho chăn nuôi bò sữa.
- Nâng cao chất lượng thức ăn thô xanh ñảm bảo tỷ lệ cỏ họ ñậu chiếm từ 15-
20% trong thức ăn thô xanh hàng ngày cho bò sữa.
Để góp phần vào nghiên cứu tạo nguồn thức ăn xanh dồi dào, phong phú,
giàu prôtêin thực vật phục vụ cho chăn nuôi bò sữa hiện nay, chúng tôi tiến hành ñề
tài: “Xác ñịnh tỷ lệ thích hợp trong cơ cấu sản xuất cây thức ăn xanh và phương
pháp phát triển cây, cỏ họ ñậu cho chăn nuôi bò sữa tại Ba Vì - Hà Tây” với mục
tiêu:
- Áp dụng một số biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm phát huy tiềm năng năng
suất của nhóm cây nghiên cứu.
- Xác ñịnh phương pháp phát triển cây họ ñậu.







- Xác ñịnh tỷ lệ diện tích cây họ ñậu trong cơ cấu thức ăn gia súc nhằm ñạt từ
15 ñến 20% cây họ ñậu trong khẩu phần thức ăn xanh thô hàng ngày cho bò sữa.
2. §èi t−îng vµ ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu trên các giống cỏ hoà thảo, họ ñậu ñang sử dụng và có triển
vọng phục vụ chăn nuôi bò sữa tại Ba Vì
+ Penisetum Purpureum (cỏ voi)
+ Panicum Maximum TD 58 (ghinê TD58)
+ Brachiaria hybrit (Hybrit)
+ Lecaena Leucocephala K636 (Keo dậu)
+ Stylosanthes Guianensis CiAT 184 (Stylo)






2.2. Phương pháp nghiên c u
2.2.1. Thời gian và ñịa ñiểm tiến hành thí nghiệm
Từ tháng 4/ 2006 ñến tháng 4/ 2007. Thí nghiệm trên thảm cỏ năm thứ 2 tại
Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì - Ba Vì - Hà Tây.
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Thí nghiệm 3 nhân tố:
+ Nhân tố thứ 1 là chế ñộ tưới nước vào mùa khô lạnh.
Tưới từ 9/ 2006 ñến 2/ 2007. Sử dụng giàn tưới phun dùng máy bơm WILO

1,0 KW, 7 ngày tưới 1 lần, lượng tưới 7,5 lít/ m2.
+ Nhân tố thứ 2 là các mức phân hữu cơ: 10 tấn/ ha, 20 tấn/ ha, 30 tấn/ ha.
+ Nhân tố thứ 3 là phương pháp phát triển cây họ ñậu:
Trồng thuần cây họ ñậu và trồng xen cây họ ñậu trong cỏ thảo.
* Cỏ voi trồng xen keo dậu tỷ lệ diện tích 50% diện tích cỏ voi, 50% diện tích
keo dậu. Băng keo dậu rộng 2,0 m.
* Cỏ voi trồng xen keo dậu tỷ lệ diện tích 50% diện tích cỏ voi, 50% diện tích
keo dậu. Băng keo dậu rộng 2,0 m.
* Cỏ Hybrit trồng xen cỏ Stylô, tỷ lệ diện tích 67% diện tích cỏ Hybrit, 33%
diện tích cỏ Stylô. Băng cỏ Stylô rộng 1m.
* Cây keo dậu trồng thuần.
* Cỏ Stylô trồng thuần.
Thí nghiệm bố trí theo kiểu: split-split-plot design.
Phân bón:
+ Cỏ hoà thảo bón phân hữu cơ, supe phốt phát 400 kg, kali clorua 200 kg vào
tháng 4-2006. Sau mỗi lứa cắt bón 100 kg urê.
+ Cỏ họ ñậu bón phân hữu cơ, phân supe phốt phát 400 kg, kali clorua 200 kg
tháng 4-2006.
Chăm sóc theo quy trình chăm sóc cỏ hoà thảo, cây họ ñậu hiện hành.
2.2.3. Chỉ tiêu theo dõi
Năng suất chất xanh cỏ hoà thảo, họ ñậu các lứa thu hoạch.
Phân tích thành phần hoá học ñất trước và sau thời gian thí nghiệm.
Phân tích thành phần dinh dươỡng các giống cỏ nghiên cứu.






