Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu rút ngắn thời gian gây rụng trứng nhiều và thu phôi lặp lại từ 2-3 tháng xuống 35 ngày trên bò sữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.14 KB, 7 trang )


1
Nghiên cứu rút ngắn TH

I
GIAN
gây rụng trứng nhiều
và thu phôi lặp lại từ 2-3 tháng xuống 35 NGàY

trên bò sữa
Nguyn Vn Lý, Lu Cụng Khỏnh, Nguyn Th Thoa, Vn Hng,
Trn Sn H, Nguyn Th Hng, Lu Ngc Anh, Phan Lờ Sn

Abstract
Bovine embryo transfer has been studied and applied widely around the world. Superovulation and
embryo recovery was the first important basic steps of embryo transfer technology. The objective of
our study was to compare 35 day-reapeated to 2-3 months repeated superovulation and embryo
recovery. Two high genetic value dairy cows were used as donors in this experiment. Cows
received a standard Ovsync protocol plus a Prid for 12 days (starting on Day 0). From Day 10 to
Day 13, cows were administered i.m, twice daily. Prid was removed and then donors received
PGF2

on Day12. On Day 14 and 15, donors showed estrous were inseminated articificialy twice.
The number of copus lutea was counted and embryos were collected on Day 21. Donors received
PGF2

on the day of embryo collection. On Day 35 cows were given Prid, and subsequent steps
were carried out repeatedly. In 8 experimental sessions, two cows reponsed well to the
administration of hormone. We collected a total of 109 embryos and ova (including 88 transferable
embryos) from 2 donors. The average number of embryo and ova/cow/ collection was 6.8. The
average number of transferable embryo/cow/time was 5.5 embryos. Our results indicated that


repeatability of 35 days- superovulation and embryo recovery increases the number of embryo
collected per donor a year. Although the results of superovultion depend on many factors such as
response of donors to the kinds of hormone using, abitity of AI, flushingwith adequate nutrition,
we can apply the 35-day repeated superovulation procedure to rise the embryo number per valuable
donor embryos per donor/year in Vietnamese conditions.
Key words: superovulation, repeated, bovine, embryo transfer, FSH, PGF2




Đặt vấn đề
Trớc đây sau mỗi lần gây rụng trứng nhiều (GRTN) phải để bò cho phôi nghỉ 2-3
tháng rồi mới tiếp tục GRTN lặp lại, nh vậy một năm chỉ tiến hành thu phôi 3-4 lần v số
phôi bình quân/bò/nm ch ủt 15 phôi. Hiện nay công nghệ cấy truyền phôi(CTP) và kỹ
thuật gây rụng trứng nhiều lp li đã có nhiều ci tin. Rút ngn thi gian GRTN lp li t
2-3 tháng xung 35 ngy/ln/bò ủó tng s phôi thu đợc từ 35- 40 phôi/bò/nm gúp phn
nõng cao hiu qu trong cụng ngh CTP bũ.
Vỡ vy, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu : Nghiên cứu rút ngắn thời gian gây rụng
trứng nhiều và thu phôi lặp lại từ 2-3 tháng xuống 35 ng

y trên bò sữa.



2
Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng
Bò cái lai F2 hng sữa, năng suất 4000-6000l/chu kỳ
Cỏc hocmon sinh sn: FSH, PGF2, Progesterone (PRID, CIDR)
Nội dung nghiên cứu

Nghiờn cu gây rụng trứng nhiều theo quy trình 35 ngy/ln.
Đánh giá phản ứng của buồng trứng bò qua cỏc lần gây rụng trứng nhiều.
Đánh giá kết quả thu hoạch phôi v chất lợng phôi thu đợc.
Phơng pháp nghiên cứu
Chọn bò cho phôi
Bò cho phôi là những con bò cái lai hớng sữa khỏe mạnh, đợc chọn từ đàn hạt
nhân, năng suất sữa bình quân 4000-6000l/chu kỳ, có chu kỳ sinh dục bình thờng, sinh
đẻ bình thờng, không có dị tật ở cơ quan sinh dục, buồng trứng mềm, không mắc các
bệnh truyền nhiễm, có độ tuổi từ 2-6 năm. Tiến hành kiểm tra hoạt động của buồng trứng
bằng phơng pháp khám qua trực tràng.
Tiêu chuẩn bò đực phối tinh
Bò GRTN khi động dục đợc thụ tinh nhân tạo bằng tinh đông lạnh. Tinh dịch phối
giống phải lấy từ những đực giống tốt nhất, đặc trng cho giống về tính trạng mong muốn
nh: sản lợng sữa, sản lợng thịt, tính trạng cao sản ở đực giống phải đợc di truyền cho
thế hệ sau.
Phơng pháp GRTN
Chúng tôi tiến hành GRTN lặp lại trên bò sử dụng hormone FSH và PGF
2

