Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo dục học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.55 KB, 10 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THỪA THIÊN – HUẾ
BAN CHỈ ĐẠO THỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM HỌC 2010 – 2011
--------------***------------
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
THỰC TẬP SƯ PHẠM TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Na
Điện thoại: 0905662114 E-mail:
Giảng viên hướng dẫn: Th.s. Trịnh Thị Hiếu
Học phần: Giáo dục học đại cương
Chương 5: MỤC ĐÍCH, TÍNH CHẤT VÀ NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC
Bài/Mục: 2. Tính chất của nền giáo dục Việt Nam
2.4 Tính khoa học và hiện đại
3. Nguyên lý giáo dục
3.1. Nguyên lý học đi đôi với hành
Tiết 8 Buổi chiều Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Lớp dạy: Nhóm 1 K33 CĐ Địa điểm: B2.04
Phê duyệt của giảng viên hướng dẫn

Th.s. Trịnh Thị Hiếu
Huế, tháng
11/2010
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THỪA THIÊN – HUẾ
BAN CHỈ ĐẠO THỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM HỌC 2010 – 2011
----------***----------
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
THỰC TẬP SƯ PHẠM TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Na
Điện thoại: 0905662114 E-mail:
Giảng viên hướng dẫn: Th.s. Trịnh Thị Hiếu
Học phần: Giáo dục học đại cương
Chương 5: MỤC ĐÍCH, TÍNH CHẤT VÀ NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC


Bài/Mục: 2. Tính chất của nền giáo dục Việt Nam
2.4 Tính khoa học và hiện đại
3. Nguyên lý giáo dục
3.1. Nguyên lý học đi đôi với hành
Tiết 8 Buổi chiều Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Lớp dạy: Nhóm 1 K33 CĐ Địa điểm: B2.04
1. Mục tiêu bài dạy
Sau khi học xong bài này sinh viên phải nắm được các vấn đề cơ bản sau:
- Phân tích được tính khoa học và hiện đại của giáo dục
- Biết được khái niệm nguyên tắc giáo dục
- Hiểu được khái niệm nguyên lý giáo dục
- Phân biệt được: Nguyên tắc giáo dục và nguyên lý giáo dục
- Trình bày được nội dung của nguyên lý giáo dục: học đi đôi với hành
- Nắm vững phương hướng quán triệt nguyên lí giáo dục
- Có khả năng vận dụng đúng đắn, linh hoạt các nguyên lý giáo dục vào hoạt động giáo dục trong nhà trường phổ thông
- Xác định đuợc tầm quan trọng và ý nghĩa của việc thực hiện tốt nguyên lý giáo dục
- Tích cực, tự giác tiếp thu tri thức hiện đại
- Rèn luyện thế giới quan khoa học
2. Cấu trúc nội dung
2. Tính chất của nền giáo dục Việt Nam
d. Tính khoa học và hiện đại
3. Nguyên lý giáo dục
a. Khái niệm nguyên lý giáo dục
b. Nội dung nguyên lý giáo dục
+ Nguyên lý học đi đôi với hành
3. Phương pháp dạy - học
- PP diễn giảng nêu vấn đề
- PP vấn đáp, đàm thoại
- PP thảo luận
- PP trực quan

- PP tình huống
4. Học liệu – Phương tiện
4.1. Học liệu:
- Phan Thanh Long (chủ biên), Lê Tràng Định, những vấn đề chung của GDH, NXB ĐHSP, Hà Nội 2008.
- Phạm Viết Vượng, Bài tập giáo dục học, NXB ĐHSP, Hà Nội 2007
4.2. Phương tiện:
- Máy chiếu Projector, Máy tính
- Sơ đồ, tranh ảnh
5. Tiến trình dạy – học
Thời gian
và các bước lên
lớp chủ yếu
Hoạt động
của người dạy

Nội dung – Học liệu - Phương tiện Hoạt động
của người học
1. Ổn định lớp,
(1 – 2 phút)
- Chào sinh viên
- Giới thiệu người dự
- Điểm danh
- Nghi thức sư phạm
- Thông tin về người dự:
+Th.s. Trịnh Thị Hiếu
….
- Danh sách lớp
- Chào giáo viên
- Lắng nghe
- Báo cáo tên các

thành viên vắng
-Dẫn nhập
2. Giảng bài mới
(40 – 45 phút)
-Giới thiệu cấu
trúc bài học
Chương 5: Mục đích, tính chất và nguyên lý giáo dục
2. Tính chất của nền giáo dục Việt Nam
d. Tính khoa học và hiện đại
3. Nguyên lý giáo dục
a. Khái niệm nguyên lý giáo dục
b. Nội dung nguyên lý giáo dục
+ Nguyên lý học đi đôi với hành
- Lắng nghe, chuẩn bị
tâm thế
(10 – 15 phút)
(10 – 12 p) - Tổ chức thảo luận
+ Nhóm 2 – 3 người
+ Thời gian (5 – 7 p)
+ Hướng dẫn
+ Giám sát, điều
khiển, điều
chỉnh…
2. Tính chất của nền giáo dục Việt Nam
d. Tính khoa học và hiện đại
- Thảo luận: (5 phút)
+ Vì sao nền GDVN có tính khoa học và tính hiện
đại?
+ Tìm hiểu những biểu hiện về tính khoa học và
tính hiện đại của nền GDVN?

Gợi ý: Thể hiện trong ND, chương trình, SGK
- Tiếp nhận, ghi
chép câu hỏi
- Tiến hành đọc
sách, trao đổi,
tranh luận
-
- Yêu cầu SV trình
bày
- Yêu cầu SV khác
nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, kết luận Kết luận:
- Trình bày
- Nhận xét, bổ
sung
- Lắng nghe, ghi
chép
Thời gian
và các bước lên
lớp chủ yếu
Hoạt động
của người dạy

Nội dung – Học liệu - Phương tiện Hoạt động
của người học
- Tại vì:
+ Loại trừ những tư tưởng phản khoa học, mê tín, dị
đoan trong nhà trường.
+ Cuộc cách mạng KHKT làm cho tri thức bị lão
hóa nhanh chóng

- Biểu hiện:
+ Nội dung, chương trình, sách giáo khoa cho tất
cả các cấp học, bậc học phải mang tính khoa
học, hệ thống, logic, phù hợp với các điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể.
+ Loại trừ những tư tưởng phản khoa học, mê
tín, dị đoan trong nhà trường.
+ Đặt ra cho các lực lượng giáo dục phải GD tư
duy khoa học, phong cách khoa học, phương
pháp khoa học, để giải quyết các yêu cầu, nhiệm
vụ của cuộc sống.
+ Tính hiện đại đòi hỏi nội dung, phương pháp
GD phải luôn luôn cập nhật, phản ánh những
thành tựu mới nhất của khoa học.
+ Phải đón đầu thực tiễn, hòa hợp với khu vực
và thế giới.
- Nền giáo dục nước ta lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. Là sợi chỉ đỏ xuyên
suốt nền GD Việt Nam.
(3 – 5p) - Diễn giảng - Mối quan hệ giữa các tính chất
Các tính chất có mối quan hệ biện chứng, qua lại với nhau,
nghĩa là trong tính dân tộc có tính khoa học, tính hiện đại,
tính nhân dân và ngược lại.
Ví dụ: nội dung giáo dục ...(phân tích ví dụ)

- Lắng nghe, liên
hệ tri thức về tính
nhân dân, tính
dân tộc, liên hệ
với nội dung giáo

dục tự lấy thêm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×