Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

TĂNG ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ RÚT NGẮN THỜI GIAN KHI THỰC HIỆN NHÂN ĐA THỨC MỘT BIẾN CỦA HỌC SINH LỚP 8 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN THÔNG QUA MỘT SỐ THỦ THUẬT TÍNH NHANH.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.91 KB, 20 trang )

Trường THCS Thị Trấn

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

MỤC LỤC
Tóm tắt đề tài..............................................................................................................................Trang 2
Giới thiệu .........................................................................................................................................Trang 3
Phương pháp..................................................................................................................................Trang 4
Khách thể nghiên cứu ...............................................................................................Trang 4
Thiết kế nghiên cứu ....................................................................................................Trang 4
Quy trình nghiên cứu .................................................................................................Trang 5
Đo lường và thu thập dữ liệu .............................................................................Trang 5
Phân tích dữ liệu và bàn luận .....................................................................................Trang 6
Kết luận và khuyến nghị ..................................................................................................Trang 7
Tài liệu tham khảo...................................................................................................................Trang 8
Phụ lục của đề tài ....................................................................................................................Trang 9
Kế hoạch bài học..........................................................................................................Trang 9
Đề và đáp án bài kiểm tra trước và sau tác động...........................Trang 12
Bảng điểm ........................................................................................................................Trang 13
Phiếu đánh giá...........................................................................................................................Trang 14

Nhóm nghiên cứu: Vũ Quốc Thái & Huỳnh Thị Tiên

Trang 1


Trường THCS Thị Trấn

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Đề tài


TĂNG ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ RÚT NGẮN THỜI GIAN KHI THỰC
HIỆN NHÂN ĐA THỨC MỘT BIẾN CỦA HỌC SINH LỚP 8
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN THÔNG QUA MỘT SỐ THỦ THUẬT
TÍNH NHANH.
1. Tóm tắt đề tài:
Trong chương 1 mơn tốn lớp 8, phần kiến thức nhân đa thức một biến được
ứng dụng rất nhiều trong các chương sau. Nhưng có một số học sinh khi thực hiện
nhân đa thức còn bị sai về dấu, cộng trừ đơn thức đồng dạng lại thực hiện cộng
thiếu hạng tử. Do vậy độ chính xác khi thực hiện nhân đa thức thấp và học sinh phải
mất nhiều thời gian khi thực hiện các bài đơn giản.
Do đó, chúng tơi đã nghiên cứu và đưa ra giải pháp là sử dụng một số thủ
thuật tính nhanh trong phép nhân để áp dụng trong việc thực hiện nhân đa thức một
biến nhằm giúp học sinh tăng độ chính xác và rút ngắn thời gian khi thực hiện.
Nghiên cứu được tiến hành trên một nhóm học sinh (gồm 20 học sinh) trong
lớp 8A3 của trường THCS Thị Trấn Châu Thành. Kết quả cho thấy tác động đã có
ảnh hưởng tới khả năng thực hiện nhanh và tăng độ chính xác của học sinh khi thực
hiện phép nhân đa thức một biến.
+ Điểm trung bình của nhóm trước tác động là: 5,6
+ Điểm trung bình của nhóm sau tác động là: 9,5
Kết quả kiểm tra ttest (phụ thuộc) cho thấy:
p (của điểm bài kiểm tra) = 0,000126 < 0,05
p (của thời gian hoàn thành bài kiểm tra) = 0,000185 < 0,05
Tức là có sự khác biệt lớn đối với điểm trung bình của bài kiểm tra trước và
sau tác động. Điều đó chứng minh rằng khi sử dụng thủ thuật tính tốn nhanh đã
làm tăng độ chính xác và rút ngắn thời gian của học sinh khi thực hiện nhân đa thức
một biến.
Nhóm nghiên cứu: Vũ Quốc Thái & Huỳnh Thị Tiên

