Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

giáo án ÂM NHẠC TIỂU HỌC " Cực chuẩn đó pà con"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.77 KB, 69 trang )

Ngày soạn: 22/08/2010

TIẾT 1
Học hát: Bài Quê hương tươi đẹp
(Dân ca Nùng- Đặt lời: Anh Hoàng)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, lời ca.
2.Kó năng: Biết cách sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhòp, phách của bài hát.
3.Thái độ: Qua bài hát HS cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh sắc quê
hương đất nước tươi đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài Quê hương tươi đẹp.
-Đàn ooc-gan, tranh minh hoạ, nhạc cụ gõ.
2. Học sinh: - Nhạc cụ gõ, tập bài hát lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh tổ chức: - Kiểm tra só số:
2. Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi cá nhân HS tên một số bài hát mà các em biết và
hát cho cả lớp nghe?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Dạy bài hát Quê hương tươi
đẹp.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài
hát.
Bài hát Quê hương tươi đẹp là một trong
những bài dân ca của dân tộc Nùng. Họ
sinh sống ở những vùng rừng núi phía Bắc
nước ta.
Với giai điệu mượt mà, êm ả, bài hát ngợi
ca tình yêu quê hương đất nước và con


người.
- Cho HS nghe hát mẫu
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu
ngắn (bài chia làm 5 câu). GV đọc mẫu, có
thể đọc theo tiết tấu lời ca để khi ghép giai
điệu vào HS dễ thuộc lời ca.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
- HS nghe hát mẫu.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của
GV.
- Cho HS khởi động giọng
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai,
ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Chú ý những tiếng cuối câu hát ứng với
trường độ từng nốt để nhắc HS ngân đúng
phách. (Tiếng đẹp, cây, đón là 1 phách;
tiếng
về một phách rưỡi; tiếng hương 2 phách).
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại
nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.

- Chú ý sửa sai cho HS và nhận xét .
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
theo phách.
Quê hương em biết bao tươi đẹp …
x x x x
- Cho HS luyện tập, sửa sai.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
theo nhòp.

Quê hương em biết bao tươi đẹp …
x x
- Cho HS luyện tập, sửa sai.
- HS luyện thanh âm a,o
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn
của GV.
- Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn.
Hát ngân đúng phách theo hướng dẫn
của GV.
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn
của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn
tiếng.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS chú ý, thực hiện.

- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
theo hướng dẫn của GV.
- HS chú ý thực hiện
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhòp.
- HS chú ý, thực hiện
- Ôn lại bài hát theo hướng dẫn của
GV.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách một lần trước khi kết thúc
tiết học.
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, dân ca của dân tộc nào.
- GV nhận xét chung, dặn HS về ôn lại bài hát, học thuộc lời ca.
Ngày soạn: 30/08/2010

TIẾT 2
Ôn tập bài hát: Quê hương tươi đẹp
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
2.Kó năng: Biết hát kết hợp vận động phụ họa nhòp nhàng, biết sử dụng nhạc
cụ gõ đệm đúng theo phách và tiết tấu lời ca.
3.Thái độ: Thông qua học hát HS mạnh dạn tham gia vận động phụ họa sôi
nổi, yêu thích các hoạt động âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đệm đàn bài Quê hương tươi đẹp.
- Đàn ooc-gan, nhạc cụ gõ, động tác vận động phụ họa.
2. Học sinh: - Nhạc cụ gõ, thuộc lời ca
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh tổ chức: - Kiểm tra só số:
2. Kiểm tra bài cũ: - GV kết hợp kiểm tra hát trong quá trình ôn tập bài hát.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Quê hương
tươi đẹp.
- GV cho HS nghe giai điệu bài hát Quê
hương tươi đẹp.
- Hỏi HS tên bài hát vừa nghe giai điệu,
đó là dân ca của dân tộc nào?

- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều
hình thức:
+ Bắt giọng cho HS hát (GV đánh
nhòp, giữ nhòp cho đều).
+ Đệm đàn và bắt nhòp cho HS.

+ Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách hoặc theo nhòp.
(Có thể dùng thêm nhạc cụ gõ để gõ
đệm theo).
- Hướng dẫn HS đứng hát kết hợp nhún
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu
bài hát.
- Trả lời :
+ Tên bài hát: Quê hương tươi
đẹp.
+ Dân ca của dân tộc Nùng.
- Hát theo hướng dẫn của GV:
+ Hát không có nhạc.
+ Hát theo nhạc đệm
+ Hát kết hợp gõ đệm theo phách
hoặc theo nhòp.
- Hát kết hợp với vận động phụ họa
chân nhòp nhàng (tiếng quê bước sang trái
nhún chụm 2 chân, tiếng bao bước sang
phải) theo nhòp 2.
- Mời HS lên biểu diễn bài hát kết hợp
vận động phụ họa trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay đệm theo
tiết tấu lời ca.
- GV thực hiện mẫu hát và vỗ tay đệm
theo tiết tấu lời ca.
Quê hương em biết bao tươi đẹp …
x x x x x x x
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo tiết

tấu lời ca (tiếng hát nào vỗ vào tiếng đó).
- Cho HS dùng thanh phách luyện tập gõ
đệm
- Nhận xét (mời HS cho ý kiến trước khi
GV nhận xét).
- HS biểu diễn trước lớp:
+ Từng nhóm.
+ Cá nhân.

- Chú ý nghe và xem GV thực hiện
mẫu.
- HS thực hiện hát và vỗ tay đệm theo
tiết tấu lời ca.
- HS sử dụng thanh phách để gõ đệm.
+ Cả lớp
+ Dãy, nhóm
+ Cá nhân
- Nhận xét các bạn hát và vỗ tay theo
tiết tấu lời ca (xem bạn nào, nhóm nào
thực hiện đúng, hay nhất, nhóm nào
chưa đều).
4. Củng cố – Dặn dò:
- Kết thúc tiết học, GV đàn cho HS hát lại bài hát đã học và vận động theo
nhạc.
- Tuyên dương nhắc nhở HS.
- Dặn dò HS về ôn lại bài hát Quê hương tươi đẹp, tập vỗ tay đúng nhòp, đúng
phách và đúng tiết tấu lời ca.
Ngày soạn: 06/09/2010
TIẾT 3
Học hát: Bài Mời bạn vui múa ca

(Nhạc và lời: Phạm Tuyên)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, lời ca.
2.Kó năng: Biết bài hát là một sáng tác của nhạc só Phạm Tuyên.
3.Thái độ: Qua bài hát HS yêu thích học hát kết hợp vận động phụ họa, mạnh
dạn, sôi nổi trong hoạt động âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài Mời bạn vui múa ca.
- Đàn ooc- gan, nhạc cụ gõ, tranh minh họa.
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ, tập bài hát lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh tổ chức:
- Kiểm tra só số:
2. Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước? GV
đệm đàn và gọi một vài em lên hát lại? GV nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Dạy bài hát Mời bạn vui
múa ca.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài
hát.
Bài hát Mời bạn vui múa ca được
trích từ nhạc cảnh Mèo đi câu cá của nhạc
só Phạm Tuyên.
- Cho HS nghe hát mẫu bài hát Mời bạn
vui múa ca
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu
ngắn (chia bài làm 5 câu).

- Cho HS khởi động giọng
- Dạy hát từng câu, giúp HS thuộc lời ca
va
ø giai điệu bài hát.
- Chú ý những chỗ lấy hơi (sau nốt trắng)
và ngân đúng phách.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
- Nghe hát mẫu
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của
GV.
- HS luyện thanh âm a,o
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của
GV.
- Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn. Hát
đúng theo hướng dẫn của GV.

- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại
nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- GV chú ý sửa sai cho HS, nhận xét.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
-GV làm mẫu và hướng dẫn HS hát kết
hợp gõ đệm theo phách.
Chim ca líu lo hoa như đón chào
x x xx x x xx
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
tiết tấu lời ca.
Chim ca líu lo hoa như đón chào
x x x x x x x x
- Cho HS luyện tập, sửa sai.
- Nhận xét (mời HS cho ý kiến trước khi

GV nhận xét).
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của
GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân
- HS chú ý nghe, sửa sai.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách theo
hướng dẫn của GV.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
lời ca
- HS thực hiện
- HS chú ý nghe
4. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát?
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu
lời ca.
- Nhận xét tiết học
-Dặn HS về ôn lại bài hát vừa tập.
Ngày soạn: 12/09/2010
TIẾT 4
Ôn tập bài hát Mời bạn vui múa ca
- Trò chơi: Theo bài đồng dao Ngựa ông đã về
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
2.Kó năng: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ nhòp nhàng.
3.Thái độ: Qua tiết học HS được đọc bài đồng dao theo tiết tấu kết hợp với trò
chơi “cưỡi ngựa”, có ý thức tham gia trò chơi sôi nổi, mạnh dạn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:

