Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chế biến rơm theo phương pháp công nghệ (bánh kiện ) tại đồng bằng sông Cửu Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.91 KB, 9 trang )







NGHIÊN CứU ứNG DụNG CÔNG NGHệ CHế BIếN RƠM THEO PHƯƠNG
PHáP CÔNG NGHệ (BáNH/KIệN) TạI ĐồNG BằNG SÔNG CửU LONG
Phạm Hồ Hải
1
, Lê Hà Châu
1
, Lê Viết Thế
1
, Nguyễn Tuấn Lập
1

Nguyễn Thị Mùi
2

Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Đồng Tháp Mời
2
Viện chăn nuôi
1. Đặt vấn đề
Rơm lúa đợc sử dụng phổ biến trong chăn nuôi trâu bò ở các nớc nhiệt
đới. ở Thái Lan, 75% rơm lúa rẫy và 82% rơm lúa nớc đợc sử dụng cho chăn nuôi
trâu bò (Wanapat, 1990); Bangladesh tỷ lệ này là 47% (Saadullah và ctv, 1991). ở
nớc ta hàng năm có khoảng 20 triệu tấn rơm (Lê Xuân Cơng, 1994; Lê Viết Ly
và Bùi Văn Chính, 1996) và đây là nguồn thức ăn thô quan trọng cho chăn nuôi trâu
bò, đặc biệt là vào mùa khô ở các tỉnh phía Nam.
Tuy nhiên, giá trị dinh dỡng của rơm thấp, nhất là rơm mới thu hoạch (rơm


tơi) có hàm lợng đạm thô thấp, xơ thô cao và dễ vị nấm mốc khi thu hoạch trong
mùa ma thêm nữa rơm lúa rất công kềnh rất khó vận chuyển. Cho nên, vấn đề
nghiên cứu sử dụng rơm mang lại hiệu quả trong chăn nuôi gia súc nhai lại cần thiết
phải đợc đặt ra; vì theo ớc tính hiện nay có hơn 70% số hộ chăn nuôi sử dụng
rơm cho trâu bò, đặc biệt là vào mùa khô.
2. Mục tiêu
Mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu ứng dụng công nghệ chế biến dự trử
rơm (tơi và khô) và nâng cao giá trị dinh dỡng rơm theo phơng pháp công
nghiệp đóng bánh/kiện. Mục tiêu cụ thể của để tài là:
1. ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật nâng cao gía trị dinh dỡng của rơm tơi và
rơm khô.
1. Nghiên cứu qui trình đóng bánh rơm theo phơng pháp công nghiệp.
3. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
Đề tài đợc thực hiện từ 01/07/2006 đến 31/12/2006 tại Xã Liêu Tú, huyện
Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng và Trung tâm Thực nghiệm Nông nghiệp Đồng Tháp
Mời, Long An.
Để đáp ứng mục tiêu ở trên, đề tài đợc tiến hành theo các nội dung sau:






3.1. Nghiên cứu ứng dụng các biện pháp kỹ thuật nâng cao gía trị dinh dỡng của
rơm tơi và rơm khô
3.1.1. Đối với rơm tơi (rơm sau thu hoạch, ẩm độ khoảng 40-50%)
Rơm tơi sau thu hoạch đợc ép thành khối có trọng lợng khoảng 5kg, xử
lý theo các biện pháp khác nhau, sau đó cho vào bao nylon buột chặt miệng, dự trử
trong điều kiện bình thờng và theo dõi gía trị dinh dỡng của rơm theo thời gian
bảo quản: sau 1 tháng, 2 tháng và 3 tháng. Mỗi công thức lặp lại 03 lần; các biện

pháp xử lý bao gồm:
- Xử lý hoá học
.
Sử dụng urê ở tỷ lệ 2% và 4%, Trong mỗi tỷ lệ urê sẽ thay đổi tỷ lệ nớc
tới vào rơm là 10% và 20%. Nh vậy, sẽ có 04 công thức cho biện pháp xử lý này
nh sau:
Công thức 1 (CT 1) 2% urê, 10% nớc
Công thức 2 (CT 2) 2% urê, 20% nớc
Công thức 3 (CT 3) 4% urê, 10% nớc
Công thức 4 (CT 4) 4% urê, 20% nớc
Vào các thời điểm : 7-10 ngày sau khi ủ; 1 tháng , 2 tháng và 3 tháng sau ủ
sẽ lấy mẫu gửi phân tích các chỉ tiêu : vật chất khô (DM), đạm thô (CP), Xơ thô
(CF) và khoáng tồng số tại Phòng phân tích Viện Khoa học Nông nghiệp miền
Nam. Tổng số mẫu gửi phân tích : 3 mẫu/công thức x 4 công thức x 4 thời điểm =
48 mẫu.
- Xử lý sinh học
.
Bao gồm 02 công thức:
Công thức 5 (CT 5): men lactic với tỷ lệ 0,5%+0,5% muối ăn (NaCl)+3%
cám gạo.
Công thức 6 (CT 6): men lactic với tỷ lệ 0,5% + 1% muối ăn + 5% cám gạo
Vào các thời điểm 10 ngày sau khi ủ, 1 tháng và 2 tháng sau ủ sẽ lấy mẩu
gửi phân tích các chỉ tiêu DM, CP, CF và khoáng.
Tổng số mẫu phân tích là : 3 mẫu/công thức x 2 công thức x 3 thời điểm =
18 mẫu
3.1.2. Đối với rơm khô (ẩm độ khoảng 10-15%)
- Xử lý hóa học.