.
Bò sau khi đợc kiểm tra qua trực tràng thấy có thể vàng của chu kỳ trớc, đợc đặt
PRID vào xoang âm đạo. Ngày đặt là ngày 0 của quy trình
+ Tiêm FSH từ ngày thứ 10 kể từ khi đặt PRID trong vòng 4 ngày theo liều giảm dần
(3,5ml; 2,5ml; 2,0ml; 1,5ml lần lợt cho 4 ngày) tiêm bắp FSH cho bò cho phôi vào buổi
sáng và buổi chiều với khoảng cách 12 giờ.
+ Ngày thứ 12 tiêm 5ml PGF
2

(đồng thời rút PRID vào buổi sáng).
+ Bò động dục vào ngày thứ 14 sau khi tiêm. Đợc thụ tinh nhân tạo bằng tinh đông

lạnh đã đợc giải đông.
+ Đến ngày thứ 7 sau khi phôi giống tiến hành thu phôi bằng phơng pháp không
phẫu thuật. Sau khi thu phôi, tiêm prostaglandin F
2

cho bò thu phôi. Sau đó 14 ngày tiến
hành đặt PRID lặp lại quy trình nh trên lần thứ hai,.
Phơng pháp thu hoạch và phân loại loại phôi
Phôi đợc thu hoạch bằng phơng pháp không phẫu thuật vào ngày thứ 7 sau khi động
dục và phối giống, ngày thứ 7 ứng với giai đoạn phôi dâu và phôi nang. Đây là giai đoạn
thích hợp cho bảo quản và cấy truyền. Những phôi chất lợng tốt v phỏt trin ủỳng giai
ủon đợc sử dụng trong công nghệ cấy phôi.


3
ết quả và thảo luận

Chúng tôi tiến hành GRTN trên 2 bò bằng dụng cụ chứa hormone sinh dục
Progesterone, FSH và PGF
2

trung bình khoảng cách lặp lại là 35 ngày. Kết quả thu đợc
nh sau:
Kết quả kiểm tra phản ứng của buồng trứng bò khi GRTN
Bò sau khi GRTN sẽ đợc thụ tinh nhân tạo bằng tinh cọng rạ. Đến ngày thứ 7 kể từ
khi thụ tinh nhân tạo thì tiến hành thu phôi bằng phơng pháp không phẫu thuật. Trớc khi
giội rửa thu hoạch phôi, chúng tôi tiến hành khám qua trực tràng để kiểm tra phản ứng của
buồng trứng bò cho phôi. Kết quả thể hiện ở bảng 1.
Bảng 1. Kết quả theo dõi phản ứng của buồng trứng bò khi GRTN
Số thể vàng kiểm tra thấy

Lần GRTN

Bò số hiệu 552 Bò số hiệu 789 Tổng số
Lần 1 10 8 18
Lần 2 12 9 21
Lần 3 13 8 21
Lần 4 9 12 21
Lần 5 10 8 18
Lần 6 8 10 18
Lần 7 10 7 17
Lần 8 9 8 17
Tổng 81 70 151
X
SE 10 1,69 9 1,65 19 1,98
Qua bảng 1 cho thấy sau 8 lần GRTN số thể vàng bình quân của hai bò cho phôi là
tơng đối cao bò số hiệu 552 là 10

1,69 dao động trong khoảng 8 đến 13, còn bò số hiệu
789 là 9 1,56 dao động khoảng từ 7 đến 12. Kết quả cho thấy phản ứng của buồng trứng có
sự dao động giữa các lần thu phôi.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả của một số tác giả khác đã
công bố: Theo Sacher và cộng sự (1987) [8] nghiên cứu GRTN bằng PMSG và FSH lặp lại từ
4- 23 lần với khoảng cách lặp lại là 85 ngày, số thể vàng bình quân biến động từ 8,7-10,2
cho một lần lấy phôi. So với kết quả nghiên cứu trớc đây tại Việt Nam, kết quả trong
nghiên cứu của chúng tôi cao hơn kết quả của tác giả Đỗ Kim Tuyên (1995) [4] thí
nghiệm GRTN với khoảng cách lặp lại là 85 ngày trên bò lai F1 và F2 giữa bò sữa Hà
Lan và bò Lai Sind cho kết quả số thể vàng thu đợc trung bình là 6,3 0,5.

