Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Ảnh hưởng của mật độ trồng và các mức phân bón đến năng suất chất xanh và giá trị dinh dưỡng của một số giống cao lương sử dụng trong sản xuất thức ăn thô xanh cho gia súc nhai lại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.45 KB, 16 trang )



ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG VÀ CÁC MỨC PHÂN BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT
CHẤT XANH VÀ GIÁ TRỊ DINH DƢỠNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG CAO LƢƠNG SỬ
DỤNG TRONG SẢN XUẤT THỨC ĂN
THÔ XANH CHO GIA SÚC NHAI LẠI
Nguyễn Văn Quang, Trần Quốc Việt, Bùi Thị Hồng, Phạm Thị Xim,
1
Hoàng Thị Ngà,
1
Lê Xuân Đông,
2
Bùi Quang Tuấn,
2
Nguyễn Xuân Trạch
Bộ môn Dinh dưỡng, Thức ăn Chăn nuôi và Đồng cỏ;
1
Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì;
2
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Tãm t¾t
Thí nghiệm nghiên đánh giá ảnh hưởng của các mức mật độ trồng 11,11; 6,67; 4,76 cây/m2 và các mức
phân bón N khác nhau (0, 180, 220 và 260 kg/ha) đến năng suất chất xanh và chất lượng dinh dưỡng của 3 giống cao
lương S21, S27 và S34 làm thức ăn cho gia súc. Kết quả thu được: khi tăng lượng đạm bón sẽ làm tăng năng suất
chất xanh của 2 giống cao lương S21 và S34, còn giống S27 thì khi tăng lượng đạm từ 0 đến 220 kg/ha thì năng suất
tăng nhưng nếu tiếp tục tăng lên mức 260 kg/ha thì năng suất lại giảm. Ở giống S21, tổng năng suất chất xanh, năng
suất VCK và năng suất protein 2 lứa cắt đạt cao nhất tương ứng 29,1; 5,00 và 0,78 tấn/ha thấy ở mức mật độ trồng
dầy nhất (11,11 cây/m2) và mức phân bón cao nhất (260 kg N/ha). Ở giống S27, tổng năng suất chất xanh, năng suất
VCK và năng suất protein 2 lứa cắt đạt cao nhất tương ứng 29,8; 5,77 và 0,94 tấn/ha thấy ở mức mật độ trồng dầy
nhất (11,11 cây/m2) và mức phân bón 3 (220 kg N/ha). Ở giống S34, tổng năng suất chất xanh, năng suất VCK và
năng suất protein 2 lứa cắt đạt cao nhất tương ứng 34,6; 6,74 và 0,97 tấn/ha thấy ở mức mật độ trồng 2 (6,67


cây/m2) và mức phân bón cao nhất (260 kg N/ha).
1. §Æt vÊn ®Ò
Cao lương thuộc họ hòa thảo có tên khoa học là Sorghum. Nó là một loại cây thức ăn gia
súc quen thuộc được trồng ở nhiều nơi trên thế giới như khu vực châu Phi, Đông Nam Á, Ấn Độ,
Mỹ, Australia Cao lương rất đa dạng về mặt di truyền song đặc điểm nổi bật của chúng là dễ
trồng, khả năng chịu nóng, chịu khô hạn tốt, nhiều loài còn có sinh khối lớn.
Cao lương là cây lương thực quan trọng đứng thứ 5 trên thế giới sau lúa, lúa mì, ngô và
lúa mạch. Hạt cao lương được sử dụng như một loại lương thực chính trong bữa ăn hàng ngày
của rất nhiều người trên thế giới. Ngoài ra, cao lương còn được trồng với mục đích lấy thân lá
làm thức ăn cho gia súc nhai lại. Cao lương thường trồng thành thảm cỏ để thu cắt cho gia súc ăn
tươi, chế biến dự trữ trong mùa khô hoặc làm đồng cỏ chăn thả. Đây là một loại cây mà gia súc
rất thích ăn. Năng suất thân của một số giống cao lương làm thức ăn gia súc có thể đạt tới 54,3
tấn/ha (Start), 48 tấn/ha (Honey), 42 tấn/ha (Atlas), 43,4-71,4 tấn/ha đối với cao lương lai (Reed,
1976).
Ở Việt Nam, cao lương đã được trồng từ lâu đời để làm lương thực và có nhiều tên gọi
khác nhau như: lúa miến, lúa mỡ, bobo… và được trồng chủ yếu ở những vùng cao khô hạn.
Trong những năm gần đây nhiều giống cao lương mới được nhập vào nước ta để trồng làm thức
ăn cho gia súc đặc biệt là trong các vụ có thời tiết khô hạn. Tuy nhiên, tiềm năng sản xuất chất
xanh của cao lương và tác động của các biện pháp canh tác đến các giống cao lương còn chưa có
số liệu cụ thể.


Đề tài này được tiến hành nhằm xác định biện pháp kỹ thuật canh tác tối ưu cho các
giống cây cao lương trong việc sản xuất làm thức ăn thô xanh.
2. Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
2.1. Vật liệu nghiên cứu
Đề tài được tiến hành trên 3 giống Cao lương: S21, S27 và S34 được tuyển chọn từ kết
quả nghiên cứu năm 2008.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Đề tài được tiến hành tại Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì -Hà Nội.

Thời gian nghiên cứu từ tháng 08/2009 đến tháng 04/2010.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu thí nghiệm 2 nhân tố hoàn toàn ngẫu nhiên:
Nhân tố thứ nhất là mật độ trồng với 3 mức ký hiệu là M1, M2 và M3 với 11,11; 6,67 và
4,76 cây/m
2
tương ứng với khoảng cách trồng (h - h, c - c): 60 x 15; 60 x 25 và 60 x 35 (cm).
Nhân tố thứ 2 là phân đạm bón với 4 mức ký hiệu là P1, P2, P3 và P4 tương ứng 0, 180,
220 và 260 kg N/ha có chung nền 180 kg P
2
O
5
và 180 kg K
2
O/ha.
Thí nghiệm được triển khai ngoài đồng ruộng, mỗi giống gồm 12 công thức x 3 lần lặp
lại, mỗi công thức là một ô diện tích (6 x 5) = 30 m
2
, tổng diện tích thí nghiệm là 1500 m
2
kể cả
dải bảo vệ. Thí nghiệm được tiến hành độc lập trên 3 giống cao lương khác nhau.
2.3.2. Phương pháp tiến hành nghiên cứu
* Gieo trồng:
Đất trồng được làm kỹ, san phẳng, lên luống cao 25 cm, chia làm 36 lô đối với mỗi
giống.

