Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Nâng cao khả năng tiếp cận nguồn tài chính vi mô cho người nghèo trên địa bàn tỉnh Trà Vinh Luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 139 trang )


B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T THÀNH PH H CHÍ MINH




NGUYN TH CM LOAN




NÂNG CAO KH NNG TIP CN
NGUN TÀI CHÍNH VI MÔ CHO NGI NGHÈO

TRÊN A BÀN TNH TRÀ VINH




Chuyên ngành: KINH T TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

MÃ S: 60.31.12



LUN VN THC S KINH T







Ngi hng dn khoa hc:
TS BÙI HU PHC












THÀNH PH H CHÍ MINH - NM 2010
ii

LI CAM OAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cu ca riêng tôi. Các s liu, kt qu nêu
trong luân vn là trung thc, có ngun gc rõ ràng. Bên cnh n lc ca bn thân còn
có s tn tình ca cán b hng dn khoa hc: TS. Bùi Hu Phc.
Xin gi li cm n chân thành đn cán b hng dn và toàn th Quý Thy Cô.


Tác gi lun vn





Nguyn Th Cm Loan

iii

MC LC
TRANG PH BÌA
LI CAM OAN
MC LC
DANH MC T VIT TT
DANH MC BNG BIU
DANH MC S 
M U
1. Tính cp thit ca đ tài
2. Mc tiêu nghiên cu
3. i tng và phm vi nghiên cu
4. Phng pháp nghiên cu
5. Nhng đóng góp mi ca đ tài
6. Hn ch ca đ tài
7. Ý ngha chn đ tài
8. Kt cu ca lun vn
CHNG 1: NGI NGHÈO VÀ NGUN TÀI CHÍNH VI MÔ H TR 1
1.1 Nghèo đói 1
1.2 Ngi nghèo 1
1.2.1 Khái nim 1
1.2.2 C s và tiêu chí đ đánh giá nghèo 2
1.2.3 Vai trò ca ngi nghèo trong phát trin kinh t - xã hi 2
1.2.3.1 Vai trò là ngi tiêu dùng 2
1.2.3.2 Vai trò là ngi sn xut 2

1.2.3.3 Vai trò là ngi kinh doanh 2
1.2.4 Các hn ch ca ngi nghèo trong vic tip cn các dch v xã hi 3
1.2.5 Các kh nng và mc đ tip cn ngun tài chính vi mô cho ngi nghèo 3
1.3 Tng quan v tài chính vi mô 4
1.3.1 Khái nim v tài chính vi mô 4
1.3.2 c đim tài chính vi mô  Vit Nam 6
1.3.2.1 S tham gia ca các t chc chính tr - xã hi trong lnh vc tài chính vi mô .
6
iv

1.3.2.2 Tài chính vi mô tp trung  nông thôn hn là  thành th 6
1.3.2.3 Chi phí giao dch trong khu vc tài chính vi mô cao 7
1.3.2.4 Ri ro trong khu vc tài chính vi mô cao 7
1.3.3 Vai trò ca tài chính vi mô 8
1.3.3.1 Tài chính vi mô giúp ngi nghèo đu tranh vi đói nghèo bng vic ci thin
thu nhp 8
1.3.3.2 Tài chính vi mô giúp làm gim bt s tn hi đi vi ngi nghèo 8
1.3.3.3. Tài chính vi mô giúp nâng cao v trí kinh t - xã hi cho ngi nghèo 8
1.3.4 Phân loi nhóm t chc tài chính vi mô 9
1.4 Hot đng ch yu ca t chc tài chính vi mô 9
1.4.1 Hot đng trung gian tài chính 9
1.4.1.1 Hot đng tín dng 9
1.4.1.2 Hot đng huy đng ngun vn 10
1.4.1.3 Các hot đng tài chính khác 11
1.4.2 Các hot đng phi tài chính 13
1.5 o lng mc đ tip cn tài chính vi mô 13
1.5.1 Khái nim 14
1.5.2 Các ch tiêu đo lng 14
1.5.2.1 o lng đ rng ca tip cn 14
1.5.2.2 o lng đ sâu ca tip cn 15

1.6 Quy trình qun lý hot đng ca t chc tài chính vi mô 17
1.7 Kinh nghim quc t v các hot đng giúp ngi nghèo thông qua các chng
trình tài chính vi mô 17
1.7.1 T chc tài chính vi mô  Bangladesh 17
1.7.1.1 Lch s phát trin ngành tài chính vi mô  Bangladesh 17
1.7.1.2 c đim hot đng 18
1.7.1.3 Ngân hàng Grameen (GB)  Bangladesh (đi din tiêu biu) 19
1.7.3 Mô hình ca ngân hàng Brakyat Indonesia (BRI)  Indonesia 21
1.7.4 Mô hình chuyn đi t t chc tài chính vi mô phi chính ph (t chc TCVM
NGO) sang ngân hàng thng mi 22
1.7.4.1 Ngân hàng ACLEDA  Campuchia 22
1.7.4.2 Ngân hàng CARD  Philippines 23
v

1.8. Mt s t chc TCVM đang tn ti có hiu qu ti Vit Nam 24
1.8.1 Qu tình thng 25
1.8.2 Qu tr vn cho ngi nghèo t tào vic làm (CEP) 27
1.8.3 T chc VHI (Vietnamese Heritage Institude) ti tnh ng Tháp 28
1.8.4 Nhóm ph n tit kim ti tnh Tin Giang 30
1.9 Bài hc kinh nghim cho Vit Nam 31
1.9.1 Bài hc kinh nghim v thành công ca t chc TCVM 30
1.9.2 Bài hc kinh nghim v tht bi ca TCVM 32
Kt lun chng 1 34
CHNG 2: THC TRNG TIP CN NGUN TÀI CHÍNH VI MÔ CA
NGI NGHÈO TRÊN A BÀN TNH TRÀ VINH 2 GIAI ON 2007-2009
35
2.1 Các t chc tài chính vi mô h tr ngi nghèo trên đa bàn tnh Trà Vinh 35
2.1.1 Ngân hàng chính sách xã hi – Ngân hàng phc v ngi nghèo ti tnh Trà Vinh
36
2.1.2 D án h tr s tham gia th trng cho ngi nghèo – IMPP (The project for