ủ rơm với 4% urê, tỷ lệ nớc hoà urê sử dụng tới vào rơm thay đổi theo các
mức: Công thức 7 (CT 7) : 30% nớc, Công thức 8 (CT 8) : 50% nớc và Công thức
9 (CT 9): 80% nớc, phun vào khối rơm sau khi ép và bọc vào túi ny lon.
Dự kiến số mẫu phân tích:
- Sau khi ủ 7-10 ngày : 3 mẫu/tỷ lệ nớc khác nhau x 3 tỷ lệ = 9 mẫu.
- Sau 2 tháng ủ : 3 mẫu/tỷ lệ nớc x 3 tỷ lệ x 1 thời điểm = 9 mẫu.
Tổng cộng sẽ có 36 mẫu gửi phân tích cho các công thức này.
- Phối hợp với các loại cây, cỏ họ đậu.

Từ các kết quả nghiên cứu trớc đây sử dụng 02 loại cây họ đậu là cây trà lá
lớn và thân dây đậu, phối trộn với rơm khô theo tỷ lệ ẳ (gọi là công thức 10 CT
10) sao cho khối rơm thành phẩm (trọng lợng 5 kg/khối) có mức dinh dỡng nh
sau: > 80% vật chất khô, đạm thô 10-12%/VCK, xơ thô 25-28%/VCK. Rơm sau khi
phối trộn sẽ đợc ép thành khối cho vào túi ny lon, buột kín miệng và theo dõi thời
gian bảo quản ở điều kiện bình thờng sau 3 và 6 tháng. Tổng số mẫu phân tích giá
trị dinh dỡng là 3 mẫu x 02 thời điểm = 06 mẫu.
3.2. Mua trang thiết bị và vận hành dây chuyền sản xuất rơm đóng bánh/kiện tại địa
phơng
Thu thập các mẫu thiết bị đóng bánh rơm trong và ngoài nớc qua các catalogue
xem các thiết bị nào thoả mản các yêu cầu của đề tài nh:
- Giá cả phù hợp với kinh phí đề tài đợc cấp.
- Công suất thiết kế phù hợp với qui mô sản xuất vừa và nhỏ (5-6 tấn/ngày)
- Dễ dàng vận chuyển đến từng địa bàn khác nhau.
- Thao tác vận hành thuận tiện cho ngời vận hành có trình độ không cao (tốt
nghiệp phổ thông cơ sở).
- Có thể lắp đặt thêm các linh kiện phụ trợ để giảm lao động cho quá trình

vận hành.
3.3. Sản xuất thử nghiệm nghiệm rơm đóng bánh/kiện và bớc đầu hạch toán giá
thành sản xuất
Trên cơ sở khảo sát thực tế về mùa vụ và điều kiện lao động tại đồng bằng
sông Cửu Long, chúng tôi đã thử nghiệm qui trình sản xuất rơm với thiết bị đã chọn
mua nh sau:
Thu gom rơm trên đồng > Phơi khô tự nhiên tại đồng hoặc tại điểm đặt
máy > ép khối > vận chuyển đến các hộ chăn nuôi.