Các giống được gieo bằng hạt thẳng vào từng hốc theo 3 mật độ trên. Sau khi nảy mầm, tỉa bỏ
những cây yếu và cây bị bệnh.

* Chăm sóc và thu hoạch:
Chăm sóc: Xới xáo, diệt cỏ dại ban đầu để tạo điều kiện cho cây non phát triển. Tiến
hành làm cỏ dại 3-4 lần trong thời gian đầu đến khi cỏ trồng phát triển ổn định.
Thu hoạch: Tiến hành thu cắt lứa 1 vào 60 ngày sau gieo và lứa 2 vào 30 ngày sau lứa 1.
Cắt cách mặt đất 8-10 cm.
* Tiến hành theo dõi các chỉ tiêu:
- Điều kiện tự nhiên của địa điểm nghiên cứu:
Điều kiện thời tiết khí hậu: Lấy số liệu của trạm khí tượng thủy văn Ba Vì năm 2009 với
các chỉ tiêu như nhiệt độ (
o
C), độ ẩm (%), lượng mưa (mm) của các tháng trong năm.
Điều kiện đất trồng: Lấy mẫu đất ở 2 tầng đất khác là 0-20 và 20-40 cm để gửi phân tích
tại Viện Nông hóa Thổ nhưỡng, mẫu đất có khối lượng là 1 kg.


- Chiều cao thảm cỏ (cm): Đặt thước thẳng, vuông góc với mặt đất và lấy số đo ở độ cao
của phần lớn số lá cây thức ăn đạt được đối chiếu vào thước đo. Đo tại 5 điểm trên 2 đường chéo
của ô thí nghiệm và lấy kết quả độ cao trung bình của 5 điểm là độ cao của lô thí nghiệm.
- Số lá, số nhánh của cây khi thu hoạch: Tiến hành đếm số lá và số nhánh của 5 cây theo
phương pháp đường chéo và lấy kết quả trung bình của 5 cây đó.
- Chỉ số diện tích lá (LAI) được tính theo công thức:
LAI (m
2
lá/m
2
đất) = S * mật độ/1000

Trong đó S là diện tích lá và được tính theo công thức:
S = a * b * 0,7
a (cm): chiều rộng lá (chỗ rộng nhất)

b (cm): chiều dài lá
- Năng suất chất xanh (tấn/ha): Được tính bằng tổng năng suất chất xanh của 2 lứa cắt.
Vào thời điểm thu hoạch, cắt toàn bộ diện tích lô thí nghiệm, cân khối lượng cả thân và lá, xác
định năng suất chất xanh trên 1 lô thí nghiệm, từ đó tính ra năng suất trên 1 ha.
- Năng suất chất khô (tấn/ha): Được tính dựa trên năng suất chất xanh và phần trăm VCK.
NS chất khô = %VCK * NS chất xanh
- Năng suất protein (tấn/ha) = NS chất khô * % CP
- Thành phần hóa học của cỏ thí nghiệm: Lấy mẫu thức ăn xanh gửi phân tích tại phòng
phân tích thức ăn trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
Cách lấy mẫu: Lấy ở các điểm theo hai đường chéo của ô thí nghiệm (giống như trong độ
cao thảm cây thức ăn) và số lượng lấy tại mỗi điểm đảm bảo tương đương nhau và đạt được
trọng lượng chất xanh của 1 mẫu gửi phân tích là 1 kg. Thời điểm lấy mẫu vào buổi sáng khi cây
đã khô sương. Các mẫu được phơi khô, nghiền nhỏ để phân tích hàm lượng VCK, protein thô, xơ
thô, khoáng tổng số… theo phương pháp của AOAC (1990).
2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Số liệu thu được được xử lý theo mô hình tuyến tính tổng quát (General Linear Model) và
được thực hiện trên chương trình Minitab 13. Các giá trị trung bình của các công thức được so
sánh ở mức ý nghĩa P<0,05 bằng phương pháp so sánh cặp Tukey. Mô hình thống kê sử dụng
cho thí nghiệm như sau:
Y
ij
= µ
ij
+ M
i
+ P
j
+ (M*P)
ij
+ e

ij
Trong đó: Y
ij
: Các chỉ tiêu theo dõi

µ
ij
: Số trung bình mẫu
M
i
: Ảnh hưởng của mật độ
P
j
: Ảnh hưởng của phân bón
(M*P)
ij
: Ảnh hưởng của tương tác giữa mật độ và phân bón
e
ij
: Sai số của số bình quân
ij : Là giá trị quan sát
Sử dụng Minitab 13 để xây dựng phương trình hồi quy chẩn đoán giá trị năng suất của
giống cỏ thí nghiệm. Mô hình toán học của phương trình là: Y = a + b
1

X
1
+ b
2
X

2
Trong đó: Y


là giá trị năng suất của các giống cao lương thí nghiệm; a là giá trị chặn; b
1
, b
2
là hệ số hồi quy;
X
1
, X
2
là các biến tương ứng với mật độ và phân bón.


3. Kết quả và thảo luận
3.1. Điều kiện tự nhiên của địa điểm nghiên cứu
3.1.1. Điều kiện thời tiết tại khu vực thí nghiệm
Điều kiện khí hậu tại Ba Vì năm 2009
0
20
40
60
80
100
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
Độ ẩm (%)
0

50
100
150
200
250
300
350
400
Lượng mưa (mm)
Nhiệt độ
Độ ẩm
Lượng mưa

Biểu đồ 1. Khí hậu tại Ba Vì năm 2009
Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Ba Vì ( 2009)
Nhìn vào biểu đồ trên chúng ta thấy khí hậu tại Ba Vì chia thành 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa
tương ứng với lượng mưa và nhiệt độ cao kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9 (ngoại trừ tháng 6
lượng mưa lại giảm đáng kể), giai đoạn này thuận lợi cho các giống cỏ sinh trưởng và phát triển.
Mùa khô tương ứng với lượng mưa và nhiệt độ thấp kéo dài tại 2 thời điểm từ tháng 1 đến tháng
4 và từ tháng 10 đến tháng 12, đây là giai đoạn ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng và phát
triển của các giống cỏ.
3.1.2. Điều kiện của đất trồng cỏ
Bảng 1. Thành phần hóa học của đất tại vùng thí nghiệm
Tầng đất
(cm)
pH
kcl

