Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Chọn lọc ổn định năng suất 2 dòng vịt chuyên thịt T5 & T6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.98 KB, 10 trang )

Chọn lọc ổn định năng suất 2 dòng vịt Chuyên thịt
T5 & T6
Nguyễn Đức Trọng
1
, Nguyễn Văn Duy
1
*, Hoàng Văn Tiệu
2
, Hoàng Thi Lan
3
, Đặng
Thị Vui
1
, Võ Trọng Hốt
4
, Lê Sỹ Cơng
5
, Nguyễn Thị Thuý Nghĩa
1
, Đồng Thị Quyên
1

1
Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên.
2
Viện Chăn nuôi.
3
Cục Chăn nuôi
4
Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
5


Sở Nông nghiệp & PTNT Hải Dơng
* Tác giả để liên hệ: Nguyễn Văn Duy, Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên,
Phú Xuyên - Hà Nội; Tel: 034.854250; E-mail:

ABSTRACT
Selection for stabilizing productivity of T5&T6 super meat
duck lines
Nguyen Duc Trong, Nguyen Van Duy, Hoang Van Tieu, Hoang Thi Lan, Đang Thi
Vui, Vo Trong Hot, Le Sy Cuong, Nguyen Thi Thuy Nghia, Dong Thi Quyen
Selection sire line T5 for stabilizing of body weight at 49 day-old; standard
deviation SD = 248.93-263.69 and 83.25-97.49 before and after selection resp.
Coefficient of genetic on body weight h
2
= 0.22-0.25 (P<0.001).

Seleciton dam line T6 for stabilizing of egg production. It is showed that live
weight reaches the standards weekly and low, standard deviation SD= 16,4;
coefficient of genetic on egg production h
2
= 0.341-0.343 (P<0.001).
Survival rate of T5 and T6 is 96.6-98.21%; egg production is 224.42 - 230.18
eggs/female/42 weeks laying. Fertility is 91.29-92.03%. There is a negetive
correlation on egg production and body weight. Heterosis of T56 crossbred is
higher than T5 line and T6 line.
Products of T5 line and T6 line transfer to 25 province in Vietnam.
Keywords: Selection, stabilizing, SD, h
2
, transfer.
đặt vấn đề
Hai dòng vịt SM T5 và T6 đợc chọn lọc và tạo ra từ hai dòng vịt SM nhập về

từ Anh năm 1990 (T1 và T4), qua 4 thế hệ chọn lọc đã thu đợc kết quả dòng trống
T5 có khối lợng lớn hơn dòng trống T1, hiệu quả chọn lọc đạt đợc là 97,5-
105,0g/con; năng suất trứng 223-232quả/mái/68 tuần tuổi; khối lợng trứng 84,0-
93,1g; tỷ lệ nở/phôi 81,3-89,7% và dòng mái T6 có năng suất sinh sản cao hơn
dòng mái T4, hiệu quả chọn lọc đạt đợc 1,7-10,32quả/mái; năng suất trứng 235,6-
249,3quả/mái/66 tuần tuổi; tỷ lệ nở/phôi 90,0-95,5%. Vịt thơng phẩm T56 có u
thế lai siêu trội về khối lợng cơ thể 10,2%; khối lợng cơ thể 7 tuần tuổi đạt
3154,2g và tiêu tốn thức ăn 2,35kg thức ăn/kg tăng trọng (Hoàng Thị Lan, 2005). 2
dòng vịt T5, T6 và con lai T51, T64 và T5164 đã đợc công nhận là TBKT năm
2004 và 2006.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để giữ đợc năng suất sinh trởng cũng nh sinh
sản của hai dòng vịt SM T5 và T6 nên công tác chọn lọc để ổn định năng suất của
hai dòng vịt siêu thịt SM T5 & T6 là cần thiết với mục đích:
Bình ổn năng suất thịt và trứng của các cá thể hai dòng vịt T5 và T6.
Vật liệu nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Vật liệu nghiên cứu
Hai dòng vịt siêu thịt SM dòng trống T5 và dòng mái T6.
Thời gian: từ 5/2006-6/2008.
Địa điểm: Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên.
Nội dung nghiên cứu
Chọn lọc ổn định năng suất sinh trởng đối với vịt dòng trống T5
Chọn lọc ổn định năng suất sinh sản đối với vịt dòng mái T6
Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp chọn lọc
Trên cơ sở 2 dòng vịt T5 &T6 đã đợc chọn lọc qua 4 thế hệ, chúng tôi tiến
hành ổn định khả năng sản xuất về năng suất thịt đối với dòng trống T5 và ổn định
về năng suất trứng đối với dòng mái T6. Tiến hành chọn lọc theo cá thể, ghép gia
đình đối với dòng trống T5 là 20 gia đình và dòng mái T6 là 40 gia đình. Mỗi gia
đình gồm 1 + 5. Luân chuyển đực qua mỗi thế hệ tránh cận huyết.
Dòng trống T5: chọn lọc ổn định khối lợng cơ thể, cho ăn tự do đến 49 ngày

