Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên cứu một số giải pháp nhằm từng bước hoàn thiện quy trình ấp trứng đà điểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.24 KB, 8 trang )


1
Nghiên cứu một số giải pháp nhằm từng bớc hoàn thiện quy
trình ấp trứng đà điểu
Bạch Thị Thanh Dân, Vũ Thị Thái, Nguyễn Hữu Sơn.
Tác giả liên hệ: Phùng Đức Tiến, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phơng
Tel: 8448385622; Fax: 8448385804

Tóm tắt
Để hoàn thiện quy trình ấp trứng đà điểu tại Việt Nam, biện pháp thức dậy phôi trớc khi ấp đợc tiến hành
nhằm giảm stress về nhiệt độ đối với phôi (trớc khi ấp 24h) bằng cách từ nhiệt độ 20
0
C tăng dần đến 28; 35
và 38
o
C ứng với thời gian 0 - 8h; 8 - 16h; 16 - 24h và trong điều kiện nhiệt độ ấp 36,4
0
C, ẩm độ 28 - 30%,
17 - 28% với thời gian ấp 1 - 10 ngày và 11 - 38 ngày cho tỷ lệ nở/ phôi đạt 70,51% cao hơn so với các lô
khác.
Kết quả thu đợc với mức ẩm độ trong quy trình ấp từ 17 - 28% có tỷ lệ giảm khối lợng ở mức 14,39 -
15,96% (ngày ấp thứ 39) cho tỷ lệ nở/phôi đạt cao: 69,63 - 71,50%.
Trứng đà điểu đợc làm mát bắt đầu từ ngày ấp thứ 35 trong thời gian 10 phút ngày đầu sau mỗi ngày tăng
thêm 1 phút với1 lần/ngày tại môi trờng nhiệt độ duy trì ở mức 30 32
0
C đã giúp cho tỷ lệ nở/phôi đạt từ
69,18 đến 72,27% cao hơn có ý nghĩa so với các lô trong sơ đồ thí nghiệm.
đặt vấn đề
Sau 10 năm nghiên cứu đà điểu đã thích nghi đợc trong điều kiện sinh thái ở Việt
Nam, ổn định về năng suất trứng, khối lợng trứng và đạt đợc các chỉ tiêu kinh tế
kỹ thuật tơng đơng với các nớc trong khu vực. Rất nhiều công trình nghiên cứu


đợc ứng dụng trong sản xuất, trong đó công trình nghiên cứu về quy trình ấp
trứng nhân tạo đã có những kết quả khả quan. Song, do vì đà điểu có tính cá thể
cao, khối lợng trứng quá lớn (biên độ giao động từ 1100g đến 1800g) nên cần
phải tiếp tục hoàn thiện quy trình theo từng lát cắt: khi bảo quản trứng trong phòng
lạnh nhiệt độ 18 - 20
0
C, nếu cho vào máy ấp ngay với nhiệt độ 36,4
0
C đã làm tăng
tỷ lệ chết phôi kỳ I và ảnh hởng rất lớn đến phát triển phôi. Vì vậy, việc làm cho
phôi tránh đợc stress do chênh lệch nhiệt độ là hết sức cần thiết. Trong quá trình
ấp, trứng thực hiện quá trình trao đổi chất giải phóng nớc và CO
2
, nhng mức
giảm khối lợng do giải phóng nớc bao nhiêu là phù hợp, ở mức ẩm độ nào cho
kết quả tốt? Một vấn đề nữa cần đợc quan tâm đó là vấn đề làm mát trứng đà điểu
trong thời gian ấp. Xuất phát từ yêu cầu thực tế khi nghiên cứu quy trình ấp trứng
Đà điểu chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu một số giải pháp nhằm từng bớc
hoàn thiện quy trình ấp trứng đà điểu.

Mục tiêu của đề tài: Nhằm giảm tỷ lệ chết phôi để nâng cao tỷ lệ nở.
Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu

Thí nghiệm đợc thực hiện trên trứng đà điểu năm đẻ thứ 5 và 6.
Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Trạm N.C chăn nuôi đà điểu Ba Vì - Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phơng.
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng1 đến tháng 12 năm 2007
Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu phơng pháp thức dậy phôi trứng đà điểu trớc khi ấp.

Xác định tỷ lệ giảm khối lợng thích hợp ở các mức ẩm độ khác nhau trong quá trình ấp.
Xây dựng chế độ làm mát thích hợp nhằm tăng tỷ lệ ấp nở.