Tổng số (%)
mg/100g

OM
N
P
2
O
5

K
2
O
P
2
O
5

K
2
O
0 - 20
4,23
3,560
0,129
0,076
0,193
4,88
4,52
20 - 40
4,16
2,150
0,090

0,071
0,175
4,22
4,52

Kết quả ở bảng 1 cho thấy đất thí nghiệm có độ chua cao, mùn trung bình, hàm lượng N
nghèo, hàm lượng P
2
O
5
và K
2
O ở cả dạng tổng số và dễ tiêu đều nghèo. Như vậy đất làm thí
nghiệm là đất chua, bạc màu, nghèo dinh dưỡng.
3.2. Ảnh hƣởng của mật độ trồng và phân bón đến chiều cao cây của các giống cao lƣơng
Kết quả ở bảng 2 cho thấy chiều cao cây của các giống cao lương ở lứa cắt 1 cao hơn
đáng kể so với lứa cắt 2 do cao lương là loại cây có tốc độ nảy mầm nhanh, sinh trưởng giai đoạn
đầu rất mạnh vì vậy thời gian cho thu cắt lứa 1 sớm (60 ngày). Tuy nhiên do khả năng tái sinh
kém nên tốc độ sinh trưởng của lứa 2 giảm đáng kể so với lứa cắt 1. Nhìn chung giống S34 có
chiều cao cây cao nhất, sau đó đến giống S21 và thấp nhất là giống S27.
Chúng tôi thấy có sự ảnh hưởng rõ rệt của các mức mật độ trồng và phân bón khác nhau
đến chiều cao cây ở cả 3 giống (P<0,05). Các công thức khác nhau ở các giống khác nhau cho
chiều cao cây khác nhau. Cụ thể ở giống S21, chúng tôi thấy chiều cao cây trung bình đạt cao


nhất 146,7 cm ở mức mật độ trồng 1 và phân bón 4. Ở giống S27 chiều cao cây đạt cao nhất
146,6 cm ở mức mật độ trồng 1 và phân bón 3. Ở giống S34 chiều cao cây lại đạt cao nhất 184,7
cm ở mức mật độ trồng 2 và phân bón 4.
Bảng 2. Ảnh hưởng của các mức mật độ trồng và phân bón đến chiều cao cây của các giống cao
lương (cm)


S21
S27
S34
Lứa 1
Lứa 2
TB
Lứa 1
Lứa 2
TB
Lứa 1
Lứa 2
TB
MĐ1
PB1
151,0
66,6
108,8
d

142,7
73,8
108,2
e

225,0
77,1
151,0
bc


PB2
198,3
70,2
134,3
abc

188,3
71,9
130,1
ab

260,0
80,5
170,3
abc

PB3
178,3
71,6
125,0
c

211,7
81,5
146,6
a

225,0
81,2
153,1

bc

PB4
217,7
75,7
146,7
a

158,0
72,3
115,2
bcde

225,7
82,2
153,9
bc

MĐ2
PB1
168,7
70,8
119,7
cd

156,7
75,2
115,9
bcde


273,3
78,1
175,7
ab

PB2
167,7
74,2
120,9
cd

163,3
75,5
119,4
bcde

261,7
78,1
169,9
bc

PB3
175,0
74,1
124,6
cd

168,3
73,4
120,8

bcde

194,0
83,1
138,5
c

PB4
203,3
75,2
139,3
ab

173,0
75,8
124,4
bcde

284,3
85,1
184,7
a

MĐ3
PB1
151,7
66,4
109,0
d


147,3
76,7
112,0
cde

218,3
74,1
146,2
bc

PB2
168,3
71,9
120,1
cd

145,0
77,2
111,1
de

260,0
80,3
170,1
abc

PB3
171,7
73,3
122,5

cd

180,7
76,7
128,7
abcd

201,7
79,8
140,7
c

PB4
186,7
74,5
130,6
bc

183,3
76,4
129,9
abc

222,0
80,7
151,4
bc

SE



3,114


3,535


6,429
P


*


***


*
a,b,c…
Các chữ khác nhau trong cùng 1 cột chỉ sự sai khác có ý nghĩa thống kê;
*
Sai khác có ý nghĩa ở mức
P<0,05;
***
Sai khác có ý nghĩa ở mức P<0,001

Kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Cường và CTV, 2008 khi gieo trồng các giống cao
lương tại Ba Vì cho biết chiều cao cây của S27 và S34 ở lứa 1 tương ứng là 122,3 và 113,7 cm;
lứa 2 tương ứng là 45 và 67,2 cm. Như vậy kết quả của chúng tôi cao hơn.
3.3. Ảnh hƣởng của mật độ trồng và các mức phân bón đến số lá/thân chính của các giống

cao lƣơng
Bảng 3. Ảnh hưởng của các mức mật độ trồng và phân bón đến số lá/thân chính
của các giống cao lương

S21
S27
S34
Lứa 1
Lứa 2
TB
Lứa 1
Lứa 2
TB
Lứa 1
Lứa 2
TB
MĐ1
PB1
12,0
6,5
9,2
abc

9,7
6,5
8,1
e

11,0
5,6

8,3
c

PB2
11,0
6,2
8,6
bc

10,
6,4
8,4
de

11,3
7,3
9,3
abc

PB3
11,3
6,2
8,8
abc

12,0
7,4
9,7
a


11,7
7,3
9,5
abc

PB4
12,7
7,0
9,8
a

10,3
6,6
8,5
cde

9,3
7,5
8,4
bc

MĐ2
PB1
12,3
6,5
9,4
ab

10,0
7,2

8,6
bcde

12,0
7,2
9,6
abc

PB2
11,3
5,9
8,6
bc

10,7
6,3
8,5
cde

12,3
7,0
9,7
ab



PB3
10,7
5,8
8,2

c

10,7
6,4
8,6
bcde

10,7
7,0
8,8
bc

PB4
11,3
6,1
8,7
abc

11,0
6,4
8,7
bcde

13,3
7,7
10,5
a

MĐ3
PB1

10,7
5,7
8,2
c

11,3
6,8
9,1
abcd

9,7
7,1
8,4
bc

PB2
11,7
6,4
9,0
abc

11,3
7,3
9,3
abc

12,0
5,9
9,0
bc


PB3
10,3
6,5
8,4
bc

11,0
7,3
9,1
abcd

10,7
6,2
8,5
bc

PB4
11,3
6,6
9,0
abc

11,7
7,3
9,5
ab

10,3
7,1

8,7
bc

SE


0,222


0,18


0,256
P


**


**


**
a,b,c…
Các chữ khác nhau trong cùng 1 cột chỉ sự sai khác có ý nghĩa thống kê,
**
Sai khác có ý nghĩa ở mức P<0,01
Kết quả ở bảng 3 cho thấy giống S21 và S27 có số lá/thân chính xấp xỉ nhau còn giống
S34 thì có số lá/thân chính cao hơn hẳn. Có sự ảnh hưởng rõ rệt của các mức mật độ trồng và
phân bón khác nhau đến số là/thân chính của các giống cao lương (P<0,05). Ở các mức mật độ