Improving Market Participation of the Poor) 37
2.1.3 Các t chc chính tr - xã hi ti tnh Trà Vinh trong vic h tr ngi nghèo
39
2.1.3.1 Hi Liên hip Ph n Trà Vinh 39
2.1.3.2 Hi Nông dân Trà Vinh 40
2.1.3.3 Hi cu chin binh 40
2.1.3.4 oàn thanh niên cng sn H Chí Minh 41
2.2 Phân tích thc trng tip cn ngun tài chính vi mô ca ngi nghèo trên đa bàn
tnh Trà Vinh 41
2.2.1 Gii thiu s lc đc đim ca ngi nghèo trên đa bàn tnh Trà Vinh
41
2.2.2 ánh giá thc trng tip cn ngun tài chính vi mô ca ngi nghèo trên đa bàn
tnh Trà Vinh 44
2.2.2.1 Phân tích ch tiêu đ rng tip cn ngun tài chính vi mô 44
2.2.2.2 Phân tích ch tiêu đ sâu tip cn ngun tài chính vi mô 49
vi

2.2.2.3 c đim tài chính vi mô  Trà vinh thông qua d án ci thin s tham gia ca
ngi nghèo (IMPP) và các t chc chính tr - xã hi 49
2.2.2.4 Thc trng hot đng phi tài chính 52
2.2.3 Nhn xét 53
2.2.3.1 Các t chc tài chính vi mô đt đc đ rng tip cn tt 53
2.2.3.2 Các t chc tài chính vi mô đt đc đ sâu tip cn là kh quan 53
2.2.3.3 Các t chc tài chính vi mô có nhng đóng góp ln cho s phát trin th trng
tài chính vi mô  Trà Vinh 53
2.2.3.4 T l n quá hn/tng d n và n xu/tng d n trong tm hn kim soát
53
2.2.3.5 Tài chính vi mô  Trà Vinh thành công có phn tham ca các t chc chính
tr - xã hi nhm mc tiêu xóa đói gim nghèo 54
2.2.3.6  TCVM lan ta đn ngi dân cn hiu sâu sc v vic trin khai và thc

hin các chng trình tín dng vi mô cho ngi dân 54
2.2.4 Thành tu đt đc 54
2.2.5 Tn ti yu kém và nguyên nhân 57
2.2.5.1 Tn ti hn ch ca t chc tài chính vi mô 57
2.2.5.2 Tn tài hn ch ca ngi nghèo trong vic tip cn ngun tài chính vi mô trên
đa bàn tnh Trà Vinh 58
2.2.5.3 Nguyên nhân hn ch 58
Kt lun chng 2 62
CHNG 3: MT S GII PHÁP NÂNG CAO KH NNG TIP CN
NGUN TÀI CHÍNH VI MÔ CHO NGI NGHÈO TRÊN A BÀN THÀNH
PH TRÀ VINH 63
3.1 Gii pháp đnh hng 63
3.1.1 iu chnh khung pháp lý và có s giám sát hp lý vào khu vc tài chính vi mô
63
3.1.2 Xây dng chin lc quc gia v ngành tài chính vi mô 64

3.1.3 Phát trin ngành tài chính vi mô theo hng th trng 65
3.1 Gii pháp ch yu 66
vii

3.1.1 H tr ngi nghèo bt đu kinh doanh vi nhng món vay nh và đn gin nht
giúp h thoát nghèo 66
3.1.2 Xây dng mô hình t chc tài chính chuyên bit h tr cho các doanh nghip nh
t ngi nghèo nh mô hình ca ACLEDA  Campuchia hay ngân hàng Grameen 
Bangladesh 67
3.1.3 Xây dng mô hình gim nghèo 68
3.1.4 To ngun cán b làm công tác hng dn kinh doanh nh cho các h nghèo
68
3.1.5 M rng tm hot đng ca khu vc tài chính vi mô (đn tng h nghèo) 68
3.1.6 Phát trin sn phm, dch v mi và sn phm bo him vi mô 69

3.2 Mt s gii pháp khác 73
3.2.1 Truyn thông nâng cao nhn thc cho ngi nghèo 73
3.2.2 Khuyn nông cho h nghèo 73
3.2.3 Tr giúp pháp lý cho h nghèo 73
3.2.4 Dy ngh cho ngi lao đng thuc din h nghèo 74
3.2.5 Thay đi cách suy ngh và cách làm ca ngi nghèo, giúp ngi nghèo vt qua
mc cm, giàu ngh lc, khát vng thoát nghèo và tr nên thành công trong cuc sng
74
3.3 Kin ngh vi Chính ph, Ngân hàng Nhà nc và các c quan hu quan 74
3.3.2. Tng cng vai trò qun lý hot đng th trng tài chính vi mô 74
3.3.3 Tng bc đm bo tính công bng và có nhng chính sách u đãi đn các t
chc tài chính vi mô t nhân hay các ngân hàng thng mi, qu tín dng nhân dân
phc v ngi nghèo 75
3.3.4 Hng dn c th rõ ràng đn các cp c s khi có nhng vn bn mi, nhng d
án mi đc trin khai 75
3.3.5 ào to hoc tuyn chn đi ng cán b làm công tác tài chính vi mô có tm ln
tâm 76
3.3.6 Gn gi, sâu sát, ly ý kin và chia s nhng thông tin cn thit trong dân 76
Kt lun chng 3 77
KT LUN
TÀI LIU THAM KHO
PH LC
viii

DANH MC T VIT TT

IMPP

The project for Improving Market Participation of the Poor-
D án ci thin s tham gia th trng cho ngi nghèo

TCVM
Tài chính vi mô
TDVM
Tín dng vi mô
ADB
Ngân hàng phát trin Châu Á
CGAP
Consultative Group to Assist the Poor (Nhóm t t vn h tr ngi nghèo

TYM
Qu tình thng
VBSP
Ngân hàng chính sách xã hi Vit Nam
QTDNN
Qu tín dng nhân dân
CEP
Qu tr vn cho ngi nghèo t to vic làm
PPC
Trung tâm phát trin vì ngi nghèo
ILO
International Labour Organization (t chc lao đng th gii)
GDP
Tng sn phm quc ni hay Thu nhp bình quân đu ngi - Gross
Domestic Product
SEC
y bàn chng khoán và hi đoái
GMFO
Grameen Mutual Fund One: Qu h tng
NHPT
Ngân hàng phát trin

NGOs
T chc phi chính ph
NHTW
Ngân hàng Trung ng
BRI
Bank of Rakyat Indonesia (Ngân hàng Rakyat  n )
UD Unit Desa
GB
Grameen Bank
HQT
Hi đng Qun tr
NHCSXH
Ngân hàng chính sách xã hi
NHNN&PTNT