Trang 2



Trường THCS Thị Trấn

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

2. Giới thiệu:
Qua thời gian dạy chương trình toán lớp 8 ở trường THCS Thị Trấn Châu
Thành, chúng tơi nhận thấy có một số học sinh khi thực hiện nhân đa thức một biến
khơng chính xác. Ngay cả những học sinh giỏi cũng có khi thực hiện nhân đa thức
một biến bị sai về dấu. Và học sinh phải mất nhiều thời gian để tính tốn và kiểm tra
lại kết quả. Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã đưa ra một số thủ
thuật tính tốn nhanh khi thực hiện nhân đa thức một biến. Nhưng do chuẩn kiến
thức kĩ năng chương trình mơn toán lớp 8 chỉ yêu cầu học sinh thực hiện nhân đa
thức một biến (từ bậc hai trở xuống) nên chúng tôi chỉ đưa ra cho học sinh ba thủ
thuật tính nhanh (các đa thức đều có đầy đủ hạng tử và sắp xếp theo chiều lũy thừa
giảm dần của biến): nhân đa thức bậc một với đa thức bậc một; nhân đa thức bậc
một với đa thức bậc hai; nhân hai đa thức bậc hai.
Giải pháp thay thế: Đưa ra cho học sinh ba thủ thuật tính nhanh trong phép
nhân đa thức một biến. Giáo viên cho học sinh quan sát các thủ thuật và rút ra các
bước thực hiện cơ bản.
Trong quá trình tìm hiểu và thực hiện đề tài, chúng tơi nhận thấy qua mạng
internet có các video hướng dẫn tính tốn nhanh khi thực hiện phép nhân số tự
nhiên và mở rộng với nhân đa thức một biến. Nhưng đây chỉ là các video hướng dẫn
tính nhanh của nước ngồi. Học sinh khi xem thì khó có thể nhận biết và áp dụng
được. Và họ chỉ đưa ra thủ thuật chứ không hướng dẫn cụ thể cho học sinh.
Do vậy, chúng tôi muốn nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá xem hiệu quả của
việc vận dụng thủ thuật tính nhanh có làm tăng độ chính xác và thời gian hoàn thành
của học sinh khi thực hiện nhân đa thức một biến không? Thông qua thủ thuật tính
nhanh, học sinh có thể tính chính xác và nhanh chóng các dạng tốn nhân đa thức
một biến. Điều đó giúp học sinh thích thú, tự tin khi thực hiện nhân đa thức một

biến và nhất là học sinh sẽ u thích bộ mơn tốn hơn.
Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng các thủ thuật tính nhanh đối với phép nhân
đa thức một biến có làm tăng độ chính xác khi tính tốn và rút ngắn thời gian thực
hiện nhân đa thức của học sinh lớp 8 khơng?

Nhóm nghiên cứu: Vũ Quốc Thái & Huỳnh Thị Tiên

Trang 3


Trường THCS Thị Trấn

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Giả thuyết khoa học: Sử dụng các thủ thuật tính nhanh đối với phép nhân đa
thức một biến làm tăng độ chính xác khi tính tốn và rút ngắn thời gian thực hiện
nhân đa thức một biến của học sinh lớp 8 trường THCS Thị Trấn Châu Thành.
3. Phương pháp:
a/. Khách thể nghiên cứu:
Chúng tơi chọn một nhóm gồm 20 học sinh trong lớp 8A3 của trường THCS
Thị Trấn Châu Thành. Cụ thể như sau:
STT

Họ và tên

ĐTBHKI

1

Ngô Minh Châu


9,6

2

Nguyễn Thị Ngọc Châu

7,3

3

Trần Thị Mỹ Duyên

7,0

4

Lê Uyên Kim Dung

7,6

5

Trần Ngọc Phương Hạnh

8,3

6

Trần Hữu Hòa


6,5

7

Phùng Thị Thanh Hương

9,1

8

Vũ Đăng Khoa

7,2

9

Nguyễn Thị Linh

6,3

10

Trần Tuấn Bảo Long

6,3

11

Nguyễn Thị Hồng Mai


7,7

12

Lê Thị Kim Ngân

9,9

13

Huỳnh Thị Thúy Nguyên

9,3

14

Hoàng Thị Dư Tú Oanh

9,1

15

Trần Văn Phú

7,4

16

Vũ Thiện Tâm


6,2

17

Trần Thị Cẩm Tiên

6,3

18

Nguyễn Thị Tuyết Trinh

7,0

19

Vũ Nguyễn Lan Vi

8,5

20

Trần Thị Thanh Xuân

8,7

b/. Thiết kế nghiên cứu:
Chúng tôi chọn một nhóm học sinh (gồm 20 học sinh) như trên và cho học
sinh thực hiện hai bài kiểm tra trước tác động và sau tác động. Hai đề này có độ