- Tập đệm bài Mời bạn vui múa ca.
- Đàn ooc-gan, nhạc cụ gõ
- Nắm vững trò chơi, chuẩn bò một vài thanh tre (que) dài 50 cm giả làm
roi ngựa.
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ, thuộc lời ca.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh tổ chức:
- Kiểm tra só số:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1: Ôn tập bài hát Mời bạn vui
múa ca.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Mời bạn
vui múa ca.
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai
điệu, sáng tác của nhạc só nào.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều
hình thức:
+ Bắt giọng cho HS hát (giáo viên
giữ nhòp bằng tay).
+ Đệm đàn và bắt nhòp cho HS .
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu
bài hát.
-Đoán tên bài hát và tác giả:
+ Tên bài: Mời bạn vui múa ca.
+ Tác giả: Phạm Tuyên.
- Hát theo hướng dẫn của GV:

+ Hát không có nhạc.
+ Hát theo nhạc đệm
+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo
phách, theo tiết tấu lời ca.
(Có thể dùng thêm nhạc cụ gõ để gõ đệm
theo phách, tiết tấu lời ca).
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ
hoạ (vỗ tay, chân nhún nhòp nhàng sang
trái, sang phải theo nhòp bài ca).
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
- Nhâïn xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Trò chơi theo bài đồng dao
Ngựa ông đã về.
- Hướng dẫn HS đọc câu đồng dao theo
âm hình tiết tấu:
Nhong nhong nhong ngựa ông đã về
Cắt cỏ BồnĐề cho ngựa ông ăn
- Sau khi đã đọc thuộc bài đồng dao đúng
tiết tấu, GV hướng dẫn HS chơi trò chơi
“cưỡi ngựa” như sau:
+ HS nam: Miệng đọc câu đồng
dao, hai chân kẹp que giả làm ngựa vào
đầu gối và nhảy theo phách, ai để rơi que
là thua cuộc.
+ HS nữ: Một tay cầm roi ngựa, một
tay giả như đang nắm cương ngựa, chân
nhảy theo phách, ai nhảy không đúng
phách là thua.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
+ Hát kết hợp với vận động phụ hoạ

theo hướng dẫn.
- Hát kết hợp với vận động theo hướng
dẫn.
- HS biểu diễn trước lớp:
+ Từng nhóm
+ Cá nhân
- Chú ý nghe GV đọc mẫu.
- HS thực hiện đọc câu đồng dao và vỗ
tay (gõ đệm) theo tiết tấu.
+ Cả lớp
+ Từng dãy, nhóm
+ Cá nhân
- HS nghe hướng dẫn.
- HS tham gia chơi trò chơi, mỗi đội
chia làm hai nhóm (nam, nữ). Nhóm
nam thi trước. Các bạn còn lại ở dưới
lớp vừa đọc đồng thanh bài đồng dao
vừa vỗ tay theo phách.
- Chú ý, tuyên dương bạn
4. Củng cố - dặn dò:
- Kết thúc tiết học, GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát Mời bạn vui múa ca
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà tập chơi trò chơi
Ngày soạn: 19/09/2010
TIẾT 5
Ôn tập 2 bài hát: Quê hương tươi đẹp
Mời bạn vui múa ca
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca 2 bài hát.
2.Kó năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhòp và vận

động phụ hoạ nhòp nhàng.
3.Thái độ: Tham gia trò chơi theo bài đồng dao Ngựa ông đã về thật vui, sôi
nổi. Mạnh dạn lên trình bày bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đàn ooc-gan, thanh phách, tranh minh họa.
- Một vài thanh tre (que) dài 50 cm giả làm roi ngựa.
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ, thuộc lời ca 2 bài hát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh tổ chức:
- Kiểm tra só số:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập bài hát.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Quê hương
tươi đẹp.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Quê
hương tươi đẹp.
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai
điệu, là dân ca của dân tộc nào?
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều
hình thức:
+ Bắt giọng cho HS hát lại bài
+ Đệm đàn cho HS hát theo nhạc.
+ Cho HS hát và vỗ tay (gõ đệm)
theo phách, theo tiếùt tấu lời ca
- Ngồi ngay ngắn, chú nghe giai điệu
bài hát.