Ngân hàng Nông nghip & Phát trin Nông thôn - AGRIBANK
NHNg
Ngân hàng ngi nghèo
NHNN
Ngân hàng Nông nghip
ix

ATM
Máy rút tin mt; Th rút tin mt - (Automatic Teller Machine;
Automatic Teller Machine Card)
L/C
Letter Credit: Th tín dng
ACLEDA
Hip hi các c quan phát trin kinh t đa phng
Ngh đnh s

28
Ngh đnh s 28/2005/N- CP ngày 09/3/2005 ca chính ph v t
chc và hot đng ca t chc tài chính quy mô nh (TCTCQMN) ti
Vit Nam
Ngh đnh 165
Ngh đnh s 165/2007/N – CP ngày 15/11/2007 ca chính ph sa
đi, b sung, bãi b mt s điu ngh đnh s 28/2005/N-CP ngày
09/3/2005 ca Chính ph v t chc và hot đng ca TCTCQMN ti
Vit Nam
IFAD
Qu phát trin nông nghip Quc t - International Fund for
Agricultural Development
XH
Xã hi
TV
Trà Vinh
UBND
y Ban Nhân Dân
GTZ
T chc Hp tác K thut c - Gesellschaft Technische
Zusammenarbeit.
DFID
B Phát trin Quc t Vng Quc Anh - UK Department for
International Development
VCCI
Phòng thng mi và công nghip Vit Nam - The Vietnam Chamber
of Commerce and Industry
CMOP
Lp k hoch c hi th trng cp xã -
BDMLF

Qu liên kt th trng và Phát trin kinh doanh
VBARD
Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development – Ngân hàng
nông nghip và phát trin nông thôn Vit Nam

x

DANH MC BNG BIU

Bng 1.1 Phân loi nhóm t chc tài chính vi mô ti Vit Nam
Bng 1.2 Tóm tt các ch s đánh giá mc đ tip cn ngun TCVM
Bng 2.1 Phân loi nhóm t chc tài chính vi mô phc v cho đi tng ngi
nghèo ti Trà Vinh
Bng 2.2 Các t chc tài chính đc ngi dân nghèo tip cn trên đa bàn tnh Trà
Vinh
Bng 2.3 T l h nghèo t nm 2007-2009 ti tnh Trà Vinh
Bng 2.4 S lng sn phm ca các t chc tài chính vi mô
Bng 2.5 S lng khách hàng ti Ngân hàng chính sách xã hi và t tit kim tín dng
ti Hi Liên hip Ph n Trà Vinh
Bng 2.6 Tc đ tng trng ca khách hàng qua 3 nm 2007-2009
Bng 2.7 Quy mô tín dng
Bng 2.8 Tc đ tng trng tín dng qua 3 nm 2007-2009
Bng 2.9 S tit kim ca t chc tài chính vi mô
Bng 2.10 Các ch tiêu phân tích đ sâu tip cn
Bng 2.11 Ngun vn đc gii ngân cho h nghèo ti IMPP nm 2007-2009
Bng 2.12 Tình hình cung cp tín dng thông qua các t chc chính tr-xã hi
Bng 2.13 Tng s d n qua 3 nm t các t chc chính tr - xã hi






xi

DANH MC S 

S đ 1.1 Các ch tiêu đo lng mc đ tip cn ca các t chc tài chính vi mô
S đ 2.1 Tc đ tng trng ca khách hàng t nm 2007-2009
S đ 2.2 S tng trng tín dng t nm 2007-2009
S đ 2.3 Tc đ tng trng tín dng t nm 2007 - 2009
S đ 2.4 S d tit kim ti các t chc tài chính vi mô nm 2007-2009
S đ 2.5 S vn đc gii ngân cho h nghèo ti IMPP nm 2007-2009
S đ 2.6 S lng h nghèo đc cp tín dng ti các t chc chính tr - xã hi nm
2007-2009
S đ 2.7 Tình hình tng trng tín dng ti các t chc chính tr - Xã hi nm 2007-
2009

xii

M U
1. Tính cp thit ca đ tài:
Phn ln ngi nghèo  Vit Nam là nhng nông dân hot đng sn xut nông
nghip, nng sut thp, thiu kin thc và đc bit là ngun vn đ đu t phát trin.
 Vit Nam, theo chun nghèo nm 2006-2010 là nhng ngi có thu nhp di
200 nghìn đng/tháng  nông thôn và di 260.000 đng/tháng  thành th. Chun
nghèo ca th gii 60 USD/tháng)
Trong d tho Quyt đnh Ban hành chun nghèo mi, áp dng cho giai đon
2011 - 2015, B Lao đng - Thng binh và Xã hi đ xut chun nghèo mi cng ch
là 350.000 đng/ngi/tháng  khu vc nông thôn, thành th là nhng h có thu nhp
450.000 đng/ngi/tháng.

Các nghiên cu gn đây đã ch rõ kh nng d b tn thng ca nhng ngi
sng di ngng nghèo trc nhng cú sc nh m đau, thiên tai, mt cp và các s
c khác. Ngun tài chính hn hp ca các h gia đình chính là nguyên nhân gây ra s
tn thng trc các cú sc này và do thiu các dch v tài chính hu hiu, các gia đình
b đy vào tình trng nghèo cùng cc hn và phi mt rt nhiu nm đ khc phc.
Mc dù ngi nghèo có thu nhp thp và ngun thu không n đnh, nhng thc
t hot đng ca các t chc tài chính vi mô trên toàn th gii cho thy ngi nghèo
vn có kh nng tit kim và hoàn tr n tt nu đc giám sát cht ch, đóng góp tích
cc đi vi kh nng sinh li và s bn vng ca các t chc tài chính vi mô.
Nhu cu vay món nh  tt c các vùng nông thôn hin nay là rt cao. Trong khi
các hot đng ngân hàng nông thôn không hng ti ngi nghèo thì tài chính vi mô
xut hin nh là c hi ln cho nhng ngi nghèo nht đ có th tip cn đc món
vay. Cho vay có mc tiêu xã hi nhm h tr ngi nghèo đ h bt đu nhng công
vic kinh doanh đn gin nht thông qua đó h tng bc thoát khi đói nghèo.
Nm 2009, t l h nghèo  Vit Nam gim mnh, ch còn khong 11% so vi
dân s. Mt s t chc quc t đánh giá đây là con s n tng và coi Vit Nam là tm
gng trong công tác xóa đói, gim nghèo. Mt trong nhng ch trng mà Vit Nam
kiên trì thc hin trong hot đng này là phát trin các loi hình t chc, các hình thc
tín dng nhm cung cp các dch v tài chính cho ngi nghèo, đc gi là các dch v
tài chính vi mô.
xiii