Nhóm nghiên cứu: Vũ Quốc Thái & Huỳnh Thị Tiên

Trang 4


Trường THCS Thị Trấn

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

tương đương cao. Do chọn thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm duy
nhất nên chúng tôi đã sử dụng phép kiểm chứng t-test ( phụ thuộc) để kiểm chứng
sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai bài kiểm tra và thời gian trung bình
khi thực hiện hai bài kiểm tra trước và sau tác động.
c/. Qui trình nghiên cứu:
*Chuẩn bị bài của giáo viên:
-Chúng tơi đã thiết kế bài học có các thuật tốn tính nhanh và hướng dẫn
học sinh trong nhóm thực nghiệm.
-Chuẩn bị hai bài kiểm tra có mức độ tương đương: bài kiểm tra trước tác
động và bài kiểm tra sau tác động.
-Chuẩn bị các video hướng dẫn tính nhanh khi thực hiện nhân đa thức một
biến.
*Tiến hành dạy thực nghiệm:
Thời gian tiến hành thực nghiệm là các tiết dạy tăng tiết ở trường và trong
vòng một tháng (bắt đầu từ HKII).
d/. Đo lường và thu thập dữ liệu:
*Tiến hành kiểm tra và chấm bài:
Trước khi tác động đề tài, chúng tôi đã cho các em học sinh thực hiện một
bài kiểm tra về nhân đa thức một biến và xác định thời gian hoàn thành bài kiểm tra
của từng học sinh. Sau khi thu bài, chúng tôi đã hướng dẫn lại học sinh cách tính và
cho đáp án. Chúng tôi đã chấm bài kiểm tra theo đáp án và thang điểm rõ ràng,

thông báo kết quả mà học sinh đạt được.
Sau đó chúng tơi tiến hành dạy thuật tốn tính nhanh cho học sinh. Chúng
tơi đưa ra các ví dụ cụ thể, hướng dẫn học sinh thực hiện và cho học sinh làm các ví
dụ tương tự bằng thuật toán vừa nêu. Khi kết thúc tiết học, chúng tôi cho học sinh
các bài tập về nhà và yêu cầu học sinh thực hiện. Trong suốt thời gian một tháng,
chúng tôi đã rèn cho học sinh thuộc các thuật tốn và áp dụng tính với các ví dụ cụ
thể.

Nhóm nghiên cứu: Vũ Quốc Thái & Huỳnh Thị Tiên

Trang 5


Trường THCS Thị Trấn

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Khi thực hiện làm bài kiểm tra sau tác động, chúng tôi cho học sinh làm
mức độ tương đương với bài kiểm tra trước tác động và xác định thời gian mỗi học
sinh hoàn thành bài kiểm tra.
Khi học sinh hồn thành bài kiểm tra thì chúng tơi cùng học sinh thực hiện
lại và tiến hành chấm điểm. Tơi thơng báo kết quả và thời gian hồn thành bài kiểm
tra cho học sinh.
Sau khi thu thập đủ số liệu, chúng tôi đã tiến hành lập bảng thống kê và
tiến hành áp dụng các phương pháp kiểm chứng dữ liệu nhằm đánh giá chính xác
mức độ ảnh hưởng của đề tài.
4. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả:
Cho học sinh nhận xét về việc áp dụng thuật tốn tính nhanh có làm tăng tính
chính xác và rút ngắn thời gian hoàn khi thực hiện nhân đa thức hay khơng. Lúc đó
sẽ có những ý kiến trái ngược nhau vì có những học sinh làm chính xác thì nhận xét

đây là cách phù hợp, nhưng có một vài học sinh do chưa thuộc thuật toán nên làm
mất nhiều thời gian và thực hiện chưa chính xác. Nhưng với số lượng 20 học sinh
mà có tới 18 học sinh đạt điểm 10 đối với bài kiểm tra sau tác động và thời gian
trung bình để hồn thành bài kiểm tra sau tác động là 1,9 phút trong khi đó thời gian
trung bình để hồn thành bài kiểm tra trước tác động là 5 phút. Điều đó một phần
cũng chứng minh được hiệu quả mà đề tài mang đến. Nhưng để đánh giá chính xác
hiệu quả của đề tài, tơi đã sử dụng các phép đo: tính giá trị trung bình; t-test ( phụ
thuộc); tính độ lệch chuẩn; mức độ ảnh hưởng. Cụ thể như sau:
Điểm
Trước tác
Trung bình cộng
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của ttest
Chênh lệch giá trị trung