- Nói tên bài hát và tên tác giả:
+ Quê hương tươi đẹp.
+ Dân ca Nùng
- Hát theo hướng dẫn của GV:
+ Hát không có nhạc
+ Hát theo nhạc đệm
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
theo phách, tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động
phụ họa.
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Mời bạn vui
múa ca.
- GV treo tranh minh họa kết hợp cho HS
nghe giai điệu bài hát để HS đoán tên bài
hát, tên nhạc só sáng tác bài hát?
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều
hình thức:
+ Bắt giọng cho HS hát lại bài
+ Đệm đàn cho HS hát theo nhạc.
+ Cho HS hát và vỗ tay (gõ đệm)
theo phách, theo tiếùt tấu lời ca
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động
phụ họa.
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3: Trò chơi theo bài đồng dao
Ngựa ông đã về.
- Hướng dẫn cách thức chơi, ôn đọc lại

bài đồng dao Ngựa ông đã về . Sau đó GV
chia lớp thành hai hoặc ba đội chơi, mỗi
đội gồm hai nhóm nam và nữ riêng, tiến
hành trò chơi như ở tiết trước.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo
hướng dẫn.
- HS biểu diễn trước lớp:
+ Từng nhóm
+ Cá nhân
- HS chú ý nghe.
- HS xem tranh, nghe giai điệu và trả
lời:
+ Bài hát: Mời bạn vui múa ca.
+ Nhạc só: Phạm Tuyên.
- Hát theo hướng dẫn của GV:
+ Hát không có nhạc
+ Hát theo nhạc đệm
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
theo phách, tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo
hướng dẫn.
- HS biểu diễn trước lớp:
+ Từng nhóm
+ Cá nhân
- HS chú ý nghe.
- HS thực hiện đọc câu đồng dao và vỗ
tay (gõ đệm) theo tiết tấu.
- HS tham gia trò chơi, những em ở tiết
trước chưa tham gia trò chơi nên tích

cực hơn ở tiết này.
4. Củng cố – Dặn dò :
- Cho HS nhắc lại nội dung tiết học
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về ôn lại hai bài hát đã học.
Ngày soạn: 26/09/2009
TIẾT 6
Học hát: Bài Tìm bạn thân
(Nhạc và lời: Việt Anh)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, lời ca.
2.Kó năng: Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. Biết bài hát là sáng tác của
tác giả Việt Anh (tên thật là Đặng Trí Dũng).
3.Thái độ: Thông qua học bài hát HS cảm nhận được giai điệu đẹp, lời ca nói
về tình bạn thân ái của tuổi nhi đồng thơ ngây.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài Tìm bạn thân.
- Đàn ooc-gan, nhạc cụ gõ, tranh minh họa.
2. Học sinh: - Nhạc cụ gõ tập bài hát lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh tổ chức:
- Kiểm tra só số:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi cá nhân HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước? GV gọi
một nhóm hát lại bài hát. GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Dạy bài hát Tìm bạn thân.
(Lời 1)

- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài
hát:
Bài hát Tìm bạn thân có 2 lời ca, tiết
tấu rộn ràng, giai điệu đẹp, nói về tình
bạn thân ái của tuối nhi đồng thơ ngây.
Bài hát được tác giả Việt Anh sáng tác
vào khoảng năm 1960. Cho đến nay vẫn
được các thế hệ trẻ em hát và ghi nhớ.
- Cho HS nghe hát mẫu
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca 1. Chia lời
1 thành 4 câu.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- Nghe hát mẫu.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của
GV.
- Khởi động giọng
- Dạy hát từng câu, mỗi câu cho HS hát
hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài
hát. Chú ý những chỗ lấy hơi để HS lấy
hơi ngân đúng phách.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại
nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài
hát.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo
phách.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách. GV làm mẫu:
Nào ai ngoan ai xinh ai tươi
- Cho HS luyện tập, tập trình bày bài hát

kết hợp gõ đệm theo nhóm 2, nhóm 4.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.

- HS luyện thanh âm a,o
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của
GV. Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn.
Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo
hướng dẫõn của GV.
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của
G V, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy, nhóm
+ Hát cá nhân.
- HS chú ý sửa sai
- HS xem GV hát kết hợp gõ đệm theo
phách.
- HS thực hiện
- HS chú ý sửa sai
4. Củng cố – dặn dò:
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) theo phách một lần
trước khi kết thúc tiết học.
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả bài hát.
- Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà ôn lại bài hát vừa học.
Ngày soạn: 03/10/2010
TIẾT 7
Học hát: Bài Tìm bạn thân (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, thuộc lời 1 bài hát Tìm bạn thân.
2.Kó năng: Biết thực hiện động tác vận động phụ họa theo bài hát.