trồng và phân bón khác nhau cho số lá/thân chính của các giống cao lương khác nhau là khác
nhau. Số lá/thân chính trung bình của 2 lứa cắt ở giống S21 chúng tôi thấy cao nhất là 9,8 lá ở
mức mật độ trồng 1 và phân bón 4, giống S27 cao nhất là 9,7 lá ở mật độ trồng 1 và phân bón 3,
giống S34 cao nhất là 10,5 là ở mật độ trồng 2 và phân bón 4.
Theo ICRISAT, 1996 thì số lá trên thân chính có thể thay đổi từ 7-24 lá tùy thuộc vào
từng giống. Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi là phù hợp.
3.4. Ảnh hƣởng của mật độ trồng và các mức phân bón đến số nhánh của các giống cao
lƣơng
Bảng 4. Ảnh hưởng của các mức mật độ trồng và phân bón đến số nhánh của các giống cao
lương (nhánh/khóm)

S21
S27
S34
Lứa 1
Lứa 2
TB
Lứa 1
Lứa 2
TB
Lứa 1
Lứa 2
TB
MĐ1
PB1
2,0
3,5
2,8
bc


3,0
5,3
4,2
d

1,0
4,5
2,8
e

PB2
1,3
3,5
2,4
c

3,3
6,1
4,7
cd

1,3
4,6
3,0
de

PB3
2,7
4,3
3,5

ab

5,7
7,5
6,6
a

1,3
5,1
3,2
cde

PB4
3,7
4,6
4,1
a

5,0
7,1
6,1
ab

2,3
5,6
4,0
ab

MĐ2
PB1

1,3
4,1
2,7
bc

2,7
5,5
4,1
d

2,0
5,6
3,8
abc

PB2
0,7
3,7
2,2
c

4,3
6,3
5,3
bc

1,7
5,5
3,6
abcd


PB3
2,7
4,4
3,5
ab

4,7
6,7
5,7
abc

1,3
5,1
3,2
cde

PB4
2,7
4,3
3,5
ab

4,7
7,4
6,0
ab

2,7
5,8

4,2
a

MĐ3
PB1
1,7
4,4
3,0
bc

4,3
6,4
5,4
bc

1,0
4,6
2,8
e

PB2
2,3
4,4
3,4
ab

4,7
6,7
5,7
abc


1,7
5,2
3,5
bcd

PB3
1,3
4,3
2,8
bc

4,7
7,1
5,9
ab

2
5,2
3,6
abcd

PB4
2,0
4,4
3,2
b

5,0
7,3

6,2
ab

1,7
5,2
3,5
bcd

SE


0,176


0,2


0,13


P


***


**


***

a,b,c…
Các chữ khác nhau trong cùng 1 cột chỉ sự sai khác có ý nghĩa thống kê;
**
Sai khác có ý nghĩa ở mức
P<0,01;
***
Sai khác có ý nghĩa ở mức P<0,001

Kết quả ở bảng 4 cho thấy số nhánh của lứa cắt 1 thấp hơn đáng kể so với lứa cắt 2 ở cả 3
giống cao lương. Có sự ảnh hưởng rõ rệt của các mức mật độ trồng và phân bón khác nhau đến
số nhánh của các giống cao lương (P<0,05). Số nhánh trung bình 2 lứa cắt của giống S21 và S34
dao động từ 2,2-4,2 và đạt cao nhất là 4,1 ở mật độ trồng 1 - phân bón 4 (giống S21) và 4,2 ở mật
độ trồng 2 - phân bón 4 (giống S34). Giống S27 có số nhánh nhiều hơn hẳn 2 giống trên, cụ thể
số nhánh trung bình 2 lứa cắt của S27 dao động từ 4,1-6,6, đạt cao nhất là 6,6 nhánh ở mật độ
trồng 2 và phân bón 4.
Theo Phan Thị Phần, Lê Hòa Bình, 2001 thì số nhánh/khóm của cao lương Trân Châu ở
lứa cắt 2 (52 ngày sau lứa cắt 1) là 2,3 như vậy các giống cao lương thí nghiệm trên đều cho kết
quả cao hơn.
3.5. Ảnh hƣởng của mật độ trồng và các mức phân bón đến tỷ lệ lá/thân của các giống cao
lƣơng
Bảng 5. Ảnh hưởng của các mức mật độ trồng và phân bón đến tỷ lệ lá/thân của các giống cao
lương (%)

S21
S27
S34
Lứa 1
Lứa 2
TB
Lứa 1

Lứa 2
TB
Lứa 1
Lứa 2
TB
MĐ1
PB1
49,2
52,1
50,7
b

53,6
60,1
56,8
de

49,2
52,5
50,9
d

PB2
62,9
60,0
61,5
a

61,1
63,2

62,1
abc

48,4
53,1
50,7
d

PB3
53,7
54,9
54,3
b

66,7
65,5
66,1
a

47,4
52,6
50,0
d

PB4
66,7
60,0
63,4
a


58,1
61,2
59,6
bcd

53,3
52,4
52,9
bcd

MĐ2
PB1
51,2
57,7
54,5
b

56,2
55,1
55,7
e

52,2
54,1
53,2
bcd

PB2
59,6
57,9

58,8
ab

62,4
64,4
63,4
ab

50,4
54,9
52,7
bcd

PB3
64,4
56,2
60,3
ab

64,3
60,3
62,3
abc

51,2
58,2
54,7
bcd

PB4

62,9
56,9
59,9
ab

61,4
60,5
60,9
bc

57,9
63,8
60,9
a

MĐ3
PB1
53,3
55,0
54,1
b

56,4
59,3
57,9
cde

50,7
51,1
50,9

d

PB2
63,1
56,2
59,7
ab

64,1
61,2
62,7
abc

52,8
60,1
56,4
b

PB3
63,1
56,6
59,9
ab

64,6
63,6
64,1
ab

54,3

57,5
55,9
bc

PB4
63,6
59,0
61,3
a

64,6
63,8
64,2
ab

53,6
50,6
52,1
cd

SE


1,259


0,949


0,82

P


**


*


***
a,b,c…
Các chữ khác nhau trong cùng 1 cột chỉ sự sai khác có ý nghĩa thống kê;
*
Sai khác có ý nghĩa ở mức
P<0,05;
**
Sai khác có ý nghĩa ở mức P<0,01;
***
Sai khác có ý nghĩa ở mức P<0,001.