Thời gian
Sau tác

động
động
5,6
9,5
3,1
1,7
0,000126

Trước tác

Sau tác


động
động
5
1,9
3,3
1,2
0,000185

1.258064516
4,47
bình chuẩn(SMD)
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy, sau kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình

bằng ttest cho kết quả pđiểm kiểm tra = 0,000126 và pthời gian hồn thành = 0,000185 cho thấy:
Nhóm nghiên cứu: Vũ Quốc Thái & Huỳnh Thị Tiên

Trang 6


Trường THCS Thị Trấn

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

sự chênh lệch kết quả điểm trung bình và thời gian hoàn thành của bài kiểm tra
trước tác động và sau tác động rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung
bình của bài kiểm tra sau tác động cao hơn điểm trung bình của bài kiểm tra trước
tác động là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động mang lại.
Bên cạnh đó, theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn
SMD của điểm kiểm tra là 1,258064516, cho thấy mức độ ảnh hưởng của thuật tốn
tính nhanh khi nhân đa thức một biến đối với nhóm thực nghiệm là rất lớn.

Vậy: giả thuyết của đề tài “tăng độ chính xác và rút ngắn thời gian khi thực hiện
nhân đa thức một biến của học sinh lớp 8 trường THCS Thị Trấn thơng qua một
số thủ thuật tính nhanh” đã được kiểm chứng.
Biểu đồ về điểm kiểm tra và thời gian hoàn thành bài kiểm tra trước và
sau tác động:
10
8
6
Trước TĐ
4

Sau TĐ

2
0

Điểm

Thời gian

5. Kết luận và khuyến nghị:
a/. Kết luận: Việc áp dụng các thủ thuật tính nhanh đối với phép nhân đa thức
một biến đã làm tăng độ chính xác và rút ngắn thời gian hoàn thành của học sinh khi
thực hiện nhân đa thức một biến.
b/. Khuyến nghị:
-Đối với giáo viên: Nên nghiên cứu kĩ nhiều thủ thuật tính nhanh khác, chọn
lọc cho phù hợp đối với đối tượng học sinh để hướng dẫn học sinh nhằm nâng cao
độ chính xác của học sinh khi thực hiện tính tốn. Giáo viên có thể nghiên cứu và áp
dụng đối với học sinh trung bình, yếu nhằm giúp học sinh tính chính xác hơn.
Nhóm nghiên cứu: Vũ Quốc Thái & Huỳnh Thị Tiên


Trang 7


Trường THCS Thị Trấn

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

-Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ,
đóng góp ý kiến để đề tài hoàn chỉnh hơn. Đồng thời giáo viên trong tổ tốn có thể
áp dụng đối với học sinh lớp 8,9 nhằm tăng độ chính xác, rút ngắn thời gian thực
hiện nhân đa thức một biến của học sinh. Đồng thời thơng qua đó cũng góp phần
làm tăng sự hứng thú và nâng cao kết quả học tập của học sinh.
6. Tài liệu tham khảo:
-Mạng internet:
-Dự án Việt – Bỉ: Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (Nhà xuất
bản Đại học sư phạm)

PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI
I. KẾ HOẠCH BÀI HỌC:
Nhóm nghiên cứu: Vũ Quốc Thái & Huỳnh Thị Tiên

Trang 8


Trường THCS Thị Trấn

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

1. Mục tiêu:

-Học sinh nắm được thủ thuật tính nhanh khi nhân đa thức một biến.
-Rèn tính chính xác và rút ngắn thời gian khi thực hiện nhân đa thức một biến
-Tăng hứng thú học tập của học sinh
2. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung bài học
1/. Thủ thuật tính nhanh đối với số tự

-GV: Chiếu video hướng dẫn tính nhanh nhiên:
khi nhân số tự nhiên có hai chữ số với a/. Nhân số tự nhiên có hai chữ số với số
số tự nhiên có hai chữ số cho HS quan tự nhiên có hai chữ số:
sát.