2.2.4. Phân tích sử lý số liệu:

Số liệu ñược phân tích phương sai trên ANOVA.






3. Kết quả và thảo luận
3.1.
nh hng ca phõn hu c, ch ủ ti ủn nng sut cỏc ging c ho tho
trong thớ nghim.
Bng 1.
S n lng c voi thu ủc trong thớ nghim.
n v tớnh: Tn ha
Phõn hu c

Ch ủ ti
X

Cú ti 241.9
c
265.7
b
282.7
a
263.5
Khụng ti 228
d
252.5
b

276.1
a
252.9
X

235 259.1 279.4

= 0,05, LSD = 12.4,P
ti
>0.05, P
phõn
<0.05 các số mang các chữ cái khác nhau theo cột là khác
nhau với mức P<0,05)


Qua phõn tớch ph
ng sai cho thy khi ủc ti nc trong mựa khụ lnh
ca thớ nghim sn lng c voi trong k nghiờn cu khụng khỏc nhau v mt
thng kờ so vi khụng ủc ti nc P>0.05. Khi tng mc bún phõn hu c
trong thớ nghim sn lng c tng lờn, sn lng c voi mc bún phõn hu c
30tn/Ha tng so vi bún 10tn/Ha l 18,9%. Sn lng c voi ủt cao nht
mc bún phõn hu c 30tn/Ha trong ủiu kin cú ti l 282.7tn/Ha, thp nht
mc bún 10tn/Ha trong ủiu kin khụng cú ti l 228tn/Ha.
Bng 2
. Sn lng c Ghinờ thu ủc trong thớ nghim
n v tớnh: Tn
ha
Phõn hu c

Ch ủ ti


X

Cú ti 121.7
c
146.7
b
164.2
a
144.2
Khụng ti .6
d
132.2
c
148.9
b
.2
X

115.6 139.5 156.5

= 0,05, LSD = 11.6, P
ti
<0.05, P
phõn
<0.05 các số mang các chữ cái khác nhau theo cột là khác
nhau với mức P<0,05)


Khi cú ti vo mựa khụ lnh sn lng c Ghinờ tng so vi khụng ti

(P<0.05). Sn lng c ghi nờ tng lờn khi tng mc bún phõn hu c, mc bún
phõn hu c 30tn /Ha sn lng c tng so vi mc bún 10tn/Ha l 35,4%, sn






lượng cỏ ñạt cao nhất 164,2tấn/Ha ở công thức bón 30tấn/Ha phân hữu cơ trong
ñiều kiện có tưới, thấp nhất 109.6tấn/Ha ở công thức bón 10tấn/Ha trong ñiều kiện
không tưới.






B ng 3. S n lượng cỏ Hybrit thu ñơược trong thí nghiệm.
Đơn vị tính: Tấn
ha
Phân hữu cơ

Chế ñộ tưới
X

Có tưới 86
d

b
127

a

.7
Không tưới 78.3
d
.9
c
118.3
ab
99.9
X

82.2
.5 122.7
α
= 0,05, LSD = 9.6, P
tưới
>0.05,P
phân
<0.05

c¸c sè mang c¸c ch÷ c¸i kh¸c nhau theo cét lµ
kh¸c nhau víi møc P<0,05)


Khi tưới nước vào mùa khô lạnh sản lượng cỏ Hybrit trong thí nghiệm chưa
thấy có sự khác nhau về thống kê (P>0.05) so với không tưới. Sản lượng cỏ Hybrit
tăng lên khi tăng lượng bón phân hữu cơ, ở mức bón 30tấn phân hữu cơ/Ha sản
lượng tăng 49.3% so với mức bón 10tấn/Ha. Sản lượng ñạt cao nhất 127tấn chất
xanh/Ha, thấp nhất 78.3tấn/Ha.