Vì vy, phát trin h thng tài chính nông thôn, tài chính vi mô bn vng đc
đánh giá s có nhng tác đng đáng k đn s tng trng kinh t và xóa đói gim
nghèo.
Theo ngha hp, tài chính vi mô là vic cp cho các h gia đình rt nghèo các
khon vay rt nh (gi là tín dng vi mô), nhm mc đích giúp h tham gia vào các
hot đng sn xut, hoc khi to các hot đng kinh doanh nh. Tài chính vi mô
thng kéo theo hàng lot các dch v khác nh tín dng (bng tin, vt, tr giá hoc tài
tr di hình thc khác, tit kim, bo him, vì nhng ngi nghèo và rt nghèo có nhu

cu rt ln đi vi các sn phm tài chính, nhng không tip cn đc các th ch tài
chính chính thc.
Kinh nghim cho thy, tài chính vi mô có th giúp ngi nghèo tng thu nhp,
to lp hot đng kinh doanh bn vng và gim kh nng d b tn thng trc các cú
sc t bên ngoài. Tài chính vi mô cng là công c mnh m giúp ngi nghèo, đc bit
ph n, tng cng quyn lc kinh t và tr thành các ch th kinh t.
Trong giai đon 2001-2008, s lng khách hàng ca tt c các t chc tài chính
vi mô đu tng trng mnh, quy mô tín dng và tit kim tng trng cao. Trong s
khong 4,6 triu h nghèo hin có  Vit Nam, c tính t 70-80% có th tip cn đc
mt hoc mt s loi hình dch v tài chính, ch yu di dng tín dng và tin gi
ngn hn.
Vn vay tuy không ln nh ca các ngân hàng thng mi nhng li có ý ngha
quan trng bi nhng khon vay này đn đc vi nhng ngi nghèo và nghèo nht.
Thc t, mt lc lng không nh ngi nghèo  Trà Vinh thoát nghèo nh s dng
các dch v tài chính vi mô
Nu coi hot đng cung cp dch v tài chính ca các ngân hàng là bin, là sông,
thì tài chính vi mô ging nh các con mng, con lch, đa tài chính đn tng cánh
đng, dch v tài chính đn tn nhà ngi dân.
Tuy nhiên, do c s h tng yu kém, t l ngi nghèo Trà Vinh còn khá cao
đc bit còn mt lc lng ln các h nghèo  vùng sâu, vùng xa vn cha tip cn
đc các ngun vn vay u đãi t các ngân hàng phc v cho chính h hoc các ngân
hàng thng mi do nhng quy đnh t các t chc tài chính nh: Th tc còn rm rà,
li sut cao, thi gian hoàn vn ngn, cn tài sn th chp mà ngi nghèo đôi khi
xiv

không đáp ng đc và nh th khi cn vn h li tip cn ngun vn theo phng
pháp truyn thng nh vay mn t ngi thân ri tr lãi, hay vay mn t nhng
ngi cho vay nng lãi hoc chi hi và nh vy ri ro t các phng pháp tip cn này
là rt ln, có khi không ci thin đc cuc sng mà còn dn đn cuc sng tr nên b
tt

Chính vì vy, vic tìm ra các gii pháp nhm nâng cao kh nng tip cn ngun
tài chính vi mô cho ngi nghèo trên đa bàn Tnh Trà Vinh là vn đ đc bit cp thit.
S gii quyt có hiu qu vn đ này là điu kin thun li đ góp phn xóa đói gim
nghèo, phát trin kinh t đa phng.
2. Mc tiêu nghiên cu ca đ tài:
Thông qua các hot đng hiu qu ca các t chc tài chính vi mô tiêu biu đc
hình thành trong nc và quc t. Lun vn đi sâu vào phân tích thc trng kh nng
tip cn ngun tài chính vi mô ca ngi nghèo trên đa bàn Tnh Trà Vinh giai đon
2007-2009 và phân tích mt s ch tiêu đánh giá mc đ tip cn ngun tài chính vi mô
ca ngi nghèo ti Trà Vinh góp phn gii quyt khó khn cho ngi nghèo trên đa
bàn Tnh Trà Vinh giai đon 2007-2009. ng thi, đ xut các gii pháp kh thi và
phù hp giúp nâng cao hn na kh nng tip cn ngun tài chính vi mô cho ngi
nghèo trên đa bàn Tnh Trà Vinh.
3. i tng và phm vi nghiên cu: Nhng ngi nghèo và các t chc tài chính vi
mô đang tn ti phc v ngi nghèo trên đa bàn Tnh Trà Vinh
4. Phng pháp nghiên cu:
Phng pháp nghiên cu ch yu đc s dng trong lun vn là phng pháp
thng kê. Trên c s s liu thu thp t nhiu ngun thông tin s cp và th cp (các
ngân hàng chính sách xã hi, các t chc chính tr xã hi nh là: hi ph n, hi nông
dân, s lao đng thng binh và xã hi hoc t chc quc t (IMPP)…), sau đó tng
hp tính toán, phân tích, đánh giá, so sánh … ng thi, trên c s nghiên cu thc
tin nhng yu t c bn nh hng đn kh nng tip cn ngun tài chính vi mô ca
ngi nghèo giai đon 2007 - 2009. T đó đa ra mt s gii pháp thit thc nhm
nâng cao hn na kh nng tip cn ngun tài chính vi mô đ giúp ngi nghèo có
thêm thu nhp và ci thin cuc sng, t ch và bình đng.
5. Nhng đóng góp mi ca đ tài:
xv

a ra nhng gii pháp phù hp giúp gii quyt đc tình trng nghèo đói  đa bàn
TNH Trà Vinh