tuổi. Tiến hành chọn ổn định khối lợng ở 49 ngày tuổi, chọn những cá thể có khối
lợng gần giá trị trung bình của quần thể.
Dòng mái T6: chọn lọc ổn định năng suất trứng, cho ăn hạn chế từ một ngày
tuổi đến hết giai đoạn hậu bị. Chọn theo năng suất trứng chọn những con có năng
suất trứng gần giá trị trung bình của quần thể.
Phơng pháp theo dõi các chỉ tiêu
Các chỉ tiêu theo dõi
Các chỉ tiêu về sinh trởng: Khối lợng cơ thể 7 tuần tuổi là chỉ tiêu chọn lọc
chính đối với dòng trống. Khối lợng cơ thể ở các giai đoạn (1 ngày tuổi, 4, 8 tuần
tuổi và 24 tuần tuổi) đối với dòng mái. Mức độ biến động năng suất của cá thể, tỷ
lệ chọn lọc về khối lợng cơ thể 7 tuần tuổi đối với dòng trống. Để đánh giá mức
độ ổn định
Các chỉ tiêu về sinh sản : Tuổi đẻ của vịt dòng trống và dòng mái. Tỷ lệ đẻ,
năng suất trứng của từng cá thể vịt dòng trống và dòng mái để xác định mức độ
biến động năng suất của từng cá thể qua đó đánh giá mức độ ổn định về năng suất.
Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng. Khối lợng trứng, tỷ lệ phôi, các chỉ tiêu về ấp
nở. Tơng quan giữa khối lợng cơ thể với năng suất trứng của vịt dòng trống và
dòng mái
Các chỉ tiêu nuôi vỗ béo của con lai đơn T56
Phơng pháp tính các chỉ tiêu
Hệ số di truyền tính từ thành phần phơng sai của bố và mẹ (theo Đặng Vũ Bình,
1995)
h
2
S+D
= 2(
2
S
+
2

D
)/(
2
S
+
2
D
+
2
e
)

2
S
: Phơng sai giữa các bố

2
D
: Phơng sai giữa các mẹ trong các bố

2
e
: Phơng sai giữa các đời con trong các bố
Phơng pháp chăm sóc, nuôi dỡng và quản lý
Phơng pháp chăm sóc, nuôi dỡng
Chế độ dinh dỡng cho vịt SM
Bảng 1. Thành phần dinh dỡng trong thức ăn cho vịt SM
Thành phần dinh dỡng
Loại khẩu phần
. thô (%) NLTĐ (KCal/kg)