3.2. Ảnh hưởng của phân hữu cơ, chế ñộ tưới ñến phương pháp phát triển cây họ
ñậu trong thí nghiệm
Bảng 4
. Sản lượng keo dậu thu ñơược trong thí nghiệm
Đơn vị tính: Tấn ha
Chế ñộ tưới Mức phân bón


Phương thức trồng

10

20

30

X

Keo dậu xen cỏ voi 35.0
c
40.7
c
47.7
b
41.2
Keo dậu xen ghinê 34.1
c
38
c
43.7

b
38.6
Keo dậu thuần 46.8
b
55.3
ab
62
a
54.7

Có tưới
X

38.7 44.7 51.1 44.8
Keo dậu xen cỏ voi 31.4
c
37.9
bc
43.5
b
37.6
Keo dậu xen ghinê 32
c
35.8
c
39.7
b
35.9
Keo dậu thuần 42.1
b

51.3
a
56
a
47.8

Không tưới
X

35.2 41.7 46.4
.4
= 0,05, LSD
tưới
=7.1, LSD
không tưới
= 5.1

c¸c sè mang c¸c ch÷ c¸i kh¸c nhau theo cét lµ kh¸c
nhau víi møc P<0,05)








Khi tưới nước vào mùa khô lạnh sản lương keo dậu tăng so với không tưới
nước (P<0.05), tăng lượng phân hữu cơ sản lượng keo dậu tăng lên (P<0.05), sản
lượng ở mức bón 30 tấn tăng so với bón 10 tấn trong ñiều kiện có tưới là 38,2%.

Keo dậu trồng thuần ñạt sản lượng cao hơn keo dậu trông xen trong các công thức
của thí nghiệm (P<0.05), Khi trồng xen trong cỏ Ghinê, cỏ voi sản lượng keo dậu
chỉ ñạt 58.3%, 67.2% so với trồng thuần keo dậu theo thứ tự.






Bảng 5. S n lượng cỏ Stylô thu ñược trong thí nghiệm
Đơn vị tính: Tấn
ha

Chế ñộ tưới

Mức phân bón

Phương thức trồng

10

20

30

X

Stylô xen Hybrit 32.2
d
39.6

c
44.3
bc
38.7
Stylô thuần 42.3
c
50.1
b
56.7
a
49.7


Có tưới
X

37.2 44.9 50.5 44.2
Stylô xen Hybrit 29.5
d
36
c
41
c
35.5
Stylô thuần 38.1
c
46.3
b
52.4
a

45.6

Không tưới

X

33.8 46.3 46.7 40.6
α = 0,05, L
tưới
=6.3, L
không tưới
=5.3, c¸c sè mang c¸c ch÷ c¸i kh¸c nhau theo cét lµ kh¸c
nhau víi møc P<0,05)

Khi tưới nước vào mùa khô lạnh sản lượng Stylo tăng lên trong ñiều kiện có
tưới (P<0.05), sản lượng cỏ Slylo tăng khi tăng lượng bón phân hữu cơ, ở mức 30
tấn phân hữu cơ/ha sản lượng Stylo tăng 37,8% so với bón 10 tấn/ha trong ñiều
kiện có tưới. Trồng thuần cỏ Stylo ñạt sản lượng cao hơn so với trồng xen trong
Hybrit (P<0.05), trồng xen cỏ Stylo trong Hybrit sản lượng chỉ ñạt 71,6% so với
trồng thuần trong ñiều kiện có tưới.
3.3. Đánh giá sản lượng vật chất khô, prôtêin thô của các công thức thí nghiệm
Bảng 6
. Đánh giá Sản lượng vật chất khô (VCK), Prôtêin thô (Pr) của các giống cỏ thí
nghiệm khi trồng thuần trong ñiều kiện có tưới
Đơn vị tính Tấn ha
Bón
tấn hữu