Kết quả ở bảng 5 cho thấy giống S27 mặc dù có số lá ít hơn nhưng do có số nhánh nhiều
hơn hẳn 2 giống còn lại nên cho tỷ lệ lá/thân trung bình 2 lứa cắt cao nhất, sau đó đến giống S21
và cuối cùng là giống S34.
Tỷ lệ lá/thân ở lứa cắt 1 và lứa cắt 2 dao động không nhiều ở cả 3 giống. Chúng tôi thấy
có sự ảnh hưởng rõ rệt của các mức mật độ trồng và phân bón khác nhau đến tỷ lệ lá/thân
(P<0,05). Tỷ lệ lá/thân của các giống cao lương ở các mức mật độ trồng và phân bón khác nhau
là khác nhau. Ở giống S21 có tỷ lệ lá/thân trung bình đạt cao nhất 63,4% ở mức mật độ trồng 1
và phân bón 4, giống S27 đạt cao nhất 66,1% ở mức mật độ trồng 1 và phân bón 3, giống S34 đạt
cao nhất 60,9% ở mức mật độ trồng 2 và phân

bón 4.
3.6. Ảnh hƣởng của mật độ trồng và các mức phân bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) của các
giống cao lƣơng
Chỉ số diện tích lá (LAI) là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng sinh trưởng, là
cơ sở cho việc xác định mật độ trồng hợp lý đối với cây trồng nói chung và cây thức ăn gia súc
nói riêng. Kết quả về chỉ số diện tích lá của các giống cao lương được chúng tôi trình bày ở bảng
6.
Kết quả ở bảng 6 cho thấy chỉ số diện tích lá trung bình 2 lứa cắt ở giống S21 là cao nhất,
sau đó đến giống S27 và cuối cùng là giống S34. Cụ thể ở từng giống chúng tôi thấy chỉ số diện
tích lá ở lứa cắt 2 thấp hơn đáng kể so với lứa cắt 1. Nguyên nhân là do sau khi thu cắt lứa 1, số
nhánh và số lá tăng lên, cây phải tập trung nuôi nhiều nhánh nhỏ, nên ở lứa cắt 2 diện tích lá sẽ
nhỏ hơn lứa cắt 1, dẫn tới chỉ số diện tích lá cũng nhỏ theo.
Qua theo dõi chúng tôi thấy có sự ảnh hưởng rõ rệt của các mức mật độ trồng và phân
bón khác nhau đến chỉ sô diện tích lá của cả 3 giống cao lương (P<0,05). Các giống khác nhau
chịu ảnh hưởng bởi các mức mật độ trồng và phân bón khác nhau. Cụ thể chúng tôi thấy ở giống
S21 chỉ số diện tích lá trung bình 2 lứa cắt đạt cao nhất 4,8 (m
2
lá/m
2
đất) ở mức mật độ trồng 1
và phân bón 4, tương ứng ở giống S27 cao nhất là 4,4 (m
2
lá/m
2
đất) ở mức mật độ trồng 1 và
phân bón 3, giống S34 cao nhất là 3,5 (m
2
lá/m
2
đất) ở mức mật độ trồng 2 và phân bón 4.

Theo Phạm Văn Cường và CTV, 2008 khi nghiên cứu tại Ba Vì về cao lương cho chỉ số
diện tích lá trung bình 2 lứa cắt của S27 là 3,84 (m
2
lá/m
2
đất) và S34 là 3,02 (m
2
lá/m
2
đất). Như
vậy kết quả của chúng tôi là thấp hơn.
Bảng 6. Ảnh hưởng của các mức mật độ trồng và phân bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) của các
giống cao lương (m
2
lá/m
2
đất)

S21
S27
S34
Lứa 1
Lứa 2
TB
Lứa 1
Lứa 2
TB
Lứa 1
Lứa 2
TB

MĐ1
PB1
6,5
1,7
4,1
b

4,8
1,8
3,3
b

3,9
1,6
2,8
b

PB2
5,7
1,7
3,7
b

5,9
1,7
3,8
ab

4,5
2,2

3,3
a

PB3
6,4
2,1
4,2
ab

6,4
2,5
4,4
a

4,6
2,2
3,4
a

PB4
7,2
2,4
4,8
a

5,1
2,1
3,6
b


4,0
2,1
2,9
ab



MĐ2
PB1
3,7
1,1
2,4
cd

2,9
1,1
2,0
cd

3,3
1,0
2,2
c

PB2
4,1
0,9
2,5
c


3,3
1,3
2,3
cd

3,1
1,2
2,2
c

PB3
3,6
1,1
2,3
cd

3,4
1,3
2,4
c

2,3
1,5
1,9
c

PB4
4,0
1,1
2,5

c

3,8
1,2
2,5
bc

4,7
2,3
3,5
a

MĐ3
PB1
2,7
0,6
1,7
e

2,4
1,0
1,7
cd

1,4
0,9
1,2
d

PB2

3,1
0,8
1,9
de

2,8
0,9
1,8
cd

2,5
0,7
1,6
cd

PB3
2,1
0,8
1,5
e

1,9
1,0
1,5
d

1,5
0,9
1,2
d


PB4
2,8
1,0
1,9
de

3,0
1,1
2,1
cd

2,5
1,1
1,8
c

SE


0,109


0,17


0,114
P



***


**


***
a,b,c…
Các chữ khác nhau trong cùng 1 cột chỉ sự sai khác có ý nghĩa thống kê;
**
Sai khác có ý nghĩa ở mức
P<0,01;
***
Sai khác có ý nghĩa ở mức P<0,001

