Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

KTRA-CHƯƠNG 4-ĐS9-CÓ MATRẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.11 KB, 3 trang )

Ngày KT:
Tuần: 12
Tiết: 59 KIỂM TRA 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU :
Thu thập thông tin để đánh giá xem HS có đạt được chuẩn kiến thức ,kỹ năng của cc kiến thức đ
học hay không, từ đó GV có hướng điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho kiến thức tiếp
theo.
II. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC :
1.Kiến thức: - Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh từ đầu chương IV. Kiểm tra các
kiến thức về hàm số bậc hai y = ax
2
( a ≠ 0 ) và phương trình bậc hai một ẩn số .
2.Kĩ năng Kiểm tra kỹ năng tính giá trị của hàm số, tìm giá trị của biến số, kỹ năng giải
phương trình bậc hai theo công thức nghiệm và nhẩm nghiệm theo hệ thức Vi – ét, áp dụng định lí
Vi – ét tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình
III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ :

Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Hàm số y = ax
2
.
Hiểu các t/c của
hàm số
Y = ax
2
.


Biết vẽ đồ thị của hàm
số
y = ax
2
với giá trị bằng
số của a.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
1,0
1
1,5
2
2,5 đ = 25%
2. Phương trình bậc
hai một ẩn (Công thức
nghiệm tổng quát)
Nhận biết
phương trình
bậc hai một
ẩn
Nắm được công
thức nghiệm của
phương trình bậc
hai một ẩn.
Vận dụng công thức
nghiệm TQ để giải
phương trình bậc hai
một ẩn.
Số câu

Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5
1
0,5
2
1,5
4
2,5 đ = 25%
3. Phương trình bậc
hai một ẩn (Công thức
nghiệm thu gọn)
Xác định
được các hệ
số a;b’;c
. Vận dụng được cách giải phương trình
bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức
nghiệm thu gọn để giải phương trình đó.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5
1
1,0
1
1,0
3
2,5 đ = 25%
4. Hệ thức Vi-ét và
ứng dụng.

Tính nhẩm
nghiệm của pt
bậc hai một ẩn
Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng
dụng của nó: tìm hai số biết tổng và tích
của chúng.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5
1
1,0
1
1,0
3
2,5 đ = 25%
Tổng số câu
Tổng số điểm %
2
1,0 10%
3
2,0 20 %
5
5,0 50 %
2
2,0 20 %
12
10 đ 100
%
IV.ĐỀ BÀI :

Bài 1: (1,5đ)
a)Hãy nêu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn.
b)Hãy chỉ ra các phương trình bậc hai một ẩn và các hệ số a, b, c trong các phương trình
sau:
x
2
- 5x + 4 = 0 ; x
3
- 6x - 12= 0 ; x
2
- 6 = 0 ; x
2
- x
4
+ 6 = 0
Bài 2: (1,5đ) Cho hàm số y =
1
2
x
2

a/ Với giá trị nào của x thì hàm số đã cho đồng biến ? Nghịch biến ?
b/ Vẽ đồ thị của hàm số trên ?
Bài 3: (2 đ) Giải các phương trình sau
a/ 2x
2
– 10x = 0
b/ 2x
2
– 50 = 0

Bài 4: (5đ) Cho phương trình ( ẩn số x ) : x
2
– mx + m – 1 = 0 (1)
a/ Giải phương trình (1) với m = 3.
b/ Tìm m để phương trình (1) có nghiệm kép.Tính nghiệm kép đó
c/ Tìm m để phương trình (1) có một x
1
= 2 . Tính nghiệm x
2
.
d/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x
1
, x
2
thoả mãn x
1
2
+ x
2
2
= 5
e/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x
1
, x
2
và x
1
2
+ x
2

2
đạt giá trị nhỏ
nhất.
Tính giá trị nhỏ nhất đó.
V. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM:
Đáp án Biểu điểm
Bài 1: (1,5đ)
a)Nêu đúng định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn.(SGK/40)
b)Chỉ ra đúng các phương trình bậc hai một ẩn và các hệ số a, b, c trong các
phương trình sau: x
2
- 5x + 4 = 0 ; x
2
- 6 = 0
Bài 2: (1,5đ)
a)Hàm số y =
1
2
x
2
đồng biến khi x >0 và nghịch biến khi x < 0.
b/ Vẽ đúng đồ thị của hàm số y =
1
2
x
2

Bài 3: (2 đ) Giải các phương trình sau
a/ 2x
2

– 10x = 0  x = 0 ; x = 5
b/ 2x
2
– 50 = 0  x = 5 ; x = - 5
Bài 4: (5đ) Cho phương trình ( ẩn số x ) : x
2
– mx + m – 1 = 0 (1)
a/ Giải phương trình (1) với m = 3.giải pt ta được : x
1= 1
; x
2 = 2
b/ Tìm m để phương trình (1) có nghiệm kép <=>
D
= 0
Hay
D
= (-m)
2
– 4.1.(m – 1) = 0 <=> m
2
- 4m + 4 = 0 <=> m = 2
Tính nghiệm kép :
1 2
2
2 2 2
b m
x x
a

= = = =

= 1
c/ Tìm m để phương trình (1) có một x
1
= 2 => 2
2
– m.2 + m – 1 = 0 =>m = 3
Tính nghiệm x
2
=
1
1
b m
x m
a

− = = −
2 = 3 – 2 = 1
d/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x
1
, x
2
thoả mãn
1
0,5
0,5
1
1
1
1
0.5

0,5
0,5
0,5
x
1
2
+ x
2
2
= 5

D
= (m - 2)
2
³
0 với mọi m
Theo hệ thức Viét ta có :
{
1 2
1 2
. 1
x x m
x x m
+ =
= −
( )
2 2 2 2 2
1 2 1 2 1 2
2
1 2

( ) 2 . 2( 1) 5 2 2 5 0
2 3 0
1; 3
x x x x x x m m m m
m m
m m nhan
+ = + - = - - = Û - + - =
Û - - =
Þ =- =
e/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x
1
, x
2
và x
1
2
+ x
2
2
đạt giá trị
nhỏ nhất.
Tính giá trị nhỏ nhất đó.
D
= (m - 2)
2
³
0 với mọi m
Theo hệ thức Viét ta có :
{


1 2
1 2
. 1
x x m
x x m
+ =
= −
( )
2
2 2 2 2 2
1 2 1 2 1 2
( ) 2 . 2( 1) 2 2 1 1 1x x x x x x m m m m m+ = + - = - - = - + = - + ³
Vậy m =1 thì biểu thức x
1
2
+ x
2
2
đạt giá trị nhỏ nhất là 1.
0,5
0,5
0,5
0,5
VI. RÚT KINH NGHIỆM :
Thống kê kết quả :
Lớp TSHS Dưới 5 % 5 trở lên %
9A1
9A2
9A3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×