Gim t l ngi s dng dch d tài chính phi chính thc vi ri ro và lãi sut cao
sang s dng dch v tài chính chính thc và bán chính thc.
Ging nh ngn đuc soi ri cho ngi nghèo s dng công c tài chính vi mô đ
thoát nghèo.
Gim thiu đáng k kh nng tái nghèo và ci thin thu nhp cho ngi nghèo 
nông thôn Trà Vinh
Thc hin các mc tiêu quc gia v xoá đói gim nghèo
Cu ni gia s nghip phát trin kinh t và phát trin xã hi
To kênh dn vn cho nhng ngi có thu nhp thp
T l tr em suy dinh dng  các gia đình nghèo vay vn cng gim qua các nm
t đó cht lng nòi ging cng đc ci thin
c bit, ph n trong các gia đình nghèo b thit thòi có c hi v tài chính đ có
vic làm, tng thêm thu nhp, ch đng và t tin hn trong cuc sng, t đó vn đ bình
đng gii trong xã hi ngày càng đc ci thin
Góp phn quan trng trong vic khc phc các t nn xã hi ph bin  nông thôn
nh: cho vay nng lãi, hi hè, c bc, ma tuý,…
Xóa dn khong cách giàu nghèo ti đa phng.
6. Hn ch ca đ tài
Lnh vc tài chính vi mô rt rng và phong phú mà lun vn cha có điu kin đi
sâu phân tích đ xây dng thành mt đ tài toàn din. Lun vn ch gii hn nghiên cu
ch yu thc tin tip cn ngun tài chính vi mô ca ngi nghèo trên đa bàn Tnh Trà
Vinh
7. Ý ngha chn đ tài:
7.1 i vi nn kinh t - xã hi:
 Vit Nam cng nh các quc gia nghèo, quc gia đang phát trin khác, TCVM
nói chung và TDVM nói riêng đóng vai trò ngày càng quan trng trong s nghip phát
trin kinh t - xã hi.
TCVM góp phn vào vic thc hin các mc tiêu quc gia v xoá đói gim
nghèo. T l h nghèo có vay vn TDVM qua các nm đu gim t đó gim bt gánh
xvi


nng v kinh t quc gia. Bên cnh đó, t l tr em suy dinh dng  các gia đình
nghèo vay vn cng gim qua các nm t đó cht lng nòi ging cng đc ci thin.
Ngoài ra, vn đ bình đng gii ngày càng đc quan tâm đúng mc, ph n trong các
gia đình nghèo b thit thòi có c hi v tài chính đ có vic làm, tng thêm thu nhp,
ch đng và t tin hn trong cuc sng, t đó vn đ bình đng gii trong xã hi ngày
càng đc ci thin. c bit, TCVM góp phn quan trng trong vic khc phc các t
nn xã hi ph bin  nông thôn nh: cho vay nng lãi, hi hè, c bc, ma túy,…
TCVM góp phn phát huy ni lc ca nn kinh t quc gia. Vi vn vay tín
dng, ngi vay luôn b kích thích bi các hot đng kinh doanh nh nh trng trt,
chn nuôi, gia công, th công… chính t nhng hot đng này đã góp phn cho nn
kinh t quc gia ngày càng vng mnh.
Mt khác, TCVM còn góp phn tng thêm tính đa dng, nét đc trng ca nn
kinh t bi do ngi nghèo  nông thôn có điu kin gi gìn và phát huy các ngành
ngh truyn thng  đa phng, làm cho các ngành ngh này ngày càng phát trin
vng mnh.
7.2 i vi ngi nghèo
TDVM không nhng có ý ngha đi vi nn kinh t xã hi mà còn có ý ngha
thc s quan trng đi vi chính bn thân nhng ngi nghèo.
Vic s dng vn t các t chc TCVM làm cho đi sng ngi nghèo đc ci
thin, h có điu kin đ mua sm tài sn mi do thu nhp h khá hn. Kt qu ca các
cuc điu tra cho thy t l các h gia đình mua sm tivi, xe máy, dng c sinh hot
luôn tng theo thi gian do h tham gia chng trình TCVM. Thêm vào đó, do thu nhp
đc ci thin nên vn đ chm sóc sc khe ca h cng đc chú trng hn.
Hot đng ca các t chc TCVM giúp cho ngi nghèo phát huy tính sáng to
trong kinh doanh t ch và đc lp trong cuc sng. Gim thiu đc t l ngi nghèo
ph thuc vào các t nn xã hi, c bc, ru chè, mi dâm,…
c bit, TCVM giúp ngi nghèo gim thiu đc ri ro và nguy c tn
thng v mt kinh t. c vay vn vi lãi sut u đãi, không cn tài sn th chp,
ngi nghèo có c hi s dng vn đ ci thin hoàn cnh kinh t, tng thêm thu nhp.

Vi phn thu nhp tng thêm này ngi nghèo ch đng đc vi các trng hp tai
nn, đau m. Ngoài ra, mt vài chng trình TCVM thng đi kèm vi mt khon tit
xvii

kim bt buc nh vy h có đc thêm ngun tài chính và ít b tn thng v kinh t,
giúp phát huy vai trò ca ngi nghèo trong xã hi.
8. Kt cu ca lun vn:
Ngoài phn m đu và kt lun, lun vn gm 3 phn:
Chng 1: Ngun tài chính vi mô h tr cho ngi nghèo;
Chng 2: Thc trng v vic tip cn ngun tài chính vi mô ca ngi nghèo
trên đa bàn Tnh Trà Vinh 2007 – 2009;
Chng 3: Mt s gii pháp nâng cao kh nng tip cn ngun tài chính vi mô
cho cho ngi nghèo trên đa bàn Tnh Trà Vinh.
1

CHNG 1: NGI NGHÈO VÀ NGUN TÀI CHÍNH VI MÔ H TR
NGI NGHÈO
1.1 Nghèo
Theo Hi ngh chng đói nghèo  khu vc Châu Á- Thái Bình Dng do
ESCAP t chc ti Bng Cc, Thái Lan tháng 9/1993: “Nghèo là tình trng mt b
phn dân c không đc hng và tha mãn các nhu cu c bn ca con ngi mà
nhng nhu cu này đã đc xã hi tha nhn tùy theo trình đ phát trin kinh t - xã hi
và phong tc tp quán ca đa phng.
1.2 Ngi nghèo
1.2.1 Khái nim
Theo tác gi c Trung Quc cho rng: "Nhng ngi vn đang còn phi lo toan
cho ba n đó là ngi nghèo, cuc sng đi vi ngi nghèo ch là sinh tn mà thôi”
Nghèo tuyt đi: "Nghèo tuyt đi là sng  ranh gii ngoài cùng ca tn ti.
Nhng ngi nghèo tuyt đi là nhng ngi phi đu tranh đ sinh tn trong các thiu
thn ti t và trong tình trng b bê và mt phm cách vt quá sc tng tng mang