Bón Tấn
hữu cỏ

Bón Tấn
hữu cỏ
Cơ cấu giống cỏ

Tỷ lệ diện
tích c

họ ñậu %)
VCK Pr VCK Pr VCK Pr
Cỏ voi 0 37.7 3.3 41.4 3.6 44.1 3.9
Cỏ Ghinê 0 24.7 2.7 29.8 3.3 33.3 3.7
Cỏ Hybrit 0 20.8 2.0 26.6 2.6 30.7 3.0
Cỏ voi-Keo dậu 50 24.5 2.9 27.3 3.3 29.5 3.6
Cỏ Ghinê-Keo 33 20.2 2.7 24.3 3.2 27.2 3.6






d u
C Hybrit-Stylo 33 17.3 1.9 21.9 2.4 25.1 2.8
Keo d u 100 11.2 2.5 13.2 2.9 14.8 3.3
C Stylo 100 10.3 1.8 12.2 2.1 13.8 2.4








B ng 7. Đánh giá Sản lượng vật chất khô (VCK), Prôtêin thô (Pr) của các giống cỏ thí
nghiệm khi trồng thuần trong ñiều kiện không tưới
Đơn vị tính Tấn/Ha
Bón 10 tấn
hữu cơ
Bón 20 Tấn
hữu cỏ
Bón 30 Tấn
hữu cỏ
Cơ cấu giống cỏ
ỷ lệ diện tích
cỏ họ
ñậu(%)
VCK
Pr
VCK
Pr VCK Pr
Cỏ voi 0 35.6 3.1 39.4 3.5 43.1 3.8
Cỏ Ghinê 0 22.2 2.5 26.8 3.0 30.2 3.4
Cỏ Hybrit 0 18.9 1.8 24.9 2.4 28.6 2.8
Cỏ voi-Keo dậu 50 22.8 2.7 25.8 3.1 28.2 3.4
ỏ Ghin
ê-Keo dậu 33 18.2 2.4 22.0 2.9 24.7 3.2
Cỏ Hybrit-Stylo 33 15.8 1.8 20.4 2.3 23.4 2.6
Keo dậu 100 10.1 2.2 12.3 2.7 13.4 3.0
Cỏ Stylo 100 9.3 1.6 11.3 1.9 12.7 2.2

Bảng 6 và bảng 7 cho thấy sản lương VCK và Prôtêin thô thu ñược của các
công thức thí nghiệm tính cho 1 ha. Khi trồng thuần cỏ voi sản lượng VCK ñã ñạt

44,1; 43,1 tấn/ha khi có tưới và không tưới, trong cơ cấu cỏ Voi-Keo dậu với tỷ lệ
diên tích (50%) sản lượng VCK giảm xuống chỉ còn 29,5; 28,2 tấn/Ha, Trong khi
ñó sản lượng Prôtêin thô giảm không ñáng kể từ 3,9; 3,8 tấn/ha xuống 3,6; 3,4
tấn/ha. Như vậy trong cơ cấu thức ăn xanh với tỷ lệ diện tích cây họ ñậu của thí
nghiệm sản lượng VCK thu ñược trên ñơn vị diện tích giảm ñáng kể, sản lượng
Prôtêin thô chút ít ñồng nghĩa với sự tăng hàm lượng Prôtêin thô trong VCK. Điều
này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong thức ăn hàng ngày cho bò sữa, không chỉ
ñáp ứng ñòi hỏi tỷ lệ Prôtêin thô trong thức ăn xanh mà còn tăng lượng VCK ăn
vào của gia súc (Milford and Minson, 1965).
3.4. Đánh giá tỷ lệ cỏ họ ñậu trong các công thức thí nghiệm
Bảng 8
. Tỷ lệ cây họ ñậu trong thức ăn xanh của các công thức thí nghiệm
Đơn vị tính (%)
Phân hữu cơ

Tấn/ha
10 20 30
Chế ñộ tưới Có
tưới
Không
tưới

tưới
Không
tưới

tưới
Không

tưới







Keo d u xen c voi 12 12 13,3 13,1 14,4 13,6
Keo d u xen c Ghi nê 12,1 12,6 11,3 11,8 11,6 11,6
Stylo xen c Hybrit 15,6 15,7 15,0 14,7 14,7 14,6
Keo thu n + c voi thu n 16,2 15,6 17,2 16,9 18 16,7
Keo thu n + c Ghi nê 15,9 15,9 15,6 16 15,6 15,6
Stylo thu n + Hybrit 15,9 19,3 18,3 18,1 18,0 17,9