Từ qui trình nh trên, chúng tôi đã thử hạch toán gía thành sản xuất 1 kg rơm
thành phẩm theo hai phơng thức:
- Thuê mớn toàn bộ công lao động từ thu gom, phơi phóng, đóng bánh
thành phẩm.
- Khoán gọn cho ngời trung gian thu gom rơm đến nơi đóng bánh.
Giá thành sản xuất rơm bao gồm các chi phí sau (tính cho 1 tấn rơm thành
phẩm):
ĐVT: 1.000đ
TT

Nội dung ĐVT Số lợng

Đơn giá Ghi chú
1 Công lao động thu gom rơm

Công


4-5 45-50
2 Công phơi phóng rơm Công

4-5 40-45
3 Công vận chuyển rơm Công

5-6 40-50
4 Công ép rơm thành khối Công

3-4 70-80
Giá cả sẽ
thay đổi tùy
theo địa
phơng
5 Nhiên liệu chạy máy Lít 20 12
6 Dây buột Kg 1-2 50
7 Mua rơm tại ruộng Tấn 1 250-300

4. Kết quả và thảo luận
4.1. Công thức nâng cao gía trị dinh dỡng rơm
4.1.1. Cảm quan
Đối với rơm tơi (rơm sau thu hoạch): bớc đầu cho thấy các công thức đều
dạt yêu cầu về mặt cảm quan : màu sắc, mùi vị, khả năng bảo quản trong sản xuất.
Đối với rơm khô: ở tỷ lệ nớc 30% thích hợp trong điều kiện sản xuất hơn cả
về cảm quan (màu sắc, mùi vị và khả năng bảo quản). Công thức phối trộn với các
loại cây họ đậu đều tỏ ra thích hợp vì dễ dàng thực hiện trong thực tiển sản xuất.
4.1.2. Giá trị dinh dỡng
Đối với rơm tơi.
Bảng 1

. Giá trị dinh dỡng của rơm tơi sau khi xử lý ở mức độ phòng thí nghiệm
TT

Công thức DM (%) (%/DM)






CP CF Ash
1 Rơm tơi 34,500,01 4,020,02 33,100,50

14,750,75

2 CT 1 sau 10 ngày ủ 32,871,22 9,010,60 33,270,90

13,400,12

3 CT 1 - 30 ngày ủ 48,60 8,26 34,00 14,80
4 CT 1 - 60 ngày ủ 36,60 12,20 37,20 14,90
5 CT 2 sau 10 ngày ủ 30,100,39 8,360,11 33,830,47

14,170,22

6 CT 2 - 30 ngày ủ 43,90 9,76 34,70 14,20
7 CT 2 - 60 ngày ủ 32,20 12,40 48,30 14,20
8 CT 3 - 10 ngày ủ 35,802,98 11,821,86

33,570,15


13,970,18

9 CT 3 - 30 ngày ủ 45,80 9,01 33,60 14,50
10 CT 3 - 60 ngày ủ 35,20 14,40 36,30 14,80
11 CT 4 - 10 ngày ủ 32,272,77 9,510,05 34,170,07

13,330,29

12 CT 4 - 30 ngày ủ 45,80 10,10 34,50 14,70
13 CT 4 - 60 ngày ủ 33,20 11,40 48,10 15,50
14 CT 5 - 10 ngày ủ 45,704,68 8,320,27 31,900,32

16,070,36

15 CT 5 - 30 ngày ủ 54,60 8,71 30,40 15,00
16 CT 5 - 60 ngày ủ 38,00 10,40 30,00 17,10
17 CT 6 - 10 ngày ủ 48,733,17 9,480,26 29,771,83

17,070,73

18 CT 6 - 30 ngày ủ 54,80 8,97 28,20 17,00
19 CT 6 - 60 ngày ủ 42,50 10,30 27,70 16,40

Số liệu bảng 1 cho thấy, khi xử lý rơm với urê 2% và 4% ở các tỷ lệ nớc
khác nhau các thành phần nh xơ thô, khoáng tổng số không có sự thay đổi lớn.
Trong khi đó, hàm lợng đạm thô gia tăng khi tỷ lệ urê gia tăng nhng đạt cao nhất
là ở công thức 3 sau 10 ngày ủ (CP đạt 11,82%); Sau 30 ngày bảo quản hàm lợng
đạm thô ở công thức 2 và 4 gia tăng nhng ở công thức 1 và 3 hàm lợng đạm thô
có khuynh hớng giảm. Nh vậy, trong điều kiện thực tiển sản xuất công thức 2 và