4
Tuy nhiên, so với nghiên cứu của một số tác giả khác, kết quả nghiên cứu của chúng

tôi lại thấp hơn. Tác giả Kim và cộng sự năm 1987[6] GRTN bằng FSH và PMSG cho biết
số thể vàng khi GRTN bằng FSH là 12,3 và sử dụng PMSG thì kết quả là 11,9.
Nh vậy xét về mặt số lợng, phản ứng buồng trứng của 2 bò đợc GRTN trong thí
nghiệm này là khá tốt; số lợng thể vàng thu đợc khá cao và trong giới hạn đảm bảo chất
lợng tốt.
Về mặt thời gian, trong vòng 9 tháng, chúng tôi tiến hành 8 lần GRTN trên 2 bò, với
khoảng cách lặp lại trung bình là 35 ngày. So với nghiên cứu trớc đây với khoảng cách lặp
lại là 85 ngày thỡ khoảng cách lặp lại giữa các lần GRTN đã giảm khá nhiều.
Kết quả thu hoạch phôi từ bò thí nghiệm GRTN
Bò động dục sau khi GRTN đợc thụ tinh nhân tạo, ngày thứ 7 sau khi thụ tinh, chúng
tôi tiến hành thu hoạch phôi. Số lợng phôi và tế bào trứng thu đợc từ 2 bò thí nghiệm qua
8 lần GRTN đợc thể hiện trong bảng 2.

Bảng 2. Kết quả thu hoạch phôi qua các lần gây rụng trứng nhiều
Số lợng phôi và tế bào trứng thu đợc
Bò số hiệu 552

Bò số hiệu 789

Lần
GRTN

Số phôi Tế bào trứng

Tổng số Số phôi Tế bào trứng

Tổng số
Lần 1 5 2 7 3 2 5
Lần 2 8 0 8 6 1 7
Lần 3 6 2 8 7 0 7

Lần 4 7 1 8 7 3 10
Lần 5 6 2 8 5 1 6
Lần 6 4 1 5 7 0 7
Lần 7 4 3 7 5 0 5
Lần 8 5 1 6 3 2 5
Tổng 45 12 57 43 9 52
X

SE

5,63

1,41 1,50

0,93 7,13

1,13 5,38

1,69 1,13

1,13 6,50

1,69

Qua bảng 2 cho thấy sau 8 lần GRTN trung bình số phôi và số tế bào trứng thu đợc
của bò số hiệu 552 cao hơn so với bò số hiệu 789. Cụ thể ở bò số 552 tổng số phôi và tế bào
trứng thu đợc qua các lần GRTN là 57; Số lợng này dao động trong khoảng từ 5 đến 8;
trung bình mỗi lần thu là 7,13 1,13. ở bò số 789, tổng số phôi và tế bào trứng thu đợc là
52, dao động từ 5 đến 10 và trung bình mỗi lần thu là 6,50 1,69.
Tuy vậy, nếu tính riêng số phôi thu hoạch đợc thì kết quả của 2 bò không có sự

chênh lệch đáng kể. ở bò số 552 thu đợc trung bình số phôi là 5,63 1,41 so với bò số 789
là 5,38 1,69 phôi.

5
Kết quả của chúng tôi phù hợp với kết quả của một số tác giả khác đã công bố. Theo
tác giả Lamberson và Lambeth (1986) [7] tiến hành GRTN lặp lại 3 lần số phôi bình quân
của các lần GRTN tơng ứng là 5,2; 4,6; 5,2 phôi.
Kết quả của chúng tôi cao hơn khá nhiều so với kết quả nghiên cứu của b mụn cy
truyn phụi Vin Chn nuụi nm 1995[2]. Nhóm tác giả này nghiên cứu GRTN trên bò lai
F1 và F2 giữa bò sữa Hà Lan và bò Lai Sind cho biết số phôi thu đợc trung bình là 3,36
0,04 với khoảng cách lặp lại là 85-90 ngày.
Tuy nhiên, kết quả của chúng tôi lại thấp hơn so với nghiên cứu của một số tác giả
khác. Theo Kim và cộng sự (1987) [6] khi GRTN trên bò bằng FSH và PMSG cho kết quả,
số phôi thu đợc trong mỗi lần là 8,2 và 7,3 phôi. Năm 1986, Sergeev và cộng sự [9] nghiên
cứu GRTN lặp lại 3 lần bằng PMSG và anti- PMSG cũng thu đợc số phôi tơng ứng là 6,7;
6,7; 5,8 ở mỗi lần GRTN
Để đánh giá hiệu quả của việc GRTN, chúng tôi đã tính tỷ lệ tạo phôi so với số trứng
rụng. Kết quả thể hiện ở bảng 3.
Bảng 3. Tỷ lệ số phôi thu đợc so với số thể vàng kiểm tra
Bò số 552 Bò số 789
Lần
Số thể vàng Số phôi Tỷ lệ phôi/
thể vàng (%)