Bảng 6 cho thấy khi trồng thuần cây họ ñậu với tỷ lệ diện tích của thí nghiệm,
tỷ lệ cây họ ñậu ñã ñạt ñược từ 15% trong thức ăn xanh ở mức phân bón 20 tân/ha
khi xen Stylo với Hybrit trong ñiều kiện có tưới ñến 19.5% khi trồng thuần Stylo +
Hybrit ở mức phân bón 10tấn/ha trong ñiều kiện có tưới.
3.5. Đơn giản hoá công thức
Xác ñịnh tỷ lệ cây họ ñậu cần thiết trong thức ăn xanh ñể ñạt tỷ lệ Prôtêin
mong muốn trong vật chất khô của thức ăn xanh, Xác ñịnh tỷ lệ diện tích trồng cây
họ ñậu cần thiết trong cơ cấu cây thức ăn.
-Xác ñịnh tỷ lệ cây họ ñậu cần thiết trong thức ăn xanh ñể ñạt tỷ lệ Prôtêin
mong muốn trong VCK của thức ăn xanh.
Từ yêu cầu của nghiên cứu, ñã ñật ra sự cần thiết phải ñơn giản công thức
xác ñịnh tỷ lệ cây họ ñậu cần thiết trong thức ăn xanh hàng ngày, ñể hỗn hợp thức
ăn Đậu+Thảo ñạt tỷ lệ Prôtêin mong muốn trong VCK theo yêu cầu của gia súc,
giúp người chăn nuôi tính khối lượng cỏ họ ñậu cần thiết hàng ngày.
Chúng tôi ñã xây dựng công thức:
=(TP-P2)/(P1-P2)*100
-

là tỷ lệ cây họ ñậu cần thiết trong hỗn hợp thức ăn xanh.
- TP là tỷ lệ prôtêin mong muốn trong VCK của hỗn hợp thức ăn xanh
Đậu+Thảo.
- P1 là tỷ lệ Prôtêin trong VCK của giống cỏ họ Đậu trong hỗn hợp thức ăn
xanh Đậu+Thảo.
- P2 là tỷ lệ Prôtêin trong VCK của giống cỏ hoà thảo trong hỗn hợp thức ăn
xanh Đậu+Thảo.
Ví dụ:
-
tỷ lệ cỏ Stylo cần thiết trong hỗn hợp thức ăn xanh Stylo+Hybrit.






- P1 tỷ lệ Prôtêin trong VCK của Stylo là 17.02%.
- P2 tỷ lệ Prôtêin trong VCK của Hybrit là 9.41%.
- TP tỷ lệ Prôtêin mong muốn trong VCK của hỗn hợp thức ăn xanh là 11%.

= (11%-9.41%)/(17.02%-9.41%)*100

= 20.9
- Xác ñịnh tỷ lệ diện tích trồng cây họ ñậu cần thiết trong cơ cấu cây thức
ăn.
Từ kết quả nghiên cứu ñã xây dựng ñược công thức xác ñịnh tỷ lệ diện tích
trồng các giống cỏ họ ñậu tương ứng với các giống cỏ hoà thảo, nhằm ñạt tỷ lệ cỏ
họ ñậu mong muốn trong thức ăn xanh hàng ngày cho bò sữa.
X(%)= B*C%/(A(1-C%)+B*C%)*100
- A là sản lượng cây họ ñậu dự kiến ñạt ñược ở mức ñầu tư xác ñịnh trong