3.Thái độ: Qua bài hát HS cảm nhận được giai điệu đẹp, lời ca nói về tình bạn
thân ái của tuổi nhi đồng thơ ngây.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài Tìm bạn thân.
- Đàn ooc-gan, thanh phách, tranh minh họa.
- Động tác vận động phụ họa.
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ, thuộc lời 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh tổ chức:
- Kiểm tra só số:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi cá nhân HS nhắc lại tên bài hát? tên tác giả? - GV cho gọi
nhóm hát lại lời 1 bài hát Tìm bạn thân? GV nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Dạy bài hát Tìm bạn thân (lời
2).
- GV cho HS khởi động giọng
- Cho HS hát lại lời 1 bài hát
- Hướng dẫn HS tập đọc lời 2. Chia lời 2
thành 4 câu như ở lời 1 (cách đọc như lời 1).
- Dạy hát từng câu tương tự như lời 1
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại
nhiều lần theo nhiều hình thức khác nhau
để HS thuộc lời và giai điệu bài hát.
- HS luyện thanh âm a,o
- Ngồi ngay ngắn hát lại lời 1 bài hát.
chú ý nghe băng mẫu (Hoặc nghe GV

hát mẫu).
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của
GV.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn
của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn
tiếng,
đúng giai điệu và tiết tấu bài hát.
- GV nhận xét,sửa sai cho HS
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách. GV làm mẫu.

Nào ai ngoan ai xinh ai tươi

Rồi tung tăng ta đi bên nhau

- Cho HS luyện tập, tập trình bày bài hát
kết hợp gõ đệm theo nhóm 2, nhóm 4.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ
họa.
- Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ
hoạ:
+ Nhún chân theo phách, nhún chân
trái – phải ứng với mỗi phách. Thực hiện
động tác nhún chân nhòp nhàng suốt bài
hát.
+ Câu 1, 2: Kết hợp với nhún chân,
tay giơ lên như vẫy gọi bạn (câu 1 tay trái,
câu 2 tay phải).

+ Câu 3: Giơ hai tay lên tạo thành
vòng tròn trên cao, nghiên mình sang trái,
sang phải theo chân nhún.
+ Câu 4: Tay giữ nguyên ở tư thế câu
3, chân quay một vòng tại chỗ.
- Cho HS luyện tập, tập trình bày bài hát
kết hợp gõ đệm theo nhóm 2, nhóm 4.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy, nhóm
+ Hát cá nhân.
- HS chú ý thực hiện
- HS xem GV hát kết hợp gõ đệm
theo phách.
- HS thực hiện
- HS chú ý sửa sai
- HS xem GV thực hiện động tác mẫu.
- HS thực hiện động tác theo hướng
dẫn của GV. Chú ý thực hiện đúng
động tác, đều, đẹp.
- Sau khi tập xong, HS hát kết hợp
vận động phụ hoạ nhòp nhàng.
- HS chú ý sửa sai
4. Củng cố – Dặn dò:
- GV cho HS hát kết hợp vận động phụ họa cả bài hát GV đệm đàn.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về ôn lại bài hát vừa học
Ngày soạn: 10/10/2010
TIẾT 8
Học hát: Bài Lí cây xanh

(Dân ca Nam Bộ )
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, lời ca.
2.Kó năng: Hát đồng đều, rõ lời. Biết bài hát này là dân ca Nam Bộ.
3.Thái độ: Qua bài hát HS thêm yêu làn điệu dân ca Nam Bộ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài Lí cây xanh.
- Đàn ooc-gan, thanh phách, tranh minh họa.
2. Học sinh: - Nhạc cụ gõ, tập bài hát lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh tổ chức:
- Kiểm tra só số:
2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS nhắc lại tên các bài hát đã học? GV đàn cho HS hát
lại một bài hát đã học. GV nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Dạy bài hát Lí cây xanh.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài
hát.
Bài hát Lí cây xanh dân ca Nam Bộ
hình thành từ câu thơ lục bát:
Cây xanh thì lá cũng xanh
Chim đậu trên cành chim hót líu lo.
- GV cho HS xem tranh minh họa phong
cảnh Nam Bộ.
- Cho HS nghe hát mẫu bài hát.
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu
ngắn (chia bài hát làm 6 câu). Hai câu cuối
lặp lại giống nhau. Có thể đọc theo tiết tấu