Ví dụ:

-GV: Hướng dẫn lại cho HS thủ thuật
tính nhanh
-GV: Lấy các ví dụ và thực hiện mẫu
cho HS

1.2 + 3.4

1
13. 42 = 4

-GV: Gọi HS lên bảng thực hiện các ví
dụ tương tự.
+ 5


2

-HS: 47.63 = 24

4

1

= 29

6

1

4

6
3.2

1.4

=5

4

6

4

2


-GV: Gọi HS nhắc lại cụ thể các bước 34 . 76 = 21

6

thực hiện để khắc sâu thủ thuật

4.6

4

3.6 + 4.7

3.7

= 25

8

4

-GV: Chiếu video hướng dẫn thủ thuật b/. Nhân số tự nhiên có hai chữ số với số
tính nhanh khi nhân số tự nhiên có hai tự nhiên có ba chữ số:
Nhóm nghiên cứu: Vũ Quốc Thái & Huỳnh Thị Tiên

Trang 9


Trường THCS Thị Trấn


Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

chữ số với số tự nhiên có ba chữ số cho Ví dụ:

7.6

học sinh quan sát.

2

5

4

-GV: Gọi học sinh rút ra các bước thực 57 . 236 = 10

9

1

2

= 13452

hiện
-GV: Hướng dẫn lại các bước thực hiện

5.2

cho HS

-GV: Lấy ví dụ và làm mẫu cho HS.

57 . 23

57 . 36

= 5.3 + 7.2

= 5.6 + 7.3

-GV: Lấy thêm các ví dụ và cho HS
thực hiện
10 7 3
-HS: 78 . 864 = 56 6 6 2 = 67392
-GV: Chiếu video hướng dẫn thủ thuật c/. Nhân số tự nhiên có ba chữ số với số
tính nhanh khi nhân số tự nhiên có ba tự nhiên có ba chữ số:
chữ số với số tự nhiên có ba chữ số cho Ví dụ:
học sinh quan sát.

3 8 5 5

-GV: Gọi học sinh rút ra các bước thực 458.627 = 24
hiện
-GV: Hướng dẫn lại các bước thực hiện

8.7

8 6 1 6

4.6

58 . 27

45 . 62

cho HS

= 4.2 + 5.6

= 5.7 + 8.2

-GV: Lấy ví dụ và làm mẫu cho HS.
-GV: Lấy thêm các ví dụ và cho HS
thực hiện

458 .
55 2 1

627

= 4.7 + 5.2 + 8.6

-HS: 623 . 574 = 30 2 3 9 2 = 357602
-GV: Với cách tính nhanh khi nhân các
số tự nhiên, ta có thể áp dụng nhân đa
thức một biến.
-GV: Chiếu cho HS quan sát video

hướng dẫn tính nhanh nhân đa thức một 2/. Thủ thuật tính nhanh đối với đa thức
biến


một biến:

Nhóm nghiên cứu: Vũ Quốc Thái & Huỳnh Thị Tiên

Trang 10


Trường THCS Thị Trấn

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

-GV: Cho HS vận dụng các qui tắc tính
5 x2 + 13 x + 6

nhanh đối với số tự nhiên ở trên để làm a/. (5x + 3)( x + 2) =
các ví dụ sau:
a/. (5x + 3)(x + 2)

1

5.1

b/. (2x – 1)(5x2 + 3x + 4)

b/. (2x – 1)(5x2 + 3x + 4)

c/. (4x2 – 3x + 5)(2x2 + 6x – 1)

= 10 x3 + 1 x2


+

5.2+3.1 3.2
5x

–4

2.4 + (-1).3

(-1).4

-GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện tính
nhanh:

2.5

2.3 + (-1).5

+Xác định bậc của đa thức thu được và
viết các hạng tử (chỉ viết x khơng viết
hệ số) cịn lại với số mũ giảm dần

c/. (4x2 – 3x + 5)(2x2 + 6x – 1)

+Xác định hệ số của từng hạng tử theo

(-3)(-1) + 5.6

5.(-1)


thủ thuật
+Kiểm tra lại kết quả thu được

= 8 x4 + 18x3

–12x2 + 33x

4.2

4.(-1)+(-3).6+5.(2)

-5

-GV: Lấy thêm nhiều ví dụ và cho HS
thực hiện tương tự trên bảng

4.6 + (-3).2

-GV: Cho HS so sánh thủ thuật tính Ví dụ:
nhanh với cách truyền thống.
-GV: Hướng dẫn HS cách kiểm tra khi

5 x2 + 13 x + 6

a/. (5x + 3)( x + 2) =

?