2
Phơng pháp nghiên cứu
Các thí nghiệm đợc tiến hành theo phơng pháp phân lô so sánh, chỉ khác nhau
yếu tố thí nghiệm, sơ đồ bố trí thí nghiệm đợc thực hiện.
Thí nghiệm 1: Xác định mức nhiệt độ đánh thức phôi thích hợp trớc khi ấp.
đồ bố trí thí nghiệm
Nhiệt độ (
o
C)
Lô TN

Thời gian
đánh thức
phôi là 24h.
Lô 1
Lô 2 Lô 3
Xuất phát( trong
phòng bảo quản)
18 22(A
0
: 55 - 60%)
0 - 8 25 28
8-16
30
35
16 - 24
Đa ra trớc 12h

(nhiệt độ 32-35
o
C)

36 38
Thí nghiệm đợc thực hiện theo chế độ ấp sau:
Giai đoạn 1- 10 ngày ấp với nhiệt độ 36.4
o
C và 28 - 30 % độ ẩm
Giai đoạn 11- 38 ngày ấp với nhiệt độ 36.4
o
C và 17 - 25 % độ ẩm
Giai đoạn 39 - 42 ngày ấp với nhiệt độ 36.0
o
C và 45 - 55 % độ ẩm
Thí nghiệm 2: Xác định tỷ lệ giảm khối lợng trứng thích hợp qua các mức ẩm độ
trong quá trình ấp.
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
ẩm độ (%)
Thời gian (ngày)
Lô 1 Lô 2 Lô 3
Nhiệt độ (
o
C)

1 10 28 - 30 28 - 30
11- 38 17 - 22 22 - 28
30 - 40 36,4
39 42 45 - 50 45 - 50 45 50 36,0
Thí nghiệm 3: Xác định tuổi phôi đa ra làm mát

Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Lô TN Lô 1 Lô 2 Đối chứng
Ngày bắt đầu làm mát (tuổi phôi)

30 35 Không làm mát
Thí nghiệm 4:

Xác định thời gian trứng đợc làm mát
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Lô TN Lô 1 Lô 2
Thời gian trứng đợc làm
mát (phút)
10 phút ngày đầu,
sau 1 ngày + 1 phút
15 phút ngày đầu,
sau 1 ngày + 1 phút
Chọn lô kết quả nở cao nhất ở thí nghiệm 1 áp dụng cho thí nghiệm này.
Thí nghiệm 5: Xác định ảnh hởng của nhiệt độ môi trờng làm mát
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Lô TN
Lô 1 Lô 2
Nhiệt độ (
0
C)
25 27 30 32


3

Thí nghiệm 6: Xác định số lần làm mát thích hợp trong mỗi ngày ấp

Lô TN Lô 1 Lô 2
Số lần làm mát (lần) 1 2
Thời gian đa ra 11h -12h 9 -10h và 16 -17h
Các chỉ tiêu và phơng pháp theo dõi
Thời gian cân trứng: trớc khi vào ấp, 7; 14; 21; 28; 35; 39 ngày và khối lợng sơ
sinh bằng cân điện tử có độ chính xác 1g. Trứng đợc cân vào giờ cố định.
Xác định các chỉ tiêu: Tỷ lệ trứng có phôi, tỷ lệ trứng chết phôi, tỷ lệ chết tắc, tỷ lệ
nở/trứng có phôi, tỷ lệ nở/tổng trứng ấp.
Các số liệu thu đợc xử lý theo phơng pháp thống kê sinh học của Nguyễn Văn
Thiện (1979)[6] và tính toán bằng chơng trình Excell và Minitab.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận
x
ác định ảnh hởng của nhiệt độ thức dậy phôi trớc khi vào ấp
Đối với trứng đà điểu sự phát triển của đĩa mầm ở phía trên bề mặt lòng đỏ sẽ dừng
lại khi trứng đợc làm lạnh sau đẻ ở 21
o
C. Trong khi đó trứng đà điểu có khối
lợng lớn (trung bình 1500g) nên khi bảo quản ở nhiệt độ thấp đã lạnh vào đến tâm
trứng. Theo Sales (1995)[10] qúa trình ấp thực sự phải đợc tiến hành với công
đoạn trớc khi vào ấp thờng kéo dài từ 20- 24 giờ làm cho trứng đà điểu không
kéo dài thời gian nở. Để tránh stress về nhiệt độ cho phôi chúng tôi tiến hành đánh
thức để phôi quen dần với thay đổi nhiệt độ từ sau bảo quản đến khi cho trứng vào
máy ấp. Kết quả đợc thể hiện trong bảng 1.
Bảng 1: ảnh hởng của nhiệt độ thức dậy phôi trớc khi vào ấp