lời ca để khi ghép giai điệu vào HS dễ
thuộc hơn.
- GV cho HS khởi động giọng
- Dạy hát từng câu
- HS ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
- HS xem tranh
- Nghe GV hát mẫu
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của
GV.
- HS luyện thanh âm a,o
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn.
- Chú ý những tiếng có luyến như: “đậu”,
“trên”, “líu”. GV cần hướng dẫn kỹ để HS
thể hiện đúng. Nhắc HS phát âm rõ lời, tròn
tiếng.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại
nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng
yêu cầu), nhận xét.
Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ
hoạ.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
nhòp.
Cái cây xanh xanh

Thì lá cũng xanh
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách, theo tiết tấu lời ca:

Cái cây xanh xanh


Thì lá cũng xanh
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động (nhún
chân nhòp nhàng theo nhòp, phách mạnh
nhún chân, hai tay chống hông).
- Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn.
Hát
thể hiện đúng những tiếng có luyến,
phát âm rõ ràng theo hướng dẫn của
GV.
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn
của GV, chú ý tư thế học hát.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy, nhóm
+ Hát cá nhân
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhòp
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhòp,
theo tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ, nhún
chân nhòp nhàng theo hướng dẫn
- Ôn lại bài hát theo hướng dẫn của
GV.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca
một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, dân ca của miền nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn lại bài hát vừa học.
Ngày soạn: 17/10/2010
TIẾT 9

Ôn tập bài hát: Lí cây xanh
- Tập nói thơ theo tiết tấu
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
2.Kó năng: Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa nhòp nhàng. Tập
nói thơ đúng theo âm hình tiết tấu bài hát Lí cây xanh.
3.Thái độ: HS mạnh dạn, tự tin khi trình diễn bài hát, nói thơ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài Lí cây xanh.
- Đàn ooc-gan, thanh phách, bảng phụ.
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ, thuộc lời ca.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh tổ chức:
- Kiểm tra só số:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập bài hát.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Lý cây xanh.
- Chú HS nghe giai điệu bài hát Lý cây xanh.
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai
điệu, đó là dân ca miền nào.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát theo nhiều
hình thức:
+ Cho HS hát kết hợp vỗ tay đệm theo
phách, theo tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ
họa (gõ đệm theo nhòp, chân nhún nhòp
nhàng).

- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu
bài hát .
- Trả lời:
+ Bài hát: Lý cây xanh
+ Dân ca Nam Bộ
-HS Hát theo hướng dẫn của GV.
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
theo phách, theo tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp với vận động phụ họa
họa (gõ đệm theo nhòp, chân nhún nhòp
nhàng).
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Tập nói thơ theo tiết tấu (bài
Lý cây xanh) .
- GV hướng dẫn HS tập vỗ tay hoặc gõ đệm
theo âm hình tiết tấu sau:
Miệng đọc:
Ta ta ta ta
- Sau khi HS đọc và vỗ tay thành thạo âm
hình tiết tấu của bài Lý cây xanh, GV cho
HS nói theo âm hình tiết tấu bài Lý cây
xanh:
Cái cây xanh xanh
Thì lá cũng xanh
Chim đậu trên cành
Chim hót líu lo.
- Từ cách nói theo âm hình tiết tấu trên, GV
cho HS vận dụng vào các bài thơ 4 chữ để
đọc theo âm hình tiết tấu đó. Ví dụ:

Vừa đi vừa nhảy
Là anh sáo xinh
Hay nói linh tinh
Là cô liếu điếu
Hay nghòch hay tiếu
Là cậu chìa vôi
Hay chao đớp mồi
Là chim chèo bẻo…
(Trích thơ Trần Đăng Khoa)
- GV cho HS biết: Bài thơ trên nói về các
loài chim như: chim sáo, chim liếu điếu, chìa
vôi,…
- Vận dụng đọc các câu thơ 4 chữ khác
+ Từng nhóm
+ Cá nhân.
- HS lắng nghe và xem GV làm mẫu.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV:
+ HS đọc âm hình tiết tấu bằng
âm tượng thanh: ta
+ HS đọc kết hợp gõ đệm theo
âm hình tiết tấu
- HS đọc bài Lý cây xanh theo tiết tấu
(kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ, gõ theo
tiết tấu).
+ Cả lớp
+ Từng dãy, nhóm.
+ Cá nhân.
- HS tiếp tục đọc các câu thơ 4 chữ
khác theo hướng dẫn (vừa đọc vừa gõ
theo tiết tấu).