( 5 + 3 )(1 + 2) = 5 + 13 + 6


thực hiện xong thủ thuật.

24

=

24

-GV: Kiểm tra kết quả của ba bài trên b/. (2x – 1)(5x2 +3x+4) = 10x3 +1x2 +5x –4
cho HS quan sát.

?

(2 – 1)(5 + 3 + 4) = 10 + 1 + 5 – 4
12

=

12

c/. (4x2 – 3x + 5)(2x2 + 6x – 1)
= 8 x4 + 18x3 – 12x2 + 33x – 5
(4 – 3 + 5) (2 + 6 – 1) = 6.7 = 42
8 + 18 – 12 + 33 – 5 = 42
II. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG:
Đề:
Thực hiện phép tính:
Nhóm nghiên cứu: Vũ Quốc Thái & Huỳnh Thị Tiên

Trang 11



Trường THCS Thị Trấn

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

a/. (2x + 3)(x – 4)
b/. (3x + 5)(x2 – 4x + 8)
c/. (x2 + 6x – 3)(2x2 – 2x + 5)
Đáp án và biểu điểm:
Đáp án
a/. (2x + 3)(x – 4) = 2x – 8x + 3x – 12

Biểu điểm
1,5 điểm

2

= 2x2 – 5x – 12

1,5 điểm

b/. (3x + 5)(x2 – 4x + 8)
= 3x3 – 12x2 + 24x + 5x2 – 20x + 40

1,5 điểm

= 3x3 – 7x2 + 4x + 40

1,5 điểm


c/. (x2 + 6x – 3)(2x2 – 2x + 5)
= 2x4 – 2x3 + 5x2 + 12x3 – 12x2 + 30x – 6x2 + 6x – 15

2 điểm

= 2x4 + 10x3 – 13x2 + 36x – 15

2 điểm

III. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG:
Đề:
Thực hiện phép tính:
a/. (3x + 2)(x – 5)
b/. (4x + 3)(x2 – 5x + 7)
c/. (x2 + 5x – 8)(3x2 – 4x + 2)
Đáp án và biểu điểm:
Đáp án
a/. (3x + 2)(x – 5) = 3x – 13x – 10

Biểu điểm
3 điểm

2

b/. (4x + 3)(x2 – 5x + 7) = 4x3 – 17x2 + 13x + 21

3 điểm

c/. (x2 + 5x – 8)(3x2 – 4x + 2) = 3x4 + 11x3 – 42x2 + 42x – 16


4 điểm

IV. BẢNG ĐIỂM:

STT

Họ và tên

Trước tác động
Thời gian
Điểm

hồn thành

Nhóm nghiên cứu: Vũ Quốc Thái & Huỳnh Thị Tiên

Sau tác động
Thời gian
Điểm

hoàn thành
Trang 12


Trường THCS Thị Trấn

1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Ngô Minh Châu
Nguyễn Thị Ngọc Châu
Trần Thị Mỹ Duyên
Lê Uyên Kim Dung
Trần Ngọc Phương Hạnh
Trần Hữu Hòa
Phùng Thị Thanh Hương
Vũ Đăng Khoa
Nguyễn Thị Linh
Trần Tuấn Bảo Long
Nguyễn Thị Hồng Mai
Lê Thị Kim Ngân

Huỳnh Thị Thúy Nguyên
Hoàng Thị Dư Tú Oanh
Trần Văn Phú
Vũ Thiện Tâm
Trần Thị Cẩm Tiên
Nguyễn Thị Tuyết Trinh
Vũ Nguyễn Lan Vi
Trần Thị Thanh Xuân

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

10
3,5
3
3
4,5
1,5
10
4,5
1.5
1,5
4,5
10
10
7
6
4,5
3
8
6

10

(phút)
3
4
9
12
12
6
3
4
6
9
4
2
2
2
3
4
8
3
2
2

10
7
10
10
10
10

10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
3

(phút)
2
6
4
2
2
2
1
2
2
1
2
1
1
1

1
2
2
2
1
1

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG CẤP TRƯỜNG
1. Tên đề tài: “tăng độ chính xác và rút ngắn thời gian khi thực hiện nhân đa
thức một biến của học sinh lớp 8 trường THCS Thị Trấn thông qua một số thủ
thuật tính nhanh”
2. Những người tham gia thực hiện:
Vũ Quốc Thái – Phó hiệu trưởng trường THCS Thị Trấn
Huỳnh Thị Tiên – Giáo viên (Toán) trường THCS Thị Trấn
3. Họ tên người đánh giá:
....................................................................... Đơn vị công tác:.............................
....................................................................... Đơn vị cơng tác:.............................
Nhóm nghiên cứu: Vũ Quốc Thái & Huỳnh Thị Tiên

Trang 13


Trường THCS Thị Trấn

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

....................................................................... Đơn vị công tác:.............................
....................................................................... Đơn vị công tác:.............................
4. Ngày họp:.....................................................................................................................