Lô TN
Chỉ tiêu
ĐVT


Lô 1 Lô 2 Lô 3
T
o
đánh thức phôi trớc khi ấp

25; 30;35
0
C

Đa ra trớc 12h

28; 35; 38
0
C

Số trứng TN (7 lần lặp lại)
quả

244 244 244
Tỷ lệ phôi %
71,76 1,15

73,15 1,13 72,22 0,27

Tỷ lệ chết phôi 1 %
11,61 2,02

13,29 1,01 8,97 1,06

Tỷ lệ chết phôi 2 %

12,90 2,40

12,66 2,03 10,90 1,04

Tỷ lệ chết tắc %
5,16 0,89

5,06 0,39 5,13 1,38

Tỷ lệ nở/phôi %
67,74

1,66

64,56

1,51 70,51

1,12

Tỷ lệ nở loại I/tổng con nở %
84,56 1,29

85,98 2,06 88,50 1,27


Kết quả cho thấy lô 1 và lô 3 có tác động của đánh thức phôi đã giảm đợc 1,68%
và 4,32% tỷ lệ chết phôi giai đoạn đầu so với lô 2 với p < 0,05. Trong đó lô 3 khi
nhiệt độ tăng dần từ 28; 35 đến 38
o

C trong 24h đã cho tỷ lệ nở/ phôi đạt cao nhất:
70,51%, cao hơn so với lô 2 và lô 1 lần lợt là 5,95% và 2,77% (p < 0,05).
Nh vậy, với việc tăng nhiệt độ sau khi bảo quản lên từng mức từ 28; 35 đến 38
o
C
ứng với thời gian 0 - 8h, 8 - 16h, 16 - 24h là phù hợp với trứng đà điểu.



4
định mức giảm khối lợng trứng trong quá trình ấp
Xác định mức giảm khối lợng trứng qua các mức ẩm độ
Để xác định đợc mức giảm khối lợng trứng do bốc hơi nớc trong quá trình phát
triển của phôi. Chúng tôi tiến hành cân khối lợng trứng qua các giai đoạn ấp kết
quả thu đợc thể hiện ở bảng 2 và đồ thị 1.
Bảng 2. Tỷ lệ giảm khối lợng trứng qua các giai đoạn theo các mức ẩm độ
(T
o
: 36,4
0
C)
Lô 1 Lô 2 Lô 3
(A
o
: 28 30%, 17 -22%)

(A
o
: 28 - 30%, 22 - 28%)


(A
o
: 30 - 40%)
T.lệ giảm

Giảm/ngày

T.lệ giảm

Giảm/ngày

T.lệ giảm

Giảm/ngày

Thời gian ấp

(ngày)
(%) (g) (%) (g) (%) (g)
Trọng lợng
bình quân
1455 (n = 302) 1450 (n = 302) 1448 (n = 302)
7 2,11 4,39 2,12 4,39 1,32 2,73
14 4,59 4,77 4,32 4,47 3,11 3,22
21 7,38 5,11 6,24 4,31 4,97 3,43
28 10,85 5,64 9,48 4,91 6,84 3,54
35 13,67 5,68 12,67 5,25 9,25 3,83
39 15,14 5,65 14,39 5,35 11,87 4,41
Tỷ lệ giảm
sau khi nở


34,29
31,06
28,8
Kết quả bảng 2 cho thấy, tỷ lệ giảm khối lợng tăng lên theo thời gian ấp. ở ngày ấp thứ 39
tỷ lệ giảm khối lợng ở lô 1và lô 2 giảm tơng ứng 15,14% và 14,39%. Trong khi đó tỷ lệ
giảm khối lợng lô 3 chỉ ở mức 11,87%. Điều này xẩy ra là do có sự khác nhau về ẩm độ
cao hơn (30 - 40%) trong cả quá trình ấp của lô 3 đã làm cho trứng ít bay hơi đợc thể hiện
trong đồ thị 1













Đồ thị 1. Tỷ lệ giảm khối lợng trứng ở các giai đoạn với mức ẩm độ ấp khác nhau
Kết quả của mức giảm khối lợng trên cũng phù hợp với các kết quả nghiên
cứu đã đợc công bố:
Theo Deeming (1991)[1] trứng đà điểu với khối lợng
1500g sau 39 ngày ấp có tỷ lệ giảm 15% so với khối lợng trứng sẽ cho kết
0
2
4