du n ca cnh ng may mn ca gii tri thc chúng ta.
Nghèo tng đi: Có th đc xem nh là vic cung cp không đy đ các tim
lc vt cht và phi vt cht cho nhng ngi thuc v mt s tng lp xã hi nht đnh
so vi s xung túc ca xã hi đó.
Ngoài ra, có đnh ngha theo tình trng sng: Lu ý đn nhng khía cnh khác
ngoài thu nhp khi đnh ngha "nghèo con ngi", thí d nh c hi đào to, mc sng,
quyn t quyt đnh, n đnh v lut l, kh nng nh hng đn nhng quyt đnh
chính tr và nhiu khía cnh khác.
Qua nhng khái nim trên ta có th thy đc nghèo là s thiu thn c v vt
cht và phi vt cht, có cuc sng thp nhà,  tm b, thiu tin nghi sinh hot trong gia
đình, không có vn đ sn xut, thiu n vài tháng trong nm, con em không đc đn
trng, trong s ít có hc thì không có điu kin hc lên cao, bnh không đc đn bác
s, không tip cn vi thông tin, không có thi gian và điu kin đ vui chi gii trí vì
ch yu là dành thi gian đ đi làm thêm kim tin, ít hoc không đc hng quyn
li, thiu tham gia vào phong trào đa phng.
2

1.2.2 C s và tiêu chí đ đánh giá nghèo
- Cuc sng không n đnh, nhà  tm b.
- Thiu phng tin đi li (xe đp, xung, ghe) ch yu là đi b.
- Không có tin đ dành, thiu tin quanh nm.
- Tr không đc đi hc hoc ri trng sm.
- S dng ngun nc t nhiên, không tip cn ngun nc sch, môi trng
sng cha đc v sinh…
Theo Word Bank: Nghèo là đói, thiu nhà, bnh không đc đn bác s, không
đc đn trng, không bit đc, bit vit, không có vic làm, lo s cho cuc sng
tng lai, mt con do bnh hon, ít đc bo v quyn li và t do.
1.2.3 Vai trò ca ngi nghèo trong phát trin kinh t xã hi
1.2.3.1 Vai trò là ngi tiêu dùng
Ngi nghèo cng chim s đông trong lc lng ngi tiêu dùng ti Vit Nam,

t l chi tiêu cho thc phm trong thu nhp ca h cao hn nhiu so vi nhng nhóm
thu nhp khác, nhng thay đi trong h thng phân phi và bán l thc phm cng có
nhiu kh nng tác đng mnh ti ngi nghèo trong vai trò là ngi tiêu dùng.
1.2.3.2 Vai trò là ngi sn xut
Vi vai trò là ngi sn xut, ngi nghèo có th to ra sn phm cho xã hi nh
chn nuôi, trng trt hay bt c sn phm khác có th. Do ngi nghèo có vn ít nên s
lng sn xut đc không ln. Vi vai trò là ngi sn xut, ngi nghèo vn rt cn
mt ngun vn đ đm bo đc nhng sn phm cho xã hi. Thc t đã chng minh
ngi nghèo có th sn xut và mang nhng sn phm ca mình sn xut đc bán ti
đa phng hoc các đa bàn lân cn.
1.2.3.3 Vai trò là ngi kinh doanh
Vi vai trò là ngi kinh doanh, ngi nghèo s tp trung vào nhng lnh vc
kinh doanh ít tn nhiu vn và có th to ra đc giá tr thng d cho chính bn thân
ngi nghèo và xã hi.
3

1.2.4 Các hn ch trong vic tip cn các dch v xã hi
Theo kt qu điu tra lao đng và vic làm ca Tng cc Thng kê, nm 2009 s
ngi đc đào to ngh nghip và k nng (có trình đ s cp hoc có chng ch hành
ngh tr lên) ch chim 27%, rt thp so vi các nc trong khu vc. Hn th na, c
cu đào to ca lc lng lao đng còn nhiu bt hp lý, s lao đng có trình đ trung
hc chuyên nghip và công nhân k thut còn quá thiu so vi yêu cu. i ng lao
đng trí thc ca Vit Nam cng yu kém c v s lng và cht lng so vi khu vc
và th gii, cha đáp ng đc yêu cu trin khai công ngh mi theo nhng mc tiêu
công nghip hoá, hin đi hoá đt nc.
Cht lng ngun nhân lc ph thuc rt nhiu vào h thng giáo dc - đào to,
nhng cht lng giáo dc - đào to ca c h thng giáo dc quc dân nói chung, vn
là mt vn đ nhc nhi ca c đt nc trong nhiu nm tr li đây. Chi cho giáo dc
bình quân đu ngi  Vit Nam hin nay cng vào loi thp nht trong khu vc và li
tp trung quá nhiu vào giáo dc tiu hc, trong khi cn u tiên cho giáo dc đi hc đ

nâng cao ngun lc con ngi, h tr cho nn kinh t và đm bo tc đ tng trng
trong nc. Vic ci cách h thng giáo dc đc xem nh mt khâu nn tng ca mt
chin lc phát trin ngun nhân lc, cha đc trin khai mt cách hiu qu. Ngi
nghèo vn rt khó có điu kin cho con em đi hc nh nhng gia đình bình thng
khác.
Bên cnh đó, trong lnh vc y t, hin vn còn mt s khó khn và đng trc
nhiu thách thc. Tình trng quá ti ca các c s khám cha bnh, đc bit là  các
trung tâm, các tnh ln,  các tuyn trên còn  mc rt cao và kéo dài. Vic chm sóc
sc kho cho ngi nghèo còn hn ch, chi phí cho y t còn cao, qun lý nhà nc đi
vi mt s lnh vc y t còn buông lng, dn đn th trng thuc cha bnh cha đc
kim soát cht ch, an toàn thc phm còn thp…Do đó, kh nng tip cn đi vi dch
v này cng rt khó.
1.2.5 Các kh nng và mc đ tip cn ngun tài chính vi mô ca ngi nghèo
Còn mt t l ln ngi dân Vit Nam cha đc tip cn các dch v tài chính
chính thc vì h là ngi nghèo. Mt khác, ngi nghèo đc đánh giá là nhng ngi
hng li ít i t s phát trin nhanh chóng nhng phi luôn chu nhng hu qu nng
4