Vịt con (0 8tt)
Vịt hậu bị (9tt- trớc đẻ 2 tuần)
Vịt sinh sản
22,0
15,5
19,5
2890
2890
2700
Chế độ ăn:
Dòng trống T5 cho ăn tự do đến 49 ngày tuổi, cân toàn bộ từng cá thể và tiến
hành chọn lọc về khối lợng cơ thể ở 7 tuần tuổi. Sau đó cho ăn hạn chế theo tiêu
chuẩn của giống.
Dòng mái T6 cho ăn hạn chế từ 1 ngày tuổi theo tiêu chuẩn.
Phơng pháp quản lý đàn giống
Tiến hành theo dõi cá thể, kết hợp gia đình. Luân chuyển đực sau mỗi thế hệ
để tránh cận huyết, lập hệ thống sổ sách để theo dõi mỗi thế hệ.
Phơng pháp xử lý số liệu
Số liệu thu đợc, đợc xử lý theo phơng pháp phân tích phơng sai mô hình
General Linear Model (GLM), tính hệ số di truyền từ thành phần phơng sai bố và
mẹ. Sử dụng phần mềm MINITAB14.
ết quả và thảo luận
Chọn lọc ổn định khối lợng cơ thể đối với dòng trống T5
Để chọn ổn định khối lợng cơ thể đối với dòng trống chúng tôi cho vịt ăn tự
do từ 1 đến 49 ngày tuổi theo khẩu phần tự do ban ngày, tiến hành cân khối lợng
từng cá thể ở 49 ngày tuổi và chọn. Kết quả trình bày tại bảng 2.
Bảng 2. Chọn lọc ổn định khối lợng cơ thể vịt dòng trống T5 ở 49 ngày tuổi
Đực Mái Chung (đực, mái)
T
H


Chỉ tiêu
n Mean

SE n Mean

SE n Mean SE
5
P quần thể (g)
P chọn lọc (g)
Tỷ lệ chọn lọc (%)
SD của P quần thể
SD của P chọn lọc
h
2

S + D

145
20




2758,1

2763,5

13,79
245,65


58,14

20,4
13,0




349
100




2668,9
2669,1
28,65
199,89
104,00

10,7
10,4




494
120





2685,1
2685,6
24,29
248,93
83,25
0,23***

11,2
7,6




6
P quần thể (g)
P chọn lọc (g)
Tỷ lệ chọn lọc (%)
SD của P quần thể
SD của P chọn lọc
h
2

S + D

139
20





2766,9

2767,0

14,39
213,40

77,37

18,1
17,3




352
100




2682,3
2682,6
28,41
228,89
107,00


12,2
10,7




491
120




2709,1
2709,5
24,44
263,69
97,49
0,22***

11,9
8,9




7
P quần thể (g)
P chọn lọc (g)
Tỷ lệ chọn lọc (%)
SD của P quần thể

SD của P chọn lọc
h
2

S + D

113
20




2760,8

2802,1

17,70
209,9
47,9

19,7
10,7




408
100





2675,6
2692,6
24,51
192,0
97,2

9,51
9,72




521
120




2706,0
2774,5
23,03
202,40
58,8
0,25***

8,87
5,37





***: P<0,001.
Qua bảng 2 cho thấy vịt SM dòng trống qua 3 thế hệ 5, thế hệ 6 và thế hệ 7
cho ăn tự do đến 49 ngày tuổi vịt có khối lợng cơ thể trớc chọn lọc là 2685,1 -
2709,1g và khối lợng cơ thể sau chọn lọc là 2685,6 - 2774,5g; khi chọn lọc về
khối lợng cơ thể 49 ngày tuổi với tỷ lệ chọn lọc 23,03 - 24,44%, độ lệnh chuẩn về
khối lợng cơ thể trớc chọn lọc SD = 202,40-263,69 và độ lệch chuẩn sau chọn
lọc SD = 58,8-97,49. Khi tính hệ số di truyền về khối lợng cơ thể 7 tuần tuổi kết
quả thu đợc tơng đơng nhau ở 2 thế hệ h
2
= 0,22-0,25. Theo kết quả nghiên cứu
của Dơng Xuân Tuyển (1998), theo Hoàng Thị Lan (2005) hệ số di truyền về
khối lợng cơ thể là 0,22-0,25; kết quả của chúng tôi là tơng đơng. Qua kết quả
này cho thấy vịt SM qua 3 thế hệ chọn lọc đã ổn định về khối lợng cơ thể.
Khối lợng cơ thể vịt dòng mái T6 ở các tuần tuổi (g/con)
Khối lợng cơ thể vịt dòng mái đợc cân từng cá thể vào lúc 1 ngày tuổi, 8
tuần tuổi và 24 tuần tuổi. Kết quả trình bày tại bảng 3.
Bảng 3. Khối lợng cơ thể vịt SM dòng mái T6 ở các tuần tuổi (g/con)
Thế hệ 5 Thế hệ 6 Thế hệ 7
Chỉ tiêu
Mean SD Mean SD Mean SD
P
1 ngày tuổi
55,36 1,26 55,26 2,68 55,17 4,79
P
8 tuần tuổi
2023,5 188,08 2014,1 173,11 2051,5 211,3
P