6
8
10
12
14
16
7 14 21 28 35 39
Thời gian (ngày)
Lô 1 Lô 2 Lô 3

5
quả cao. Cũng giống nh khuyến cáo của FAO (1999)[2] để có kết quả cao
nhất trứng sẽ phải bốc hơi nớc với tỷ lệ thích hợp 13 - 15% khối lợng ở
ngày ấp thứ 39. Kết quả ấp nở của các mức giảm khối lợng trứng đợc thể
hiện trong bảng 3.
Bảng 3. Kết quả ấp nở của các mức ẩm độ khác nhau trong giai đoạn ấp

Lô TN

Chỉ tiêu
ĐVT
Lô 1: A
o
: 28 -
30%; 17 - 22%

Lô 2: A
o
: 28 -
30%; 22 - 28%


Lô 3: A
o
: 30
40%
Số trứng TN
lần lặp lại)

quả 302 302 302
Tỷ lệ phôi %
78,49

0,76

80,12

0,55

79,89

0,52

Tỷ lệ chết phôi 1 %
11,85

0,47

12,14

0,70


15,83

0,45

Tỷ lệ chết phôi 2 %
13,33


0,81

13,87


0,32

16,55


0,36

Tỷ lệ chết tắc %
2,22


0,82

2,92



0,31

5,04


0,94

Tỷ lệ nở/phôi %
69,63
a


0,42

68,61
a
0,86

61,15
b
0,38

Tỷ lệ nở/tổng trứng %
54,65 0,81

54,97

0,57

48,85


0,54

Những chữ cái khác nhau sai khác có ý nghĩa thống kê
Kết quả trên cho thấy ấp trứng đà điểu cần mức ẩm độ rất thấp. Kết quả này cũng
phù hợp với công bố Lý Học Đức và Lâm Triết Huy (1995)[5] mức ẩm độ để ấp nở
tốt trứng đà điểu ở Trung Quốc giao động từ 21 - 25%, theo Wilson (1997)[9] khối
lợng trứng đến ngày ấp thứ 39 giảm 10% hoặc thấp hơn khiến phôi bị phù nề.
Sở dĩ có sự sai khác này là do đà điểu có đặc điểm sống thích nghi dài ở sa mạc.
Vỏ trứng với lỗ khí phân nhánh và hình phễu trải rộng trên khắp bề mặt vỏ trứng.
đã làm hạn chế lợng nớc trong trứng bay hơi. Hick (1992)[3] cho rằng muốn đạt
đợc tỷ lệ giảm khối lợng tối u vào khoảng 13-16% trong suốt 39 ngày ấp, buộc
ta phải điều chỉnh và tạo ra một môi trờng có ẩm độ thấp. Điều này cũng khẳng
định chế độ ấp với mức nhiệt độ: 36,4
0
C và ẩm độ 28-30%, 17- 28%, tơng ứng
với giai đoạn ấp: 1-10 ngày, 11-38 ngày ứng dụng có hiệu quả để ấp trứng đà điểu

hởng của việc làm mát trứng đà điểu
Smith (1963)[7] và Laing (1992) [4] khuyên rằng nên làm mát trứng hàng ngày bằng
mở cửa máy ấp trong 10 phút để giảm nhiệt độ trứng đang ấp xuống vì trong tự nhiên
Đà điểu cũng làm nh vậy. Từ thực tiễn và những căn cứ trên chúng tôi tiến hành làm
mát bằng phơng pháp đa trứng ra ngoài ở tuổi phôi khác nhau. Kết quả thu đợc thể
hiện ở bảng 4.
Bảng 4. Kết quả ấp nở của làm mát trứng đà điểu

Lô TN

Chỉ tiêu
ĐVT

Lô 1
(Từ ngày ấp
thứ 30)
Lô 2
(Từ ngày ấp
thứ 35)
Lô 3
(đối chứng)
Số trứng TN (13 lần lặp lại)

quả 478 478 478
Tỷ lệ phôi % 77,41 78,45 78,87
Tỷ lệ chết phôi 2 % 12,43 0,55 9,33 0,18 13,53 0,52
Tỷ lệ chết tắc % 3,78 0,66 2,13 0,84 4,51 0,73
Con nở con 253 271 249
Tỷ lệ nở/phôi % 68,38 0,73 72,27 0,56