3.7. Ảnh hƣởng của mật độ trồng và các mức phân bón đến năng suất chất xanh của các
giống cao lƣơng
Qua theo dõi chúng tôi thấy cao lương là loại cây thức ăn có khả năng tái sinh kém nên
năng suất chất xanh ở lứa cắt 2 thấp hơn đáng kể so với lứa cắt 1. Khi xét trung bình 2 lứa cắt thì
thấy năng suất xanh của 3 giống cao lương là tương đương nhau.
Kết quả ở bảng 7 cho thấy: cả 3 giống đều có sự ảnh hưởng rõ rệt của các mức mật độ
trồng và phân bón khác nhau đến năng suất chất xanh (P<0,05). Năng suất chất xanh trung bình
của 3 giống cao lương tăng dần khi tăng lượng phân đạm. Năng suất chất xanh trung bình của
cao lương S21, S27 và S34 tương ứng thấp nhất là 21,3; 20,9 và 19,3 tấn/ha đều thấy ở mức mật
độ 3 và phân bón 1. Năng suất chất xanh trung bình của S21cao nhất là 29,1 tấn/ha ở mức mật độ
1 và phân bón 4, của giống S27 là 29,8 tấn/ha ở mức mật độ 1 và phân bón 3, của giống S34 là
34,6 tấn/ha ở mức mật độ 2 và phân bón 4.
Bảng 7. Ảnh hưởng của các mức mật độ trồng và phân bón đến năng suất chất xanh (tấn/ha/2
lứa) và chi phí sản xuất (đồng/kg) của các giống cao lương


S21
S27
S34
NS. xanh
Chi phí
NS. xanh
Chi phí
NS. xanh
Chi phí
MĐ1
PB1
22,6
ef

876,1
23,2
cde

853,4
21,1
cd

938,4
PB2
25,2
bcd

821,4
25,0
bc


828,0
25,2
bc

821,4
PB3
26,8
abc

779,8
29,8
a

701,3
27,4
b

762,8
PB4
29,1
a

725,1
26,3
b

802,3
31,4
a


672,0
MĐ2
PB1
23,7
de

739,4
22,0
e

796,6
20,3
d

863,3
PB2
25,1
bcd

734,1
24,3
cd

758,2
22,2
c

829,9
PB3

25,2
bcd

739,1
25,7
bc

724,7
26,2
b

710,9
PB4
27,0
ab

697,2
26,9
b

699,8
34,6
a

544,1
MĐ3
PB1
21,3
f


781,7
20,9
e

796,6
19,3
d

862,7
PB2
23,3
de

753,2
23,1
de

759,7
21,9
c

801,4


PB3
24,5
cde

724,5
24,4

bcd

727,4
24,0
bc

739,6
PB4
25,0
bcd

718,0
26,3
b

682,5
26,5
b

677,3
SE
0,48

0,49

0,9

P
*


**

**

a,b,c…
Các chữ khác nhau trong cùng 1 cột chỉ sự sai khác có ý nghĩa thống kê;
*
Sai khác có ý nghĩa ở mức
P<0,05;
**
Sai khác có ý nghĩa ở mức P<0,01

Theo Phan Thị Phần, Lê Hòa Bình, 2001 thì năng suất chất xanh của cao lương Trân
Châu ở lứa cắt 1 (75 ngày) đạt 32 tấn/ha và lứa cắt 2 (52 ngày sau lứa cắt 1) đạt 41 tấn/ha. Như
vậy các giống cao lương ở thí nghiệm của chúng tôi đều cho năng suất thấp hơn.
Để mang lại lợi nhuận cho người trồng cỏ, ngoài việc quan tâm đến năng suất chúng ta
cần quan tâm đến chi phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Vì năng suất cao nhất chưa chắc
đã mang lại hiệu quả kinh tế tốt nhất nếu như chi phí sản xuất ra 1 kg sản phẩm đó cao. Vì thế
chúng tôi đã tiến hành tính toán chi phí để sản xuất ra 1 kg chất xanh của cả 3 giống cao lương.
Kết quả ở bảng 7 cho thấy các giống cao lương khác nhau ở các mật độ trồng và phân
bón khác nhau thì chi phí cho để sản xuất ra 1 kg chất xanh là khác nhau, có sự chênh lệch lớn
giữa các công thức. Ở giống S21 chúng tôi thấy lô có năng suất cao nhất nhưng chi phí (725
đồng/kg) lại chưa phải là thấp nhất. Chúng tôi thấy chi phí thấp nhất 697 đồng/kg ở mật độ trồng
2 và phân bón 4. Ở giống S27 chúng tôi thấy chi phí thấp nhất 682 đồng/kg ở mức mật độ trồng
3 và phân bón 4, mức chi phí này chênh lệch không lớn lắm so với 701 đồng/kg ở những lô đạt
năng suất xanh cao nhất (mật độ 1 và phân bón 3). Giống S34, chi phí thấp nhất 544 đồng/kg
chúng tôi thấy ở những lô có năng suất cao nhất đó là lô có mật độ trồng 2 và phân bón 4.
Kết quả về năng suất chất xanh và chi phí sản xuất của 3 giống cao lương được chúng tôi
trình bày ở biểu đồ 2, biểu đồ 3 và biểu đồ 4.
0

5
10
15
20
25
30
35
M1P1 M1P2 M1P3M1P4 M2P1 M2P2 M2P3 M2P4 M3P1 M3P2 M3P3 M3P4
Năng suất (tấn/ha/2 lứa)
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
Chi phí (đồng/kg)
Năng suất
Chi phí

Biểu đồ 2. Ảnh hưởng của mật độ trồng và các mức phân bón đến năng suất chất xanh và chi
phí sản xuất của cao lương S21



0

5
10
15
20
25
30
35
M1P1 M1P2M1P3 M1P4 M2P1 M2P2M2P3 M2P4 M3P1 M3P2M3P3 M3P4
Năng suất (tấn/ha/2 lứa)
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
Chi phí (đồng/kg)
Năng suất
Chi phí

Biểu đồ 3. Ảnh hưởng của các mức mật độ trồng và phân bón đến năng suất chất xanh và chi
phí sản xuất của cao lương S27

0
5
10
15

20
25
30
35
40
M1P1 M1P2M1P3 M1P4 M2P1M2P2 M2P3 M2P4 M3P1M3P2 M3P3M3P4
Năng suất (tấn/ha/2 lứa)
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
Chi phí (đồng/kg)
Năng suất
Chi phí

Biểu đồ 4. Ảnh hưởng của các mức mật độ trồng và phân bón đến năng suất chất xanh và chi
phí sản xuất của cao lương S34
Từ 3 biểu đồ đó chúng tôi tạm thời kết luận ở giống S21 tối ưu nhất là mức mật độ trồng
1 và phân bón 4, giống S27 tối ưu nhất là mức mật độ trồng 1 và phân bón 3, còn giống S34 tối
ưu nhất là mức mật độ trồng 2 và phân bón 4.
3.8. Ảnh hƣởng của mật độ trồng và các mức phân bón đến năng vật chất khô và năng suất
protein của các giống cao lƣơng
Kết quả ở bảng 8 cho thấy các giống cao lương khác nhau cho năng suất VCK và năng

suất protein khác nhau, năng suất VCK và năng suất protein của giống S34 là cao nhất sau đó
đến giống S21 và cuối cùng là giống S27.
Chúng tôi thấy có sự ảnh hưởng rõ rệt của các mức mật độ trồng và phân bón khác nhau
đến năng suất VCK và năng suất protein của cả 3 giống cao lương (P<0,05). Năng suất VCK và
năng suất protein của S21 chúng tôi thấy đều đạt cao nhất tương ứng là 5,00 tấn/ha và 0,78
tấn/ha ở mức mật độ trồng 1 và phân bón 4. Ở giống S27 chúng tôi thấy cao nhất tương ứng là
5,77 tấn/ha và 0,94 tấn/ha ở mức mật độ trồng 1 và phân bón 3. Ở giống S34 chúng tôi lại thấy
đạt cao nhất tương ứng 6,74 tấn/ha và 0,97 tấn/ha ở mức mật độ trồng 2 và phân bón 4.