24 tuần tuổi
2796,5 198,59 2793,6 220,56 - -
Vịt dòng mái đợc cho ăn hạn chế từ một ngày tuổi theo tiêu chuẩn giống, kết
quả khối lợng cơ thể ở 8 tuần tuổi và 24 tuần tuổi ở cả 2 thế hệ đạt tiêu chuẩn của
giống, thế hệ 7 khối lợng cơ thể 8 tuần tuổi đạt 2051,5g với độ lệch chuẩn SD =
211,3. Theo tác giả Hoàng Thị Lan (2005) khi chọn lọc tạo dòng vịt SM T6 khối
lợng cơ thể đến 8 tuần tuổi vịt dòng mái khi ăn hạn chế đạt từ 1919,3-2117g/con.
Kết quả của chúng tôi là tơng đơng với kết quả này. Qua bảng 4 cũng cho thấy
độ lệch chuẩn về khối lợng cơ thể ở vịt SM dòng mái T6 của thế hệ 5, thế hệ 6 và
thế hệ 7 là thấp SD = 1,26-220,56. Độ lệch chuẩn này thể hiện độ đồng đều về khối
lợng cơ thể của vịt SM dòng mái, đây là tiêu chí của chọn lọc ổn định năng suất.
Tỷ lệ nuôi sống của vịt SM dòng trống T5 và dòng mái T6 ở các tuần tuổi (%)
Tỷ lệ nuôi sống phản ánh sức sống của con vật, nó còn quyết định đến hiệu
quả của chăn nuôi.
Qua theo dõi và tính toán tỷ lệ nuôi sống của vịt SM dòng trống và dòng mái
thể hiện tại bảng 4.
Bảng 4. Tỷ lệ nuôi sống của vịt SM dòng trống và dòng mái (%)
TH Giai đoạn Dòng trống T5 Dòng mái T6

SL (con)
TL nuôi
sống(%)
SL (con)
TL nuôi sống
%)
1 ngày tuổi
0-4
5-8
8
9-25

500
495
494
414
410
100,00
99,00
99,80
-
99,03
1100
1088
1085
1005
1000
100,00
98,91
99,72
-
99,50
0-8 98,80 98,64
TH5
0-25 98,00 98,18
1 ngày tuổi
0-4
5-8
8
9-25
500
491

491
400
392
100,00
98,20
100,0
-
98,00
1119
1108
1104
1015
1010
100,00
99,02
99,64
-
99,51
0-8 98,20 98,66
TH6
0-25 96,60 98,21
1 ngày tuổi
0-4
5-8
8
9-25
535
521
521
450

-
100,00
97,32
100,0
-
-
1326
1315
1308
1283
-
100,00
99,17
99,47
-
-
0-8 - 97,32 - 98,64
TH7
0-25 - - - -
Qua kết quả bảng 4 cho chúng ta thấy tỷ lệ nuôi sống của vịt SM dòng T5 và
T6 giai đoạn vịt con 1 - 8 tuần tuổi đạt 98,00 - 98,66% và trung bình cả giai đoạn
vịt con và hậu bị là 98,00 - 98,21%. So sánh với kết quả nghiên cứu về tỷ lệ nuôi
sống trên vịt SM2 của tác giả Nguyễn Đức Trọng (2005) là 97,31 - 100% thì kết
quả về tỷ lệ nuôi sống ở đây của chúng tôi là tơng đơng.
Một số chỉ tiêu về sinh sản của vịt SM dòng trống T5 và T6
Thế hệ 5 và 6 theo dõi đã kết thúc, thế hệ 7 đang tiến hành theo dõi tiếp và cả
hai dòng bắt đầu vào giai đoạn sinh sản. Theo dõi các chỉ tiêu về sinh sản ở 2 thế
hệ 5 & 6 kết quả thể hiện ở bảng 5.
Bảng 5. Một số chỉ tiêu năng suất sinh sản vịt SM dòng trống T5 và dòng mái
T6