66,05 0,68
Tỷ lệ nở can thiệp % 7,11 0,68 3,32 0,55 9,64 0,88
Tỷ lệ nở loại I/tổng con nở % 86,96 0,99 91,14 0,87

83,94 0,85


6
Kết quả bảng 4 cho thấy, khi trứng đa ra làm mát từ ngày ấp thứ 35 (lô 2) tỷ lệ chết
phôi giai đoạn sau thấp hơn so với lô 1 và lô 3 lần lợt là: 3,1% và 4,2% (p < 0,05).
Vì vậy tỷ lệ nở/phôi đạt cao nhất:72,27% cao hơn lô 1(làm mát từ ngày ấp thứ 30)
là: 3.89% và lô 3 (đối chứng) là: 6,22% (p < 0,05). Điều này cũng phù hợp với kết
quả nghiên cứu của Xin Nan Deng (1995)[8] nếu ấp trứng đà điểu ở nhiệt độ

36,5
o
C có đa ra làm mát đã tăng tỷ lệ nở từ 4,75 - 6,94%.
Xác định thời gian làm mát thích hợp
Sau khi xác định tuổi phôi 35 ngày đa ra làm mát là thích hợp chúng tôi tiếp tục
bố trí thí nghiệm với thời gian làm mát. Kết quả thể hiện ở bảng 5.
Bảng 5. ảnh hởng của thời gian làm mát với trứng đà điểu

Lô TN


Chỉ tiêu
ĐVT
Lô 1
(10 phút ngày đầu,
sau 1 ngày + 1
phút)
Lô 2
(15 phút ngày đầu,
sau 1 ngày + 1
phút)
Số trứng TN (7 lần lặp lại)
quả 236 236
Tỷ lệ phôi % 77,12 1,15 77,97 2,02
Tỷ lệ chết phôi 2 % 10,98 0,30 14,13 0,12
Tỷ lệ chết tắc % 2,75 0,10 4,35 0,04
Con nở con 126 122
Tỷ lệ nở/phôi % 69,23 0,88 66,30 0,68
Tỷ lệ nở can thiệp % 3,97 1,09 11,48 1,20
Tỷ lệ nở loại I/tổng con nở % 90,48 0,78 81,15 1,25

Kết quả bảng 5 cho thấy, ở lô 1(thời gian trứng đợc làm mát 10 phút ngày đầu sau
1 ngày + 1phút) cho kết quả cao nhất 69,23%. Trong khi đó ở lô 2 thấp hơn 2,93%
(P < 0,05). Đồng thời tỷ lệ trứng phải can thiệp ở lô 1 là 3,97%, thấp hơn so với lô
2 là; 7,51% (P < 0,05).
Nh vậy, với thời gian trứng làm mát 10 phút ngày đầu sau 1 ngày + 1phút là phù
hợp với trứng đà điểu.
Xác định số lần đa trứng ra làm mát thích hợp
Bảng 6. ảnh hởng số lần đa trứng ra làm mát

Lô TN
Chỉ tiêu
ĐVT
Lô 1
(1 lần/ngày)
Lô 2
(2 lần/ngày)
Số trứng TN (6 lần lặp lại)
quả 196 198
Tỷ lệ phôi % 75,51 1.98 75,25 1.67
Tỷ lệ chết phôi 2 % 10,92 0,26 13,88 1,57
Tỷ lệ chết tắc % 3,85 2,22 4,05 1,60
Con nở con 101 99
Tỷ lệ nở/phôi % 69,18 0,68 66,44 0,90
Tỷ lệ nở can thiệp % 3,85 1,91 13,26 1,77
Tỷ lệ nở loại I/tổng con nở % 90,42 0,65 81,13 0,78


7
Kết quả bảng 6 cho thấy, trứng đa ra làm mát 1 lần trong cho tỷ lệ chết phôi
kỳ 2 thấp hơn 2,96% và tỷ lệ nở/ phôi cao hơn hẳn trứng đợc đa ra làm mát

2 lần/ ngày là 2,74% (P < 0,05). Kết quả này cũng phù hợp với kết quả của
bảng 5 về thời gian làm mát trứng.

hởng của nhiệt độ môi trờng làm mát
Bảng 7.

nh hởng của nhiệt độ môi trờng làm mát

Lô TN

Chỉ tiêu
ĐVT
Lô 1
(t
0
: 25 - 27
0
C)
Lô 2
(t
0
: 30 - 32
0
C)
Số trứng TN lần lặp lại)
quả 221 221
Tỷ lệ phôi % 72,85 2,06 74,66 1,88
Tỷ lệ chết phôi 2 % 14,56 1.96 11,25 2,68
Tỷ lệ chết tắc % 5,02 2,12 3,26 1,79
Con nở con 110 118