4 có thể khả thi hơn công thức 1 và 3; có lẽ là do với tỷ lệ nớc phù hợp nitơ phi
protein từ urê đã đi vào các tế bào của rơm và không bị thất thoát theo lợng hơi
nớc mất đi.
Đối với 02 công thức ủ men, đều cho gía trị dinh dỡng khá tốt so với rơm
tơi, hàm lợng đạm thô và khoáng tăng, nhng xơ thô lại giảm có lẽ do quá trình
lên men của vi khuẩn lactic đã phân hủy xơ thành các dỡng chất khác. Tuy nhiên,
công thức này sẽ khó thực hiện trong sản xuất do quá trình ủ phức tạp và trong thời






gian dự trử rất dễ bị chuột phá hoại do lợng cám trong rơm. 02 công thức này sẽ
thích hợp việc sử dụng tại chổ không phải vận chuyển.
Đối với rơm khô.
Số liệu bảng 2 cho chúng ta nhận xét, công thức 8 tỏ ra thích hợp trong điều
kiện thực tiển sản xuất, hàm lợng đạm thô lên đến 10,20% và vật chất khô xấp xĩ
70% đây là gía trị lý tởng cho gia súc. Tuy cha có số liệu phân tích từ công thức
10 nhng trên cơ sở tính toán lý thuyết và bằng nhận xét cảm quan cho thấy công
thức này tỏ ra phù hợp với điều kiện thực tế sản xuất và dễ dàng vận chuyễn và bảo
quản.
Bảng 2
. Giá trị dinh dỡng của rơm khô sau xử lý.
(%/DM)
TT

Công thức DM (%)
CP CF Ash
1 Rơm khô 82,700,50


5,380,75

29,600,46

14,200,82

2 CT 7 10 ngày ủ 79,800,43

9,740,57

33,600,78

15,900,93

3 CT 8 10 ngày ủ 64,90

10,20

34,20

14,80

4 CT 9 10 ngày ủ 46,10

9,31

32,10

15,50


5 CT 7 - 60 ngày ủ 65,40

12,10

37,10

17,00

6 CT 8 - 60 ngày ủ 49,90

9,83

38,70

16,30

7 CT 9 - 60 ngày ủ 47,80

8,97

36,80

16,30


4.2. Mua trang và vận hành trang thiết bị đóng bánh.
Sau khi khảo sát các trang thiết bị chúng tôi nhận thấy :
Các trang thiết bị của nớc ngoài, chẵng hạn nh của Trung Quốc giá cả
tơng đối phù hợp tuy có cao hơn so với dự trù của đề tài nhng tính cơ động không

cao, máy phải đặt cố định, vận hành bằng mô tơ nên không thể đa vào vùng sâu
vùng xa; Máy ép tại ruộng của Hà Lan sản xuất giá thành lại cao, khó di chuyển
trong điều kiện đồng ruộng ở miền Nam.
Trên cơ sở đó, chúng tôi đã quyết định mua máy ép rơm do nhà máy Z755
sản xuất, với các thông số kỹ thuật nh sau: Khối lợng 1.250kg, động cơ chạy
xăng/dầu, công suất thiết kế 6-8 tấn/ngày, giá cả phù hợp với đề tài; có thể lắp đặt
các thiết bị bổ trợ. Những u điểm của thiết bị là :
- Có thể sử dụng cho mọi địa hình.






- Dễ dàng bảo trì, sửa chửa khi có sự cố.
- Vận hành đơn giản, không đòi hỏi kỹ thuật cao
- Tiêu thụ nhiên liệu thấp.
Bên cạnh đó, có những khuyết điểm cần phải cải tiến nh:
- Cấu trúc bánh xe thép nên khi vận hành máy bị rung, thời gian bảo trì
ngắn.
- Cha bảo đảm an toàn cho ngời lao động do bộ phận lấy rơm từ trên xuống.
- Kích thớc khối rơm ép cha đúng qui cách do sự ớc lợng của ngời vận
hành.
- Tính cơ động cha cao do sử dụng bánh xe bằng thép.
Trên cơ sở những u khuyết điểm nh trên, chúng tôi nhận thấy cần phải cải
tiến lắp thêm một số bộ phận nh:
- Thay bánh xe cao su để máy có thể cơ động.
- Lắp thêm băng chuyền nhận rơm từ xa.
- Lắp thêm một máy trộn vào băng chuyền.
- Thiết kế thêm môtơ để có thể sử dụng điện cho vận hành.

4.3. Sản xuất thử nghiệm và hạch toán gía thành sản phẩm
- Sau khi vận hành máy hoàn chỉnh chúng tôi đã tiến hành sản xuất thử rơm
đóng bánh với kích thớc 60x40x40 cm, trọng lợng 15-18kg với số lựơng 10 tấn
rơm khô tại Sóc Trăng và đã cung cấp cho 8-10 hộ chăn nuôi gia đình.
- Chúng tôi cũng đã sản xuất đợc 10 tấn rơm tơi tại Long An và đã cung
cấp cho 10 hộ chăn nuôi bò tại Trung tâm Thực nghiệm Nông nghiệp Đồng Tháp
Mời. Các hộ chăn nuôi đều có chung nhận xét là bò thích ăn rơm đóng bánh hơn
và thuận tiện cho bảo quản, sử dụng.
Sơ bộ hạch toán gía thành sản phẩm cho thấy: theo hình thức thuê khoán
toàn bộ công lao động thì gía thành cho 1 kg rơm khoảng 420-455đ; Trong khi đó
nếu theo hình thức khoán thì giá thành 1 kg rơm sản xuất tại chổ sẽ biên động từ
530-570đ/kg. Giá này sẽ thay đổi tùy theo mùa vụ và công lao động tại các địa
phơng; với mức biến động khoảng 15%.
5. Kết luận và đề nghị
5.1. Kết luận