Thế hệ

Chỉ tiêu Dòng trống T5

Dòng mái T6
Thế hệ 5

Tuổi đẻ (tuần tuổi)
Khối lợng vào đẻ (g)
Tỷ lệ đẻ (%)
Năng suất trứng (quả/mái)
Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng
(kg)
25
3076,5
76,25
224,42
4,00
24
2796,5
80,16
230,18
3,80
Thế hệ 6

Tuổi đẻ (tuần tuổi)
Khối lợng vào đẻ (g)
Tỷ lệ đẻ (%)
25
3083,9

75,90
24
2793,1
78,19
ăng suất trứng (quả/mái)
Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng
(kg)
223,15
4,01
230,46
3,80
* Dòng trống tính đến 68 tuần tuổi * Dòng mái T6 tính đến 66 tuần tuổi.
Qua kết quả bảng 5 cho thấy khi tiến hành chọn lọc ổn định ở thế hệ 5 và 6 thì
tuổi đẻ của vịt dòng trống và dòng mái là 25 và 24 tuần tuổi, so với kết quả khi
chọn lọc tạo dòng của Hoàng Thị Lan (2005) thì tuổi đẻ của dòng trống T5 và mái
T6 cũng là 25 và 24 tuần tuổi. Tỷ lệ đẻ của vịt dòng trống và dòng mái đạt khá cao
trung bình là 75,90 - 76,25% và 78,19 - 80,16%, với năng suất trứng tơng ứng
223,15 - 224,42 quả/mái và 230,18 - 230,46quả/mái. Kết quả năng suất trứng
tơng đơng với thế hệ 4 của vịt SM dòng T5 và T6 là 223 và 235,7 quả/mái/41
tuần đẻ (Hoàng Thị Lan, 2005) . Kết quả tiêu tốn thức ăn/10 trứng ở dòng trống là
4,0 - 4,01 kg và dòng mái là 3,8 kg.
Kết quả chọn lọc ổn định năng suất trứng đối với dòng mái T6
Vịt dòng mái tiến hành chọn lọc ổn định năng suất trứng, theo dõi tỷ lệ đẻ của
từng cá thể từ lúc đẻ đến 66 tuần tuổi. Kết quả chọn lọc ổn định năng suất trứng
đợc trình bày ở bảng 6.
Bảng 6. Chọn lọc ổn định năng suất trứng của dòng mái T6
Chỉ tiêu T6.5 T6.6
Tuổi đẻ (tuần)
Số mái (con)
Năng suất trứng (q/mái/66tt)

SD năng suất trứng trớc chọn
SD năng suất trứng
h
2
S

24
200
230,18
31,45
16,40
0,343***
24
200
230,46
31,01
11,46
0,341***
***: P<0,001.
Qua kết quả bảng 6 cho ta thấy độ lệch chuẩn của năng suất trứng trớc chọn
lọc SD = 31,01 - 31,45, sau 2 thế hệ chọn lọc SD = 11,46 - 16,40. Khi tính toán hệ
số di truyền về năng suất trứng chúng tôi thu đợc h
2
= 0,341 - 0,343. Khi nghiên
cứu trên vịt Bắc Kinh thì Pingel, H. đã tính đợc hệ số di truyền về năng suất trứng
h
2
=0,17 - 0,42 (Trích Hoàng Thị Lan, 2005), kết quả hệ số di truyền về năng suất
trứng ở đây là tơng đơng kết quả của tác giả nói trên. Đồng thời hệ số di truyền
và năng suất ổn định qua 2 thế hệ chọn lọc.