Theo Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Phần, Lê Hòa Bình, Bùi Việt Phong, Hồ Văn Núng,
2007 thì năng suất VCK và năng suất protein trung bình 2 lứa cắt của cao lương Bicolor tương
ứng là 5 tấn/ha và 0,7 tấn/ha. Như vậy, cả 3 giống cao lương trên đều cho kết quả cao hơn.
Bảng 8. Ảnh hưởng của các mức mật độ trồng và phân bón đến năng suất VCK và năng suất
protein của các giống cao lương (tấn/ha/2 lứa)

S21
S27
S34
NS.VCK
NS.Pro
NS.VCK
NS.Pro
NS.VCK
NS.Pro
MĐ1
PB1
3,50
f


0,35
e

2,73
d

0,33
e

3,86
ef

0,40
f

PB2
4,31
bc

0,60
d

4,06
e

0,56
c

4,71
de


0,61
de

PB3
4,23
cd

0,73
ab

5,77
a

0,94
a

5,70
bc

0,79
bc

PB4
5,00
a

0,78
a


3,21
c

0,48
d

6,11
ab

0,88
ab

MĐ2
PB1
3,66
ef

0,37
e

2,59
d

0,32
e

3,72
f

0,38

f

PB2
4,30
bc

0,60
d

3,95
e

0,54
c

4,14
ef

0,53
e

PB3
3,98
cde

0,69
bc

4,98
b


0,81
b

5,45
bcd

0,75
c

PB4
4,64
ab

0,72
abc

3,28
c

0,49
d

6,74
a

0,97
a

MĐ3

PB1
3,28
f

0,33
e

2,45
d

0,30
e

3,54
f

0,36
f

PB2
3,98
cde

0,56
d

3,76
e

0,52

cd

4,09
ef

0,53
e

PB3
3,87
de

0,67
c

4,74
b

0,77
b

4,99
cd

0,69
cd

PB4
4,31
bc


0,67
c

3,20
c

0,48
d

5,16
cd

0,74
c

SE
0,078
0,012
0,073
0,01
0,173
0,022
P
*
*
***
***
**
***

a,b,c…
Các chữ khác nhau trong cùng 1 cột chỉ sự sai khác có ý nghĩa thống kê;
*
Sai khác có ý nghĩa ở mức
P<0,05;
**
Sai khác có ý nghĩa ở mức P<0,01;
***
Sai khác có ý nghĩa ở mức P<0,001.

3.9. Kết quả xây dựng phƣơng trình hồi quy chẩn đoán giá trị năng suất của các giống cao
lƣơng thí nghiệm
Phân bón và mật độ là hai yếu tố rất quan trọng quyết định đến năng suất cây trồng.
Trong nghiên cứu chúng tôi tiến hành nghiên cứu sự ảnh hưởng của 3 mức mật độ và 4 mức
phân bón đến năng suất của cây cao lương. Để tìm hiểu về mối quan hệ giữa 3 yếu tố mật độ,
phân bón và năng suất chúng tôi đã xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính để ước đoán năng
suất của các giống cỏ. Kết quả được chúng tôi trình bày ở bảng 9.
Bảng 9. Một số phương trình hồi quy thể hiện mối tương quan giữa năng suất xanh với mật độ
và phân bón
Phương trình hồi quy
R
2
(%)
Giá trị P
Cao lương S21
NSX = 22,3 + 0,0157 PB
60,6
0,003
NSX = 22,3 + 0,341 MĐ
20,1

0,144
NSX = 19,7 + 0,341 MĐ + 0,0157 PB
80,7
0,001


Cao lương S27
NSX = 21,9 + 0,0179 PB
59,9
0,003
NSX = 22,1 + 0,368 MĐ
17,8
0,172
NSX = 19,1 + 0,368 MĐ + 0,0179 PB
77,7
0,001
Cao lương S34
NSX = 19,3 + 0,0344 PB
60,8
0,003
NSX = 21,6 + 0,456 MĐ
7,5
0,388
NSX = 15,9 + 0,456 MĐ + 0,0344 PB
68,4
0,006
Ghi chú: NSX: năng suất xanh, PB: phân bón, MĐ: mật độ.

Chúng tôi thấy ở cả 3 giống cao lương thì năng suất và phân bón có mối tương dương với
nhau (PT1, PT4 và PT7), tuy nhiên hệ số xác định R

2
đều<70% (với mức P<0,05) do đó mối
quan hệ chưa được chặt chẽ. Quan hệ giữa năng suất và mật độ cũng là tương quan dương (PT2,
PT5 và PT8) nhưng mối quan hệ này là lỏng lẻo với hệ số xác định R
2
<21% (với mức P>0,05).
Như vậy, chúng tôi thấy phân bón có mối quan hệ chặt hơn so với mật độ. Điều đó cho thấy ước
đoán năng suất của các giống cao lương dựa vào phân bón có độ tin cậy cao hơn mật độ. Mặc dù
vậy khi phương trình hồi quy sử dụng đồng thời cả 2 biến mật độ và phân bón thì hệ số xác định
R
2
tăng lên đến 77,7% đối với giống S27; 80,7% đối với giống S21 và 68,4% đối với giống S34
tương ứng với giá trị P<0,05 (PT3, PT6 và PT9). Như vậy khi ước đoán giá trị năng suất của
giống cỏ dựa vào cả 2 biến (mật độ và phân bón) có độ tin cậy cao hơn nhiều so với dựa vào một
biến độc lập.
3.10. Thành phần hóa học của các giống cao lƣơng
Bảng 10. Thành phần hóa học của các giống cao lương thí nghiệm ở các công thức
phân bón khác nhau
Giống
Phân bón
VCK
(%)
Protein
(%)
KTS
(%)
Lipit
(%)