ở qui mô Phòng thí nghiệm, hầu hết các công thức xử lý rơm tơi và rơm
khô đều cho kết quả khá tốt về mặt cảm quan và giá trị dinh dỡng. Tuy nhiên,
công thức số 2 (2% urê, 20% nớc) và số 4 (4% urê và 20% nớc) tỏ ra có u thế
hơn trong thực tiển sản xuất rơm tơi. Đối với rơm khô công thức 8 (4% urê và 50%
nớc) có khả năng sử dụng tốt cho sản xuất, nhng tốt hơn cả là công thức 10 phối
trộn rơm khô với cây họ đậu vì dễ dàng thực hiện trong thực tiển sản xuất.
Thiết bị ép rơm là phù hợp với điều kiện sản xuất hiện nay, với công suất
bình quân 5 tấn/ngày với 01 tổ sản xuất gồm 4 ngời.
Giá thành sản xuất 1 kg rơm đóng bánh dao động trong khoảng 420-570đ là

chấp nhận đợc trong điều kiện hiện tại.
5.2. Đề nghị
Do không có điều tra ban đầu về tình hình thực tế tại Đông bằng Sông Cửu
Long (Kinh phí đề tài không cấp) nên không chủ động đợc nguồn rơm cho sản
xuất.
Do thời gian hợp đồng ngắn, và các hạng mục trong trong kinh phí cha phù
hợp với tình hình thực tế tại địa bàn triển khai đề tài nh: thuê mớn công lao động,
công kỹ thuật, chi phí vận chuyển các thiết bị, xăng xe đi lại, thuê phân tích gía trị
dinh dỡng của rơm nên đề tài gặp không ít khó khăn trong quá trình triển khai.
Bổ sung thêm nội dung tạo nguồn nguyên liệu cho chế biến rơm từ cây họ
đậu cho nghiên cứu tiếp theo.
Cấp tiếp kinh phí cho nội dung cải tiến thiết bị và tổ chức sản xuất nâng cao
giá trị dinh dỡng của rơm từ kết quả nghiên cứu của năm thứ 1.

Tài liệu tham khảo
2. Bui Van Chinh, Le Viet Ly, Nguyen Huu Tao, Pham Van Thin and T.R Preston, 1992. Ammoniated
rice straw or untreated straw supplemented with a molasses-urea block for growing Sindi x Local cattle
in Vietnam. Livestock Research for Rural Development 4 (3).
3. Bui Van Chinh, Nguyen Huu Tao,Vo T Phan, 1993. Effect of molasses urea block as supplements
for milking cattle fed rice straw and maize stover. Proceedings regional workshop in Increasing
livestock by making better use of local feed resources, FAO/MAFI/SAREC, Hanoi, Ho Chi Minh.
4. Lê Viết Ly và Bùi Văn Chính, 1996. Phát triển chăn nuôi trong hệ thống nông nghiệp bền vững.
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Lê Xuân Cơng và ctv, 1995. Đánh giá nguồn thức ăn, phơng thức nuôi dỡng và những vấn đề
liên quan đến chăn nuôi bò sữa và sản xuất sữa khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Dự án cải tiến sản xuất
sữa (IDRC).
6. Lê Xuân Cơng, 1994. Biến rơm cỏ thành thịt sữa. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh.







7. Nguyễn Thạc Hòa, 2004. Kết quả nghiên cứu bảo quản rơm tơi bằng phơng pháp ủ chua làm
thức ăn chăn nuôi bò sữa. Báo cáo Khoa học phần Dinh dỡng và Thức ăn vật nuôi. Hà Nội 8-
9/12/2004. Nhà Xuất bản Nông nghiệp. Trang 83-88.
8. Nguyen Xuan Trach, 1998. The need for improved utilisation of rice straw as feed for ruminants in
Vietnam: An overview. Livestock Research for Rural Development 10 (2).
9. Wanapat M, 1990. Nutritional Aspects of Ruminant production in Southeast Asia with special
Reference to Thailand. University of Khon Kaen, Thailand.

×