Khối lợng trứng và các chỉ tiêu ấp nở
Khối lợng trứng đợc cân vào tuần đẻ đỉnh cao (10 20 tuần đẻ), theo dõi
các chỉ tiêu về ấp nở kết quả thể hiện ở bảng 7.
Bảng 7. Khối lợng trứng và chỉ tiêu ấp nở
Dòng trống T5 Dòng mái T6
Chỉ tiêu
TH5 TH6 TH5 TH6
P trứng (g)
Tổng trứng ấp (quả)
Số trứng có phôi
(quả)
Tỷ lệ phôi (%)
90,96
1664
1615
91,29
90,23
91,01
1734
1570
90,54
91,42
87,51
2374
2187
92,12
90,58
86,73
1914
1771

92,52
93,27
lệ nở/phôi (%)
Kết quả bảng 7 cho chúng ta thấy khối lợng trứng của dòng trống đạt 90,96 -
91,01g và khối lợng trứng dòng mái 86,73 - 87,51g; khối lợng trứng đạt tiêu
chuẩn của giống và kết quả bảng 7 còn cho thấy tỷ lệ phôi vịt dòng trống T5 và
dòng mái T6 đạt khá cao từ 90,54 - 92,52%, tỷ lệ nở/phôi đạt 90,23 - 93,27%.
Theo Hoàng Thị Lan (2005) tỷ lệ nở/phôi của vịt dòng trống T5 và dòng mái T6
qua 4 thế hệ chọn lọc đạt 81,3 - 95,5%. Kết quả của chúng tôi tơng đơng với kết
quả của tác giả.
Tơng quan giữa năng suất trứng và khối lợng cơ thể
Kết quả tính tơng quan giữa khối lợng cơ thể với năng suất trứng của dòng
mái T6 đợc trình bày ở bảng 8.
Bảng 8. Phơng trình tơng quan giữa năng suất trứng với khối lợng cơ thể
Thế hệ Phơng trình tơng quan
Thế hệ 5 Y = 313 - 0,0511X
1
- 0,0061X
2

Thế hệ 6 Y = 312 - 0,0421X
1
- 0,0035X
2
Y: Năng suất trứng (quả/mái)
X
1
: Khối lợng cơ thể 8 tuần tuổi (g)
X
2

: Khối lợng cơ thể 24 tuần tuổi (g)
Qua kết quả bảng 8 ta thấy khi tính tơng quan giữa năng suất trứng với khối
lợng cơ thể ở 8 tuần tuổi và 24 tuần tuổi thu đợc kết quả là tơng quan âm. Khi
khối lợng cơ thể lớn thì năng suất trứng giảm. Kết quả nghiên cứu của Hoàng Thị
Lan (2005) cũng cho kết quả tơng quan âm.
Năng suất thịt của con lai giữa hai dòng T5 & T6
Khi cho lai giữa 2 dòng T5 và T6 đợc con lai đơn T56 nuôi cho ăn tự do từ 1
ngày tuổi đến 8 tuần tuổi. Mổ khảo sát ở 7 và 8 tuần tuổi. Kết quả một số chỉ tiêu
của con lai đợc thể hiện qua bảng 9.
Bảng 9. Một số chỉ tiêu năng suất của hai dòng T5, T6 và con lai T56
Thế hệ

Tuần tuổi

Chỉ tiêu T5 T6 T56
TH5
7
Tỷ lệ nuôi sống (%)
P cơ thể (g)
Tỷ lệ thịt xẻ (%)
Tỷ lệ thịt lờn (%)
Tỷ lệ thịt đùi (%)
TTTA/kg tăng trọng
(kg)
97,5
2926,18
70,25
13,34
12,25
2,41

97,5
2796,42
68,14
13,04
12,14
2,42
100,0
2961,01
71,80
73,61
12,69
2,41

8
Tỷ lệ nuôi sống (%)
P cơ thể (g)
Tỷ lệ thịt xẻ (%)
Tỷ lệ thịt lờn (%)
Tỷ lệ thịt đùi (%)
TTTA/kg tăng trọng
(kg)
97,5
3096,74
71,78
16,54
12,54
2,78
97,5
2957,49
69,20