n ca s đ v; H là nhng ngi d b tn thng nht trong xã hi, đc bit trong
nhng thi đim nhy cm ca nn kinh t nh lm phát hoc suy thoái kinh t.
ói nghèo làm tng nhu cu v tín dng nông thôn và tài chính vi mô  Vit
Nam. Hn 75% ngi nghèo ca Vit Nam đang sng ti các vùng nông thôn và hn
30% các h nông dân nghèo sinh sng  các vùng nghèo nht ca c nc.
a s ngi nghèo  Vit Nam sng da vào nông nghip vi đc trng là nng
sut lao đng tng đi thp vì ít đc tip cn vi các ngun tài chính, đt đai và kin
thc. Ngi nghèo cng rt d b tn thng do nhng ri ro v sc khe (đau m và t
vong) ca các thành viên trong gia đình do nhng bin đng v giá c th trng và các
thiên tai, dch bnh.
a s ngi nghèo đã có mt hoc hai ln nhn đc vn vay nhng không có
ngha chúng ta đã đáp ng đc nhu cu ca h. Nhu cu tìm đn các ngun vn vi mô

ca ngi nghèo tng đi ln nhng các chng trình vn cha đáp ng đ.
n nay, các mô hình mi ch thu hút đc khong 500.000 gia đình, con s này
còn quá nh trong s hn 4 triu h cn các dch v tài chính.
 xóa đói gim nghèo hiu qu, mt trong nhng gii pháp đc Chính ph coi
trng là tng cng nng lc và kh nng hi nhp ca ngi nghèo, gim mc đ tn
thng ca h, đc bit vào nhng thi đim nhy cm ca nn kinh t nh lm phát
hoc suy thoái kinh t. Vi mc tiêu này, hot đng tài chính vi mô đóng vai trò quan
trng trong vic tng cng, m rng tip cn tài chính cho khu vc nông thôn.
1.3 Tng quan v tài chính vi mô
1.3.1 Khái nim v tài chính vi mô
Tài chính vi mô là mt dng ca dch v ngân hàng, liên quan đn vic cung cp
các dch v tài chính c bn nh tín dng, các khon tit kim, hp đng cho thuê, cung
cp tài chính hp lý, c ch bo him và gi tin qua ngân hàng, các t chc phi chính
ph, các hp tác tín dng và tit kim c  2 lnh vc tài chính chính thc và phi chính
thc.
Dch v này cung cp ch yu cho nhng ngi tht nghip hoc thu nhp thp,
ngi nghèo nhng ngi không đc s dng dch v tài chính chính thc truyn
thng. Mc đích cao nht ca tài chính vi mô là to cho ngi thu nhp thp mt c hi
5

ci thin bng cách cung cp cho h mt phng thc tit kim, vay tin và dch v bo
him.
Tài chính vi mô đc s dng nh là mt công c nâng cao nng lc cho phép
ngi nghèo trc tip quyt đnh làm th nào tt nht đ nâng cao mc sng cho gia
đình và nhng cách thc đ tin hành nhng hot đng thu nhp.
Theo ngân hàng Grameen ca Bangladesh, tài chính vi mô hay tín dng vi mô là
nhng khon tín dng nh không th chp cung cp cho ngi nghèo vì mc đích phát
trin kinh t và xã hi ca ngi nghèo có điu kin sng di mc nghèo ca quc
gia. C th hn, tín dng vi mô là nhng khon tin nh và dch v tài chính khác (nh
tit kim, cho vay sa nhà…) cung cp cho ngi nghèo nht trong s nghèo. Nhng

dch v này cung cp cho ngi nghèo khi h minh chng rng có th t vn lên bng
sc lao đng chân chính đ thoát khi s nghèo đói thông qua các hot đng t to vic
làm đ tng thu nhp, nâng mc sng ca bn thân và gia đình h.
Theo ngân hàng phát trin châu Á (ADB), tài chính vi mô là vic cung cp các
dch v tài chính nh: tin gi, các khon vay, dch v thanh toán, bo him chuyn
tin cho ngi nghèo hoc các h gia đình có thu nhp thp, nhng hot đng kinh
doanh các th hoc các doanh nghip rt nh. Các đnh ch tài chính vi mô đc hiu là
các t chc hot đng ch yu v tài chính vi mô.
Theo nhóm t vn h tr ngi nghèo (CGAP), “Tài chính vi mô là vic cung
cp các khon vay, dch v tit kim và nhng dch v tài chính c bn khác cho ngi
nghèo”
Theo ngh đnh s 28/2005/N - CP ngày 9 tháng 3 nm 2005 và Ngh đnh s
165/2007/N - CP ngày 15 tháng 11 nm 2007 thì:
+ Tài chính quy mô nh: Là hot đng cung cp mt s dch v tài chính, ngân
hàng nh, đn gin cho cácf h gia đình, cá nhân có thu nhp thp, đc bit là h gia
đình nghèo và ngi nghèo.
+ Dch v tài chính, ngân hàng nh, đn gin gm: Tín dng quy mô nh, có
hoc không có tài sn bo đm đi vi các h gia đình, cá nhân có thu nhp thp đ s
dng vào các hot đng to thu nhp và ci thin điu kin sng.
+ Khách hàng tài chính quy mô nh là các cá nhân, h gia đình có thu nhp thp
tha mãn các tiêu chí theo quy đnh ca t chc tài chính quy mô nh trên c s tham
6

kho theo chun nghèo ca Th tng Chính ph. Khách hàng tài chính quy mô nh có
quyn và ngha v theo quy đnh ca pháp lut và quy đnh ca t chc tài chính quy
mô nh.
Theo các tài liu nghiên cu và kinh nghim quc t, cng nh thc tin hot
đng tài chính vi mô ti Vit Nam trong thi gian qua, có th hiu rng “tài chính vi mô
là các dch v tín dng, tit kim quy mô nh và các dch v tài chính c bn khác đc
cung cp cho cng đng dân c có thu nhp thp, đc bit là ngi nghèo”