(%)

DXKN
(%)
ME
(Kcal/kgCK)
S21
PB1
15.45
10.02
6.75
29.52
9.61
44.10
2225
PB2
17.11
13.96
2.26
25.25
9.77
48.76
2070
PB3
15.79
17.35
2.81
28.24
9.76
41.84
2107
PB4

17.21
15.56
2.32
30.89
9.97
41.26
2010
S27
PB1
11.77
12.23
1.91
34.98
12.44
38.44
1808
PB2
16.25
13.78
3.31
29.35
10.25
43.31
2057
PB3
19.40
16.28
2.96
27.16
10.20

43.40
2103
PB4
12.19
14.88
1.68
33.86
12.09
37.49
1857
S34
PB1
18.33
10.27
1.33
36.58
9.32
42.50
1819
PB2
18.66
12.89
2.22
35.88
11.5
37.51
1852
PB3
20.84
13.81

2.02
29.88
8.33
45.96
2032
PB4
19.49
14.42
1.99
31.93
8.47
43.19
2006
Ghi chú: VCK: Vật chất khô; KTS: Khoáng tổng số; DXKN: Dẫn xuất không Nitơ; ME: Năng lượng trao đổi.


Khi phân tích thành phần hóa học của 3 giống cao lương làm thí nghiệm chúng tôi thấy
cao lương là loại cây thức ăn có chất lượng tốt, hàm lượng VCK thấp, hàm lượng xơ thấp nhưng
hàm lượng protein khá cao. Các mức phân bón khác nhau ảnh hưởng không rõ rệt đến thành
phần hóa học của cả 3 giống cao lương.
Ở giống S21 hàm lượng VCK đạt 15-17%, protein 10-17%, lipit 25-31%, xơ. Ở giống
S27 và S34 tương ứng là 11-19% và 18-21%, 12-16% và 10-14%, 27-34% và 29-36%, 10-12%
và 8-11%.
4. Kết luận và đề nghị
4.1. Kết luận
Mật độ và phân bón có ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng của các giống cao lương thí
nghiệm.
Trồng cao lương S21 ở mật độ 11,11 cây/m
2
(tương ứng với khoảng cách hàng – hàng :

cây - cây là 60 x 15 cm) và ở mức phân bón 260N : 180P
2
O
5
: 180K
2
O cho năng suất chất xanh,
năng suất VCK và năng suất protein cao nhất tương ứng đạt 29,1; 5,00 và 0,78 tấn/ha/2 lứa.
Trồng cao lương S27 ở mật độ 11,11 cây/m
2
(tương ứng với khoảng cách hàng - hàng :
cây - cây là 60 x 15 cm) và ở mức phân bón 220N : 180P
2
O
5
: 180K
2
O cho năng suất chất xanh,
năng suất VCK và năng suất protein cao nhất tương ứng đạt 29,8; 5,77 và 0,94 tấn/ha/2 lứa.
Trồng cao lương S34 ở mật độ 6,67 cây/m
2
(tương ứng với khoảng cách hàng - hàng : cây
- cây là 60 x 25 cm) và ở mức phân bón 260N : 180P
2
O
5
: 180K
2
O cho năng suất chất xanh, năng
suất VCK và năng suất protein cao nhất tương ứng đạt 34,6; 6,74 và 0,97 tấn/ha/2 lứa.

4.2. Đề nghị
Áp dụng kết quả nghiên cứu trên vào trong sản xuất.
Tài liệu tham khảo
1. Bùi Quang Tuấn (2007). Giá trị thức ăn chăn nuôi của một số giống cao lương trong mùa đông tại Gia
Lâm - Hà Nội. Tạp chí khoa học và phát triển năm 2008, tập IV số 1. Tr 52-55.
2. Lê Hòa Bình, Vũ Chí Cương, Hoàng Thị Lãng, Phan Thị Phần, Ngô Đình Giang (1992). Kết quả nghiên
cứu tuyển chọn tập đoàn cây keo dậu và cao lương làm thức ăn gia súc. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ
thuật 1985-1990. Viện Chăn nuôi. NXB Nông nghiệp. Tr 127-132.
3. Lữ Thị Dung (2005). So sánh khả năng chịu ngập của 8 giống/dòng cao lương trồng trong chậu. Luận văn
tốt nghiệp kỹ sư ngành Phát triển Nông thôn. Đại học An Giang, năm 2005.
4. Nguyễn Văn Quang và CTV (2007). Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống cỏ nhập nội làm thức ăn
xanh cho gia súc. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi. Phần Thức ăn và Dinh dưỡng vật nuôi. Tr 119-132.
5. Phan Thị Phần, Lê Hòa Bình (2001). Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của cao lương Trân Châu
và xác định mật độ, thời vụ gieo trồng hợp lý. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi. Phần nghiên cứu Dinh
dưỡng và Thức ăn chăn nuôi. Tr 125-131.
6. Phạm Văn Cường (2006). Đánh giá đặc tính nông sinh học của một số cây lấy hạt (mạch, cao lương) thu
thập từ miền núi phía Bắc và nhập nội từ Nhật Bản. Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp
trường. Đại học Nông nghiệp Hà Nội.


7. Phạm Văn Cường, Nguyễn Tuấn Chinh, Nguyễn Văn Quang, Bùi Việt Phong, Hoàng Thị Ngà, Trần Quốc
Việt, Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Xuân Trạch (2008). Kết quả chọn lọc một số giống cao lương làm thức ăn
cho gia súc trong vụ đông. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi. Phần Dinh dưỡng và Thức ăn chăn nuôi. Tr
350-363.
8. Ayana. A. and Bekele, E. (1998). Geographical patterns of morphological variations in sorghum (Sorghum
bicolour (L)) Moench in Hereditas, pp.195-205.
9. Boonsue, B. (2004). Potential of sorghum for feed industry in Thailand and Indonesia. In Alternative uses
of sorghum and pearl millet in Asia. Proceedings of an expert meeting, ICRISAT, Patancheru, Andhra
Pradesh, India. 1-4 July, 2003, 2004.
10. De Wet, J.M. and Huckabay J.P. (1983). The origin of Sorghum bicolour II, Distribution and

domestication.
11. Gill, P.S. Tahir, S.M. Al-Younis, A.H, and Younis, M.A. (1977). Preliminary studies on the cultivation of
sweet sorghum (Sorghum bicolor L. Moench) for the production of sugar in Iraq. Iraqi J. Agr. Sci. 12: 3-9.

×