vùng.
- B là sản lượng cỏ hoà thảo dự kiến ñạt ñược ở mức ñầu tư xác ñịnh trong
vùng.
- C(%) là tỷ lệ cây họ ñậu mong muốn trong thức ăn xanh hàng ngày cho bò
sữa.
- X(%) là tỷ lệ diện tích trồng cây họ ñậu cần thiết trong cơ cấu thức ăn.
Áp dụng công thức xác ñịnh tỷ lệ diện tích trồng cỏ ñậu thích hợp của các
công thức thí nghiệm:
Bảng 9.
T lệ diện tích cây họ ñậu (theo sản lượng trồng thuần cây họ ñậu, hoà thảo) của
các công thức thí nghiệm, nhằm ñạt 20% cây họ ñậu trong khẩu phần thức ăn hàng ngày
cho bò sữa
Đơn vị tính %
Phân hữu cơ 10 20 30
Chế ñộ tưới Có tưới Không tưới

Có tưới Không tưới

Có tưới
Không
tưới
Keo dậu + cỏ voi 56.4 57.5 54.6 55.2 53.3 55.2
Keo dậu + cỏ ghi nê 39.4 39.4 39.9 39.2 39.8 39.9
Keo dậu + cỏ Hybryt 31.5 31.7 33.2 33.2 33.9 34.6
Cỏ Stylo + cỏ voi 58.8 59.9 57.0 57.7 55.5 56.8
Cỏ Stylo+ cỏ ghi nê 41.8 41.8 42.3 41.6 42.0 41.5







Cỏ Stylo +cỏ hybrit 33.7 33.9 35.4 35.7 35.9 36.0

3.6. Đánh giá ñộ phì của ñất trồng trong trước và sau thí nghiệm
Bảng 10. K t qu phân tích các chỉ tiêu cơ bản ñánh giá ñộ phì của ñất thí nghiệm.
(Phân tích ñất tháng 11-2005 và tháng 11-2006)
Chỉ tiêu pH OC
%
N
%
P2O5
%
K2O
%
Năm phân tích 2005 2006

2005

2006

2005

2006

2005

2006

2005 2006


Đất trồng cỏ voi 3.8 4.2 1.9 2.1 0.19 0.18 0.05 0.08 0.12 0.08

Đât trồng cỏ ghi nê

3.8 4.2 2.3 2.3 0.17 0.15 0.06 0.09 0.09 0.09

Đất trồng cỏ Hybrit

3.7 4.1 2.2 2.7 0.2 0.17 0.08 0.08 0.11 0.08

Đất trồng cỏ stylo 3.9 4.1 2.2 2.6 0.16
0.2
0.06 0.09 0.11 0.11

Đất trồng cây keo
dậu
4.1 4.2 2.1 2.6 0.18
0.21
0.06 0.11 0.10 0.09


Kết quả phân tích ñất sau 1 năm nghiên cứu cho thấy:
- Độ chua của ñất ñã ñược cải thiện tuy nhiên ñộ chua của ñất vẫn nằm trong
thang: “Đất rất chua”.
- Hàm lượng N trong ñất trồng cây họ Đậu ñã nằm trong thang:”Hàm lượng
N khá”.
- Hàm lượng P
2
O

5
nằm trong thang: “ Hàm lượng P
2
O
5
trung bình”.
- Hàm lương K
2
O năm 2006 nằm trong thang “Nghèo K
2
O” ( Đỗ ánh, 2002)
4. KÕt luËn vµ ®Ò nghÞ
4.1. Kết luận
- Bón lót phân hữu cơ 30 tân/ha sản lượng các giống cỏ nghiên cứu tăng so
với bón 10 tấn/ha, 20 tấn/ha. Bón 30 tấn/ha phân hữu cơ sản lượng cỏ voi, cỏ ghi
nê, cỏ Hybrit, keo dậu, stylo tăng so với bón 10 tấn/ha là 18.9%, 35.8%, 49.3%,
32.8%, 37.8% theo thứ tự.
- Phương thức trồng thuần cây họ ñậu ñã phát huy tốt tiềm năng năng suất
của nó. Khi trồng xen keo dậu trong cỏ voi, cỏ ghinê sản lượng keo dậu thu ñươợc
so với trồng thuần là 67.2%, 58.3% theo thứ tự.