- HS thực hiện theo hướng dẫõn.
- HS thực hiện
4.Củng cố – Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại nội dung tiết học?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về ôn lại bài hát Lý cây xanh, tập vỗ tay đúng phách và đúng tiết
tấu lời ca.
Ngày soạn: 24/10/2010
TIẾT 10
Ôn tập 2 bài hát: Tìm bạn thân
Lý cây xanh
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
2.Kó năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu
lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa nhòp nhàng. Biết đọc thơ 4 chữ theo tiết
tấu bài Lý cây xanh.
3.Thái độ: HS mạnh dạn, tự tin khi lên biểu diễn trước lớp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đàn ooc-gan, thanh phách.
- Bảng phụ câu thơ 4 chữ.
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ, thuộc lời ca 2 bài hát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh tổ chức:
- Kiểm tra só số:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn bài hát.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tìm bạn thân.

- Cho HS nghe giai điệu bài hát Tìm bạn
thân.
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai
điệu, ai là tác giả sáng tác bài hát.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều
hình thức:
+ Bắt giọng cho HS hát
+ Đệm đàn và bắt nhòp cho HS.
+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo
phách, theo tiết tấu lời ca GV cần giúp HS
thể hiện đúng các kiểu gõ đệm.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai
điệu bài hát.
- Đoán tên bài hát và tác giả:
+ Bài: Tìm bạn thân.
+ Tác giả: Việt Anh.
- Hát theo hướng dẫn của GV:
+ Hát không có nhạc.
+ Hát theo nhạc đệm
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ
họa (vỗ tay, chân nhún nhòp nhàng).
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Lý cây xanh.
- GV cho HS nghe giai điệu bài hát kết hợp
vỗ tay theo tiết tấu lời ca để hỏi HS đoán tên
bài hát, dân ca miền nào?
- GV hướng dẫn HS ôn bài hát Lý cây xanh

theo nhiều hình thức khác nhau
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp
- Hướng dẫn HS ôn tập nói thơ 4 chữ theo
tiết tấu bài Lý cây xanh.
- Nhận xét.
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ
theo hướng dẫn.
- HS biểu diễn trước lớp.
+ Từng nhóm.
+ Cá nhân.
- HS lắng nghe
- HS nghe giai điệu và tiết tấu lời ca,
trả lời:
+ Bài hát: Lý cây xanh.
+ Dân ca Nam Bộ
- HS ôn tập bài hát theo hướng dẫn:
+ Cả lớp hát
+ Từng dãy, nhóm, cá nhân
hát.
- HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
theo phách và tiết tấu lời ca.
- HS biểu diễn kết hợp vận động phụ
họa.
- HS thực hiện đọc thơ và vỗ tay
hoặc gõ đệm theo tiết tấu.
4. Củng cố – Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại nội dung tiết học?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về ôn lại 2 bài hát đã học, tập vỗ tay đúng phách và đúng tiết tấu
lời ca.

Ngày soạn: 24/10/2009
TIẾT 11
Học hát: Bài Đàn gà con
(Nhạc: Phi-lip-pen-cô. Lời: Việt Anh)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, lời ca.
2.Kó năng: Hát đồng đều, rõ lời. Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. Biết bài
hát do nhạc só người Nga sáng tác, lời Việt do tác giả Việt Anh phỏng dòch.
3.Thái độ: Qua lời ca bài hát HS được biết những giai điệu bình ổn có trong
bài hát do nhạc só người Nga tên là Phi-lip-pen-cô sáng tác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài Đàn gà con.
- Đàn ooc-gan, bảng phụ, thanh phách.
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ, tập bài hát lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh tổ chức:
- Kiểm tra só số:
2. Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi cá nhân HS tên bài hát đã học? Kiểm tra nhóm.
GV nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Dạy bài hát Đàn gà con.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài
hát.
Bài hát Đàn gà con do nhạc só người Nga
tên là Phi-lip-pen-cô sáng tác. Phần lời ca
do tác giả Việt Anh phỏng dòch từ tiếng
Nga. Vói giai điệu bình yên giọng hát phù