Số thể vàng Số phôi Tỷ lệ phôi/
thể vàng (%)
Lần 1 10 5 50 8 3 37,5
Lần 2 12 8 66,67 9 6 66,67
Lần 3 13 6 46,15 8 7 87,5
Lần 4 9 7 77,78 12 7 58,33

Lần 5 10 6 60 8 5 62,5
Lần 6 8 4 50 10 7 70
Lần 7 10 4 40 7 5 71,43
Lần 8 9 5 55,56 8 3 37,5
Tổng 81 45 55,56 70 43 61,63

Bảng 3 cho thấy tỷ lệ số phôi trên số trứng rụng thu đợc của 2 bò thí nghiệm đạt tỷ lệ
khá cao bò số 552 đạt tỷ lệ 55,56% dao động trong các lần thu phôi từ 40 đến 77,78%, còn
bò số 789 đạt tỷ lệ là 61,63% dao động trong khoảng từ 37,5 đến 87,5%.
Kết quả của chúng tôi cao hơn khá nhiều so với kết quả của Đỗ Kim Tuyên (1995) [4]
GRTN trên bò lai F1 và F2 giữa bò Hà Lan và bò Lai sind tỷ lệ thu phôi trên số trứng rụng là
42,08%.
Nh vậy tỷ lệ phôi v trng thu đợc của 2 bò đều có sự biến động qua các lần thu
phôi và số phôi thu đợc thấp hơn so với số trứng rụng. Điều này có thể là do k thut th
tinh v quá trình thu phôi chịu ảnh hởng của các yếu tố nh: thao tác của kỹ thuật viên
trong quỏ trỡnh gii ra, soi tìm phôi Kết quả thu phôi trong nghiên cứu này của chúng tôi
không thấp hơn nhiều so với kết quả GRTN của nhiều tác giả trên thế giới. Vì vậy có thể nói

6
quy trình chúng tôi đã sử dụng khá đảm bảo về mặt kỹ thuật và phù hợp với điều kiện ở Việt
Nam.
quả phân loại phôi thu ủc
Để đạt đợc kết quả tốt khi sử dụng hay bảo quản phôi nhất là đạt tỷ lệ có chửa cao
của bò cái nhận phôi sau khi cấy, một việc làm rất cần thiết là phải đánh giá phân loại phôi
trớc khi quyết định sử dụng nh thế nào. Trong công nghệ cấy truyền phôi, phôi loại A và
B có thể cấy ngay cho bò nhận hoặc đem đông lạnh để bảo quản. Phôi loại C không đông
lạnh đợc mà chỉ có thể cấy ngay cho con nhận đồng pha, mặc dù kết quả có chửa thấp hơn
so với khi cấy phôi loại A, B. Kết quả đánh giá phân loại phôi để sử dụng hợp lý đợc trình
bày trong bảng 4:
Bảng 4. Kết quả phân loại phôi

Lần GRTN

(n = 2bò)
Tổng
Số
Phôi đủ tiêu chuẩn
cho cấy truyền
( A + B + C)
Phôi đủ tiêu chuẩn
đông lạnh
( A + B)
Phôi kém chất lợng,
chậm phát triển
không sử dụng ( D)
n % n % n %
Lần 1 12 8 66,67 7 58,33 4 33,33
Lần 2 15 14 93,33 12 80,00 1 6,67
Lần 3 15 13 86,67 12 80,00 2 13,33
Lần 4 18 14 77,78 13 72,22 4 22,22
Lần 5 14 11 78,58 9 64,29 3 21,43
Lần 6 12 11 91,67 9 75,00 1 8,33
Lần 7 12 9 75,00 8 66,67 3 25,00
Lần 8 11 8 72,73 6 54,55 3 27,27
Tổng 109 88 80,73 76 69,72 21 19,27
X

SE
100%

112,51


80,70
9,52,56
69,69
2,631,19
19,29

Qua bảng 4 ta thấy sau 8 lần GRTN thu đợc 88 phôi đủ để tiêu chuẩn dùng cấy
truyền, trung bình là 11,88 2,51 với tỷ lệ 80,37%, 76 phôi đủ tiêu chuẩn đông lạnh
trung bình là 9,50 2,56 tỷ lệ 69,72% và 21 phôi kém chất lợng, chậm phát triển không
sử dụng bình quân là 2,63