5. Địa điểm họp:..............................................................................................................
6. Ý kiến đánh giá :
Tiêu chí đánh giá
I. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Tên đề tài
(Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và tác động)
2. Tóm tắt tổng qt

Điểm

Điểm

tối đa đánh giá
80
4

Nhận xét

5

(Tóm lược cơ đọng về thơng tin cơ sở, mục đích, quy
trình và kết quả nghiên cứu trong khoảng 150 đến
200 từ)
3. Giới thiệu
3.1. Hiện trạng

15
4

- Mô tả chủ đề/hoạt động đang được thực hiện

(gọn, rõ, đúng trọng tâm).
- Đánh giá việc thực hiện chủ đề/hoạt động đó cho
đến thời điểm hiện tại.
- Xác định được nguyên nhân gây ra hiện trạng.
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết.
3.2. Giải pháp thay thế

3

(Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế)
3.3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài

3

(Nêu được 3 nghiên cứu gần đây về đề tài)
3.4. Vấn đề nghiên cứu

3

(Trình bày rõ ràng)
3.5. Giả thuyết nghiên cứu

2

(Trình bày rõ ràng)
4. Phương pháp

21

4.1. Khách thể nghiên cứu


3

(Mô tả rõ ràng đối tượng học sinh tham gia vào nhóm
Nhóm nghiên cứu: Vũ Quốc Thái & Huỳnh Thị Tiên

Trang 14


Trường THCS Thị Trấn

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

thực nghiệm và nhóm đối chứng)
4.2. Thiết kế

5

(Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của
nghiên cứu)
4.3. Quy trình
(Các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính

5

logic, khoa học)
4.4. Đo lường
- Xây dựng cơng cụ và thang đo để thu thập dữ liệu

8


- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị
5. Phân tích kết quả và bàn luận

15

5.1. Trình bày kết quả

5

(Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ,
tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu)
5.2. Phân tích dữ liệu
(Trình bày thuyết phục và sâu sắc)
5.3. Bàn luận
(Trả lời rõ tất cả các vấn đề nghiên cứu)
6. Kết luận và khuyến nghị
6.1. Kết luận
(Ngắn gọn, đủ thông tin, rõ ràng, mạch lạc)
6.2. Khuyến nghị
(Cụ thể và khả thi)
7. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu – Phụ lục
(KHBH, bài kiểm tra, băng hình, thang đo, dữ liệu
thơ...)
(Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục)
8. Trình bày báo cáo
8.1. Văn bản viết

5
5

5
3

2

10

5
3

(Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình
thức đẹp)
8.2. Báo cáo kết quả trước hội đồng
(Rõ ràng, mạch lạc)
II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ
Nhóm nghiên cứu: Vũ Quốc Thái & Huỳnh Thị Tiên

2
20
Trang 15


Trường THCS Thị Trấn

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Vấn đề nghiên cứu

5


(Có ý nghĩa, mang tính thực tiễn)
2. Các kết quả nghiên cứu
(Giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy

5

đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục)
3. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu
(Mang lại hiểu biết mới về thực trạng, phương pháp,

5

chiến lược...)
4. Áp dụng các kết quả
(Triển vọng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế)
Tổng cộng

5
100

Đánh giá
 Tốt (Từ 86–100 điểm)

 Khá (Từ 70-85 điểm)

 Đạt (50-69 điểm)