Tỷ lệ nở/phôi % 68,32 0,86 71,52 0,64
Tỷ lệ nở can thiệp % 11,38 2,04 4,86 1,94
Tỷ lệ nở loại I/tổng con nở % 83,78 1,32 91,05 0,87
Từ kết quả bảng 7 cho thấy, nhiệt độ môi trờng làm mát có ảnh hởng đến tỷ lệ
ấp nở trứng đà điểu. Với nhiệt độ môi trờng làm mát 25 - 27
0
C (lô 1) tỷ lệ chết
phôi 2 cao hơn so với lô 2 (nhiệt độ môi trờng làm mát 30 - 32
0
C) là 3,31%. Từ
đó dẫn tới tỷ lệ nở/phôi của lô 2 cũng cao hơn tỷ lệ nở/phôi lô 1 là 3,23% (71,52%
so với 68,32%
) và đồng thời tỷ lệ con loại 1/ tổng nở cũng tăng đáng kể:7,27%

Kết luận và đề nghị
Kết luận
Trứng đà điểu trớc khi ấp đợc bảo quản trong môi trờng nhiệt độ 20-22
o
C tăng
dần nhiệt độ theo từng mức từ 28; 35 đến 38
o
C(lô 3) ứng với thời gian 0 - 8h, 8 -
16h, 16 - 24h đã đạt tỷ lệ nở/phôi là 70,51% làm giảm 4,32% tỷ lệ chết phôi giai
đoạn đầu và tăng tỷ lệ nở/phôi lên 2,77% và 5,95% so với lô 1 (tăng nhiệt độ theo
mức 25; 30; 36
o
C) và lô 2 (đối chứng).
Tỷ lệ giảm khối lợng trứng đến 39 ngày ấp ở mức 14,39 -15,14% với độ ẩm: 28 -
30%, 17-28% ứng với thời gian ấp 1-10, 11-38 ngày cho tỷ lệ nở/phôi đạt từ 68,61
- 69,63% phù hợp với trứng đà điểu.

Chỉ nên làm mát trứng đà điểu từ ngày ấp thứ 35 với thời gian làm mát 10 phút
ngày đầu sau 1 ngày + 1 phút và làm mát 1 lần/ngày trong nhiệt độ môi trờng từ
30 - 32
0
C vì đã đạt kết quả ấp nở cao nhất so các lô cùng thí nghiệm tơng ứng
là:72,27%; 69,23%; 69,18%;71,52% với p<0,05.
Đề nghị
ứng dụng kết quả để ấp trứng đà điểu tại Việt Nam
.







8
ài liệu tham khảo
Deeming D.C (1991), Incubation hatching and rearing articles. Keeping cool the importance of
embryonic. Temperaturs during incubation of rate eggs, USA, 10/1991.
2. FAO (1999), Incubation and hatching of Ostrich eggs, Ostrich production systems, p: 75 - 81.
3. Hicks K.D., (1992), Ratite reproduction, Preedings of the Conference of the Assiation of Avian
Veterinarians. New Orleans, p: 318 - 325.
4. Laing R., (1992), Incubation techniques. In: Ostrich Workshop for Veterinarians. University of
Zimbabwe, Veterinary Faculty , Harare, April 11- 12, p: 51- 60
5. Lý Học Đức, Lâm Triết Huy (1995), Phơng pháp nuôi dỡng đà điểu,Tài liệu dịch Trung Quốc
6. Nguyễn Văn Thiện (1979), Thống kê sinh học ứng dụng trong chăn nuôi, Đại học Nông nghiệp I, tr. 14 - 70.
7. Smith D. J. Z (1963), Ostrich farming in the Little Karoo, Republic of Department of Agricultural
Technical Services, Bulletin 358.
8. Xin Nan Deng (1995), Nghiên cứu về kỹ thuật nâng cao tỷ lệ nở Ostrich ở châu Phi tại trang trại Ostrich

Guang Dong Gaomingshi, Tài liệu dịch.

9. Wilson H.R (1991), Interrelationships off egg size, chick size post - hatching growth and hatchability,
World,s Poultry Science Journal, 47, p: 5 - 20.
10.Sales J., Smith W.A., 1995 Incubation and management. w: practical guide for ostrich management &
ostrich products (W.A. Smith; ED.). Alltech Incpubcication. pp. 3- 7.

×