hợp với lứa tuổi các em
- Cho HS nghe hát bài hát.
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu
- GV cho HS khởi động giọng
- Dạy hát từng câu. Chia lời ca bài hát
thành
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- Nghe hát mẫu.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn
- HS luyện thanh âm a,o
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn
của
GV.
2 đoạn mỗi đoạn 4 câu hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS luyện
tập nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài
hát.
- Chú ý sửa sai cho HS
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo
phách.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo phách. GV làm mẫu:
Trông kìa đàn gà con lông vàng
Đi theo mạ tìm ăn trong vườn
- GV hướng dẫn HS gõ đệm.
- Cho HS luyện tập và thực hành.
- GV nhận xét.
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫõn
của GV, chú ý phát âm, rõ lời, tròn

tiếng.
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy, nhóm.
+ Hát cá nhân.
- HS chú ý nghe.
- HS xem GV thực hiện mẫu.
- HS thực hiện
- Chú ý nghe
4. Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách một lần trước khi
kết thúc tiết học.
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn lại bài hát vừa học.
Ngày soạn: 31/10/2010
TIẾT 12
Ôn tập bài hát: Đàn gà con
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
2.Kó năng: Biết hát kết hợp vận động phụ họa nhòp nhàng. Biết sử dụng nhạc
cụ gõ đệm đúng theo phách và tiết tấu lời ca.
3.Thái độ: Thông qua học lời ca của bài hát HS thêm yêu vẻ đẹp thiên nhiên,
yêu thích và bảo vệ các loại quả có ích cho con người.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài Đàn gà con.
- Đàn ooc-gan, thanh phách.
- Động tác vận động phụ hoạ
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ, thuộc lời ca.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh tổ chức:
- Kiểm tra só số:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập bài hát.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đàn gà con.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Đàn gà con.
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai
điệu do nhạc só nào sáng tác? Ai dòch lời?
- Hướng dẫn HS ôn lại 2 lời bài hát để giúp
HS hát thuộc lời ca và đúng giai điệu, bằng
nhiều hình thức:
+ Hát đồng thanh, từng dãy, nhóm, cá nhân.
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách (đã
hướng dẫn ở tiết trước).
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo tiết tấu
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu
bài hát.
- HS Trả lời:
+ Bài : Đàn gà con
+ Nhạc của phi-lip-pen-cô. Lời
Việt của Việt Anh.
- Hát theo hướng dẫn của GV:
+ Hát đồng thanh, dãy, nhóm, cá nhân.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
lời ca.
Trông kìa đàn gà con lông vàng
- GV hướng dẫn HS gõ đệm.

- Cho HS luyện tập và thực hành.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa
- Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ
họa:
+ Lời 1: Câu 1 và 2 một tay
chống hông, tay đưa ngón trỏ chỉ bên trái-
phải; câu 3 và 4 tay hơi co đưa lên ngang
hông, chân nhấp hơi nhanh như động tác
chạy.
+ Lời 2: Câu 1 diễn tả động tác vung
thóc; câu 2 như đang uống nước; câu 3 và 4
động tác như lời 1, chân bước tại chỗ theo
phách, ngực hơi ưỡng về phía trước như sau
khi ăn no.
- GV khuyến khích HS tự nghó ra những
động tác để minh họa nhằm phát huy tính
tích cực, khả năng tư duy sáng tạo của các
em.
- GV nhận xét, sửa động tác cho phù hợp.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS biểu diễn
trước lớp.
- Mời HS tập biểu diễn trước lớp
+ GV cho HS lên hát kết hợp vỗ tay
theo tiết tấu lời ca.
+ Cho HS hát kết hợp vận động phụ
họa.
- Nhận xét HS biểu diễn (có thể mời HS
nhận xét trước khi GV nhận xét). 4. Củng cố
– Dặn dò:

- HS thực hiện
- Chú ý nghe
- HS thực hiện từng động tác theo hướng
dẫn của GV.
- Hát kết hợp với vận động phụ họa
theo hướng dẫn.
- HS có thể nghó ra các động tác khác
để hiện cho các bạn cùng xem.
- HS lắng nghe
- HS biểu diễn trước lớp.
+ Từng nhóm
+ Cá nhân
- HS chú ý. Tự nhận xét các nhóm, cá
nhân biểu diễn.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát đã học và
vận động theo nhạc.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn lại bài hát Đàn gà con, tập vỗ tay đúng phách và đúng tiết tấu
lời ca.

×