1.3.2 c đim tài chính vi mô  Vit Nam
1.3.2.1 Có s tham gia ca các t chc chính tr - xã hi
 hu ht các nc, t chc phi chính ph là “nhng ngi tiên phong” trong
hot đng tài chính vi mô. Ti Vit Nam, phong trào này đc trin khai thông qua các
t chc chính tr xã hi. Xu hng tip cn này có c nhng mt tích cc và tiêu cc.
Xét v khía cnh tích cc, mng li rng khp ca các t chc chính tr xã hi giúp
cho vic tip cn TCVM ca ngi nghèo  các vùng nông thôn hiu qu hn các nc
khác. Tuy nhiên, s gn kt cht ch vi các t chc chính tr xã hi đng ngha vi
vic các hot đng tài chính vi mô thng đc xem là các chng trình phúc li xã hi
do chính ph h tr hn là các t chc đa phng hot đng theo hng kinh doanh và
phát trin.
Ngoài ra, hu ht các chng trình tài chính vi mô không th trin khai mt cách
đc lp khi c cu t chc chung và chính sách hot đng ca các t chc chính tr xã
hi. Ví d nh qu tình thng (TYM) đc coi là mt “ban” riêng nm trong Hi Liên
Hip ph n Vit Nam nhng các quyt đnh v đnh hng chin lc, v ngân sách
và nhân s phi đc phê duyt ca lãnh đo Trung ng Hi. Vic TYM không có kh
nng đa ra nhng quyt sách đc lp có ngha là t chc này có rt ít s linh hot đ
có th ci tin và đáp ng các nhu cu ca khách hàng và không có kh nng huy đng
các ngun lc cn thit đ đ đu t vào c s h tng, vt cht và con ngi ca t
chc.
1.3.2.2 Tài chính vi mô tp trung  nông thôn hn là  thành th
c trng th hai ca lnh vc tài chính vi mô ca Vit Nam là đi đa s khách
hàng  vùng nông thôn. iu này không ging vi các quc gia khác có lnh vc tài
chính vi mô nng đng hn, ni mà đa s các t chc đóng  các trung tâm đ th. S
7

tham gia ca Hi Liên Hip Ph N đã cho phép chng trình tài chính vi mô gim
thiu các chi phí hot đng thông qua vic s dng c cu hin hành thay vì xây dng
mt mng li chi nhánh hoc mng li phân phi có chi phí cao. Tuy nhiên đi vi
Qu tr vn cho ngi nghèo t to vic làm (CEP) là mt ngoi l vì các khách hàng

ca qu ch tp trung  khu vc thành th nh là Thành Ph H Chí Minh.
1.3.2.3 Chi phí giao dch trong khu vc tài chính vi mô cao
Khách hàng khu vc hot đng thng có mt đ dân s phân tán, c s h tng
cng (đng sá, dch v vin thông) và c s h tng mm (giáo dc, y t) có cht
lng thp. Khách hàng có kh nng tip cn ti thông tin, dch v giáo dc và đào to
kinh doanh kém. c đim này nh hng rt ln ti kh nng phát trin ca hot đng
ti các t chc TCVM.  phát trin hot đng, các t chc TCVM phi gii quyt
đc vn đ gim chi phí cho giao dch đi vi khách hàng.
Vic áp dng theo lut l chính thc trong khu vc tài chính vi mô thng mt
nhiu chi phí và thi gian hn. Các hình thc bo đm truyn thng nh nhà ca, đt
đai cng kém hiu lc hn. Ti nhiu khu vc, ngi dân hu nh không có tài sn gì
có th th chp đc tr đt đai đã đc cp s hoc các doanh nghip đã đng ký kinh
doanh. Thc t, các hng c, l li phi chính thc có hiu lc hn, mc dù các “lut
l” phi chính thc này rt đa dng và thm chí khác nhau ngay trong mt vùng. Vì vy,
t chc TCVM phi quan tâm và s dng các l li, giao c phi chính thc này mt
cách linh hot trong hot đng ca mình. Mt s t chc TCVM đã rt thành công khi
s dng kt hp gia “lut nc” và “l làng”.
1.3.2.4 Ri ro trong khu vc tài chính vi mô cao
Các t chc TCVM phi đi mt vi ri ro cao. Do thu nhp ca ngi nghèo
ch yu t dch v, buôn bán nh, làm thuê, nông nghip nên thng không n đnh. Vì
vy, dòng tin mt tính theo đu ngi ca khu vc này thng thp và kém đa dng.
Khách hàng ca t chc TCVM thng có kh nng chu đng ri ro thp và tính d b
tn thng cao. Nhóm khách hàng chính ca các t chc TCVM thng là các h gia
đình nghèo kh hoc ngng nghèo rt d b tn thng. H thng không có tài sn
th chp truyn thng, thu nhp không n đnh. S bin đng trong hot đng đi sng,
công vic làm n d khin cho các khách hàng này b tn thng. ây là mt trong
nhng thách thc ln nht khi các t chc TCVM phát trin hot đng. Mc dù đc
8

đim ca các t chc TCVM tng t nhau nhng các t chc TCVM trên th trng

cng có nhng đc đim khác nhau liên quan ti các vn đ v quy mô, ch s hu, quy
trình ra quyt đnh, s giám sát, c cu t chc và mô hình hot đng.
1.3.3 Vai trò ca tài chính vi mô
1.3.3.1 Tài chính vi mô giúp ngi nghèo đu tranh vi đói nghèo bng vic ci
thin thu nhp.
Thu nhp và vn sn xut kinh doanh trong h gia đình có th tng lên khi các
ngun vn đc b sung. Vn b sung này s giúp cho các h gia đình phát trin các
hot đng sinh li mi hoc m rng quy mô kinh doanh hin ti. Tài chính vi mô đc
mong đi làm gim các chi phí c hi v vn, khuyn khích vic s dng các công
ngh tit kim sc lao đng trong sn xut và tng cng kh nng ca các h gia đình
trong vic sn xut kinh doanh. Kt qu là nng sut lao đng ca các h gia đình s
tng lên.
1.3.3.2 Tài chính vi mô giúp làm gim bt s tn hi đi vi ngi nghèo.
S tn hi gây ra bi các tác đng bt thng nh thm ha thiên nhiên, bnh
tt, nhng th mà nhng ngi nghèo d b nh hng. V khía cnh kinh t, nhng tác
đng trên đc hiu là mc tng không d đoán ca tin tr ra vt qua tin thu vào
ca lung tin. Tài chính vi mô s giúp gii quyt các vn đ v lung tin, giúp tránh
đc vay tin vi chi phí cao t các ngun không chính thc và do đó, gim mc đ
mua bán khn cp các tài sn sn xut vi mc giá thp hn.
1.3.3.3. Tài chính vi mô giúp nâng cao v trí kinh t - xã hi cho ngi nghèo.
Tài chính vi mô hot đng trên c s nn tng ca nó là nhóm cm và cng
đng. Qua hot đng sinh hot đnh k nhóm, cm ti cng đng, ngi nghèo s có c
hi đ th hin bn thân mình vi xã hi. Qua vic tham gia hot đng tín dng tit
kim và phát trin cng đng, ngi nghèo s tng bc to lòng tin, tng tinh thn t
lc trong vic ci thiên thu nhp cho bn thân mình, góp phn t ci thin đi sng kinh
t ca mình ngày càng cao hn.

×