1,19 với tỷ lệ 19,27%. Nh vậy phôi đủ tiêu chuẩn dùng cho
cấy truyền và đông lạnh chiếm tỷ lệ khá cao.
Tỷ lệ số phôi đủ tiêu chuẩn cấy và đông lạnh trung bình của chúng tôi tơng ứng với
kết quả của tác giả Nguyễn Thị Ước và cộng sự (1996) [5] tỷ lệ phôi đủ tiêu chuẩn cấy và
phôi đủ tiêu chuẩn đông lạnh lần lợt là 80,25%; 73,50% với khoảng cách lặp là 2,5 tháng.
T l phn trm s phụi ủ tiờu chun ủụng lnh ca chỳng tụi cao hn t l phn
trm s phụi ủụng lnh ca cỏc tỏc gi Hong Kim Giao và cộng sự (2004) [3] 69,72% so
vi 62,82%. Tỷ lệ phôi đủ tiêu chuẩn cấy ca chỳng tụi thp hn so vi cỏc tỏc gi trờn
80,37% so vi 95,29%. Tuy vy, s phụi cht lng tt loi A v B ca chỳng tụi cao hn
69,72% so sỏnh vi 65,93%.

7
Nh vậy với 8 lần GRTN trên 2 bò thí nghiệm chúng tôi thu đợc 109 phôi và tế bào
trứng trung bình mỗi lần thu là 13,63

0,03 trong đó số phôi sử dụng đợc chiếm tỷ lệ khá
cao 80,73% so với tổng số phôi và tế bào trứng thu đợc.


T LU N

Mc dự kt qu gõy rng trng nhiu cũn ph thuc vo nhiu yu t nh s phn
ng vi hormone ca bũ cho phụi, dinh dng, k thut phi ging, quỏ trỡnh trỡnh gii
ra.Bc ủu cú th kt lun rng trong ủiu kin Vit Nam nu dinh dng ủy ủ cú
th rỳt ngn khong cỏch GRTN t 2-3 thỏng xung 35 ngy tng s phụi thu ủc/bũ/ nm
so vi trc ủõy.
Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong chăn nuôi. Rút ngắn khoảng cách giữa
các lần khai thác mà vẫn thu đợc kết quả phôi nhiều và tốt đồng nghĩa với việc giảm chi phí
chăn nuôi, tăng hiệu quả kinh tế. Không những thế, nó còn cho phép khai thác tận dụng
nhiều hơn tiềm năng di truyền của những bò cái tốt để đa vào sản xuất.

TI LI U T A O

(1). Hong Kim Giao v cs (1997). Cụng ngh cy truyn phụi bũ-NXBNN- H Ni, 1997.
(2). Hong Kim Giao, Nguyn Thanh Dng, Kim Tuyờn. Kt qu nghiờn cu cy truyn phụi
bũ ti Vin Chn nuụi (1990-1996)
(3). Hong Kim Giao, Lu Cụng Khỏnh, Nguyn Vn Lý, Nguyn Th Thoa, Phan Lờ Sn, ng
V Ho, Chu Th Yn;Gõy rng trng nhiu bũ cho phụi.Thụng tin Khoa hc K thut Chn
nuụi- S 6 nm 2004.
(4). Kim Tuyờn, (1995). Nghiờn cu gõy siờu bi noón bũ bng s dng FSH v
prostaglandin F2 alpha. Lun ỏn PTS KHNN- H Ni, 1995.
(5). Nguyn Th c, 1996. Nghiờn cu gõy rng trng nhiu v gõy ủng dc ủng pha trong cy
truyn phụi trõu bũ. Lun ỏn PTS KHNN- H Ni, 1996.
(6). Kim, H.N, Rovie, R,W. (1987). The use of PMSG antibodies with PMSG for superovulation
beef cattle. Theriogenology Volume 27, 1987,214-226.
(7). Lamberson W.R. and . Lambeth,V.A. Repeatability of respone to superovulation in Brangus
cows. Theriogenology Volume 26, Issue 5, November 1986, 1023-1032.
(8). Sacher, B., H. Niemann, Schilling, E.(1987). Effects of repeated superovulation and embryos
recovery and fertility. Animal Breeding Theriogenology 1987;5:374-382.

(9). Segeeve, N.I. (1986). The improvement of hormone induction superovulation in donor cows
for embryo transfer.Animal Breeding- Biol Reprod 1986;60:72-78.

×