- Đơn giản ñược công thức xác ñịnh tỷ lệ cây họ ñậu cần thiết trong thức ăn
xanh ñể ñạt ñược tỷ lệ Prôtêin mong muốn trong vật chất khô của thức ăn xanh.
= (TP-P
2

)/(P
1
-P
2
)*100
- Đơn giản ñược công thức xác ñịnh tỷ lệ diện trồng cây họ ñậu cần thiết nhằm
ñạt ñược tỷ lệ cây họ ñậu mong muốn trong thức ăn hàng ngày cho bò sữa. Công thức
có thể áp dụng dễ dàng cho người chăn nuôi trong các ñiều kiện sản xuất khác nhau.
X(%)= B*C%/(A(1-C%)+B*C%)*100
- Trồng cây họ ñậu ñã cải thiện ñộ phì của ñất, hàm lượng N% trong ñất
trồng cây họ ñậu của thí nghiệm ñã tăng từ mức “trung bình” lên mức “khá”. Hàm
lượng N% trong ñất trồng cỏ Stylo tăng lên từ 0.16% lên 0.2%, trong ñất trồng cây
keo dậu tăng lên từ 0.18%lên 0.21%.
4.1. Đề nghị
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài ñược ứng dụng vào sản xuất thức ăn xanh
cho bò sữa.
- Cần ñược nghiên cứu tỷ lệ thích hợp của các loại cỏ họ ñậu tương ứng với
cỏ hoà thảo trong thức ăn hàng ngày cho bò sữa.
Tµi liÖu tham kh¶o
1. Đỗ ánh,( 2002), Độ phì của ñất và dinh dưỡng cây trồng, NXB nông nghiệp Hà Nội, 2002.
2.
ễn ọc Hà, Lê Hòa Bình, ễn Thị Mùi, Phan Thị Phần và Đoàn Thị Khang, (1995). Đánh giá
khả năng sản xuất của một số giống cỏ trồng tại các vùng sinh thái khác nhau của Việt Nam. Tuyển tập
các công trình khoa học chọn lọc. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
3.
ễn Thị Mùi, Tiến Dũng, Đinh Văn Bình, Đỗ Thị Thanh Vân, Mullen B.F và Gutteridge R.C
(2001). Khả năng sản xuất và giá trị thức ăn của cây keo dậu KX2 trồng tại miền Bắc Việt Nam.
4. Phạm Chí Thành (1988) giáo trình phương pháp thí nghiệm ñồng ruộng. Nhà xuất bản nông nghiệp.
5. Viện Chăn nuôi. Báo cáo
ự án phát triển giống bò sữa giai ñoạn 2000 – 2005.

6. ễn Thị Mùi và CTV. Nghiên cứu xây dựng mô hình thử nghiệm thâm canh, xen canh cỏ hoà thảo,
họ ñậu trong hệ thống canh tác phục vụ sản xuất thức ăn xanh cho gia súc ăn cỏ tại Thái Nguyên (2004).
7. Lê Xuân Đông và CTV. Nghiên cứu xây dựng mô hình thử nghiệm thâm canh, xen canh cỏ hoà thảo, họ
ñậu phục vụ chăn nuôi bò sữa tại Ba Vì (2005).
8. Cowan, R.T.(1975). Grazing time and parttern of grazing of friezian cows on a tropical grass-legum
pasture. Aust. .Expt. Agric. Anim. Husb.15:32-37
9. Milford, R. and Minson, D.J.(1965). The relation between the crude protein content and digestible crude
protein contentof tropical pasture plant. .Br.Grassl.Soc.20,177.






10. Milford, R. and Minson, D.J.(1966). Intake of tropical pasture species. Proc. 9th. Int. Grassld. Congr.
Sao Paulo.
11. Minson, D.J. and Melford, R. (1967). The voluntary intake and digestibility of diets containning
different proportions of legume and mature pangola grass. Aust.
. exp.Agric. Anim. Husb.
12.
eveh, Z. and Anderson, G. P. (1967) promising pasture plants for northern Tanzania. IV. Legumes,
grasses and grasslegume mixture. East African agriculture
forestry journal.

×