15,29
12,33
2,78
100,0
3096,74
72,42
16,61
13,10
2,77
7
Tỷ lệ nuôi sống (%)
P cơ thể (g)
Tỷ lệ thịt xẻ (%)
Tỷ lệ thịt lờn (%)
Tỷ lệ thịt đùi (%)
TTTA/kg tăng trọng
(kg)
100,0
2881,40
68,78
13,01
12,48
2,42
97,5
2773,70
68,35
13,35
12,59
2,42
100,0

2917,60
69,63
13,84
12,59
2,42
TH6
8
Tỷ lệ nuôi sống (%)
P cơ thể (g)
Tỷ lệ thịt xẻ (%)
Tỷ lệ thịt lờn (%)
Tỷ lệ thịt đùi (%)
TTTA/kg tăng trọng
(kg)
100,0
3014,90
71,03
16,69
12,08
2,79
97,5
2816,20
69,14
15,48
12,28
2,80
100,0
3036,20
71,57
16,88

11,91
2,78
Qua bảng 9 cho thấy tỷ lệ nuôi sống của lô T56 ở cả hai thế hệ đều đạt
100,0%; lô T5 có tỷ lệ nuôi sống từ 97,5 - 100%; lô T6 tỷ lệ nuôi sống đạt 97,5% ở
cả 2 thế hệ. Từ đó có thể thấy con lai T56 có tỷ lệ nuôi sống cao hơn so với con
thuần T5 và T6. Khối lợng cơ thể của con lai T56 ở cả 2 thế hệ đạt từ 2917,60 -
2961,01g ở 7 tuần tuổi và 3036,20 - 3096,74g ở 8 tuần tuổi và con lai T56 có khối
lợng lớn hơn so với T5 và T6 thuần. Điều này cho thấy con lai thể hiện rõ u thế
lai về sức sống và khối lợng cơ thể so với con thuần. Khi nghiên cứu con lai T56
tác giả Hoàng Thị Lan (2005) cho biết con lai có u thế lai siêu trội và u thế lai
đạt đợc 10,2%.
Kết quả chuyển giao sản phẩm của hai dòng T5 và T6 vào sản xuất
Song song với việc nghiên cứu chọn lọc tạo dòng, ổn định dòng T5 và T6 thì
việc xác định các công thức lai phù hợp cũng đã đợc tiến hành. Theo Hoàng Thị
Lan (2007) khi tạo tổ hợp lai đơn và lai kép giữa các dòng của vịt SM đã chọn
đợc tổ hợp T51, T64 làm vịt bố mẹ và tổ hợp lai T5164 làm con thơng phẩm và
khi tạo tổ hợp lai nên dùng đực T5 làm ông nội lai và mái T6 làm bà nội lai. Trong
những năm 2006 và 2007 Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên đã chuyển giao vào
sản xuất số lợng vịt bố mẹ qua số lợng trứng và số lợng con giống một ngày
tuổi. Kết quả thể hiện ở bảng 10.
Bảng 10. Kết quả chuyển giao số lợng trứng và con giống vào sản xuất
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007
Trứng giống (quả) 15.250,0 20.460,0
Vịt giống bố mẹ
(con)
10.254,0
58.107,0
14.635,0
60.296,0
ịt thơng phẩm