 Không đạt (< 50 điểm)
Ngày………….. tháng……… năm


Nhóm nghiên cứu: Vũ Quốc Thái & Huỳnh Thị Tiên

Trang 16


Trường THCS Thị Trấn

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG CẤP PHÒNG GIÁO DỤC
1. Tên đề tài: “tăng độ chính xác và rút ngắn thời gian khi thực hiện nhân đa
thức một biến của học sinh lớp 8 trường THCS Thị Trấn thông qua một số thủ
thuật tính nhanh”
2. Những người tham gia thực hiện:
Vũ Quốc Thái – Phó hiệu trưởng trường THCS Thị Trấn
Huỳnh Thị Tiên – Giáo viên (Toán) trường THCS Thị Trấn
3. Họ tên người đánh giá:
....................................................................... Đơn vị công tác:.............................
....................................................................... Đơn vị công tác:.............................
....................................................................... Đơn vị công tác:.............................
....................................................................... Đơn vị công tác:.............................
4. Ngày họp:.....................................................................................................................
5. Địa điểm họp:..............................................................................................................
6. Ý kiến đánh giá :

Tiêu chí đánh giá
I. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Tên đề tài

(Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và tác động)
2. Tóm tắt tổng qt

Điểm

Điểm

tối đa
80
4

đánh giá

Nhận xét

5

(Tóm lược cơ đọng về thơng tin cơ sở, mục đích, quy
trình và kết quả nghiên cứu trong khoảng 150 đến
200 từ)
3. Giới thiệu
Nhóm nghiên cứu: Vũ Quốc Thái & Huỳnh Thị Tiên

15
Trang 17


Trường THCS Thị Trấn

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng


3.1. Hiện trạng

4

- Mô tả chủ đề/hoạt động đang được thực hiện
(gọn, rõ, đúng trọng tâm).
- Đánh giá việc thực hiện chủ đề/hoạt động đó cho
đến thời điểm hiện tại.
- Xác định được nguyên nhân gây ra hiện trạng.
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết.
3.2. Giải pháp thay thế

3

(Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế)
3.3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài

3

(Nêu được 3 nghiên cứu gần đây về đề tài)
3.4. Vấn đề nghiên cứu

3

(Trình bày rõ ràng)
3.5. Giả thuyết nghiên cứu

2


(Trình bày rõ ràng)
4. Phương pháp

21

4.1. Khách thể nghiên cứu

3

(Mô tả rõ ràng đối tượng học sinh tham gia vào nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng)
4.2. Thiết kế

5

(Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của
nghiên cứu)
4.3. Quy trình
(Các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính

5

logic, khoa học)
4.4. Đo lường
- Xây dựng cơng cụ và thang đo để thu thập dữ liệu

8

- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị
5. Phân tích kết quả và bàn luận


15

5.1. Trình bày kết quả

5

(Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ,
tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu)
5.2. Phân tích dữ liệu
(Trình bày thuyết phục và sâu sắc)
Nhóm nghiên cứu: Vũ Quốc Thái & Huỳnh Thị Tiên

5
Trang 18


Trường THCS Thị Trấn

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

5.3. Bàn luận
(Trả lời rõ tất cả các vấn đề nghiên cứu)
6. Kết luận và khuyến nghị
6.1. Kết luận

5
5
3


(Ngắn gọn, đủ thông tin, rõ ràng, mạch lạc)
6.2. Khuyến nghị
(Cụ thể và khả thi)
7. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu – Phụ lục
(KHBH, bài kiểm tra, băng hình, thang đo, dữ liệu
thơ...)
(Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục)
8. Trình bày báo cáo
8.1. Văn bản viết

2

10

5
3

(Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình
thức đẹp)
8.2. Báo cáo kết quả trước hội đồng
(Rõ ràng, mạch lạc)
II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ
CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Vấn đề nghiên cứu
(Có ý nghĩa, mang tính thực tiễn)
2. Các kết quả nghiên cứu
(Giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy

2
20

5

5

đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục)
3. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu
(Mang lại hiểu biết mới về thực trạng, phương pháp,
chiến lược...)
4. Áp dụng các kết quả
(Triển vọng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế)
Tổng cộng

5

5
100

Đánh giá
 Tốt (Từ 86–100 điểm)

 Khá (Từ 70-85 điểm)

 Đạt (50-69 điểm)

 Không đạt (< 50 điểm)

Nhóm nghiên cứu: Vũ Quốc Thái & Huỳnh Thị Tiên

Trang 19



Trường THCS Thị Trấn

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Ngày………….. tháng……… năm

Nhóm nghiên cứu: Vũ Quốc Thái & Huỳnh Thị Tiên

Trang 20



×