(con)
Đơn vị nhận chuyển
giao
Hà Tây, Thái Bình, Hà Nội, Thái Nguyên, Tuyên Quang,
Yên Bái, Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dơng,
Hải Phòng, Hng Yên, Hải Dơng, Quảng Ninh, Hà
Nam, Nam Định, Hoà Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Tây Ninh, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Long
An, Đà Nẵng, Quảng Nam
Trong năm 2006 đến hết tháng 2/2007 do tình hình dịch cúm gia cầm xảy ra
không đợc phép ấp nở và xuất bán con giống nên Trung tâm đã phải bán trứng
thơng phẩm. Kết quả năm 2006 đã bán đợc 10254 vịt bố mẹ, 58107 vịt thơng
phẩm và 15250 trứng giống vào sản xuất. Đến năm 2007 số lợng trứng giống xuất
ra là 20460 quả, số lợng vịt bố mẹ 14635 con và vịt thơng phẩm 60296 con. Sản
phẩm của Trung tâm đã đi đến trên 25 tỉnh thành trong cả nớc.
ết luận và đề nghị
Kết luận
Dòng trống T5
Khối lợng cơ thể 7 tuần tuổi đạt 2674,5 - 2709,5g; biến động về khối lợng
cơ thể thấp, có độ lệnh chuẩn về khối lợng cơ thể ở 7 tuần tuổi thấp SD = 202,40 -
263,69 trớc chọn lọc và sau chọn lọc SD = 58,80 - 97,49. Hệ số di truyền về khối
lợng cơ thể 7 tuần tuổi h
2
= 0,22 - 0,25 (P<0,001).
Tỷ lệ nuôi sống cao đạt trung bình giai đoạn 0 - 25 tuần tuổi là 96,60 -
98,00%.
Tuổi đẻ ở thế hệ 5 và 6 là 25 tuần tuổi, tỷ lệ đẻ trung bình 76,25% năng suất
trứng tơng ứng là 223,15 - 224,42 quả/mái/68tt.
Khối lợng trứng 90,96 - 91,01g/quả, tỷ lệ phôi đạt cao 90,54 - 91,29%.
Dòng Mái T6

Biến động về khối lợng cơ thể thấp, có độ lệnh chuẩn về khối lợng cơ thể
SD = 1,26 - 220,56. Đạt khối lợng chuẩn của giống.
Tỷ lệ nuôi sống cao trung bình giai đoạn 0 - 25 tuần tuổi ở thế hệ 5 và 6 đạt
98,18 - 98,21%.
Tuổi đẻ là 24 tuần tuổi, tỷ lệ đẻ trung bình 78,19 - 80,16% với năng suất trứng
tơng ứng 230,18 quả/mái/66tt.
Độ lệch chuẩn về năng suất trứng của từng cá thể trớc chọn lọc SD = 31,45
và sau chọn lọc SD = 16,40.
Khối lợng trứng 86,73 - 87,51 g/quả, tỷ lệ phôi đạt cao 92,12 - 92,52%, tỷ lệ
nở/phôi 90,58 - 93,27%. Hệ số di truyền về năng suất trứng h
2
= 0,341 - 0,343
(P<0,010). Tơng quan giữa khối lợng cơ thể và năng suất trứng là tơng quan
âm.
Con lai T56
Con lai có khả năng sản xuất tốt, các chỉ tiêu đạt cao hơn so với vịt thuần.
Kết quả chuyển giao vào sản xuất
Sản phẩm của Trung tâm đã đợc chuyển giao đến 25 tỉnh thành trong cả
nớc.
Đề nghị
ông nhận dòng trống T5 ổn định về khối lợng cơ thể và dòng mái T6 ổn
định về năng suất trứng.
liệu tham khảo
[1]. Đặng Vũ Bình (1995). Di truyền số lợng và chọn giống vật nuôi. Giáo trình sau Đại
học. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
[2]. Hoàng Thị Lan, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng, Võ Trọng Hốt, Phan Tùng
Lâm, Võ Văn Sự, Doãn Văn Xuân, Nghiêm Thuý Ngọc (2005). Nghiên cứu chọn lọc
tạo hai dòng vịt cao sản SM (T5&T6) tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên.
Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt-
ngan 1980-2005. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

[3]. Hoàng Thị Lan, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Đức Trọng và Nghiêm
Thuý Ngọc (2007). Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai đơn và lai kép giữa
4 dòng vịt SM. Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi-Viện chăn nuôi. Số 9, tháng
12/2007. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
[4]. Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Thị Lan, Doãn Văn Xuân, Lơng Thị Bột, Nguyễn Thị
Ngọc Liên, Lê Xuân Thọ, Phạm Văn Trợng, Lê Sỹ Cơng (2005). Kết quả nghiên
cứu một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất của giống vịt CV. Super M2 nuôi tại Trung
tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi-Viện chăn
nuôi. Số 7, tháng 8/2007. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

×